Tôi rất thích nhà văn Lê lựu đặc biệt là tác phẩm thời xa vắng. Và những hồi ký của ông khi đi Mỹ. Nhân vật giang minh sài là hình bóng của cái cũ và những năm đầu giải phóng. Cảm ơn nhà báo đã đưa tin
Khi đọc thời xa vắng tôi rất khâm phục tài năng của ông.Khi xem phin sóng ở đáy sông thì tôi lại sui nghĩ ngược lại, chỉ có bộ óc bệnh hoạn mới nghĩ ra được nhân vật bệnh hoạn như bố của Núi
tôi không nói bạn bệnh hoạn, tôi nói bạn quá nông, quá non, quá trẻ con. nhân vật như bố Núi có đầy. Đúng tính cánh điển hình cho dạng đàn ông cái thời "quá độ" của đất nước. Nhà văn Lê Lựu đã khắc họa thật hay, và diễn viên Duy Hậu đã xuất thần trong vai diễn này.
Khốn nạn, tàn ác và vô pháp. Ở TP Đà nẵng, Cục thi hành án dân sự TP tổ chức thi hành một bản án phân chia tài sản sau ly hôn đã có hiệu lực pháp luật mà 4 năm nay chưa xong, mặc cho đương sự viết đơn phản ánh và tố cáo lên các cơ quan chức năng có thẩm quyền từ địa phương đến Trung ương, bao gồm: Văn phòng, Bí thư, Chủ tịch UBND TP Đà nẵng; Đoàn đại biểu quốc hội TP Đà nẵng, Chủ tịch HĐND TP Đà nẵng; Sở tư pháp, Viện kiểm sát ND TP Đà nẵng; Viện kiểm sát ND cấp cao tại TP Đà nẵng; Viện kiểm sát ND tối cao; Tổng cục thi hành án; Thủ tướng; Chủ tịch nước; Chủ tịch quốc hội; ủy ban tư pháp quốc hội, nhưng đều vô ích. Người chồng trong bản án là một cán bộ quân đội về hưu bị đột quỵ não, phải lê lết khổ sở trên chiếc xe lăn suốt 4 năm qua gõ cửa khắp nơi cũng vô ích. Chưa thi hành án thì ông ấy chưa thể nhận được phần tài sản của mình theo phán quyết của tòa án, tức chưa thể có nhà của mình. Một người già - một cựu chiến binh rơi vào hoàn cảnh gia đình éo le, lại bệnh hoạn ốm đau tàn tật như thế, thay vì giúp đỡ chúng lại nhẫn tâm hùa nhau nhe nanh múa vuốt xâu xé ăn tươi nuốt sống tàn bạo chẳng khác gì loài cầm thú, bất chấp luân thường đạo lý. Giả dối, Tàn ác và khốn nạn, ác quỷ chứ không phải là con người nữa rồi. Nhân quyền ở đâu? Nhà nước pháp quyền ở đâu? Một cổ hai tròng, người dân biết đặt niềm tin vào đâu và phải sống thế nào cho “phải đạo” với cả tổ quốc và giang hồ? Hãy giúp chúng tôi đưa câu hỏi đó đến ông CT Nước, ông CT Quốc hội và ông Thủ tướng và yêu cầu họ trả lời công khai trước công luận cử tri cả nước. Không biết đã đành, biết rồi vẫn nhắm mắt làm ngơ để cho giang hồ lộng quyền chèn ép, hãm hại người dân. Khốn cùng cực khổ quá rồi đất nước ơi.
Nhà văn LÊ LỰU .một người đã để lại trong ký ức của tôi về câu chuyện trở lại nước Mỹ tôi được nghe năm 1989 và tôi ấn tượng nhất là câu Con người ai cũng cần những cái gì còn thiếu chả ai cần những gì đã thừa cả....
th-cam.com/video/BIB4NcqiVlE/w-d-xo.html Bài văn: TẾ ĐẠI TÁ, NHÀ VĂN “THỜI XA VẮNG” LÊ LỰU TS. Đoàn Đức Phương Cách đây ngót 20 năm, thời còn công tác trong quân đội, cũng là duyên mà tập thể đơn vị tôi đóng quân ở gần Nhà văn Lê Lựu trong Khu dân cư Quân nhân, Trung Kính. Cũng bởi thế mà tôi có duyên gặp, biết ông, Nhà văn Quân đội nức tiếng khi ông đã mang cấp hàm Đại tá, công tác tại Căn Nhà số 4 Lý Nam Đế vang danh bao thập kỷ. Lúc đó, tôi chỉ là lính mới tò te, chưa sao, chưa gạch, nên ký ức về ông trong tôi ngày ấy là lòng mến mộ một “đấng bậc” trong nghề viết, một Đại tá, Nhà văn, Giám đốc Trung tâm văn hóa doanh nhân có nhiều cống hiến cho đời. Ngày 12/11/2022, hay tin ông mất và qua xác nhận của một người em đang công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn- 62 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, tôi biết Lê Lựu đã kết thúc hành trình cuộc đời, hưởng thọ 80 tuổi. Ngậm ngùi trước sự ra đi của một nhân cách đáng kính, tôi có soạn đôi lời tế, như một nén tâm hương tưởng nhớ ông: TẾ ĐẠI TÁ NHÀ VĂN “THỜI XA VẮNG” LÊ LỰU “Thời xa vắng”… Xa rồi… Xa vắng… Lê Lựu ơi, xa vắng thật rồi! Một nhân cách Đại tá - Nhà văn, Giám đốc Trung tâm văn hóa doanh nhân thời kỳ Đổi mới. Miệt mài kiếm tìm, trả lại cho đời giá trị thật, người ơi. Với tâm niệm, văn chương là cuộc sống. Nhân vật, sự kiện trong văn chương, giống như trang sách cuộc đời. Ông khiêm tốn tự bạch mình “không có tài năng gì, chỉ có ghi chép lại sự thật”, Ghi chép lại cuộc đời “một cách công bằng, chân thực” mà thôi. *** Lê Lựu từ đất mẹ Mạn Hòa, Tân Châu, Khoái Châu, Hưng Yên tham gia cuộc chiến. Đồng hành cùng dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho Tổ quốc hôm nay. Ông vừa cầm súng diệt thù, Vừa cầm bút viết, Thành Nhà văn áo lính. Tài hoa để lại đời, những trang sách đầy vơi. Đề tài chiến tranh, năm 1970 ông có: “Người cầm súng” Năm 1972, có truyện ngắn: “Phía mặt trời”. Truyện dài thiếu nhi năm 1976 ông có: “Đánh trận núi con chuột”. Tiểu thuyết “Mở Rừng”, “Ranh giới” năm 1977 và “Ở phía sau anh” năm 1980. Ký ức quê hương theo Lê Lựu suốt dọc đường Nam chinh, Bắc chiến. “Chuyện làng Mụa” ra đời trước ngày giải phóng, khởi niềm đau đáu với nông thôn. Người đời nhớ mãi ông, một nhân cách Nhà văn thời kỳ Đổi mới. Khắc họa tài hoa khúc chuyển giao thời chiến-thời bình. Nào những Giang Minh Sài trong “Thời xa vắng”, năm 1986. Những “Chuyện Làng Cuội”, năm 1991. Và nhân vật để đời Phạm Quang Núi, năm 1994, trong “Sóng ở đáy Sông”. Mỗi nhân vật của ông thấm đẫm ruột gan, lột tả. Dáng hình ông vào câu chuyện, hay nhân vật từ trang sách bước ra cuộc đời. Ở tuổi 70, những năm 2010 đến năm 2013, tuổi đã cao, sức yếu. Ông vẫn miệt mài cày như bác nông dân trên cánh đồng chữ. Cho ra đời những đứa con tinh thần: “Thời Loạn”, “Ở quê ngày ấy” và “Gã dở hơi”. Khao khát viết trong Lê Lựu vẫn dày vò tâm trí, Nhưng thân thể ốm đau, ông đành bỏ cuộc giữa chừng, Hoài tưởng nhớ cách đây 10 năm sức khỏe ông tưởng như vô địch, Trong nửa năm liền, ông miệt mài cày chữ liên tục lẫn cả ngày đêm. *** Những năm cuối đời về chốn quê xưa, thôn Mạn Hòa tĩnh dưỡng. Lê Lựu kiên cường chống chọi với bệnh tật, dùng thuốc thay cơm. Dù tự nhận “đầu óc đã cạn nghĩ” nhưng trái tim Nhà văn còn thổn thức, Còn đau đáu về cuộc đời, Về “Văn hóa doanh nhân” và duyên nợ văn chương. Lê Lựu đã kết thúc hành trình sự sống, Với những trái ngọt tác phẩm để đời 80 tuổi nở hoa. Đại tá, Nhà văn Lê Lựu ra đi khiến bao người tiếc nuối, Vợ con ông, Bà con trong xóm ngoài làng, Các bạn văn xa gần, Các độc giả xót thương. Người đời nhớ mãi về ông với thông điệp cuộc sống trong “Thời xa vắng”. Con người chỉ đúng nghĩa là người, Khi họ được sống cuộc đời là chính họ, Con người không sống bằng giá trị của người khác, Không vay mượn cuộc đời của bất cứ ai. *** Nay là trọn 3 ngày ông mất, Ở phương xa, xin tưởng nhớ về ông. Một Giám đốc trung tâm Văn hóa doanh nhân, Một Đại tá, Một nhà văn áo lính, Một Nhân cách, Một cuộc đời, Vắng xa “Thời xa vắng”, Nhưng “cành Lê”, “trái Lựu” ông để lại cho đời, Hương mãi còn, bay tỏa, Tỏa bay… Đ.Đ.P
Lê Lựu rất duyên . Giản dị , tốt tính . Và tác phẩm rất hay 👍❤
Tôi rất thích nhà văn Lê lựu đặc biệt là tác phẩm thời xa vắng. Và những hồi ký của ông khi đi Mỹ. Nhân vật giang minh sài là hình bóng của cái cũ và những năm đầu giải phóng. Cảm ơn nhà báo đã đưa tin
Cầu chúc cho ông được ngàn năm yên nghỉ .🙏🙏🙏🙏🙏
Rất thương tiếc cho nhà nhà văn Lê lựu, xin cầu mong cho linh hồn ông sớm siêu thoát a mô da phât , a mô da phât, a mô da phât
Vô cùng thương tiếc ông
Lính chống Mỹ chúng tôi nhiều người thuộc bài thơ 'hành quân của ông và cũng hay ngâm cho nhau nghe.
Bo phim...Song o day song..dong tai HP que minh...mot bo phim cung rat hay cua mot trong nhung bo phim hay cua VN.
Khi đọc thời xa vắng tôi rất khâm phục tài năng của ông.Khi xem phin sóng ở đáy sông thì tôi lại sui nghĩ ngược lại, chỉ có bộ óc bệnh hoạn mới nghĩ ra được nhân vật bệnh hoạn như bố của Núi
tôi không nói bạn bệnh hoạn, tôi nói bạn quá nông, quá non, quá trẻ con. nhân vật như bố Núi có đầy. Đúng tính cánh điển hình cho dạng đàn ông cái thời "quá độ" của đất nước. Nhà văn Lê Lựu đã khắc họa thật hay, và diễn viên Duy Hậu đã xuất thần trong vai diễn này.
Bạn cho đó là nhân vật điển hình cơ đấy,vậy xin mời cứ học tập điển hình
@@nghikhac6961 Bạn cho đó là nhân vật điển hình cơ đấy,vậy thì xin mời cứ học tập điển hình đi nhé
Toàn đạt khá và giỏi
Rạng rỡ mặt mày cười tươi rói
T
Khốn nạn, tàn ác và vô pháp. Ở TP Đà nẵng, Cục thi hành án dân sự TP tổ chức thi hành một bản án phân chia tài sản sau ly hôn đã có hiệu lực pháp luật mà 4 năm nay chưa xong, mặc cho đương sự viết đơn phản ánh và tố cáo lên các cơ quan chức năng có thẩm quyền từ địa phương đến Trung ương, bao gồm: Văn phòng, Bí thư, Chủ tịch UBND TP Đà nẵng; Đoàn đại biểu quốc hội TP Đà nẵng, Chủ tịch HĐND TP Đà nẵng; Sở tư pháp, Viện kiểm sát ND TP Đà nẵng; Viện kiểm sát ND cấp cao tại TP Đà nẵng; Viện kiểm sát ND tối cao; Tổng cục thi hành án; Thủ tướng; Chủ tịch nước; Chủ tịch quốc hội; ủy ban tư pháp quốc hội, nhưng đều vô ích. Người chồng trong bản án là một cán bộ quân đội về hưu bị đột quỵ não, phải lê lết khổ sở trên chiếc xe lăn suốt 4 năm qua gõ cửa khắp nơi cũng vô ích. Chưa thi hành án thì ông ấy chưa thể nhận được phần tài sản của mình theo phán quyết của tòa án, tức chưa thể có nhà của mình. Một người già - một cựu chiến binh rơi vào hoàn cảnh gia đình éo le, lại bệnh hoạn ốm đau tàn tật như thế, thay vì giúp đỡ chúng lại nhẫn tâm hùa nhau nhe nanh múa vuốt xâu xé ăn tươi nuốt sống tàn bạo chẳng khác gì loài cầm thú, bất chấp luân thường đạo lý. Giả dối, Tàn ác và khốn nạn, ác quỷ chứ không phải là con người nữa rồi. Nhân quyền ở đâu? Nhà nước pháp quyền ở đâu? Một cổ hai tròng, người dân biết đặt niềm tin vào đâu và phải sống thế nào cho “phải đạo” với cả tổ quốc và giang hồ? Hãy giúp chúng tôi đưa câu hỏi đó đến ông CT Nước, ông CT Quốc hội và ông Thủ tướng và yêu cầu họ trả lời công khai trước công luận cử tri cả nước. Không biết đã đành, biết rồi vẫn nhắm mắt làm ngơ để cho giang hồ lộng quyền chèn ép, hãm hại người dân. Khốn cùng cực khổ quá rồi đất nước ơi.
Nhà văn LÊ LỰU .một người đã để lại trong ký ức của tôi về câu chuyện trở lại nước Mỹ tôi được nghe năm 1989 và tôi ấn tượng nhất là câu Con người ai cũng cần những cái gì còn thiếu chả ai cần những gì đã thừa cả....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ
th-cam.com/video/BIB4NcqiVlE/w-d-xo.html
Bài văn: TẾ ĐẠI TÁ, NHÀ VĂN “THỜI XA VẮNG” LÊ LỰU
TS. Đoàn Đức Phương
Cách đây ngót 20 năm, thời còn công tác trong quân đội, cũng là duyên mà tập thể đơn vị tôi đóng quân ở gần Nhà văn Lê Lựu trong Khu dân cư Quân nhân, Trung Kính. Cũng bởi thế mà tôi có duyên gặp, biết ông, Nhà văn Quân đội nức tiếng khi ông đã mang cấp hàm Đại tá, công tác tại Căn Nhà số 4 Lý Nam Đế vang danh bao thập kỷ. Lúc đó, tôi chỉ là lính mới tò te, chưa sao, chưa gạch, nên ký ức về ông trong tôi ngày ấy là lòng mến mộ một “đấng bậc” trong nghề viết, một Đại tá, Nhà văn, Giám đốc Trung tâm văn hóa doanh nhân có nhiều cống hiến cho đời. Ngày 12/11/2022, hay tin ông mất và qua xác nhận của một người em đang công tác tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn- 62 Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, tôi biết Lê Lựu đã kết thúc hành trình cuộc đời, hưởng thọ 80 tuổi. Ngậm ngùi trước sự ra đi của một nhân cách đáng kính, tôi có soạn đôi lời tế, như một nén tâm hương tưởng nhớ ông: TẾ ĐẠI TÁ NHÀ VĂN “THỜI XA VẮNG” LÊ LỰU
“Thời xa vắng”…
Xa rồi…
Xa vắng…
Lê Lựu ơi, xa vắng thật rồi!
Một nhân cách Đại tá - Nhà văn, Giám đốc Trung tâm văn hóa doanh nhân thời kỳ Đổi mới.
Miệt mài kiếm tìm, trả lại cho đời giá trị thật, người ơi.
Với tâm niệm, văn chương là cuộc sống.
Nhân vật, sự kiện trong văn chương, giống như trang sách cuộc đời.
Ông khiêm tốn tự bạch mình “không có tài năng gì, chỉ có ghi chép lại sự thật”,
Ghi chép lại cuộc đời “một cách công bằng, chân thực” mà thôi.
***
Lê Lựu từ đất mẹ Mạn Hòa, Tân Châu, Khoái Châu, Hưng Yên tham gia cuộc chiến.
Đồng hành cùng dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho Tổ quốc hôm nay.
Ông vừa cầm súng diệt thù,
Vừa cầm bút viết,
Thành Nhà văn áo lính.
Tài hoa để lại đời, những trang sách đầy vơi.
Đề tài chiến tranh, năm 1970 ông có: “Người cầm súng”
Năm 1972, có truyện ngắn: “Phía mặt trời”.
Truyện dài thiếu nhi năm 1976 ông có: “Đánh trận núi con chuột”.
Tiểu thuyết “Mở Rừng”, “Ranh giới” năm 1977 và “Ở phía sau anh” năm 1980.
Ký ức quê hương theo Lê Lựu suốt dọc đường Nam chinh, Bắc chiến.
“Chuyện làng Mụa” ra đời trước ngày giải phóng, khởi niềm đau đáu với nông thôn.
Người đời nhớ mãi ông, một nhân cách Nhà văn thời kỳ Đổi mới.
Khắc họa tài hoa khúc chuyển giao thời chiến-thời bình.
Nào những Giang Minh Sài trong “Thời xa vắng”, năm 1986.
Những “Chuyện Làng Cuội”, năm 1991.
Và nhân vật để đời Phạm Quang Núi, năm 1994, trong “Sóng ở đáy Sông”.
Mỗi nhân vật của ông thấm đẫm ruột gan, lột tả.
Dáng hình ông vào câu chuyện, hay nhân vật từ trang sách bước ra cuộc đời.
Ở tuổi 70, những năm 2010 đến năm 2013, tuổi đã cao, sức yếu.
Ông vẫn miệt mài cày như bác nông dân trên cánh đồng chữ.
Cho ra đời những đứa con tinh thần: “Thời Loạn”, “Ở quê ngày ấy” và “Gã dở hơi”.
Khao khát viết trong Lê Lựu vẫn dày vò tâm trí,
Nhưng thân thể ốm đau, ông đành bỏ cuộc giữa chừng,
Hoài tưởng nhớ cách đây 10 năm sức khỏe ông tưởng như vô địch,
Trong nửa năm liền, ông miệt mài cày chữ liên tục lẫn cả ngày đêm.
***
Những năm cuối đời về chốn quê xưa, thôn Mạn Hòa tĩnh dưỡng.
Lê Lựu kiên cường chống chọi với bệnh tật, dùng thuốc thay cơm.
Dù tự nhận “đầu óc đã cạn nghĩ” nhưng trái tim Nhà văn còn thổn thức,
Còn đau đáu về cuộc đời,
Về “Văn hóa doanh nhân” và duyên nợ văn chương.
Lê Lựu đã kết thúc hành trình sự sống,
Với những trái ngọt tác phẩm để đời 80 tuổi nở hoa.
Đại tá, Nhà văn Lê Lựu ra đi khiến bao người tiếc nuối,
Vợ con ông,
Bà con trong xóm ngoài làng,
Các bạn văn xa gần,
Các độc giả xót thương.
Người đời nhớ mãi về ông với thông điệp cuộc sống trong “Thời xa vắng”.
Con người chỉ đúng nghĩa là người,
Khi họ được sống cuộc đời là chính họ,
Con người không sống bằng giá trị của người khác,
Không vay mượn cuộc đời của bất cứ ai.
***
Nay là trọn 3 ngày ông mất,
Ở phương xa, xin tưởng nhớ về ông.
Một Giám đốc trung tâm Văn hóa doanh nhân,
Một Đại tá,
Một nhà văn áo lính,
Một Nhân cách,
Một cuộc đời,
Vắng xa “Thời xa vắng”,
Nhưng “cành Lê”, “trái Lựu” ông để lại cho đời,
Hương mãi còn, bay tỏa,
Tỏa bay…
Đ.Đ.P
rất công phu
Cuối đời, cuộc sống của ông cũng bị đát lắm.
đúng rồi bạn
Rất thương ông lúc cuối đời!
Trích nhiều văn của Trần Đăng Khoa quá
cảm ơn bạn góp ý nhé
Nhà văn Lê Lựu