Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án nổi tiếng đó là vụ án Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án: Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước. Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi. Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra. 9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính: Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được. Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua. Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều. Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa. Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Nói thật thì lăng mộ của ông con xa xỉ hơn cả lăng mộ của càn long ấy chứ nhưng mà qua bài học nên tìm cách kiếm tiền hơn là cách tiết kiệm theo kiểu bủn xỉn
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án": Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước. Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi. Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra. 9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính: Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được. Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua. Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều. Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa. Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Là 1 vị Hoàng Đế.....việc nào cần nên Tiết Kiệm thì Tiết Kiệm....Tiết Kiệm quá cũng ko được gì ^.^ nói chung Ngài là 1 vị vua tốt biết lo nghĩ cho dân...vì muốn khôi phục Đại Thanh nên mới làm như vậy.
Keo kiệt là tư lợi cho riêng bản thân , còn ông ấy tiết kiệm là vì quốc gia đang suy vong ,mục tiêu hoàn toàn khác , kênh có hiểu vấn đề và biết cách dùng từ hay ko mà lại kêu là keo kiệt???
Vị vua cực tốt , biết lo nghĩ cho dân cho nước, nhưng vì vận nước suy vong , phương tây ngấp nghé thời thế đang lúc giao thoa nên ông không thể xoay vần được . Một vị vua tốt nhưng kênh này viết thành bủn xỉn mang nghĩa xấu.
Ông ấy cx bt nghĩ cho mik lắm chứ bộ keo kiệg với các đại thần nghi lễ nhưng xây lăng mộ cho mik CỰC KÌ PHỨC TẠP , TỐN CÔNG , TỐN TIỀN , XÂY MẤT TẬN 7 NĂM VÀ CUỐI CÙNG LÀ KO DÙNG TỚI CÁI LĂNG ĐÓ như vậy ko chỉ keo kiệt mà còn phung phí xây lăng mộ cho mik mà ko dùng tới =))
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án": Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước. Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi. Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra. 9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính: Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được. Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua. Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều. Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa. Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án": Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước. Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi. Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra. 9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính: Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được. Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua. Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều. Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa. Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Ông này tiết kiệm nhưng quá ngu trong việc trị vì, phải tích cực lấy thuế, đầu tư sinh lợi mới là đúng, chứ k phải đẩy cung nữ thái giám ra ngoài tự kiếm tiền, và tiết kiệm bạc lẻ bỏ quên cái lớn
Bn nhìn ngoài rồi nói thôi Dù có tiết kiệm tới mức nhịn đói hay ko mặc áo mới cx ko giúp thanh triều trở lại như xưa đc vì căn bản thanh triều đã suy yếu những năm càn long cuối đời r :))
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án": Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước. Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi. Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra. 9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính: Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được. Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua. Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều. Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa. Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án": Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước. Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi. Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra. 9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính: Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được. Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua. Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều. Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa. Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Một vị vua tốt, vì dân vì nước
Có điều không gặp thời, tiếc quá
🤣🤣🤣🤣
Tấm lòng của ngài thật sự quá rộng lượng
🤣🤣🤣🤣🤣
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án nổi tiếng đó là vụ án Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án:
Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước.
Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi.
Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra.
9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính:
Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được.
Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua.
Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều.
Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa.
Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Có thể nói ông này là một vị vua tốt, biết nghĩ cho dân, có lòng nhân hậu, nhưng không có tài trị vị, số phận cũng không được yên bình
Sinh không gặp thời thôi bác
1 vị vua tốt thực sự
Chính xác
Nói thật thì lăng mộ của ông con xa xỉ hơn cả lăng mộ của càn long ấy chứ nhưng mà qua bài học nên tìm cách kiếm tiền hơn là cách tiết kiệm theo kiểu bủn xỉn
là một ng tốt, một vị vua tệ
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án":
Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước.
Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi.
Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra.
9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính:
Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được.
Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua.
Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều.
Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa.
Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Trời nghe mà buồn cười quá vua keo kiệt nhất 😂
Sao ông vua giống tui thế hi hì hì hì
Mình nghĩ bạn admin nên sửa lại title nhé, keo kiệt và tiết kiệm nó khác hoàn toàn nhau đấy
Đến trứng gà còn không dám ăn thì không phải keo kiệt là gì
Ad ghi title ko sai nhé
tìm hỉu kỹ đi rồi bt ổng keo cỡ nào =)))
1 vị vua hiếm có
Là 1 vị Hoàng Đế.....việc nào cần nên Tiết Kiệm thì Tiết Kiệm....Tiết Kiệm quá cũng ko được gì ^.^ nói chung Ngài là 1 vị vua tốt biết lo nghĩ cho dân...vì muốn khôi phục Đại Thanh nên mới làm như vậy.
nam mô A Mi Đà Phật
Đã suy thoái kinh tế lại cắt giảm chi tiêu công
Keo kiệt chi để sau này cho cầy từ hy sài cũng vậy à 😂
Keo kiệt là tư lợi cho riêng bản thân , còn ông ấy tiết kiệm là vì quốc gia đang suy vong ,mục tiêu hoàn toàn khác , kênh có hiểu vấn đề và biết cách dùng từ hay ko mà lại kêu là keo kiệt???
nhờ có ổng tiết kiệm như vậy nên sau này mới có tiền mà ăn xài phung phí như từ hy thái hậu đến cuối triều là teo sạch
Vị vua cực tốt , biết lo nghĩ cho dân cho nước, nhưng vì vận nước suy vong , phương tây ngấp nghé thời thế đang lúc giao thoa nên ông không thể xoay vần được . Một vị vua tốt nhưng kênh này viết thành bủn xỉn mang nghĩa xấu.
Ông ấy cx bt nghĩ cho mik lắm chứ bộ
keo kiệg với các đại thần nghi lễ
nhưng xây lăng mộ cho mik CỰC KÌ PHỨC TẠP , TỐN CÔNG , TỐN TIỀN , XÂY MẤT TẬN 7 NĂM VÀ CUỐI CÙNG LÀ KO DÙNG TỚI CÁI LĂNG ĐÓ
như vậy ko chỉ keo kiệt mà còn phung phí xây lăng mộ cho mik mà ko dùng tới =))
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án":
Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước.
Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi.
Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra.
9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính:
Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được.
Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua.
Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều.
Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa.
Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Chi phí khao quân, bảo dưỡng hệ thống phòng thủ bờ biển còn tiếc thì bị chê cười là đúng rồi :))
một vị vua có tấm lòng thương dân nhưng làm vua ko hợp thừa tìm cách để cho đất nước lại phản tác dụng khiến Thanh triều suy lại càng suy
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án":
Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước.
Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi.
Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra.
9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính:
Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được.
Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua.
Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều.
Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa.
Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Ông này là Con Trai gia Khánh đế chắc giống bên ngoại
Mục đích tốt nhưng cách làm sai.
Thời này quốc khố cạn cmnr. Lạm phát tăng cao, 1 con gà cả mấy lạng bạc thì thôi nhịn cho r
1 "trứng" nhá, con gà 24 lạng bạc lận
Kaka
Tôi nghĩ đây chỉ là những nội dung truyền miệng ko có thật
Đó là bn nghĩ thôi tìm hỉu kỹ thì sẽ bt
bn nghĩ xem lịch sử mấy nghìn năm còn đào lại đc
thì chuyện đào lại sử 700 năm trc là ko vân sđeef gì
Giờ mới nghe thì cái chuyện này nói phét như thật
Bài viết cứ đọc đi đọc lại chán quá
Các công chúa tội nghiệp thật, lấy chồng không theo ý muốn mà cũng không được ly dị nên tâm bệnh chết hết.
Tôi thấy hoàng đế Đại Thanh ai Cũng tài giỏi có hướng duy tân đất nước nhưng mà bọn tham quan quá nhiều đi
Đồng Trị ko đc
@@NguyenTuan-sm9rt đồng trị đế k phải hôn quân nhé ,do là bị Từ Hy ép chặt quá nên không làm gì được
Đât nước lâm huy , tiêt kiêm vây la tôt , co may vị vu đc vây , tiêu đê ko hay
Tiêu đề là đúng nha bn
ko oan cho vị hoàng đế này chút nào
:)))
1782-1850 thọ 68 tuổi mà đoạn sau video nói kết thúc trị vì ở tuổi 69 thì toang 😂
Ông này tiết kiệm nhưng quá ngu trong việc trị vì, phải tích cực lấy thuế, đầu tư sinh lợi mới là đúng, chứ k phải đẩy cung nữ thái giám ra ngoài tự kiếm tiền, và tiết kiệm bạc lẻ bỏ quên cái lớn
Bn nhìn ngoài rồi nói thôi
Dù có tiết kiệm tới mức nhịn đói hay ko mặc áo mới cx ko giúp thanh triều trở lại như xưa đc
vì căn bản thanh triều đã suy yếu những năm càn long cuối đời r :))
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án":
Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước.
Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi.
Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra.
9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính:
Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được.
Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua.
Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều.
Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa.
Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.
Ông vui này tốt mà nhỉ? Có lẽ tốt quá cũng là cái tội....
cái này là có đứac mà ko có tài , ngu mà nhiệt tình = phá hpaij
toàn nói nhảm..
Ko nhảm nha từng câu chủ kênh nói ko sai
Thời ông Vua Đạo Quang này có một vụ án rất nổi tiếng đó là vụ án "Thanh Triều Quốc Khố Đại Kỳ Án":
Cuối thời Đạo Quang, tình hình tài chính của triều đình lâm vào nguy cấp: Chiến tranh Nha phiến đã khiến triều đình hao tổn đến 30 triệu lạng bạc trắng; chiến phí phải bồi thường cho Anh khoảng 20 triệu lạng; cùng lúc Hoàng Hà lại vỡ đê, chi phí đắp đê, cứu hộ nạn dân tốn thêm 20 triệu lạng. Tất cả đã tốn hơn 70 triệu lạng bạc, trong khi tổng thu ngân khố toàn quốc chỉ hơn 40 triệu lạng mỗi năm. Năm đó, Đạo Quang Đế 62 tuổi mà đầu ông đã bạc trắng bởi nỗi lo về tiền. Ngân khố chỉ còn hơn 10 triệu lạng bạc tồn kho, là con số thấp nhất trong quốc khố kể từ khi Đại Thanh dựng nước.
Nhưng Hoàng đế cũng không ngờ được rằng, sự thực kho bạc đã trống rỗng, 10 triệu lạng ít ỏi đó cũng chỉ là con số ảo mà thôi. Đầu năm 1843, vỡ lở vụ việc ăn cắp ngân khố bị tố cáo bởi Trương Bảo Thành, 1 lính canh gác kho ngân khố. Bạc nộp đến Hộ bộ, Thành phụ trách việc cân đong nhưng không cho bạc vào kho, lại ghi vào sổ sách rằng đã nhập. Do ăn chia không đều nên việc lộ ra, khắp kinh thành đều biết và thấu đến tận tai vua. Hay tin, Đạo Quang Đế kinh hoàng, lệnh cho Thượng thư Hình bộ cấp tốc kiểm tra quốc khố, mới phát hiện giữa thực tế tồn kho với chứng từ chênh lệch đến 9.252.000 lạng bạc; nói cách khác, ngân khố còn hơn 10 triệu lạng cũng chỉ là số ảo, thực tế quốc khố sạch không rồi.
Thanh sử cảo ghi, ngày 25 tháng 4 năm 1843, vua thống hận đay nghiến quần thần: “Bỗng chốc lại thâm hụt 9.252.000 lạng bạc, quả là chuyện chưa từng thấy trên thế gian. Vận nước đang suy vi mà các ngươi lại thông đồng tác tệ, lòng lang dạ sói phản nước hại dân, thật là quá quắt! Bao nhiêu quan viên thân tín cột trụ triều đình, vậy mà tuyệt không một ai có lương tâm với trọng trách. Trẫm có mắt như mù, thật đã dùng lầm các ngươi rồi!” Đồng thời, ông hạ chỉ cho Hình bộ, Lại bộ, Binh bộ phải tận lực phối hợp điều tra.
9.252.000 lạng bạc tương đương hơn 200 tấn, phải cần tới hàng trăm xe ngựa để chở đi, và dù chở đi được thì cất giấu vào đâu để tránh lính canh. Đây là điều mà Đạo Quang Đế và triều đình không thể hiểu nổi. Khi điều tra thì hóa ra việc rút tỉa hơn 9 triệu lạng bạc đã diễn ra ròng rã suốt 43 năm (tính từ lần đại kiểm toán gần nhất vào năm 1800). Theo lý thuyết thì việc canh phòng kho ngân khố rất chặt chẽ: Khố binh được tuyển chọn từ người Mãn, lý lịch trong sạch, chỉ được phục dịch trong ngân khố 3 năm lại thay lớp khác. Khố binh khi đến kho đều phải cởi hết áo quần để lại bên ngoài, sau đó đến cửa kho xếp hàng nhận loại đồng phục đặc biệt. Tan ca, họ phải cởi bỏ đồng phục, trần truồng trèo lên một băng ghế cao, quỳ trên đó và giơ hai lên khỏi đầu vỗ đánh bốp một tiếng, đồng thời dạng háng hóp bụng chổng mông mà hét lớn 3 lần: “Ra ngoài!”, sau đó mới được nhận lại áo quần để mặc vào và ra về. Những động tác đó để chứng minh rằng họ không giấu bạc trong người đem ra ngoài. Nhưng hóa ra khố binh có nhiều cách trộm bạc rất khó lường, đây là hai cách chính:
Cách thứ nhất gọi “Cốc đạo tàng ngân”: Cốc đạo là bộ phận từ hậu môn tới ruột già. Khố binh dùng mỡ lợn bọc thỏi bạc lại, nhét nó vào hậu môn. Cách này có thể giấu được mỗi lần chừng 30 - 50 lạng bạc, nhưng phải khổ luyện công phu và tùy cơ địa mỗi người, đã vậy mùa đông không khả thi vì mỡ lợn sẽ đóng băng, không thể cho vào hậu môn được.
Cách thứ hai thông dụng hơn, là giấu trong thùng nước. Mỗi khố binh xách theo một thùng gỗ lớn đựng nước, thùng này được lắp ngăn bí mật dưới đáy, và bạc trộm được sẽ cho vào ngăn đó. Mỗi chiều ra về, khố binh chỉ cần lật úp thùng, trút sạch nước ra trước mặt lính canh là được cho qua.
Tính bình quân, một khố binh mỗi tháng rút ruột ngân khố được 600 lạng bạc. Nhà Thanh giữ y lệ lương bổng của nhà Minh, quan nhất phẩm cũng chỉ được 150 lạng một năm, tức là hàng tháng mỗi khố binh ăn cắp số tiền bằng 4 năm lương bổng của một thượng thư đầu triều.
Chuyện vỡ lở ra, những ai trong hơn 40 năm qua từng làm khố binh đều nhanh chóng bảo nhau đào tẩu. Đạo Quang Đế nổi giận ban nghiêm lệnh phải tróc nã chúng, dẫn về hỏi tội. Đa số khố binh đều bị bắt giữ, nhưng số lượng phạm nhân đông đảo, thời gian gây án lại trải dài mấy mươi năm, không thể thu thập chứng cứ cụ thể để mà xét xử. Có năm bảy vụ lẻ tẻ có chứng cớ rõ ràng, vài khố binh bị chặt đầu hoặc lưu đày tống giam, còn thì không cách nào làm thu hồi lại quốc khố được nữa.
Một vụ án động trời, 9.250.000 lạng bạc biến mất khỏi quốc khố, khiến sức nước kiệt quệ, vậy mà Hoàng thượng phải bó tay, những kẻ phạm án hầu hết nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. "Thanh triều quốc khố đại kỳ án" vĩnh viễn không tìm được thủ phạm. Đạo Quang Đế suốt 23 năm dốc sức mong vực dậy uy thế Đại Thanh, nhưng chiến bại trước đế quốc Anh, lại bị thêm một mũi giáo của tham quan ô lại đâm sau lưng, hùng tâm tráng chí của ông tiêu tan, đành bất lực nhìn triều Thanh trượt dài theo suy vong.