Có kênh một anh tiến sỹ người Hoa nói tiếng việt về ngành triết học và lịch sử TQ giải thích cái dễ hiểu lắm. Vấn đề việc đọc sách thời xưa là tưởng hiểu mà ko hiểu do ngôn ngữ, khái niệm, bối cảnh quá khác biệt, nên trừ khi có nghiên cứu huấn luyện đặc biệt mới hiểu đúng cốt lõi đc. Câu chuyện như sau. Pháp trị là một mô hình động viên thời chiến, mục đích của nó chỉ có tập trung quyền lực vào tay vua và vơ vét hiệu quả tài nguyên nhân vật lực cho chiến tranh. Bối cảnh là sinh ra thời phong kiến đông chu, mô hình phong kiến là tôn trọng lãnh địa và lãnh chúa, lãnh chúa tôn trọng địa phương và quý tộc cấp dưới, cai trị theo lối đức trị, chủ yếu là cần sự uy tín lâu dài để đc lòng dân và cai trị đồng thuận để đc dân ủng hộ. Như vậy, Pháp gia là học thuyết của chủ nghĩa quân quốc tập quyền, trong khi Nho gia (là những người hiểu biết lễ nghĩa quý tộc muốn tuân theo cổ lễ để cai trị) là học thuyết của chủ nghĩa phong kiến phân quyền (sau này quân quốc lên ngôi nên Nho gia bị bóp méo đi thành học thuyết kiểu khác). Nước Tề là nơi đầu tiên cải cách Pháp trị nhờ vào Quản Trọng, cho nên xưng bá, nhưng điểm yếu là quyền lực tập trung ở cung đình, nếu ai khống chế cung đình thì hiệu lệnh đc toàn quốc. Bi kịch này lặp lại nhiều lần tring lịch sử. Sau bi kịch xảy ra Tề ko dám cải tổ pháp trị nữa, nhưng nhiều nc cải tổ để đánh nhau, Tần hiệu quả nhất nên thắng. Nhưng đường lối Pháp gia tàn khốc chỉ biết vơ vét mà ko biết nuôi dưỡng dân chúng. Chỉ 14 năm sau Tần thuỷ hoàng chết, dân chúng ko chịu nổi làm loạn, Tần sụp đổ. Sang Hán Sở, mặc dù Sở là theo chủ nghĩa phong kiến, đc lòng dân hơn, đánh đổ Tần, nhưng Hán lại dựa vào hào tộc bình dân và quan lại bình dân, như Tiêu Hà, theo đường lối quân quốc vơ vét tài nguyên ác liệt hơn để đánh tiêu hao. Từ thời Tần, quan lại cấp thấp là người hiểu rõ dan gian, làm nhiệm vụ viết luật để cai trị, thường cố tình viết ra các luật hà khắc để dân mắc tội rồi bắt đi khổ sai miễn phí để chuộ tội. Kinh đô Hàm Dương của Tần đâu cũng thấy người mặc áo tù. Như vậy mới có nguồn lực lớn thắng các nc khác, bằng lao động ép buộc. Tiêu Hà vào lấy ngay đc danh sách quan lại của Tần, huy động để đi cai trị, từ đó mới vơ vét tài lực hậu cần lớn mạnh. Hàn Tín là giai cấp thấp nên ko dùng binh theo học thuyết của giai cấp quý tộc phong kiến, dùng lối đánh tàn ác bắt dân lên làm tốt thí, dùng rất nhiều quân hổ lốn để tiêu hao hết quân tinh nhuệ của Sở. Hạng Vũ vì tuân theo tư tưởng phong kiến, coi chiến chinh là nhiệm vụ của giai cấp quý tộc, ko muốn lôi dân đen lên chiến trường làm tốt thí như Hán nên chấp nhận thua, tự sát. Khi thắng, Hán cũng như các triều sau, dùng pháp trị để đánh thắng thiên hạ, lại dùng pháp trị để tập quyền vào tay hoàng đế, thanh trừng công thần là những người có nắm quyền lực thực tế uy hiếp vua. Sau đó Nho sỹ chính là trám vào vị trí của tầng lớp quan lại cấp thấp đó, tránh khỏi tầng lớp quý tộc tranh quyền với vua. Theo chủ nghĩa phong kiến, cơ bản phong địa là tư hữu nên lãnh chúa sẽ ra sức phát triển và quý trọng tài sản của mình, gồm đất đai và dân cư. Nên các tệ nạn áp bức và tham nhũng cơ bản ko xảy ra. Dù rằng các phong địa có thể lục đục và nội chiến. Còn chủ nghĩa quân quốc thì ko phân quyền, nên quan lại có khuynh hướng áp bức dân và ko yêu thương quê quán. Nhưng dù sao, nhà Hán tuy ko hiểu đạo lý ưuaan quốc và phong kiến, nhưng hiểu Tần khai thác dân chúng quá khốc liệt, nên tự hạn chế, sau một thời gian dân gian giàu có trở lại, nhưng lại phân chia giai cấp rõ rệt, hình thành những hào tộc và nho sỹ địa phương có đủ năng lực cai trị địa phương. Trong khi trung ương cung đình mắc bệnh của quân quốc là ngoại thích và thái giám khống chế cung đình, hiệu lệnh thiên hạ, chính trị đên tối. Dần dần đến thời Tam quốc thì tất cả bùng nổ. Thành tựu chính của học thuyết Pháp gia là nó tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phong kiến và luôn tập quyền vào hoàng đế, ngăn chặn sự hình thành giai cấp quý tộc mới, hoăc mỗi khi lực lượng ngoại lai chinh phạt TQ thì lại có công cụ hệ thống thanh trừng quý tộc để dành quyền lực độc quyền. Nền tảng dân sự của TQ từ đó đến nay vẫn luôn yếu ớt, do dân sự mất hết các quyền tự trị, mất năng lực tự trị và hoàn toàn nhờ vào chính quyền TƯ để giữ trật tự.
@@tungsteng1 thực ra đó là ý kiến từ góc nhìn kinh tế. Mà thực chất từ cách đặt câu hỏi "vì sao Nho thay thế Pháp" đã không đúng lắm. Quân chủ TQ chưa bao giờ từ bỏ pháp luật, thủ đoạn trong việc cai trị. Câu hỏi nên là "tại sao chúng ta cảm thấy Nho gia nổi bật hơn Pháp gia trong thời quân chủ".
Hàn Tín vì giỏi cũng chết , Văn Chủng vì giỏi cũng chết , Bạch Khởi vì giỏi cũng chết , Lưu Cơ vì giỏi cũng chết ... Người ta chết vì bị đố kỵ , đó là chết vì giỏi . Không như bạn , không những chẳng ai đố kỵ mà còn bị khinh thường Bạn sẽ sống rất lâu đấy 😁
Các bạn có thể đặt sách tại đây: shope.ee/40KQ9ngYAB
Có kênh một anh tiến sỹ người Hoa nói tiếng việt về ngành triết học và lịch sử TQ giải thích cái dễ hiểu lắm. Vấn đề việc đọc sách thời xưa là tưởng hiểu mà ko hiểu do ngôn ngữ, khái niệm, bối cảnh quá khác biệt, nên trừ khi có nghiên cứu huấn luyện đặc biệt mới hiểu đúng cốt lõi đc.
Câu chuyện như sau. Pháp trị là một mô hình động viên thời chiến, mục đích của nó chỉ có tập trung quyền lực vào tay vua và vơ vét hiệu quả tài nguyên nhân vật lực cho chiến tranh. Bối cảnh là sinh ra thời phong kiến đông chu, mô hình phong kiến là tôn trọng lãnh địa và lãnh chúa, lãnh chúa tôn trọng địa phương và quý tộc cấp dưới, cai trị theo lối đức trị, chủ yếu là cần sự uy tín lâu dài để đc lòng dân và cai trị đồng thuận để đc dân ủng hộ.
Như vậy, Pháp gia là học thuyết của chủ nghĩa quân quốc tập quyền, trong khi Nho gia (là những người hiểu biết lễ nghĩa quý tộc muốn tuân theo cổ lễ để cai trị) là học thuyết của chủ nghĩa phong kiến phân quyền (sau này quân quốc lên ngôi nên Nho gia bị bóp méo đi thành học thuyết kiểu khác).
Nước Tề là nơi đầu tiên cải cách Pháp trị nhờ vào Quản Trọng, cho nên xưng bá, nhưng điểm yếu là quyền lực tập trung ở cung đình, nếu ai khống chế cung đình thì hiệu lệnh đc toàn quốc. Bi kịch này lặp lại nhiều lần tring lịch sử. Sau bi kịch xảy ra Tề ko dám cải tổ pháp trị nữa, nhưng nhiều nc cải tổ để đánh nhau, Tần hiệu quả nhất nên thắng. Nhưng đường lối Pháp gia tàn khốc chỉ biết vơ vét mà ko biết nuôi dưỡng dân chúng. Chỉ 14 năm sau Tần thuỷ hoàng chết, dân chúng ko chịu nổi làm loạn, Tần sụp đổ.
Sang Hán Sở, mặc dù Sở là theo chủ nghĩa phong kiến, đc lòng dân hơn, đánh đổ Tần, nhưng Hán lại dựa vào hào tộc bình dân và quan lại bình dân, như Tiêu Hà, theo đường lối quân quốc vơ vét tài nguyên ác liệt hơn để đánh tiêu hao. Từ thời Tần, quan lại cấp thấp là người hiểu rõ dan gian, làm nhiệm vụ viết luật để cai trị, thường cố tình viết ra các luật hà khắc để dân mắc tội rồi bắt đi khổ sai miễn phí để chuộ tội. Kinh đô Hàm Dương của Tần đâu cũng thấy người mặc áo tù. Như vậy mới có nguồn lực lớn thắng các nc khác, bằng lao động ép buộc. Tiêu Hà vào lấy ngay đc danh sách quan lại của Tần, huy động để đi cai trị, từ đó mới vơ vét tài lực hậu cần lớn mạnh. Hàn Tín là giai cấp thấp nên ko dùng binh theo học thuyết của giai cấp quý tộc phong kiến, dùng lối đánh tàn ác bắt dân lên làm tốt thí, dùng rất nhiều quân hổ lốn để tiêu hao hết quân tinh nhuệ của Sở. Hạng Vũ vì tuân theo tư tưởng phong kiến, coi chiến chinh là nhiệm vụ của giai cấp quý tộc, ko muốn lôi dân đen lên chiến trường làm tốt thí như Hán nên chấp nhận thua, tự sát.
Khi thắng, Hán cũng như các triều sau, dùng pháp trị để đánh thắng thiên hạ, lại dùng pháp trị để tập quyền vào tay hoàng đế, thanh trừng công thần là những người có nắm quyền lực thực tế uy hiếp vua. Sau đó Nho sỹ chính là trám vào vị trí của tầng lớp quan lại cấp thấp đó, tránh khỏi tầng lớp quý tộc tranh quyền với vua.
Theo chủ nghĩa phong kiến, cơ bản phong địa là tư hữu nên lãnh chúa sẽ ra sức phát triển và quý trọng tài sản của mình, gồm đất đai và dân cư. Nên các tệ nạn áp bức và tham nhũng cơ bản ko xảy ra. Dù rằng các phong địa có thể lục đục và nội chiến. Còn chủ nghĩa quân quốc thì ko phân quyền, nên quan lại có khuynh hướng áp bức dân và ko yêu thương quê quán. Nhưng dù sao, nhà Hán tuy ko hiểu đạo lý ưuaan quốc và phong kiến, nhưng hiểu Tần khai thác dân chúng quá khốc liệt, nên tự hạn chế, sau một thời gian dân gian giàu có trở lại, nhưng lại phân chia giai cấp rõ rệt, hình thành những hào tộc và nho sỹ địa phương có đủ năng lực cai trị địa phương. Trong khi trung ương cung đình mắc bệnh của quân quốc là ngoại thích và thái giám khống chế cung đình, hiệu lệnh thiên hạ, chính trị đên tối. Dần dần đến thời Tam quốc thì tất cả bùng nổ.
Thành tựu chính của học thuyết Pháp gia là nó tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phong kiến và luôn tập quyền vào hoàng đế, ngăn chặn sự hình thành giai cấp quý tộc mới, hoăc mỗi khi lực lượng ngoại lai chinh phạt TQ thì lại có công cụ hệ thống thanh trừng quý tộc để dành quyền lực độc quyền. Nền tảng dân sự của TQ từ đó đến nay vẫn luôn yếu ớt, do dân sự mất hết các quyền tự trị, mất năng lực tự trị và hoàn toàn nhờ vào chính quyền TƯ để giữ trật tự.
Kênh tên gì thế bạn
@@Luu_bi_25Tùng Tùng Soong bạn ơi, mình cũng xem kênh đấy nhưng có nhiều video mình phản đối.
@@tungsteng1 đó là một ý kiến thôi.
@@ngoctutri ừ. Ý kiến này có giá trị hơn hầu hết các loại ý kiến và sách vở ko chuyên khác. Nhất là cái sách mà cái bài này định bán.
@@tungsteng1 thực ra đó là ý kiến từ góc nhìn kinh tế. Mà thực chất từ cách đặt câu hỏi "vì sao Nho thay thế Pháp" đã không đúng lắm. Quân chủ TQ chưa bao giờ từ bỏ pháp luật, thủ đoạn trong việc cai trị. Câu hỏi nên là "tại sao chúng ta cảm thấy Nho gia nổi bật hơn Pháp gia trong thời quân chủ".
Nhạc nền ở hồi kết chất thật đấy
Machiaveli gọi Hàn Phi bằng bố
Buồn cười người viết thuyết ngang thuyết dọc lại ngỏm ở đất tần 😂😂
Chẳng thấy buồn cười gì.
Hàn Tín vì giỏi cũng chết , Văn Chủng vì giỏi cũng chết , Bạch Khởi vì giỏi cũng chết , Lưu Cơ vì giỏi cũng chết ...
Người ta chết vì bị đố kỵ , đó là chết vì giỏi .
Không như bạn , không những chẳng ai đố kỵ mà còn bị khinh thường
Bạn sẽ sống rất lâu đấy 😁
Buồn cười nhất là nho giáo :))) .
Thế hàn tín và tiêu hà cũng bị chết do tay của la tri thì có buồn cười ko? Vua mà muốn ai chết thì làm sao sống đc