Xem lại xong nhớ ví dụ của thầy trên lớp vụ 10 nghìn mà bán cao hơn là không ai mua mà bán ít hơn là mua vô hạn mà lại nhớ đến Hùng Bá vua tiền tệ :)))
e thưa thầy tại sao lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một đơn vị hàng hóa tiêu dùng thêm gọi là lợi ích cận biên của hàng hóa đó ạ??? E tưởng lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hoá khác, tức là mức độ thoả mãn và hài lòng do tiêu dùng một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ cuối cùng mang lại nên khi e làm bài e đã chọn ý kia là sai nhưng mà đáp án lại là đúng ạ. Thầy có thể giải thích cho e được ko ạ. E cảm ơn
Thầy ơi cho e hỏi với ạ : " Giả sử một người dành ngân sách cho trước đẻ mua lương thực và quần áo .Nếu mà lương thực là thứ cấp thì quần áo là thứ cấp hay thông thường ạ .Vì sao lại như thế ạ ?" E cảm câu trả lời và bài giảng của thầy ạ
Nếu lương thực thực phẩm là hàng thứ cấp thì có thể kết luận quần áo cũng là thứ cấp hay thông thường. Vì: ● Thu nhập có giới hạn. Mà lương thực thực phẩm là hàng thiết yếu 🡺 tiền mua lương thực thực phẩm không đổi 🡺 tiền mua quần áo không đổi. ● Đối với người giàu (có thu nhâp cao), cùng một lượng ăn cố định nhưng phải ngon, sạch, lạ,…tức là hàng cao cấp 🡺 Người dành ngân sách cho trc mua lttp là hàng thứ cấp thì không phải người giàu ● Đặc điểm quần áo: phù hơp với lứa tuổi hoàn cảnh, địa vị xã hội. ● Quần áo cao cấp, mốt mới: đắt 🡺 người có chi phí, thu nhập cao mới mua. ● Quần áo thông thường và thứ cấp: giá vừa phải, phù hợp với người có thu nhập trung bình/ thấp. ● Với ngân sách giới hạn, người này cần duy trì một lượng ổn định để phục vụ cuộc sống hàng ngày nên hiếm khi xảy ra trường hợp quần áo hàng cao cấp. Vì vậy chỉ có thể là thứ cấp hoặc thông thường
em chào thầy ạ thầy em sắp thi học kỳ thầy có thể cho em xin một số bài tập và tài vi mô từ chương 1 đến chương 4 và chương 1 đến chương 4 của vĩ mô được k ạ
cảm ơn thầy nhiều ạ
Xem lại xong nhớ ví dụ của thầy trên lớp vụ 10 nghìn mà bán cao hơn là không ai mua mà bán ít hơn là mua vô hạn mà lại nhớ đến Hùng Bá vua tiền tệ :)))
Ngược dòng lịch sử, gắn kết đam mê :))
e thưa thầy tại sao lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho một đơn vị hàng hóa tiêu dùng
thêm gọi là lợi ích cận biên của hàng hóa đó ạ??? E tưởng lợi ích cận biên là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng các hàng hoá khác, tức là mức độ thoả mãn và hài lòng do tiêu dùng một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ cuối cùng mang lại nên khi e làm bài e đã chọn ý kia là sai nhưng mà đáp án lại là đúng ạ. Thầy có thể giải thích cho e được ko ạ. E cảm ơn
Thầy ơi cho e hỏi với ạ : " Giả sử một người dành ngân sách cho trước đẻ mua lương thực và quần áo .Nếu mà lương thực là thứ cấp thì quần áo là thứ cấp hay thông thường ạ .Vì sao lại như thế ạ ?" E cảm câu trả lời và bài giảng của thầy ạ
Nếu lương thực thực phẩm là hàng thứ cấp thì có thể kết luận quần áo cũng là thứ cấp hay thông thường. Vì:
● Thu nhập có giới hạn. Mà lương thực thực phẩm là hàng thiết yếu 🡺 tiền mua lương thực thực phẩm không đổi 🡺 tiền mua quần áo không đổi.
● Đối với người giàu (có thu nhâp cao), cùng một lượng ăn cố định nhưng phải ngon, sạch, lạ,…tức là hàng cao cấp 🡺 Người dành ngân sách cho trc mua lttp là hàng thứ cấp thì không phải người giàu
● Đặc điểm quần áo: phù hơp với lứa tuổi hoàn cảnh, địa vị xã hội.
● Quần áo cao cấp, mốt mới: đắt 🡺 người có chi phí, thu nhập cao mới mua.
● Quần áo thông thường và thứ cấp: giá vừa phải, phù hợp với người có thu nhập trung bình/ thấp.
● Với ngân sách giới hạn, người này cần duy trì một lượng ổn định để phục vụ cuộc sống hàng ngày nên hiếm khi xảy ra trường hợp quần áo hàng cao cấp. Vì vậy chỉ có thể là thứ cấp hoặc thông thường
em chào thầy ạ thầy em sắp thi học kỳ thầy có thể cho em xin một số bài tập và tài vi mô từ chương 1 đến chương 4 và chương 1 đến chương 4 của vĩ mô được k ạ
Dạ thưa thầy, thầy có thể cho em xin slide bài giảng được không ạ? Em có lên neu reader tìm thử mà hình như nó không đầy đủ như của thầy ạ :>
thầy dạy chán thật sự =)))