Nội dung hay, mà cứ "các bạn nhá"...đề xuất loại bỏ câu này sẽ có video tốt hơn, video chỉ mô tả cụ thể 1 loại pin, trên thực tế có một số khác biệt về nhà sản xuất và chất lượng pin, có 2 loại kết tủa lithium và coban ở điện cực do để pin quá đầy và để pin sụt áp quá thấp gây chai pin.
Hôm nay tôi vừa chứng kiến một vụ cháy pin Li-on ở Trung Quốc. Pin Li-on tự chế của một xe ba gác bán hoa quả đã bị cháy ngoài trời nắng to và 3 xe của đội cứu hỏa đã đến dập lửa. Họ phải dùng kìm và búa đập vỏ sắt của pin ra rồi rạch nhỏ từng cuộn đồng và nhôm thì lửa mới hết hoàn toàn. Như vậy các vụ cháy nổ bên TQ chủ yếu do người dùng tự chế với lớp vỏ cách điện rẻ tiền hoặc các mạch điều khiển nạp kém khiến pin bị quá dòng. Khi pin Li-on cháy thì đúng là không thể dập bằng các bình chữa cháy thông thường vì nó cháy từ phía trong ra nhờ các phản ứng hóa học.
Có ai giải thích được tại sao khi 2 cell pin mắc nối tiếp với nhau thì khi đó electron sẽ đi từ cực âm của cell 1 sang cực dương của cell 2 , và như bạn đã giải thích ở trên thì cực dương của cell 2 electron kết hợp với phân tử Li rồi làm thế nào để electron có thể đi vào cực âm của cell 2 và đi vào mạch được?
hay nói cách khác đơn giản hơn là bạn chỉ giải thích khi 1 cell pin hoạt động, còn ví dụ trong laptop nhiều cell pin cùng kết nối thì rõ ràng ko có đường cho electron di chuyển?
Cảm ơn kênh đã chia sẽ 1 video hữu ích đến mình và mọi người, mong kênh sẽ ra nhiều video hay hơn nữa chúc chủ kênh nhiều sức khỏe
cảm ơn rất nhiều ạ.!!
Anh hướng dẫn rất chi tiết
Rất hay và hữu ích
Cảm ơn a chia sẽ rất hay
pin lion chịu được nhiệt độ cao ko bác?
Nội dung hay, mà cứ "các bạn nhá"...đề xuất loại bỏ câu này sẽ có video tốt hơn, video chỉ mô tả cụ thể 1 loại pin, trên thực tế có một số khác biệt về nhà sản xuất và chất lượng pin, có 2 loại kết tủa lithium và coban ở điện cực do để pin quá đầy và để pin sụt áp quá thấp gây chai pin.
admin cho e hỏi tại sao khi sạc electron lại đi từ cực dương sang âm được vậy ạ?
Hôm nay tôi vừa chứng kiến một vụ cháy pin Li-on ở Trung Quốc. Pin Li-on tự chế của một xe ba gác bán hoa quả đã bị cháy ngoài trời nắng to và 3 xe của đội cứu hỏa đã đến dập lửa. Họ phải dùng kìm và búa đập vỏ sắt của pin ra rồi rạch nhỏ từng cuộn đồng và nhôm thì lửa mới hết hoàn toàn.
Như vậy các vụ cháy nổ bên TQ chủ yếu do người dùng tự chế với lớp vỏ cách điện rẻ tiền hoặc các mạch điều khiển nạp kém khiến pin bị quá dòng. Khi pin Li-on cháy thì đúng là không thể dập bằng các bình chữa cháy thông thường vì nó cháy từ phía trong ra nhờ các phản ứng hóa học.
Rất hay ạ!👍👍👍
Thầy cho e hỏi pin dùng được một thời gian rồi nó kém đi thì làm sao để phục hồi cho nó khoẻ lên như mới không ạ
chưa thấy cách nào phục hồi pin lion bạn nhé.!
Hay lắm anh
thanks.!!
anh có tài liệu nào về cân bằng PIN Lithium-Ion gửi e xin với, e cảm ơn
để tìm lại gửi cho nhé.!!!
h xả hết rồi thì làm thế nào để sạc lại vậy bác
xả cạn thì khả năng pin có thể hư luôn rồi. còn có thể nạp pin như bình thường sau khoảng 15p lấy ra đo thử nếu có áp thì sạc tiếp. thân.!!!
Có ai giải thích được tại sao khi 2 cell pin mắc nối tiếp với nhau thì khi đó electron sẽ đi từ cực âm của cell 1 sang cực dương của cell 2 , và như bạn đã giải thích ở trên thì cực dương của cell 2 electron kết hợp với phân tử Li rồi làm thế nào để electron có thể đi vào cực âm của cell 2 và đi vào mạch được?
hay nói cách khác đơn giản hơn là bạn chỉ giải thích khi 1 cell pin hoạt động, còn ví dụ trong laptop nhiều cell pin cùng kết nối thì rõ ràng ko có đường cho electron di chuyển?
❤️❤️
Số lần xả nhiều nhất của pin ion này là bao nhiêu lần vậy?
Pin tiêu chuẩn thì khoảng trên dưới 2000 lần sạc xả ạ.
Tùy theo nhà sản xuất, pin trung bình thực tế của Trung quốc thì chỉ sạc khoảng trên 600 lần.