Tôi đã nghe đi, nghe lại bài thuyết trình này. Nghe xong thấy tâm hồn mình sáng ra. Nhận thức những điều đơn giản của Bác nhưng với hiện thực xã hội nhiều cán bộ không thể làm được đó là điều các nhà lãnh đạo phải suy nghĩ và trăn trở. Rất cảm ơn giáo sư Hoàng Chí Bão đã có bài truyền thuyết rất hay, rất chân thực. Tôi cũng mong Bác Bão có nhiều bài truyền thuyết hay đến với tuổi trẻ ở nhà trường, ở giảng đường để long tỏa đức tính giản dị của Bác Hồ và học được những hình ảnh tốt đẹp bổ sung cho mỗi con người và xã hội.
giáo sư ơi? con cảm ơn giáo sư thôi chưa đủ. con cũng thương yêu giáo sư như thương yêu Bác Hồ con nghe bài thuyết trình của giáo sư mà cứ ngỡ là Bác Hồ đang o gần đây đang ơ trong trái tim con. con xin cảm ơn giáo sư Hoàng Chi Bảo thật là nhiều
21 giờ Việt Nam, ngày 24/7/2016 Kính gửi: Giáo sư tiến sĩ khoa học Hoàng Chí Bảo Tôi đang ở tuổi nhàn rỗi nên đã nghe đi, nghe lại các bài nói chuyện của Giáo sư ở các tỉnh, thành trong cả nước. Giá trị các bài nói chuyện của Giáo sư thì rõ rồi không phải bàn cãi chi nữa. Tôi cũng hiểu rằng một thời chúng ta đã thần thánh hóa và sùng bái tổ lãnh tụ. Sau đó chính chúng ta lại nhảy sang thái cực tầm thường hóa lãnh tụ, mà không chịu hiểu rằng lãnh tụ cũng là một con người. Chữ người viết hoa, rất mực giảng dị. Chính vì lãnh tụ giảng dị nên mới vĩ đại. Nếu là thần thánh rồi thì mọi chuyện với họ là bình thường thôi chứ... Tôi đã được đọc cuốn chuyện " Búp sen xanh" của nhà văn Sơn Tùng xuất bản lần đầu tiên, nay tôi vẫn giữ như một báu vật. Khi trong quân đội học về lịch sử Đảng, khi thảo luận ở tổ tôi có nói chuyện Bác Hồ thời trẻ cũng có người con gái thương Người, thì đồng đội nhìn tôi như quái vật. Và chuyện đến tai chỉ huy tôi đã phải gặp họ để trình bày, họ cũng không hề tin và cho tôi là phản động. Khi tôi trình ra quỷên truyện " Búp sen xanh" thì họ lại nói là sách thuộc loại xét lại. Tôi đã nhiều ngày nhiều tháng và vài năm nay chạy bộ buổi sáng từ 3 giờ sáng ra cột cờ Thủ Ngữ, qua cầu Khánh Hội. Đến đầu đường Nguyễn Tất Thành nhìn vào nhà bảo tàng hình Hồ Chí Minh và bến nhà Rồng xưa kia cứ lẩn thẩn thơ nghĩ tại sao bao nhiêu năm qua từ ngày Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Cộng hòa Pháp mà Việt Nam không mua lại con tàu mà năm 1911, Anh thanh niên Nguyễn Tất Thành với tên tự đặt là Ba lên làm đầu bếp để ra đi tìm đường đánh đuổi Thực dân đế quốc. Tôi nghĩ vậy bởi ngôi nhà và căn phòng ở ngõ số 8 Congpoăng, Pari, Pháp người Pháp vẫn giữ gìn như báu vật. Và sáng nào tôi cũng đứng trên cầu Khánh Hội hay cầu Calmet nhìn sang quận 4 và tự hỏi không biết căn nhà nào, khu vực nào anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã cư ngụ với những người phu kéo xe, khuân vác ở bến tàu nhà Rồng kia và tôi cũng lẩn thẩn thơ tự hỏi tại sao từng đó năm sau năm 1975 Việt Nam không hề có một động tác nào để tìm lại, lưu giữ kỷ niệm về Bác Hồ thời trẻ ở đây cũng như cụ Út Huệ đang ở đâu và nay thì phần mộ cụ Huệ nơi nào. Không lẽ việc này khó vậy sao!? Ta thử giao cho chương trình " như chưa hề có cuộc chia ly" do VTV tìm xem sao. Tôi cũng ngẩn ngơ tự hỏi tại sao một người lãnh tụ mẫn tiệp như cụ Hồ, sử dụng người cộng sự của mình tài tình như thế mà trong di chúc không một ý, một dòng nào viết về người kế tục thì thật vô lý. Bởi ngay những ngày đầu chuẩn bị Tổng khởi sự nghĩa ở láng Nà Lừa, cụ Hồ bị ốm rất nặng tưởng không qua được. Người đã gọi Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến căn dặn " dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập" và cũng chính cụ Hồ khi cử một số cán bộ đi học trường quân sự của Trung Quốc trong đó có Võ Nguyên Giáp đoàn đi được nửa đường thì cụ Hồ cho người chạy theo gọi Võ Nguyên Giáp quay lại cũng từ đó Võ Đại tướng cũng không theo học bất cứ một trường quân sự nào, nhưng cụ Hồ vẫn tin tưởng giao cho tướng Giáp làm tổng tư lệnh quân đội, bí thư quân ủy trung ương, tướng quân tại ngoại. Đánh trước báo cáo sau. Những chức vụ đó sau khi cụ Hồ mất là do Tổng bí thư đảng và chủ tịch nước giữ. Tôi cũng vẫn cứ lẩn thẩn thơ tự hỏi một bản Tuyên Ngôn Độc lập quan trọng có giá trị là bảo vật quốc gia khi cụ Hồ đọc ngày 02/9/1945 có câu quan trọng nhất là khi đọc đến nửa chừng cụ Hồ dừng và hỏi quốc dân là " đồng bào nghe tôi nói rõ không? " thì bản thu âm không có. Vậy, ai đã cắt bỏ đi và bản thu gốc đâu!? Hay bản phát hiện nay là bản ghi lại, hay câu nói đó của cụ Hồ lại do trí tưởng tượng của người sau. Ngay văn bản gốc của bản Tuyên ngôn Độc lập cũng không thấy. Thực là không thể tin được! Rồi tôi cứ luẩn quẩn nghĩ tại sao một ý rất quan trọng của bản Tuyên ngôn Độc lập là Nhân dân Việt Nam giành chính quỳên từ tay người Nhật chứ không phải từ người Pháp. Điều này nói lên tầm nhìn xa trông rộng của cụ Hồ đó là cụ Hồ biết sớm muộn gì người Pháp cũng quay lại xâm lược Việt Nam một lần nữa, người dân Việt Nam buộc phải cầm súng chiến đấu thì cuộc chiến tranh này của người Việt Nam là chính nghĩa. Mặt khác nữa cụ Hồ khẳng định người Việt Nam giành chính quỳên từ người Nhật mà người Nhật đã đảo chính Pháp tức là phủ nhận sạch trơn người Pháp. Cũng như thế người Việt Nam giành chính quỳên từ người Nhật nên sẽ cũng phủ nhận mọi việc mà người Pháp đã làm ở Việt Nam trong vai trò thực dân đô hộ, vì cụ Hồ biết rõ rằng Thực dân Pháp đã cắt một phần lãnh thổ Việt Nam ở biên cương phía Bắc Việt Nam cho triều đình Mãn Thanh, đổi lấy người Pháp được tự do buôn bán thuốc phiện ở tô giới Thượng Hải. Thế mà những thế hệ kế tục sự nghiệp của cụ Hồ đã đang tâm lấy hiệp ước mà thực dân Pháp ký với triều đình Mãn Thanh để làm căn cứ hoạch định biên giới lãnh thổ và lãnh hải vịnh Bắc Bộ...Đau xót thay! Hay tôi lẩn thẩn thơ thật rồi!? Giáo sư với kiến văn rộng rãi giúp khai nhãn cho tôi được không? Ai đó trong cõi nhân quần đọc được bài này của tôi có thể giúp thông cho tôi cái đầu ngu dốt này chăng? Cảm tạ!
Hung Pham Thiet bac hay xem ve viec phan dinh bien gioi voi trung quoc. xe cha loi vi sao lay hiep dinh cua phap ve phan dinh bien gioi. cuc ky quan trong.
Những câu hỏi trên đây của tao hỏi thầy cô giáo từ những năm tao học lớp 8/10 năm 1972 và khi tao học đại học Cơ Điện/Bách Khoa năm 1975, tại học viện sĩ quan cao cấp năm 1981 và năm 1992 nhưng chưa ai trả lời tao được đâu ? Và các giáo sư đều khất sẽ đọc tài liệu và nghiên cứu trả lời sau đến nay tao gần 70 tuổi cũng chưa ai trả lời cả. Ngoài lũ vô học vào mạng này tỏ vẻ ta đây là lũ ngọng làm thơ : Nó bảo nhau rằng " ấy ái uông " !
Bài nói chuyện sâu sắc quá ! Nếu được lan toả tới tất thảy các trường đào tạo,trường sư phạm,trường y thì hay biết mấy. Bao lâu nay vẫn thường xảy ra tệ nạn lừa trên gạt dưới,bát nháo, ồn ào. Đại hội Đảng 12 thành công mang lại niềm tin lớn hợp ý dân.
cảm ơn các chính quyền kontum và cảm ơn các lãnh đạo đã cho chúng em hiểu thêm về lịch sử về việt nam và về bác để cho chúng em hiểu thêm về lịch sử về dân tộc ta và về bác để chúng em hiểu biết hơn về dân tộc ta
Tôi đã nghe đi, nghe lại bài thuyết trình này. Nghe xong thấy tâm hồn mình sáng ra. Nhận thức những điều đơn giản của Bác nhưng với hiện thực xã hội nhiều cán bộ không thể làm được đó là điều các nhà lãnh đạo phải suy nghĩ và trăn trở. Rất cảm ơn giáo sư Hoàng Chí Bão đã có bài truyền thuyết rất hay, rất chân thực. Tôi cũng mong Bác Bão có nhiều bài truyền thuyết hay đến với tuổi trẻ ở nhà trường, ở giảng đường để long tỏa đức tính giản dị của Bác Hồ và học được những hình ảnh tốt đẹp bổ sung cho mỗi con người và xã hội.
giáo sư ơi?
con cảm ơn giáo sư thôi chưa đủ. con cũng thương yêu giáo sư như thương yêu Bác Hồ
con nghe bài thuyết trình của giáo sư mà cứ ngỡ là Bác Hồ đang o gần đây đang ơ trong trái tim con.
con xin cảm ơn giáo sư Hoàng Chi Bảo thật là nhiều
21 giờ Việt Nam, ngày 24/7/2016
Kính gửi: Giáo sư tiến sĩ khoa học Hoàng Chí Bảo
Tôi đang ở tuổi nhàn rỗi nên đã nghe đi, nghe lại các bài nói chuyện của Giáo sư ở các tỉnh, thành trong cả nước. Giá trị các bài nói chuyện của Giáo sư thì rõ rồi không phải bàn cãi chi nữa. Tôi cũng hiểu rằng một thời chúng ta đã thần thánh hóa và sùng bái tổ lãnh tụ. Sau đó chính chúng ta lại nhảy sang thái cực tầm thường hóa lãnh tụ, mà không chịu hiểu rằng lãnh tụ cũng là một con người. Chữ người viết hoa, rất mực giảng dị. Chính vì lãnh tụ giảng dị nên mới vĩ đại. Nếu là thần thánh rồi thì mọi chuyện với họ là bình thường thôi chứ...
Tôi đã được đọc cuốn chuyện " Búp sen xanh" của nhà văn Sơn Tùng xuất bản lần đầu tiên, nay tôi vẫn giữ như một báu vật. Khi trong quân đội học về lịch sử Đảng, khi thảo luận ở tổ tôi có nói chuyện Bác Hồ thời trẻ cũng có người con gái thương Người, thì đồng đội nhìn tôi như quái vật. Và chuyện đến tai chỉ huy tôi đã phải gặp họ để trình bày, họ cũng không hề tin và cho tôi là phản động. Khi tôi trình ra quỷên truyện " Búp sen xanh" thì họ lại nói là sách thuộc loại xét lại.
Tôi đã nhiều ngày nhiều tháng và vài năm nay chạy bộ buổi sáng từ 3 giờ sáng ra cột cờ Thủ Ngữ, qua cầu Khánh Hội. Đến đầu đường Nguyễn Tất Thành nhìn vào nhà bảo tàng hình Hồ Chí Minh và bến nhà Rồng xưa kia cứ lẩn thẩn thơ nghĩ tại sao bao nhiêu năm qua từ ngày Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Cộng hòa Pháp mà Việt Nam không mua lại con tàu mà năm 1911, Anh thanh niên Nguyễn Tất Thành với tên tự đặt là Ba lên làm đầu bếp để ra đi tìm đường đánh đuổi Thực dân đế quốc. Tôi nghĩ vậy bởi ngôi nhà và căn phòng ở ngõ số 8 Congpoăng, Pari, Pháp người Pháp vẫn giữ gìn như báu vật. Và sáng nào tôi cũng đứng trên cầu Khánh Hội hay cầu Calmet nhìn sang quận 4 và tự hỏi không biết căn nhà nào, khu vực nào anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã cư ngụ với những người phu kéo xe, khuân vác ở bến tàu nhà Rồng kia và tôi cũng lẩn thẩn thơ tự hỏi tại sao từng đó năm sau năm 1975 Việt Nam không hề có một động tác nào để tìm lại, lưu giữ kỷ niệm về Bác Hồ thời trẻ ở đây cũng như cụ Út Huệ đang ở đâu và nay thì phần mộ cụ Huệ nơi nào. Không lẽ việc này khó vậy sao!? Ta thử giao cho chương trình " như chưa hề có cuộc chia ly" do VTV tìm xem sao.
Tôi cũng ngẩn ngơ tự hỏi tại sao một người lãnh tụ mẫn tiệp như cụ Hồ, sử dụng người cộng sự của mình tài tình như thế mà trong di chúc không một ý, một dòng nào viết về người kế tục thì thật vô lý. Bởi ngay những ngày đầu chuẩn bị Tổng khởi sự nghĩa ở láng Nà Lừa, cụ Hồ bị ốm rất nặng tưởng không qua được. Người đã gọi Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến căn dặn " dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập" và cũng chính cụ Hồ khi cử một số cán bộ đi học trường quân sự của Trung Quốc trong đó có Võ Nguyên Giáp đoàn đi được nửa đường thì cụ Hồ cho người chạy theo gọi Võ Nguyên Giáp quay lại cũng từ đó Võ Đại tướng cũng không theo học bất cứ một trường quân sự nào, nhưng cụ Hồ vẫn tin tưởng giao cho tướng Giáp làm tổng tư lệnh quân đội, bí thư quân ủy trung ương, tướng quân tại ngoại. Đánh trước báo cáo sau. Những chức vụ đó sau khi cụ Hồ mất là do Tổng bí thư đảng và chủ tịch nước giữ.
Tôi cũng vẫn cứ lẩn thẩn thơ tự hỏi một bản Tuyên Ngôn Độc lập quan trọng có giá trị là bảo vật quốc gia khi cụ Hồ đọc ngày 02/9/1945 có câu quan trọng nhất là khi đọc đến nửa chừng cụ Hồ dừng và hỏi quốc dân là " đồng bào nghe tôi nói rõ không? " thì bản thu âm không có. Vậy, ai đã cắt bỏ đi và bản thu gốc đâu!? Hay bản phát hiện nay là bản ghi lại, hay câu nói đó của cụ Hồ lại do trí tưởng tượng của người sau. Ngay văn bản gốc của bản Tuyên ngôn Độc lập cũng không thấy. Thực là không thể tin được!
Rồi tôi cứ luẩn quẩn nghĩ tại sao một ý rất quan trọng của bản Tuyên ngôn Độc lập là Nhân dân Việt Nam giành chính quỳên từ tay người Nhật chứ không phải từ người Pháp. Điều này nói lên tầm nhìn xa trông rộng của cụ Hồ đó là cụ Hồ biết sớm muộn gì người Pháp cũng quay lại xâm lược Việt Nam một lần nữa, người dân Việt Nam buộc phải cầm súng chiến đấu thì cuộc chiến tranh này của người Việt Nam là chính nghĩa. Mặt khác nữa cụ Hồ khẳng định người Việt Nam giành chính quỳên từ người Nhật mà người Nhật đã đảo chính Pháp tức là phủ nhận sạch trơn người Pháp. Cũng như thế người Việt Nam giành chính quỳên từ người Nhật nên sẽ cũng phủ nhận mọi việc mà người Pháp đã làm ở Việt Nam trong vai trò thực dân đô hộ, vì cụ Hồ biết rõ rằng Thực dân Pháp đã cắt một phần lãnh thổ Việt Nam ở biên cương phía Bắc Việt Nam cho triều đình Mãn Thanh, đổi lấy người Pháp được tự do buôn bán thuốc phiện ở tô giới Thượng Hải. Thế mà những thế hệ kế tục sự nghiệp của cụ Hồ đã đang tâm lấy hiệp ước mà thực dân Pháp ký với triều đình Mãn Thanh để làm căn cứ hoạch định biên giới lãnh thổ và lãnh hải vịnh Bắc Bộ...Đau xót thay! Hay tôi lẩn thẩn thơ thật rồi!?
Giáo sư với kiến văn rộng rãi giúp khai nhãn cho tôi được không?
Ai đó trong cõi nhân quần đọc được bài này của tôi có thể giúp thông cho tôi cái đầu ngu dốt này chăng?
Cảm tạ!
Bó tay, lão cổ nho
Hung Pham Thiet
Hung Pham Thiet bac hay xem ve viec phan dinh bien gioi voi trung quoc. xe cha loi vi sao lay hiep dinh cua phap ve phan dinh bien gioi. cuc ky quan trong.
Tôi ngu si lắm, tiếng Việt chưa sõi, nên các vị muốn dạy dỗ thì viết đủ dấu và đừng là kẻ thất phu !
Những câu hỏi trên đây của tao hỏi thầy cô giáo từ những năm tao học lớp 8/10 năm 1972 và khi tao học đại học Cơ Điện/Bách Khoa năm 1975, tại học viện sĩ quan cao cấp năm 1981 và năm 1992 nhưng chưa ai trả lời tao được đâu ? Và các giáo sư đều khất sẽ đọc tài liệu và nghiên cứu trả lời sau đến nay tao gần 70 tuổi cũng chưa ai trả lời cả. Ngoài lũ vô học vào mạng này tỏ vẻ ta đây là lũ ngọng làm thơ : Nó bảo nhau rằng " ấy ái uông " !
cảm ơn giáo sư đã truyền những gì tinh túy nhất của dân tộc cho thế hệ mai sau
Bài nói chuyện sâu sắc quá ! Nếu được lan toả tới tất thảy các trường đào tạo,trường sư phạm,trường y thì hay biết mấy. Bao lâu nay vẫn thường xảy ra tệ nạn lừa trên gạt dưới,bát nháo, ồn ào. Đại hội Đảng 12 thành công mang lại niềm tin lớn hợp ý dân.
cảm ơn các chính quyền kontum và cảm ơn các lãnh đạo đã cho chúng em hiểu thêm về lịch sử về việt nam và về bác để cho chúng em hiểu thêm về lịch sử về dân tộc ta và về bác để chúng em hiểu biết hơn về dân tộc ta
Nghe sao mà thấm thía thế!!!
nghe mà nước mắt chảy lúc nào ko biết
K có...k có câu truyện nào hay hơn câu truyện về Bác đâu!...
Hay quá