- Thuốc tây viên dùng trong chăn nuôi thường được cà thành bột trộn thức ăn hoặc cà thành bột pha nước để nhỏ, hoặc bơm trực tiếp cho gà vì pha vào bình nước nó sẽ uống rất ít vì quá đắn.
Gà mới nở nên phòng kháng sinh kết hợp vitamin để phòng bệnh bạch lỵ, cho uống liên tục 2_3 ngày ,sau đó cắt nước khoảng 1h pha men tiêu hóa cho uống,cho uống sao khoảng 2h là hết,sau đó pha kháng sinh với vitamin cho uống tiếp, được 5ngay cho uống men tiêu hóa 1lan nửa, rồi pha thuốc phòng cầu trùng cho uống 2ngay.co gì bạn cứ liên hệ mình.chuc bạn thành công.
- Đúng vậy! - Đối với các con gà bỏ ăn pha ra một cái lọ dùng óng tiêm bơm hoặc nhỏ cho gà: + Gà con từ 30- 45 ngày tuổi 3-4 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày). + Gà con từ 50- 60 ngày tuổi 4-5 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày). + Gà con từ 2,5- 4 tháng tuổi 6 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày). + Gà con từ 4,5- 5 tháng tuổi 6-7 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày). + Gà con từ 6- 8 ngày tuổi 9 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày). + Gà lớn từ 0,5-01 Cc (ml)/01 con/01 lần/01 ngày (dùng liên tục 3-4 ngày).
Bạn cho mình biết gà của bạn bao nhiêu ngày tuổi, để mình hỗ trợ cách sử dụng thuốc điều trị. Trường hợp sử dụng thuốc tây thì gà của bạn phải từ 2,5 tháng tuổi trở lên. Xin chân thành cảm ơn.
Cảm ơn bạn! - Những gì mình chia sẻ cho mọi người là những gì mình đã áp dụng thực tế có hiệu quả. - Tuy nhiên tùy vào hiểu biết, điều kiện của từng người để áp dụng cho phù hợp.
Xin chân thành cảm ơn bạn! - Khi gà bị phân nước có rất nhiều nguyên nhân: 1/. Khi bị rối loạn tiêu hóa do các vi khuẩn có lợi trong đường ruột của gà bị tiêu diệt. 2/. Khi ta dùng kháng sinh với liều lượng cao so với chỉ định và dùng dài ngày không đúng phác đồ củng gây nên hiện tượng trên. 3/. Khi ta dùng các thuốc vitamin tổng hợp với liều lượng cao dài ngày cũng dẫn đến hiện tượng trên. 4/. Do ta sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh cùng lúc dài ngày và không đúng cách. * Bạn có thể tham khảo cách điều trị sau đây: - Bước 1: Ngừng toàn bộ các loại thuốc kháng sinh đang sử dụng. - Bước 2: Cho gà ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa + men tiêu hóa trộn thức ăn hoặc pha nước uống cho gà dùng liên tục 1 ngày + 1 đêm. - Bước 3: Bạn ra tiệm thuốc tây mua Lopran (thành phần: Loperamid hydroclorid 2mg) pha nước uống hoặc pha bơm đối với gà lớn. Dùng liên tục 2 ngày. - Bước 4: Bạn ra tiệm thuốc tây mua Lactobacillus acidophilus pha nước cho uống, hoặc pha bơm đối với gà lớn để giúp cân bằng hệ vi sinh khi dùng kháng sinh không đúng làm chúng bị tiêu diệt...Dùng liên tục 2-3 ngày. - Bước 5: Nếu là gà lớn thì sau khi gà đã khỏi từ 80% trở lên bạn sẽ tiêm cho gà một trong các nhóm thuốc sau đây: * Nhóm 1: F4/LINCOSPEC = 01ml = 01Cc/01 con/01 ngày, tiêm liên tục từ 2-3 ngày. * Nhóm 2: CO-LINOSPEC = 01mL= 01 Cc/01 con/01 ngày, tiêm liên tục từ 2-3 ngày. * Nhóm 3: Lincomycin = 01ml = 01 Cc Cộng với Becozyme (supvizyn) = 01ml = 01 Cc/01 con/01 ngày, tiêm liên tục từ 2-3 ngày.
E nuôi gà gđ lớn nhỏ 14c,có 1 con 2 tháng mấy bị chướng diều,xù lông,xã cánh,rút cổ,óm nhom,e có nhỏ thuốc thú y,kô hết,e thấy tội nghiệp con gà,a chỉ dùm e,cảm ơn a
Xin chân thành cảm ơn bạn, ngoài các loại thuốc mình chia sẻ trên các clip trước, bạn có thể sử dụng một trong các phác đồ sau đây: 1/. CO - LINOSPEC (thuốc thú y dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 2/. LICOMYCIN (thuốc tây dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 3/. Streptomycin (thuốc tây dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 4/. LinSpec 5/10 (thuốc thú y dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
Gà bị tiêu chảy kèm hen khẹc có nhiều dạng bạn hãy xem và tham khảo các loại thuốc sau đây: * Thuốc tây: 1/. Tetracycline 2/. Aldol-S 3/. Terpin 4/. Alpha 3P+ 5/. B.complex - Mỗi loại 01 viên/01 lần uống/01 ngày (đối với gà lớn từ 2,5kg trở lên, gà nhỏ hơn 1/2 liều) dùng liên tục 02 lần/02 ngày nếu thấy hết dùng tiếp 01 lần nữa rồi thôi. - Nếu sau khi dùng 02 lần/02 ngày mà chỉ giảm 20-30% thì dùng 01-02 lần một trong các loại thuốc tây sau: + Một là: Berberin (2-3 viên/01 lần/01 ngày) chỉ dùng 01 lần (sau đó dùng 01-02 lần (1/. Tetracycline; 2/. Aldol-S; 3/. Terpin; 4/. Alpha 3P+; 5/. B.complex) + Hai là: Loperamid Stada chỉ dùng 01 lần (sau đó dùng 01-02 lần (1/. Tetracycline; 2/. Aldol-S; 3/. Terpin; 4/. Alpha 3P+; 5/. B.complex) + Ba là: Enterogermina trị, phòng ngừa rối loạn vi khuẩn đường ruột dạng nước (sau đó dùng 01-02 lần (1/. Tetracycline; 2/. Aldol-S; 3/. Terpin; 4/. Alpha 3P+; 5/. B.complex) * Thuốc thú y dạng Tiêm (chích): dùng 01 trong các loại sau: 1/. BIO-ANTI-E.COLI 2/. BIO-ELECTROJECT 3/. BIO-TYLOSIN.PC hoặc BIO-TYLOSIN.DC 4/. BIO-KANA 5/. BIO-AMPI.K - Tất cả đọc kỹ hướng dẫn trên bao thuốc. - Ngoài ra bạn có thể xem thêm các loại khác trên clip mình đã chia sẻ theo đường dẫn Gà Đá Thảo Châu Vĩnh Long vào mục video để xem được tất cả.
Bạn có thể sử dụng 01 trong hai loại thuốc sau: 1/. LinSpec 5/10 (100ml) 2/. F4/LINCOSPEC (100ML) 3/. Bạn sẽ tìm mua loại thuốc kháng sinh tổng hợp phổ rộng đặc trị Tụ huyết trùng để tiêm cho gà. - Liều dùng: theo chỉ định của nhà sản xuất.
Xin chân thành cảm ơn bạn. Ngoài các loại thuốc mình chi sẻ ở các Clip trước, bạn có thể tìm mua và sử dụng một số loại kháng sinh tổng hợp, mạnh như sau: 1/. CO - LINOSPEC (thuốc thú y dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 2/. LICOMYCIN (thuốc tây dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 3/. Streptomycin (thuốc tây dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
Xin chân thành cảm ơn bạn! - Đối với gà nhỏ nên nghiền hòa tan với nước để nhỏ và bơm trực tiếp. - Đối với gà lớn (từ 2,5- trên 03 kg/01 con) có thể cho uống 01 liều hoặc 1/2 liều người lớn (dùng cả viên hoặc bẽ 2 bẽ 4).
Gà từ 01-06 tháng tuổi bị sưng mắt, sung phù đầu, chảy nước mắt, có con bị mù hẳn, khi chết có dịch mũi, dịch miệng. Có cho dùng thuốc nhưng không thấy đỡ. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục? Điều trị * Đối với gà bị nặng: Tiêm bắp 01 lần/01 ngày, tiêm liên tục từ 03-05 ngày theo liều quy định của nhà sản xuất ghi trên bao bì. (Sử dụng 01 trong các nhóm thuốc sau): * Thuốc dạng pha tiêm (chít): 1/. ENROFLOXACIN + KANAMYCIN 2/. OXYTETRACYLINE + KANAMYCIN 3/. FLOPHENICOL + DOXYCYCLIN 4/. TILMICOSIN + TYLOSIN 5/. GENTAMICIN + TYLOSIN 6/. LINCOMICIN + SPECTINOMICIN - Quá trình điều trị hoặc phòng bệnh: + Bổ sung Men tiêu hóa + vitamin ADE + vitamin B-complex + khoáng chất Premix. Từ 10 - 15 ngày liên tục. * Đối với gà bệnh nhẹ: Sử dụng thuốc bột theo 01 trong các nhóm thuốc sau: 1/. ENROFLOXACIN + KANAMYCIN 2/. OXYTETRACYLINE + KANAMYCIN 3/. FLOPHENICOL + DOXYCYCLIN 4/. TILMICOSIN + TYLOSIN 5/. GENTAMICIN + TYLOSIN 6/. LINCOMICIN + SPECTINOMICIN - Sử dụng thuốc bột trộn thức ăn hoặc pha uống từ 03 - 05 ngày liên tục. - Quá trình điều trị hoặc phòng bệnh: + Bổ sung Men tiêu hóa + vitamin ADE + vitamin B-complex + khoáng chất Premix. Từ 10 - 15 ngày liên tục.
Gà bị khè khè, khô chân, đi phân trắng, phân đỏ Gà bị tụ huyết trùng ghép thương hàn Điều trị: (bệnh nặng tiêm, bệnh nhẹ trộn ăn hoặc pha nước uống) 1/. ENROFLOXACIN hoặc AMOXICILIN Tiêm bắp 01 lần/01 ngày, tiêm liên tục 3-5 ngày. - Dùng kèm thuốc bổ gan + BROMHEXIN cho uống 01 lần/01 ngày, liên tục 5-7 ngày. - Bổ sung chất điện giải Gluco-KC + vitamin tổng hợp cho uống thay nước hàng ngày liên tục 3-5 ngày liền.
Chào bạn các loại thuốc thú y điều dùng được cho gà, vịt, ngang, ngỗng (gia cầm): 1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột: * Xác định loại bệnh: - Bệnh bạch lỵ ở gà con - Bệnh thương hàn ở gà lớn TRỊ BỆNH BẠCH LỴ CÓ KÈM CHƯỚNG DÌU, ĐẦY HƠI KHÔNG TIÊU (Nếu bị nặng lây lan mạnh, tỷ lệ chết nhiều) * Bước 1: Phòng bệnh bằng thuốc kháng sinh Phòng bệnh bạch lỵ ở thuốc kháng sinh có thể dùng 1 trong 3 phác đồ ở dưới đây: Cách 1: Dùng RTD - AMOXY - COMBY liều 1 g pha với 2 lít nước dùng trong 5 ngày liên tiếp Cách 2: Dùng RTD - Đặc trị tiêu chảy với liều 5g trộn cùng 15 - 20kg TT/ ngày. Dùng trong khoảng từ 3 - 5 ngày Cách 3: Dùng RTD - NOR COLI với tỷ lệ 1 - 2g pha với 1 lít nước/ ngày. Dùng trong 3 - 5 ngày là được. * Biện pháp phòng và trị bệnh - Phòng bệnh Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị. Với gà con, nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày. Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi. - Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như: + Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc. + Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha - Floral; E 10000 - U … + Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà. * Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày. Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y. Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực. Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày. Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.
Chào em, nếu gà lớn của em thường bị như vậy em hãy mua 03 loại thuốc này để sẵn trong nhà để sử dụng: 1/. LinSpec 5/10 (thuốc dạng dung dịch chít). Liều lượng = 1,5 Cc - 02 Cc/01 con/01 lần chít, 01 ngày chít 01 lần, chít từ 03-04 ngày liên tục. (Trị chứng bệnh như em mô tả gửi anh). * 02 loại khác mua để sẵn trong nhà: 1/. F4/LINCOSPEC (thuốc dạng dung dịch chít). 2/. UV-NYSTA. (thuốc dạng dung dịch chít).
Cảm ơn bạn đã góp ý kiến để mình được học hỏi! - Tuy nhiên Trong Tây y và trong thú y quá trình điều trị và sử dụng thuốc điều phải tuân thủ đúng nguyên tắc sử dụng thuốc phối hợp đặc biệt là kháng sinh. Nhưng đôi khi cõ một số trường hợp nằm ngoài nguyên tắc sử dụng cần phải áp dụng để mang lại hiệu quả tốt hơn.
- Đối với gà nhỏ: Pha từ 30-35Cc nước chín để nguội - Đối với gà tơ: Pha từ 25-30Cc nước chín để nguội - Đối với gà lớn: Pha từ 20-25Cc nước chín để nguội Lưu ý: Tất cả các loại thuốc viên phải được cà nhuyễn trước khi cho vào nước và phải được hòa tan hoàn toàn mới sử dụng.
Nếu sử dụng cho gà con từ 20 ngày tuổi thì bạn phải pha thêm nước gấp đôi và nhỏ giọt = từ 01-02 giọt/01 con, một ngày 01 lần. Phòng bệnh: thì nhỏ cho gà 02 lần/02 ngày liên tục/01 tuần. Trị bệnh thì nhỏ 03-04 giọt/01 con/01 ngày dùng liên tục 3-5 ngày.
Xin chân thành cảm ơn bạn, Ngoài một số loại mình đã chi sẻ trên clip trước. Bạn có thể sử dụng một trong các phác đồ sau đây: 1/. CO - LINOSPEC (thuốc thú y dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 2/. LICOMYCIN (thuốc tây dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày). 3/. Streptomycin (thuốc tây dạng tiêm) - Liều dùng: + Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh). + Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh). - Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều: * Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
- Đối với gà nhỏ: Pha từ 30-35Cc nước chín để nguội - Đối với gà tơ: Pha từ 25-30Cc nước chín để nguội - Đối với gà lớn: Pha từ 20-25Cc nước chín để nguội Lưu ý: Tất cả các loại thuốc viên phải được cà nhuyễn trước khi cho vào nước và phải được hòa tan hoàn toàn mới sử dụng.
Xin chân thành cảm ơn bạn, riêng trên con bồ câu thì mình chưa có kinh nghiệm trong việc dùng thuốc tây. Tuy nhiên bạn có thể liên hệ các tiệm thuốc thú y hoặc cửa hàng bán chim cảnh, ở đó có rất nhiều loại thuốc dùng riêng cho chim bồ câu và họ sẽ tư vấn chính xác cho bạn.
Kênh cho e hỏi, mình dùm thuốc trên kênh a chỉ dẫn như vậy, ngoài ra còn thuốc nhỏ hay vacin hay không, nếu có thuốc nhỏ, vacin nên làm như thế nào và trong thời cụ thể ra sao?e xin cảm ơn kênh nhiêu..
Xin chân thành cảm ơn bạn. Mình nuôi gà đá nên mình không dùng vacxin vì rất ảnh hưởng tới gen di truyền và dòng gà đổ ra sau này. Tuy nhiên nếu các anh, em cần mình vẫn chia sẻ. * Một số loại thuốc nhỏ giọt hoặc pha nước uống cho gà thường phải sử dụng: 1/. AZQUINOTEC : đặc trị nhiễm khuẩn đường ruột, đường hô hấp, chướng dìu, khô chân, xù lông, sã cánh, sưng đầu, nghẹo cổ, tiêu chảy phân trắng, phân xanh, bạch lỵ, thương hàn, hen khẹt, chảy nước mắt, nước mũi trên gà. 2/. BACTRIM: đặc trị toi gà, gà rù, khô chân, chướng dìu, tiêu chảy phân trắng, thương hàn, viêm ruột, viêm phổi, tụ huyết trùng. 3/. FLOSAL-D: đặc trị nhiễm khuẩn đường hô hấp phổ rộng, trị thương hàn, tụ huyết trùng, CRD. 4/. Enro-10: đặc trị chướng hơi, bạch lỵ, hen khẹt... 5/. TILMICOSIN-UV: đặc trị khò khè, chảy nước mắt, nước mũi, trị tang, giảm phù nề, thông khí quản... 6/. Florfenicol: Điều trị rất hiệu quả bệnh phân xanh, phân trắng, phân nước, E.coli sưng đầu, phù mặt, mào tích tím bầm, mắt đục, chảy nước mắt, nước mũi, viêm khớp bại liệt, các bệnh thương hàn, phó thương hàn, viêm phổi, tụ huyết trùng, bệnh đầu đen và các bệnh ghép thường gặp ở gia súc, gia cầm. 7/. NANOFLOCIN: Đặc trị viêm phổi hen khẹc vịt ngan cút. Các bệnh tụ huyết trùng, viêm ruột tiêu chảy, thương hàn ở gà đẻ, bạch lỵ, bệnh CRD, CCRD, sưng phù đầu ở gà, bệnh kế phát bệnh hen ghép do virút ở gà, vịt, ngan. Thuốc phòng trị hiệu quả với bệnh E.coli 8/. NANOZIN: Đặc trị cầu trùng ruột non, cầu trùng manh tràng, các bệnh đường tiêu hóa gây tiêu chảy phân sáp, phân lẫn máu, phân trắng, phân xanh, phân nhớt vàng, phân màu gạch cua, khô chân, thương hàn, bạch lỵ, ở gà vịt, ngan. 9/. TETRAMYCIN -D: Đặc trị Đậu Gà, Mụn Loét Ngoài Da, Đậu mọc trong Miệng, Họng, Mắt , Mũi, Đầu, Chân.. Đặc trị Đậu Gà, Mụn Loét Ngoài Da. Trị Viêm phổi, tụ huyết trùng. 10/. VIAQUINO-10: Đặc trị các bệnh đường tiêu hóa, hô hấp như: bệnh tiêu chảy, phân xanh, phân trắng, phân nhớt vàng do E,.coli, Salmonella ở heo, dê non, cừu non, gà, vịt, ngan, chim, cút. Bệnh gà rù, gà toi, mào thâm, xã cánh, chân lạnh, hen sưng đầu, thở khò khè, khẹc, vẩy mỏ,tụ huyết trùng. 11/. five-ENROCIN: Đặc trị Gà, Vịt khô chân, liệt chân, chướng diều, mào thâm, sã cánh, ngoẹo đầu, sưng phù đầu, ỉa chảy, phân xanh, phân trắng, E.coli bại huyết. Phó thương hàn, suyễn, viêm phế quản-phổi, tụ huyết trùng, viêm khớp, viêm tiết niệu ở Gia súc, Gia cầm. 12/. UV-NYSTA : Trị nấm phổi, nấm nội tạng, nhiễm khuẫn hô hấp, tiêu chảy trên gia cầm.
Vag a e cam on a ak.ga e bi hien tuong xu long sai canh dung mot cho nham mat toj gan sang la bi roi moi ngay chit it ak a di phan co mau co nhiu con nong la no bi benh j z a va e nen dung thuoc j ak
Xin chân thành cảm ơn bạn. Bạn chỉ có thể ngâm thuốc từ 30 phút đến không quá 02 giờ để cho ăn, không được để qua đêm, vì có một số thành phần thuốc khi pha trộn nếu để tiếp xúc với môi trường lâu quá sẽ bị đổi màu và biến chất không tốt khi sử dụng. Mến chào bạn.
Mình có khách chậm trả lời cho bạn thông cảm nhe. Thuốc viên uống: CankTrix (1/2 viên/1 lần uống cho gà tre, gà lứa dùng liên tục trong hai ngày, mỗi ngày 1/2 viên). Gà nòi (1 viên/1 lần uống chỉ uống 1 lần). Trường hợp gà bị nặng có thể chít kèm kháng sinh sau khi uống CankTrix 1 ngày: Lincomycin + Becozym hoặc Tetramycin + Supvizyn. Có thể dùng thuốc pha vào nước uống như: UV-Kysta. Nếu gà con thì dùng thuốc rơ trực tiếp vào vùng đẹn: Nyst = Nystatin dùng que quấn bông gòn thấm nước thuốc thoa trực tiếp lên bề mặt đẹn. Cám ơn bạn, chúc bạn thành công.
Anh ơi em có con gà mái 8 lạng đi phân xanh phân trắng có nhớt mà em trị đủ thứ thuốc từ chích không hết bây giờ chuyển qua uống có lúc nó đi phân đặc có lúc nó đi phân nước có hớt mà em trị hơn nữa tháng nay rồi củng không thấy bớt hiện tượng vậy có phải viêm nắm phổi với nắm đường ruột không anh
Anh chia sẻ cho em một số loại sau đây để em xem và vận dụng cho phù hợp: 1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột: * Xác định loại bệnh: - Bệnh bạch lỵ ở gà con - Bệnh thương hàn ở gà lớn TRỊ BỆNH BẠCH LỴ CÓ KÈM CHƯỚNG DÌU, ĐẦY HƠI KHÔNG TIÊU (Nếu bị nặng lây lan mạnh, tỷ lệ chết nhiều) * Bước 1: Phòng bệnh bằng thuốc kháng sinh Phòng bệnh bạch lỵ ở thuốc kháng sinh có thể dùng 1 trong 3 phác đồ ở dưới đây: Cách 1: Dùng RTD - AMOXY - COMBY liều 1 g pha với 2 lít nước dùng trong 5 ngày liên tiếp Cách 2: Dùng RTD - Đặc trị tiêu chảy với liều 5g trộn cùng 15 - 20kg TT/ ngày. Dùng trong khoảng từ 3 - 5 ngày Cách 3: Dùng RTD - NOR COLI với tỷ lệ 1 - 2g pha với 1 lít nước/ ngày. Dùng trong 3 - 5 ngày là được. * Biện pháp phòng và trị bệnh - Phòng bệnh Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị. Với gà con, nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày. Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi. - Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như: + Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc. + Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha - Floral; E 10000 - U … + Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà. * Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày. Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y. Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực. Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày. Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.
2/. Nếu gà đi phân vàng + có lẫn bọt khí: * Xác định loại bệnh: - Bệnh E.coli Điều trị bệnh: - Phác đồ 01: Dùng thuốc kháng sinh Florfenicol 4%, hoặc sử dụng Trimothoprim +Sulphamethoxazo trộn vào thức ăn, nước uống với tỷ lệ phù hợp ghi trên bao thuốc, kết hợp cho cả đàn gà uống kháng thể E.coli 2 lần/ngày/ 3 ngày liên tục. Quá trình điều trị cho gà uống liên tục chất điện giải Gluco-C và vitamin ADE trong 15 ngày liên tục + với thuốc Bổ Gan Thận để nâng cao sức khỏe, giúp đàn gà nhanh ph ục hồi. Để quá trình điều trị đạt hiệu quả theo mình các anh, em nên dùng thuốc trị hen suyễn Bromhexin + với men tiêu hóa, khoáng chất Premix, Vitamin B-Complex vào khẩu phần ăn hằng ngày cho đàn gà. - Phác đồ 02: Các anh, em sẽ sử dụng 01 trong các nhóm thuốc sau đây dùng cho toàn đàn gà (khi anh, em thấy có dấu hiệu nghi nghờ toàn đàn chưa có dấu hiệu phát bệnh lâm sàn rõ rệt). + Sử dụng 01 trong các nhóm thuốc phòng ngừa và điều trị sau: Nhóm 1: FLORFENICOL hoặc GENTAMYCIN+COLISTIN Nhóm 2: NORFLOXACIN hoặcTRIMETHOPRIM+SULFAMETHOXAZOL Nhóm 3: AMOXICILLIN; ENROFLOXACIN hoặc OXYTETRACYCLIN Pha nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà ăn 1 lần/ ngày/ 5-7 ngày liên tục. Liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. + Quá trình sử dụng 01 trong các nhóm kháng sinh trên các anh, em nên dùng kèm kháng thể E.coli cho uống 02 lần/ngày/03 ngày liền. + Để việc điều trị mang lại hiệu quả các anh, em nên hỗ trợ sức, nâng cao thể trạng cho gà bằng cách: Dùng chất điện giải GLUCO-KC, VITAMIN-ADE, VITAMIN BCOMPLEX, Men tiêu hóa cho uống 10-15 ngày liền để nâng cao thể trạng, trộn khoáng chất PREMIX vào thức ăn cho ăn 01 tháng liền. GÀ ĐI PHÂN VÀNG BAO TRẮNG CÓ ÍT MÁU TƯƠI Ũ RŨ, ĂN KHÔNG TIÊU (Nhiễm khuẩn mô mềm đường tiêu hóa do E.coli gây nhiễm trùng ruột) * Cách điều trị như sau: Em ra tiệm thuốc thú y mua 03 loại thuốc này (Nhớ mang toa này theo đưa cho người bán thuốc) Hỏi mua dung dịch Sulfat đồng pha nước cho gà uống liên tục 02 giờ còn dư cũng đổ bỏ (Liều lượng 0,5CC/03 lít nước). Nếu không có sử dụng Thuốc sát trùng Benzacid = 0,5 CC/03 lít nước pha cho gà uống liên tục 02 giờ dư đổ bỏ. Sau khi uống dung dịch sát trùng 03 giờ thì pha các loại thuốc sau: 1/. SUPER VITAMIN = 1g 2/. T.CÚM GIA SÚC (Có hoạt chất ACETAMINOPHEN) = 1g 3/. T.COLIVIT ( Có hoạt chất BYCOMYCIN, OXYMYCOIN) = 1g - Tất cả pha chung vào 1 lít nước, cho gà uống tự do 3-5 ngày liên tục. * Chú ý: Cho gà ăn thành nhiều lần trong ngày mỗi lần một ít (cơm nguội = 70% + men tiêu hóa (theo liều nhà sản xuất) + cám gà con = 30%. - Khi cho gà ăn dùng 01 tấm trải hoặc vị trí sạch sẽ cho ăn xong lấy máng thức ăn ra không để gà bươi rơi xuống nền chuồng rất nguy hiểm, dễ nhiễm bệnh…. Buổi sáng: Em cho gà ra hoạt động ngoài tự do nơi có ánh nắng sáng trực tiếp khi đã hết không khí lạnh (Khi bắt đầu có ánh nắng đến khoảng 01 giờ cho gà vào mát. Đảm bảo giữ nhiệt độ trung bình từ 250C đến 280C.
3/. Nếu gà đi phân màu đỏ tươi + phân có màu socola: * Xác định loại bệnh: - Bệnh cầu trùng + Xử lý: Dùng 100g tỏi tươi đâm nhuyễn pha với 10 lít nước cho gà uống tự do hàng ngày, bã tỏi còn lại trộn vào thức ăn cho gà ăn. + Điều trị: Dùng DICLACOC hoặc ANTICOC hoặc PROCOC trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày liên tục từ 05 - 07 ngày. + Thuốc dùng kèm: GLUCO-KC + MULTIVIT-C + Thuốc giải độc gan thận pha vào nước cho gà uống tự do hàng ngày liên tục 07 - 10 ngày (nếu gà bệnh nhẹ số lượng ít). Từ 10 - 15 ngày (nếu gà bệnh nặng số lượng nhiều).
4/. Nếu gà đi phân lỏng + lẫn màu xanh trắng: * Xác định loại bệnh: - Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù * Cách xử lý và điều trị bệnh: Bước 1 : Dùng ngay vacxin Lasota, hoặc H1 để tăng cường miễn dịch chống Niu-cát-xơn . * Đối với gà dưới 20 ngày tuổi : Chưa dùng Lasota hoặc IB + ND lần nào và chưa tiếp xúc với đàn gà bệnh thì chúng ta phải nhỏ vacxin Lasota hoặc IB + ND rồi nhanh chóng chuyển đi nơi khác an toàn để tiếp tục nuôi. Nếu đàn gà đã có tiếp xúc với mầm bệnh thì tốt nhất là không dùng vacxin mà nên tiêu huỷ cả đàn. Đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc V4 thì dùng ngay loại vacxin đó để nhỏ mắt, mũi, mồm; sau từ 7-10 ngày thì cho uống nhắc lại hoặc tiêm vacxin Niu-cat-xon H1 dưới da cánh. * Đối với gà trên 30 ngày tuổi : Nếu đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc IB + ND thì tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 dưới da cánh ngay lập tức. Nếu gà chưa tiêm hoặc vừa mới tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 thì tiêm lại ngay càng sớm càng tốt. Bước 2 : Cho 100kg gà uống thuốc theo một trong những cách như sau: Cách 1 : T. Cúm gia súc : 20g; T.Colivit : 20 g; Super-Vitamin : 20g Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 3-4 ngày Cách 2: T.Cúm gia súc : 20g; T.Avimycin : 20g; Doxyvit Thái : 20g Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4-5 ngày . Cách 3: T.Cúm gia súc: 20g; T.Umgiaca : 20g; Super-Vitamin : 20g Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4 ngày . Chú ý : Phải che chắn chuồng ấm áp về mùa đông, thông thoáng tốt vào mùa hè, nền chuồng phải khô, thức ăn phải mới, đủ chất dinh dưỡng ... Phải thực hiện đầy đủ 2 bước như đã nói ở trên. Trừ những đàn gà quá bé hoặc chưa được miễn dịch cơ sở Lasota 1-2 lần, nếu thực hiện đúng cách đã hướng dẫn như đã nêu ở trên thì chúng ta có thể cứu được trên 80-85% số gà bệnh.
5/. Nếu gà đi phân dạng thỏi, hình như con sâu hoặc lỏng có màu đen: * Xác định loại bệnh: - Bệnh viêm ruột hoại tử * Trị gà bị Thương hàn ghép viêm ruột hoại tử - Nguyên nhân: - Triệu chứng: - Điều trị: + Vệ sinh, sát trùng…. + Dùng thuốc: AMPICOLI hoặc COLICOC + FLOR-45 kết hợp với AMOX-50 hoặc AMOX-75 + Trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày, cho ăn liên tục từ 5-7 ngày. + Dùng điện giải - GLUCO-KC + SUPER-VITA + Giải độc gan, thận pha vào nước cho gà uống tự do liên tục từ 10-15 ngày. + Kết hợp sử dụng thêm men tiêu hóa: LACTOZYM hoặc PRO-ZYM trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày liên tục 5-7 ngày. * Cách sử dụng tỏi cho gà: 1/. Tỏi có tác dụng tăng sức đề kháng cho gà. 2/. Tỏi phòng được một số loại bệnh đường tiêu hóa cho gà. 3/. Tỏi phòng được một số loại virus gây bệnh ở đường hô hấp cho gà. 4/. Trong tỏi có chất tăng sự hấp thu dinh dưỡng cho gà. - Thời điểm dùng tỏi để tăng sức đề kháng, phòng bệnh cho gà: + Vào thời điểm giao mùa. + Vào thời điểm thời tiết, khí hậu có sự thay đổi đột ngột. + vào thời điểm nghi ngờ gà có thể mắc các chứng bệnh về đường tiêu hóa hoặc hô hấp. - Liều lượng sử dụng cho gà: + Liều phòng: 05gam tỏi tươi/01 kg gà hoặc 05gam tỏi tươi/01 lít nước. + Cách làm: Đâm nhuyễn lấy nước cốt pha vào nước uống hàng ngày, bã tỏi thì trộn vào thức ăn cho gà ăn. + Thời gian sử dụng: Dùng liên tục từ 03 - 05 ngày. + Liều trị: 10gam tỏi tươi/01 kg gà hoặc 10gam tỏi tươi/01 lít nước. + Cách làm: Đâm nhuyễn lấy nước cốt pha vào nước uống hàng ngày, bã tỏi thì trộn vào thức ăn cho gà ăn. + Thời gian sử dụng: Dùng liên tục từ 05 - 07 ngày. * Có hai cách một là dùng tỏi (ăn sống) làm dùng ngai hoặc ngâm rượu: * Nếu bạn dùng tỏi tươi ăn sống: - Dùng 100g tỏi tươi. - Dùng 50g gừng tươi. - Tất cả đập nhuyễn hoặc dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn đổ thêm 1,5-02 chén nước chín khuấy điều lấy vải lọc dung dịch trên để pha vào gạo hoặc hỗn hợp thức ăn (Cơm nguội, cám gà, bắp xay, gạo lức) hoặc trộn trực tiếp với gạo lức hay gạo trắng cũng được. Trộn điều 30 phút để cho dung dịch ngấm vào điều và khi nào hạt gạo khô là được. Còn hỗn hợp thức ăn thì trộn xong là cho ăn liền. * Nếu bạn ngâm rượu như mình dùng lâu dài: Thành phần nguyên liệu ngâm rượu tỏi: 1/. Tỏi ăn = 100g 2/. Gừng ăn = 100g 3/. Mật ong = 03-04 ly uống rượu 4/. Rượu trắng (rượu gạo nấu) = 1,5 lít 5/. keo nhựa hoặc thủy tinh. - Cách làm: Tỏi + Gừng + đập nhuyễn (hoặc dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn đổ vào keo nhựa, hoặc thủy tinh cho mật ong vào sau đó đổ rượu vào đậy nắp kín lại để từ 07-14 ngày thì dùng (để càng lâu càng tốt). - Cách dùng với liều ngừa: dùng ống bơm rút 15Cc dung dịch rượu tỏi hòa tan vào 01 lít nước cho gà uống hàng ngày. Hoặc theo định kỳ 02-03 ngày liền/01 tuần. - Cách dùng với điều trị các bệnh tiêu hóa và hô hấp: Giống như cách phòng nhưng liều gấp đôi = 30Cc/01 lít nước. * Lưu ý: Sau khi dùng 70% lượng dung dịch nước rượu tỏi ngâm trong keo thì bạn đổ vào tiếp 01 lần rượu nữa để dùng cho gà uống tự do hàng ngày để phòng bệnh rất tốt. * Liều lượng nhỏ giọt cho gà con như sau: 1/. Gà con từ 03 - 07 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 20-25Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần. - Nhỏ giọt 01-02 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần. 2/. Gà con từ 10 - 15 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 25-30Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần. - Nhỏ giọt 02-03 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần. 3/. Gà con từ 20 - 30 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 30-35Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần. - Nhỏ giọt 03-04 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần. 4/. Gà con từ 40 - 60 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 40-45Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần. - Nhỏ giọt 04-06 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần. * Bạn có thể sử dụng hàng ngày với tỏi tươi hoặc định kỳ 03 ngày trong 01 tuần hoặc nếu gà phát triển tốt thì bạn có thể nhỏ dạng ngừa 01 ngày/01 tuần (thường mình sử dụng liên tục cho gà con đến 1,5 tháng, sau đó sử dụng định kỳ hàng tuần). Mình sử dụng cho cả gà lớn luôn rất hay, ít khi sử dụng thuốc thú y hoặc thuốc tây trị về tiêu hóa và hô hấp. - Gà lớn 0,5 kg = 05 giọt/01 lần/01 ngày/01 con. - Gà lớn 01 kg = 05-06 giọt/01 lần/01 ngày/01 con. - Gà lớn 1,5 kg = 0,5 Cc/01 lần/01 ngày/01 con. - Gà lớn 02 kg = 01 Cc/01 lần/01 ngày/01 con. - Gà lớn 2,5 kg = 1,5 Cc/01 lần/01 ngày/01 con. - Gà lớn 03 kg = 02 Cc/01 lần/01 ngày/01 con. + Bạn có thể sử dụng cho gà vào buổi sáng hoặc chiều tối trước khi gà vào giỏ ngủ.
Do công việc trả lời tin nhắn chậm rất mong bạn thông cảm! (Một liều = (mỗi loại 01 viên) sử dụng được cho 50- 60 kg thể trọng gà. Gà 01 tháng tuổi vẫn sử dụng được. - Liều lượng: 02- 03 giọt/01 con/01 lần/01 ngày (Chiều tối), nhỏ liên tục 03 ngày. - Hoặc một liều = (mỗi loại 01 viên) ngâm hòa tan trộn với 01 lít gạo lứt hoặc trộn với (cơm nguội = 01kg + cám gà = 1/2) = cho ăn 01 lần/01 ngày, cho ăn liên tục 03 - 05 ngày.
Đúng rồi bạn. Ngoài ra còn có các triệu chứng như sau: Khó thở, thở hổn hển, thở gấp, vươn dài cổ và há miệng khi thở, giảm ăn, uống nhiều nước, thân nhiệt tăng, kèm tiêu chảy mùi phân hôi thối, phân màu hơi xanh dính vào hậu môn. Gà mái có hiện tượng giảm đẻ hoặc ngừng đẻ kèm các triệu chứng thần kinh, quay vòng, bại chân. Lưu ý: Thường tỷ lệ chết thấp, nhưng khi bện nấm phổi bị kế phát từ các bệnh khác kèm theo như bệnh bại huyết do Riemerella anatipestifer hay E.coli, thương hàn… thì tỷ lệ chết tăng cao. điều trị rất khó khăn.
Chào bạn, nếu chỉ với mô tả ngắn gọn như bạn gửi cho mình thì chưa thể kết luận được là gà của bạn đang bị bệnh gì. Để mình có thể hỗ trợ bạn một cách chính xác thì bạn nên kiểm tra lại dùm mình kỹ hơn các biểu hiện của gà như: Gà đi phân thế nào, Trong miệng, cổ họng, mũi có bình thường không, hậu môn gà thế nào, gà của bạn bao lớn...có như vậy mình mới đoán bệnh chính xác và đưa ra phác đồ điều trị cho bạn được: Trong khi chờ đợi bạn nhắn tin cho mình bạn hãy thực hiện trước một số bước như sau: * Bướsc 1: Kiểm tra vệ sinh xịt sát trùng tổng thể 02 - 03 ngày liên tục bằng thuốc sát trùng BIOXIDE hoặc IOD hoặc Benzacid hoặc BH-IODINE.. * Bước 2: Bạn sử dụng thuốc PARAMAR - C pha nước hoặc trộn thức ăn cho gà uống hoặc ăn liên tục 02-03 ngày. - Kết hợp pha nước cho gà uống liên tục trong ngày, đêm bằng VITAMIN-ADE hoặc GLUCO-KC thảo dược hoặc BCOMPLEX -C * Bước 3: Sau đó bạn theo dõi kỹ các biểu hiện và triệu chứng kể cả phân gà rồi nhắn tin lên youtube cho mình, Mến chào bạn.
E lam theo a dan roi ga e trong hong mieng va hau mon binh thuong . Co moi cai la van uong nuoc nhieu di phan nuoc mau xanh nhat cho e hoi ga e bi benh gi vay a
* Anh hướng dẫn em cách xem phân gà để xác định 70%-80% loại bệnh gì: 1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột: * Xác định loại bệnh: - Bệnh bạch lỵ ở gà con - Bệnh thương hàn ở gà lớn 2/. Nếu gà đi phân vàng + có lẫn bọt khí: * Xác định loại bệnh: - Bệnh E.coli 3/. Nếu gà đi phân màu đỏ tươi + phân có màu socola: * Xác định loại bệnh: - Bệnh cầu trùng + Xử lý: Dùng 100g tỏi tươi đâm nhuyễn pha với 10 lít nước cho gà uống tự do hàng ngày, bã tỏi còn lại trộn vào thức ăn cho gà ăn. + Điều trị: Dùng DIC LACOC hoặc ANTICOC hoặc PROCOC trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày liên tục từ 05 - 07 ngày. + Thuốc dùng kèm: GLUCO-KC + MULTIVIT-C + Thuốc giải độc gan thận pha vào nước cho gà uống tự do hàng ngày liên tục 07 - 10 ngày (nếu gà bệnh nhẹ số lượng ít). Từ 10 - 15 ngày (nếu gà bệnh nặng số lượng nhiều). 4/. Nếu gà đi phân lỏng + lẫn màu xanh trắng: * Xác định loại bệnh: - Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù (hiện nay loại này chưa có thuốc đặc trị). Em có thể sử dụng Vacxin LASOTA dạng nhỏ giọt để nhỏ cho gà. * Hoặc em làm theo cách này: Cách phòng bệnh Newcastle ở gà: - Vệ sinh trang trại: Định kỳ 07-10 ngày vệ sinh, khử trùng, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi bằng các loại thuốc sát trùng diện phổ rộng chuyên dụng. Nếu các anh, em nuôi khép kín phải trộn chất độn chuồng cùng với men vi sinh công dụng hút ẩm, giảm khí độc thải ra từ quá trình phân hủy phân gà và ức chế mầm bệnh. - Cách điều trị bệnh Newcastle cho gà: Thời gian trước đây khi chưa có thuốc đặc trị bệnh Newcastle nên mọi người buộc phải tiêm vacxin vào đàn gà đang mắc bệnh, biện pháp điều trị này không hiệu quả vì tỷ lệ chết cao có thể lên đến 60-70%, những con gà không chết vì bệnh Newcastle có di chứng thần kinh mổ không trúng thức ăn do quẹo đầu, quẹo cổ, co giật liên tục và cuối cùng là chết vì đói. - Sử dụng thuốc: HANVET K.T.G Thành phần: Đây là 01 loại kháng thể đa giá chiết từ gà, được tối miễn dịch bao gồm: Kháng thể chống bệnh Gumboro, Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm, CDR, cúm gia cầm và các kháng thể không đặc hiệu khác. Tác dụng: Điều trị các bệnh Gumboro, Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm. Thay vaccin phòng bệnh Gumboro ở gà thịt. Phòng bệnh: IB, CRD, Cúm. Kháng thể có tác dụng điều trị ngay sau khi tiêm vài giờ, có tác dụng như một Protein liệu pháp nhằm tăng sức đề kháng, tăng trọng cho gia cầm, kháng thể lưu giữ trong máu 20 ngày nhưng tác dụng bảo hộ tốt nhất trong vòng 10 ngày sau khi tiêm. * lưu ý: Trước khi dùng kháng thể các anh, em cần tăng sức đề kháng cho gà bằng B-complex, Thuốc điện giải, Hanminvit-super, B-comvit hoặc là Gluco-KC……Kết hợp với kháng sinh chống bội nhiễm: Hampiseptol, Genta-costrim, Enrotril-100, Hamcoli-forte, Han-cillin 50, Hanflor 4%...... 5/. Nếu gà đi phân dạng thỏi, hình như con sâu hoặc lỏng có màu đen: * Xác định loại bệnh: - Bệnh viêm ruột hoại tử 6/. Nếu gà đi phân màu trắng vàng: * Xác định loại bệnh: - Bệnh Gumboro 7/. Nếu gà đi phân màu đỏ tươi + phân có màu socola: * Xác định loại bệnh: - Bệnh nhiễm trùng huyết.
Em có thể ghi ra giấy để dành sử dụng: LỊCH NGỪA BỆNH CHO GÀ CON (Từ 01 - 60 ngày tuổi) Mình không dùng vacxin chỉ dùng kháng sinh... 03 ngày tuổi: Marek (Pha nước, thức ăn) 05 ngày tuổi: Newcastle-F (Pha nước, thức ăn) 08 ngày tuổi: Đậu gà (Sử dụng tetramycin nhỏ) 10 ngày tuổi: Gumboro (Pha nước, trộn thức ăn) 15 ngày tuổi: Coccivac (sưng phù đầu) 20 ngày tuổi: Lasota Newcastle (nhỏ, uống, ăn) 25 ngày tuổi: Cầu trùng (nhỏ, uống, ăn) 30 ngày tuổi: Tụ huyết trùng (nhỏ, uống, ăn) 45 ngày tuổi: Newcastle-M (Tiêm, nhỏ, uống, ăn) 60 ngày tuổi: Thương hàn + E.coli (nhỏ, uống, ăn) Lưu ý: Khi sử dụng bất kỳ loại vacxin tiêm nào nếu các anh, em muốn sử dụng ngừa nhắc lại tốt nhất là sau 06 tháng. Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc của nhiều công ty khác nhau nhưng chúng có cùng công dụng. Vì vậy các anh, em muốn sử dụng đúng, có hiệu quả nên tham khảo ý kiến của Bác sỹ thú y khi mua thuốc và trước khi sử dụng.
4/. Nếu gà đi phân lỏng + lẫn màu xanh trắng: kèm theo ủ rũ, xù lông, rút cổ, cúi đầu thở hước, ốm dần...theo em mô tả... * Xác định loại bệnh: - Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù * Cách xử lý và điều trị bệnh: Bước 1 : Dùng ngay vacxin Lasota, hoặc H1 để tăng cường miễn dịch chống Niu-cát-xơn. (chỉ sử dụng cho các con chưa phát bệnh) * Đối với gà dưới 20 ngày tuổi : Chưa dùng Lasota hoặc IB + ND lần nào và chưa tiếp xúc với đàn gà bệnh thì chúng ta phải nhỏ vacxin Lasota hoặc IB + ND rồi nhanh chóng chuyển đi nơi khác an toàn để tiếp tục nuôi. Nếu đàn gà đã có tiếp xúc với mầm bệnh thì tốt nhất là không dùng vacxin mà nên tiêu huỷ cả đàn. Đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc V4 thì dùng ngay loại vacxin đó để nhỏ mắt, mũi, mồm; sau từ 7-10 ngày thì cho uống nhắc lại hoặc tiêm vacxin Niu-cat-xon H1 dưới da cánh. * Đối với gà trên 30 ngày tuổi : Nếu đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc IB + ND thì tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 dưới da cánh ngay lập tức. Nếu gà chưa tiêm hoặc vừa mới tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 thì tiêm lại ngai càng sớm càng tốt. Bước 2 : Cho 100kg gà uống thuốc theo một trong những cách như sau: Cách 1 : T. Cúm gia súc : 20g; T.Colivit : 20 g; Super-Vitamin : 20g Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 3-4 ngày Cách 2: T.Cúm gia súc : 20g; T.Avimycin : 20g; Doxyvit Thái : 20g Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4-5 ngày . Cách 3: T.Cúm gia súc: 20g; T.Umgiaca : 20g; Super-Vitamin : 20g Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4 ngày . Chú ý : Phải che chắn chuồng ấm áp về mùa đông, thông thoáng tốt vào mùa hè, nền chuồng phải khô, thức ăn phải mới, đủ chất dinh dưỡng ... Phải thực hiện đầy đủ 2 bước như đã nói ở trên. Trừ những đàn gà quá bé hoặc chưa được miễn dịch cơ sở Lasota 1-2 lần, nếu thực hiện đúng cách đã hướng dẫn như đã nêu ở trên thì chúng ta có thể cứu được trên 80-85% số gà bệnh.
* Đối với bệnh nhiễm trùng huyết: TRỊ BỆNH VỀ MẮT VÀ ĐẬU GÀ 1/. Trường hợp gà bị sùi bọt khí ở mắt do ký sinh trùng (giun sán) thì bạn dùng thuốc tiêm Levamisole 2/. Trường hợp sùi bọt khí ở mắt do kế phát từ bệnh chưa phát ra ngoài thì bạn dùng 01 tép tỏi tươi đâm nhuyễn + 01 cục muối ăn = đầu đủa ăn + pha thêm 01Cc nước sạch. Sau đó lấy dung dịch trên tẩy rữa và nhỏ cho gà ngày 02 lần (sáng, chiều tối) liên tục 03 ngày gà sẽ khỏi. - Trường hợp bị nặng: cứ sau khi nhỏ dung dịch muối tỏi 15 phút bạn tiêm thêm cho gà TYLOSIN-50 (theo liều nhà sản xuất) một ngày tiêm 01 lần, tiêm liên tục 03 lần, Mỗi ngày/ 01 lần. 3/. Trường hợp gà bị nổi trái đậu, mụn đậu: - Xịt sát trùng tổng thể chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, và trực tiếp lên cả đàn gà. - Tách những con đã nổi trái, mụn đậu ra khỏi bầy điều trị riêng. * Sử dụng một số loại thuốc sau: 1/. TETRAMYCIN (hay bà con mình thường gọi là thuốc mực trị đậu gà) - Cách sử dụng: Em dùng móng tay hoặc lưỡi lam cạy bỏ lớp mài của mụn đậu dùng tay nặn hết chất dịch hoặc bã đậu ra hết, dùng nước muối loãng tự pha hoặc nước muối y tế (mua ở tiệm thuốc tây) rửa thật sạch phần bên trong và bên ngoài mụn đậu, dùng bông gòn lau khô, sau đó dùng thuốc tetramycin nhỏ vào bên trong mụn đậu và bôi toàn bộ xung quanh bên ngoài vị trí nổi mụn đậu. - Sau khi bôi thuốc xong khoảng 30 phút sau: Dùng các thuốc kháng sinh chống bội nhiễm như Amoxycol, Genta- costrim, Ampicol… pha vào nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà, ngày 2 lần, dùng liên tục từ 5-7 ngày. - Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị. 2/. XANH METHYLEN 2% hoặc cồn IOD 1-2%, ngày 1-2 lần, bôi liên tục 3-4 ngày. Nếu mụn quá to thì dùng dao sắc gọt cắt, sau đó nặn hết dịch và bã đậu ra rồi mới bôi thuốc. Nếu gà bị đau mắt thì em có thể dùng kèm thuốc nhỏ mắt (của người loại OSLA hoặc VI RO TO...). - Sau khi bôi thuốc xong khoảng 30 phút sau: Dùng các thuốc kháng sinh chống bội nhiễm như Amoxycol, Genta- costrim, Ampicol… pha vào nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà, ngày 2 lần, dùng liên tục từ 5-7 ngày. - Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị. 3/. ENROFLOXACIN 0,5% hoặc loại 10% (thuốc dạng nhỏ giọt đường uống) ngày nhỏ 01 lần/01 con. Gà con 01 giọt (07-10 ngày tuổi. Gà lớn như của em nhỏ 03-04 giọt/01 con/01 ngày. - Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị. 4/. BAYTRIL-05% (thuốc dạng tiêm bắp) tiêm 0,5Cc/01 con/01 ngày, em tiêm 03 ngày liên tục. - Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị.
* Sử dụng thuốc trị ký sinh trùng đường máu cho gà theo phác đồ điều trị như sau: Dùng thuốc có thành phần Sulfamonothiazine, Sulfadimethoxin, Rigecocin với liều dùng 1g/ 2 lít nước uống liên tục trong 5-7 ngày. Ngoài ra cho uống thêm Vitamin A, K3 để trợ sức cho gà Trong suốt quá trình điều trị nên dọn dẹp chuồng trại thường xuyên để tránh bệnh trở nên nặng và lây lan nhanh hơn. * Sử dụng thuốc tiêm Tylosin-50 đối với gà bệnh nặng: Chảy nước mắt, nước mũi, mắt híp , sưng mắt, Run đầu, phù da đầu, Thở nhanh, khó thở, ho và xuất hiện âm rale khí quản, Đầu gà có cảm giác run và đầu, mắt, mặt sưng phù, Gà có thể bị vẹo cổ, đi lại khó khăn.
* Gửi em tham khảo cách đoán bệnh qua phân gà: 1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột: * Xác định loại bệnh: - Bệnh bạch lỵ ở gà con - Bệnh thương hàn ở gà lớn TRỊ BỆNH BẠCH LỴ CÓ KÈM CHƯỚNG DÌU, ĐẦY HƠI KHÔNG TIÊU (Nếu bị nặng lây lan mạnh, tỷ lệ chết nhiều) * Bước 1: Phòng bệnh bằng thuốc kháng sinh Phòng bệnh bạch lỵ ở thuốc kháng sinh có thể dùng 1 trong 3 phác đồ ở dưới đây: Cách 1: Dùng RTD - AMOXY - COMBY liều 1 g pha với 2 lít nước dùng trong 5 ngày liên tiếp Cách 2: Dùng RTD - Đặc trị tiêu chảy với liều 5g trộn cùng 15 - 20kg TT/ ngày. Dùng trong khoảng từ 3 - 5 ngày Cách 3: Dùng RTD - NOR COLI với tỷ lệ 1 - 2g pha với 1 lít nước/ ngày. Dùng trong 3 - 5 ngày là được. * Biện pháp phòng và trị bệnh - Phòng bệnh Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị. Với gà con, nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày. Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi. - Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như: + Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc. + Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha - Floral; E 10000 - U … + Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà. * Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày. Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y. Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực. Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày. Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.
Em cám ơn anh đã chia sẻ những kinh nghiệm và bài thuốc hay chúc anh lên líp nhiều nhiều em luôn luôn ủng hộ và theo dõi
Cảm ơn em, đã chia sẻ rất thật lòng, giúp đỡ người nuôi gà 🐓 đá hiệu quả.
Em xin chân thành cảm ơn anh rất nhiều!
Chia sẻ thật ý nghĩa
Xin chân thành cảm ơn anh rất nhiều!
❤
Gà bệnh rồi thì ngày uống mấy ngày vậy anh
Cảm ơn bạn
A móc si Lin.có công dụng gì.z anh
cái này pha loãng vô bình một lít nước nó uống đc không anh
- Thuốc tây viên dùng trong chăn nuôi thường được cà thành bột trộn thức ăn hoặc cà thành bột pha nước để nhỏ, hoặc bơm trực tiếp cho gà vì pha vào bình nước nó sẽ uống rất ít vì quá đắn.
da cam
on a
Cam on ban da chia xe kinh nghiem ti mi qua tot
Xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều!
a có ban andol s hônh
kén ruột ( đầu đen) cách chữa như thế nào ạ , chỉ dùm e ạ
a cho e hỏi .gà e ôm lên nó bị thở gấp ..vậy có phải là nấm phổi không a
- Bạn vui lòng liên hệ qua zalo để được tư vấn, nhận tài liệu nhe bạn.
- Số zalo: 0329.622.372
Loại nầy teij gà khò khè sổ muổi đc ko a
Cho ếch an được kg ah
Cho e hoi ga con mới nở mình uống vitamin voi men tiêu hóa uống suốt thời gian có sau không a
- Thuốc là con dao hai lưỡi:
- Lạm dụng nhiều quá sẽ không tốt.
- vitamin cho uống nhiều quá sẽ gây dư thừa, gà dễ bị tiêu chảy, và chán ăn....
Gà mới nở nên phòng kháng sinh kết hợp vitamin để phòng bệnh bạch lỵ, cho uống liên tục 2_3 ngày ,sau đó cắt nước khoảng 1h pha men tiêu hóa cho uống,cho uống sao khoảng 2h là hết,sau đó pha kháng sinh với vitamin cho uống tiếp, được 5ngay cho uống men tiêu hóa 1lan nửa, rồi pha thuốc phòng cầu trùng cho uống 2ngay.co gì bạn cứ liên hệ mình.chuc bạn thành công.
Mình su dung mây loại thuốc nay đê phòng ngừa dan ga cua mình dc k bạn.Mình cho ug đinh kỳ 1tháng 1lần
Gà bị nấm họng thuốc nào là tốt nhất ạ
Phải khám thực tế biết chính xác dạng nào mới dùng thuốc được bạn
trơn hết các loai thuốc đó vào trơn cho gà ăn hả anh con gà bỏ ăn thì sao anh
- Đúng vậy!
- Đối với các con gà bỏ ăn pha ra một cái lọ dùng óng tiêm bơm hoặc nhỏ cho gà:
+ Gà con từ 30- 45 ngày tuổi 3-4 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày).
+ Gà con từ 50- 60 ngày tuổi 4-5 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày).
+ Gà con từ 2,5- 4 tháng tuổi 6 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày).
+ Gà con từ 4,5- 5 tháng tuổi 6-7 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày).
+ Gà con từ 6- 8 ngày tuổi 9 giọt/1 con/1 lần/1 ngày (dùng liên tục 3 ngày).
+ Gà lớn từ 0,5-01 Cc (ml)/01 con/01 lần/01 ngày (dùng liên tục 3-4 ngày).
@@GaaThaoChauVinhLong thuốc cán và đã pha nước dùng dc lâu kg anh
Có chữa luôn nấm trắng trong họng gà không bác bác ơi
Có bạn
Bạn ơi gà mình bị sổ mũi trị bằng thuốc thú y khỏi rồi bị lại mình muốn dùnh thuốc tây bạn giúp mình nhé.
Cảm ơn bạn rất nhiều.
Bạn cho mình biết gà của bạn bao nhiêu ngày tuổi, để mình hỗ trợ cách sử dụng thuốc điều trị. Trường hợp sử dụng thuốc tây thì gà của bạn phải từ 2,5 tháng tuổi trở lên. Xin chân thành cảm ơn.
Gà nhà mình đủ cỡ gà tre mỹ bạn ạk bạn cho mình chỉ tiêu con gà 1kg là mình tự phân liều đc mình cảm ơn bạn thật nhiều.
Mến chúc gđ bạn thật nhiều sức khỏe hp và thành nha.. công .
Cho gà uống ngừa được không a ,e cảm ơn
Cảm ơn bạn!
- Những gì mình chia sẻ cho mọi người là những gì mình đã áp dụng thực tế có hiệu quả.
- Tuy nhiên tùy vào hiểu biết, điều kiện của từng người để áp dụng cho phù hợp.
Bạn cho hỏi gà ỉa phân nước trị thuốc tây thuốc thu y cũng ko hết bạn có loại thuốc tây chỉ mình với
Xin chân thành cảm ơn bạn!
- Khi gà bị phân nước có rất nhiều nguyên nhân:
1/. Khi bị rối loạn tiêu hóa do các vi khuẩn có lợi trong đường ruột của gà bị tiêu diệt.
2/. Khi ta dùng kháng sinh với liều lượng cao so với chỉ định và dùng dài ngày không đúng phác đồ củng gây nên hiện tượng trên.
3/. Khi ta dùng các thuốc vitamin tổng hợp với liều lượng cao dài ngày cũng dẫn đến hiện tượng trên.
4/. Do ta sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh cùng lúc dài ngày và không đúng cách.
* Bạn có thể tham khảo cách điều trị sau đây:
- Bước 1: Ngừng toàn bộ các loại thuốc kháng sinh đang sử dụng.
- Bước 2: Cho gà ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa + men tiêu hóa trộn thức ăn hoặc pha nước uống cho gà dùng liên tục 1 ngày + 1 đêm.
- Bước 3: Bạn ra tiệm thuốc tây mua Lopran (thành phần: Loperamid hydroclorid 2mg) pha nước uống hoặc pha bơm đối với gà lớn. Dùng liên tục 2 ngày.
- Bước 4: Bạn ra tiệm thuốc tây mua Lactobacillus acidophilus pha nước cho uống, hoặc pha bơm đối với gà lớn để giúp cân bằng hệ vi sinh khi dùng kháng sinh không đúng làm chúng bị tiêu diệt...Dùng liên tục 2-3 ngày.
- Bước 5: Nếu là gà lớn thì sau khi gà đã khỏi từ 80% trở lên bạn sẽ tiêm cho gà một trong các nhóm thuốc sau đây:
* Nhóm 1: F4/LINCOSPEC = 01ml = 01Cc/01 con/01 ngày, tiêm liên tục từ 2-3 ngày.
* Nhóm 2: CO-LINOSPEC = 01mL= 01 Cc/01 con/01 ngày, tiêm liên tục từ 2-3 ngày.
* Nhóm 3: Lincomycin = 01ml = 01 Cc Cộng với Becozyme (supvizyn) = 01ml = 01 Cc/01 con/01 ngày, tiêm liên tục từ 2-3 ngày.
E nuôi gà gđ lớn nhỏ 14c,có 1 con 2 tháng mấy bị chướng diều,xù lông,xã cánh,rút cổ,óm nhom,e có nhỏ thuốc thú y,kô hết,e thấy tội nghiệp con gà,a chỉ dùm e,cảm ơn a
Xin vui lòng liên hệ kết bạn để được tư vấn trực tiếp qua zalo:
0329.622.372
Bạn chi cho mình gà bi hen đop khí mình dúng bao nhieu thuốc thu y ko khỏi
Xin chân thành cảm ơn bạn, ngoài các loại thuốc mình chia sẻ trên các clip trước, bạn có thể sử dụng một trong các phác đồ sau đây:
1/. CO - LINOSPEC (thuốc thú y dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
2/. LICOMYCIN (thuốc tây dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
3/. Streptomycin (thuốc tây dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
4/. LinSpec 5/10 (thuốc thú y dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
Em bỏ số 3 và số 5 có dc ko bác
Cho e hỏi..baj thuốc naj mjh ngừa gà bao nhiêu ngaj tuổi vaj ah..
Em dùng cho gà từ 6 tháng tuổi và gà lớn
A cho e hoi ga bi tieu chay va hen khec thi dung thuoc tay gi,lieu lượng tn mong a tra loi e som
Gà bị tiêu chảy kèm hen khẹc có nhiều dạng bạn hãy xem và tham khảo các loại thuốc sau đây:
* Thuốc tây:
1/. Tetracycline
2/. Aldol-S
3/. Terpin
4/. Alpha 3P+
5/. B.complex
- Mỗi loại 01 viên/01 lần uống/01 ngày (đối với gà lớn từ 2,5kg trở lên, gà nhỏ hơn 1/2 liều) dùng liên tục 02 lần/02 ngày nếu thấy hết dùng tiếp 01 lần nữa rồi thôi.
- Nếu sau khi dùng 02 lần/02 ngày mà chỉ giảm 20-30% thì dùng 01-02 lần một trong các loại thuốc tây sau:
+ Một là: Berberin (2-3 viên/01 lần/01 ngày) chỉ dùng 01 lần (sau đó dùng 01-02 lần (1/. Tetracycline; 2/. Aldol-S; 3/. Terpin; 4/. Alpha 3P+; 5/. B.complex)
+ Hai là: Loperamid Stada chỉ dùng 01 lần (sau đó dùng 01-02 lần (1/. Tetracycline; 2/. Aldol-S; 3/. Terpin; 4/. Alpha 3P+; 5/. B.complex)
+ Ba là: Enterogermina trị, phòng ngừa rối loạn vi khuẩn đường ruột dạng nước (sau đó dùng 01-02 lần (1/. Tetracycline; 2/. Aldol-S; 3/. Terpin; 4/. Alpha 3P+; 5/. B.complex)
* Thuốc thú y dạng Tiêm (chích): dùng 01 trong các loại sau:
1/. BIO-ANTI-E.COLI
2/. BIO-ELECTROJECT
3/. BIO-TYLOSIN.PC hoặc BIO-TYLOSIN.DC
4/. BIO-KANA
5/. BIO-AMPI.K
- Tất cả đọc kỹ hướng dẫn trên bao thuốc.
- Ngoài ra bạn có thể xem thêm các loại khác trên clip mình đã chia sẻ theo đường dẫn Gà Đá Thảo Châu Vĩnh Long vào mục video để xem được tất cả.
Cam on b nhe
Bi tu huyet trung thi sao anh voi lai đag ngủ té chet
Cho mình hỏi gà bị khò khè , tím đầu đi không nổi dùng thuốc gì ạ ?
Bạn có thể sử dụng 01 trong hai loại thuốc sau:
1/. LinSpec 5/10 (100ml)
2/. F4/LINCOSPEC (100ML)
3/. Bạn sẽ tìm mua loại thuốc kháng sinh tổng hợp phổ rộng đặc trị Tụ huyết trùng để tiêm cho gà.
- Liều dùng: theo chỉ định của nhà sản xuất.
Mình có 1 con 3kg bị , liều lượng nhiu là hợp lí bn
Dung buon nghe anh. Minh lam cho ae yeu thich con ga.
Xin chân thành cảm ơn!
Khò khè,đờm,nấm họng trị sao ạ anh
Xin chân thành cảm ơn bạn. Ngoài các loại thuốc mình chi sẻ ở các Clip trước, bạn có thể tìm mua và sử dụng một số loại kháng sinh tổng hợp, mạnh như sau:
1/. CO - LINOSPEC (thuốc thú y dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
2/. LICOMYCIN (thuốc tây dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
3/. Streptomycin (thuốc tây dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
Cho uông ca viên ₫ươc kô a
Xin chân thành cảm ơn bạn!
- Đối với gà nhỏ nên nghiền hòa tan với nước để nhỏ và bơm trực tiếp.
- Đối với gà lớn (từ 2,5- trên 03 kg/01 con) có thể cho uống 01 liều hoặc 1/2 liều người lớn (dùng cả viên hoặc bẽ 2 bẽ 4).
Cho mjh hỏi mjh nuôi gà con rất tốt sau 2 tháng đưa xuống đất thường bị sổ mũi có khi bị sưng mặt cho mjh biết cách trị nha.cảm ơn bạn
Gà từ 01-06 tháng tuổi bị sưng mắt, sung phù đầu, chảy nước mắt, có con bị mù hẳn, khi chết có dịch mũi, dịch miệng. Có cho dùng thuốc nhưng không thấy đỡ. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Điều trị
* Đối với gà bị nặng: Tiêm bắp 01 lần/01 ngày, tiêm liên tục từ 03-05 ngày theo liều quy định của nhà sản xuất ghi trên bao bì. (Sử dụng 01 trong các nhóm thuốc sau):
* Thuốc dạng pha tiêm (chít):
1/. ENROFLOXACIN + KANAMYCIN
2/. OXYTETRACYLINE + KANAMYCIN
3/. FLOPHENICOL + DOXYCYCLIN
4/. TILMICOSIN + TYLOSIN
5/. GENTAMICIN + TYLOSIN
6/. LINCOMICIN + SPECTINOMICIN
- Quá trình điều trị hoặc phòng bệnh:
+ Bổ sung Men tiêu hóa + vitamin ADE + vitamin B-complex + khoáng chất Premix. Từ 10 - 15 ngày liên tục.
* Đối với gà bệnh nhẹ: Sử dụng thuốc bột theo 01 trong các nhóm thuốc sau:
1/. ENROFLOXACIN + KANAMYCIN
2/. OXYTETRACYLINE + KANAMYCIN
3/. FLOPHENICOL + DOXYCYCLIN
4/. TILMICOSIN + TYLOSIN
5/. GENTAMICIN + TYLOSIN
6/. LINCOMICIN + SPECTINOMICIN
- Sử dụng thuốc bột trộn thức ăn hoặc pha uống từ 03 - 05 ngày liên tục.
- Quá trình điều trị hoặc phòng bệnh:
+ Bổ sung Men tiêu hóa + vitamin ADE + vitamin B-complex + khoáng chất Premix. Từ 10 - 15 ngày liên tục.
Gà bị khè khè, khô chân, đi phân trắng, phân đỏ
Gà bị tụ huyết trùng ghép thương hàn
Điều trị: (bệnh nặng tiêm, bệnh nhẹ trộn ăn hoặc pha nước uống)
1/. ENROFLOXACIN hoặc AMOXICILIN Tiêm bắp 01 lần/01 ngày, tiêm liên tục 3-5 ngày.
- Dùng kèm thuốc bổ gan + BROMHEXIN cho uống 01 lần/01 ngày, liên tục 5-7 ngày.
- Bổ sung chất điện giải Gluco-KC + vitamin tổng hợp cho uống thay nước hàng ngày liên tục 3-5 ngày liền.
A moc silin.co cong dung j cho ga con z ban
- Cảm ơn bạn đã xem và gửi câu hỏi.
- Xin vui lòng liên hệ mình qua zalo, để nhận đầy đủ các loại phác đồ, thuốc và cách điều trị.
- Cảm ơn nhiều.
Da a cho e hỏi ngan nhà em bị đi ngoài phân trắng và ngáp một đến ba ngày là chết có phải nam phối không ạ anh có biết về ngan Không ạ
Chào bạn các loại thuốc thú y điều dùng được cho gà, vịt, ngang, ngỗng (gia cầm):
1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh bạch lỵ ở gà con
- Bệnh thương hàn ở gà lớn
TRỊ BỆNH BẠCH LỴ CÓ KÈM CHƯỚNG DÌU, ĐẦY HƠI KHÔNG TIÊU
(Nếu bị nặng lây lan mạnh, tỷ lệ chết nhiều)
* Bước 1: Phòng bệnh bằng thuốc kháng sinh
Phòng bệnh bạch lỵ ở thuốc kháng sinh có thể dùng 1 trong 3 phác đồ ở dưới đây:
Cách 1: Dùng RTD - AMOXY - COMBY liều 1 g pha với 2 lít nước dùng trong 5 ngày liên tiếp
Cách 2: Dùng RTD - Đặc trị tiêu chảy với liều 5g trộn cùng 15 - 20kg TT/ ngày. Dùng trong khoảng từ 3 - 5 ngày
Cách 3: Dùng RTD - NOR COLI với tỷ lệ 1 - 2g pha với 1 lít nước/ ngày. Dùng trong 3 - 5 ngày là được.
* Biện pháp phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị. Với gà con, nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày.
Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi.
- Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như:
+ Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc.
+ Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha - Floral; E 10000 - U …
+ Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
* Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn
Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày.
Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y.
Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực.
Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày.
Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.
Anh cho em hoi gà vận động là thỡ ko nỗi . Tôi ngũ gà cũng bị khó thỡ . Gà ăn uống bình thường
A ơi cho em hỏi ngan có dùng đc không ạ
Chào bạn, Gà, vịt, ngang, ngỗng điều dùng được.
A cho e hỏi xíu e có con trong nọc hay Bị khò vạch hong ra thì ích có dòm. Mà bi nổi hột như bị den. Mồng bị tím a bt chỉ giùm e với
Chào em, nếu gà lớn của em thường bị như vậy em hãy mua 03 loại thuốc này để sẵn trong nhà để sử dụng:
1/. LinSpec 5/10 (thuốc dạng dung dịch chít). Liều lượng = 1,5 Cc - 02 Cc/01 con/01 lần chít, 01 ngày chít 01 lần, chít từ 03-04 ngày liên tục. (Trị chứng bệnh như em mô tả gửi anh).
* 02 loại khác mua để sẵn trong nhà:
1/. F4/LINCOSPEC (thuốc dạng dung dịch chít).
2/. UV-NYSTA. (thuốc dạng dung dịch chít).
Klamentin với tetracyclin là 2 loại kháng sinh đối kháng anh ơi. Sẽ bị kháng loại thuốc nào đó mà kg hiệu quả
Cảm ơn bạn đã góp ý kiến để mình được học hỏi!
- Tuy nhiên Trong Tây y và trong thú y quá trình điều trị và sử dụng thuốc điều phải tuân thủ đúng nguyên tắc sử dụng thuốc phối hợp đặc biệt là kháng sinh. Nhưng đôi khi cõ một số trường hợp nằm ngoài nguyên tắc sử dụng cần phải áp dụng để mang lại hiệu quả tốt hơn.
@@GaaThaoChauVinhLong Ok anh
A liều như thế cho bao nhiêu kg gà A
Một viên pha bao nhiêu nc
- Đối với gà nhỏ: Pha từ 30-35Cc nước chín để nguội
- Đối với gà tơ: Pha từ 25-30Cc nước chín để nguội
- Đối với gà lớn: Pha từ 20-25Cc nước chín để nguội
Lưu ý: Tất cả các loại thuốc viên phải được cà nhuyễn trước khi cho vào nước và phải được hòa tan hoàn toàn mới sử dụng.
Ga 20ng tuoi uong duoc ko a
Nếu sử dụng cho gà con từ 20 ngày tuổi thì bạn phải pha thêm nước gấp đôi và nhỏ giọt = từ 01-02 giọt/01 con, một ngày 01 lần. Phòng bệnh: thì nhỏ cho gà 02 lần/02 ngày liên tục/01 tuần. Trị bệnh thì nhỏ 03-04 giọt/01 con/01 ngày dùng liên tục 3-5 ngày.
Anh oi sao tri binh kho khe
Gà khò khè có rất nhiều nguyên nhân liên quan gây ra, bạn phải cho biết đầy đủ triệu chứng, màu phân của gà mình mới ra toa thuốc được, mến chào bạn.
Ga so bi tím mac tri thuoc gi a
Gà em bị khò về đêm là bệnh gì vậy anh mà không có sổ mũi
A cho e hỏi gà e bị lấm họng thì chữa cách nào mong anh tư vấn hộ e e cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn bạn, Ngoài một số loại mình đã chi sẻ trên clip trước. Bạn có thể sử dụng một trong các phác đồ sau đây:
1/. CO - LINOSPEC (thuốc thú y dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
2/. LICOMYCIN (thuốc tây dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
3/. Streptomycin (thuốc tây dạng tiêm)
- Liều dùng:
+ Gà từ 01kg - 1,5kg = 0,5 - 01Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 02kg - 2,5kg = 1,5Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 05 ngày (khi gà bệnh).
+ Gà từ 2,6kg - 3,5kg = 1,5Cc - 02Cc/01 con/01 lần/01 ngày, chít liên tục 03 - 04 ngày (khi gà bệnh).
- Quá trình điều trị: có thể cho uống hoặc tiêm bổ sung theo từng liều:
* Thuốc uống (thuốc tây): vitamin C + B-Complex + Katrypsin + Terpin benzoat mỗi loại = 01 viên/01 lần uống/01 ngày trước khi chít từ 15 - 30 phút (cho uống liên tục 03 ngày).
Nhung không hieu biec em chia se tan tinh nhất đê hieu
Xin chân thành cảm ơn rất nhiều
@@GaaThaoChauVinhLong gà nhà mình bị chướng dieu phân xanh trắng cù dù thi thoảng khẹt mỏ
Cho mình sin sđt,đc ko
Anh cho em hỏi thuốc này phòng ngừa hay chữa bệnh vậy anh
Xin chân thành cảm ơn bạn, tất cả các loại thuốc và các phác đồ mình chi sẻ tất cả điều sử dụng để phòng và điều trị bệnh. Mến chào bạn.
E có một con gà đa bị nấm phổi.nhay máy chân là kho.chua nhu thế nào a
Chữa được chưa bạn, mình có con bị y vậy. Mới đập cánh là thở hốc, khò
Hòa tan r bơm trực tiep cho gà đc k a
Xin chân thành cảm ơn bạn! Nếu bạn có thời gian thì hòa tan bơm trực tiếp cho gà thì rất tốt.
Thuốc người pha cho gà uống pha làm sao anh
- Đối với gà nhỏ: Pha từ 30-35Cc nước chín để nguội
- Đối với gà tơ: Pha từ 25-30Cc nước chín để nguội
- Đối với gà lớn: Pha từ 20-25Cc nước chín để nguội
Lưu ý: Tất cả các loại thuốc viên phải được cà nhuyễn trước khi cho vào nước và phải được hòa tan hoàn toàn mới sử dụng.
Chim bồ câu có dìng đc ko bạn
Xin chân thành cảm ơn bạn, riêng trên con bồ câu thì mình chưa có kinh nghiệm trong việc dùng thuốc tây. Tuy nhiên bạn có thể liên hệ các tiệm thuốc thú y hoặc cửa hàng bán chim cảnh, ở đó có rất nhiều loại thuốc dùng riêng cho chim bồ câu và họ sẽ tư vấn chính xác cho bạn.
Kênh cho e hỏi, mình dùm thuốc trên kênh a chỉ dẫn như vậy, ngoài ra còn thuốc nhỏ hay vacin hay không, nếu có thuốc nhỏ, vacin nên làm như thế nào và trong thời cụ thể ra sao?e xin cảm ơn kênh nhiêu..
Xin chân thành cảm ơn bạn. Mình nuôi gà đá nên mình không dùng vacxin vì rất ảnh hưởng tới gen di truyền và dòng gà đổ ra sau này. Tuy nhiên nếu các anh, em cần mình vẫn chia sẻ.
* Một số loại thuốc nhỏ giọt hoặc pha nước uống cho gà thường phải sử dụng:
1/. AZQUINOTEC : đặc trị nhiễm khuẩn đường ruột, đường hô hấp, chướng dìu, khô chân, xù lông, sã cánh, sưng đầu, nghẹo cổ, tiêu chảy phân trắng, phân xanh, bạch lỵ, thương hàn, hen khẹt, chảy nước mắt, nước mũi trên gà.
2/. BACTRIM: đặc trị toi gà, gà rù, khô chân, chướng dìu, tiêu chảy phân trắng, thương hàn, viêm ruột, viêm phổi, tụ huyết trùng.
3/. FLOSAL-D: đặc trị nhiễm khuẩn đường hô hấp phổ rộng, trị thương hàn, tụ huyết trùng, CRD.
4/. Enro-10: đặc trị chướng hơi, bạch lỵ, hen khẹt...
5/. TILMICOSIN-UV: đặc trị khò khè, chảy nước mắt, nước mũi, trị tang, giảm phù nề, thông khí quản...
6/. Florfenicol: Điều trị rất hiệu quả bệnh phân xanh, phân trắng, phân nước, E.coli sưng đầu, phù mặt, mào tích tím bầm, mắt đục, chảy nước mắt, nước mũi, viêm khớp bại liệt, các bệnh thương hàn, phó thương hàn, viêm phổi, tụ huyết trùng, bệnh đầu đen và các bệnh ghép thường gặp ở gia súc, gia cầm.
7/. NANOFLOCIN: Đặc trị viêm phổi hen khẹc vịt ngan cút. Các bệnh tụ huyết trùng, viêm ruột tiêu chảy, thương hàn ở gà đẻ, bạch lỵ, bệnh CRD, CCRD, sưng phù đầu ở gà, bệnh kế phát bệnh hen ghép do virút ở gà, vịt, ngan. Thuốc phòng trị hiệu quả với bệnh E.coli
8/. NANOZIN: Đặc trị cầu trùng ruột non, cầu trùng manh tràng, các bệnh đường tiêu hóa gây tiêu chảy phân sáp, phân lẫn máu, phân trắng, phân xanh, phân nhớt vàng, phân màu gạch cua, khô chân, thương hàn, bạch lỵ, ở gà vịt, ngan.
9/. TETRAMYCIN -D: Đặc trị Đậu Gà, Mụn Loét Ngoài Da, Đậu mọc trong Miệng, Họng, Mắt , Mũi, Đầu, Chân.. Đặc trị Đậu Gà, Mụn Loét Ngoài Da. Trị Viêm phổi, tụ huyết trùng.
10/. VIAQUINO-10: Đặc trị các bệnh đường tiêu hóa, hô hấp như: bệnh tiêu chảy, phân xanh, phân trắng, phân nhớt vàng do E,.coli, Salmonella ở heo, dê non, cừu non, gà, vịt, ngan, chim, cút. Bệnh gà rù, gà toi, mào thâm, xã cánh, chân lạnh, hen sưng đầu, thở khò khè, khẹc, vẩy mỏ,tụ huyết trùng.
11/. five-ENROCIN: Đặc trị Gà, Vịt khô chân, liệt chân, chướng diều, mào thâm, sã cánh, ngoẹo đầu, sưng phù đầu, ỉa chảy, phân xanh, phân trắng, E.coli bại huyết. Phó thương hàn, suyễn, viêm phế quản-phổi, tụ huyết trùng, viêm khớp, viêm tiết niệu ở Gia súc, Gia cầm.
12/. UV-NYSTA : Trị nấm phổi, nấm nội tạng, nhiễm khuẫn hô hấp, tiêu chảy trên gia cầm.
100con thj cho nhiu vien la dc a ha
Chào bạn, (Mỗi loại 01 viên = 01 liều = 60 kg - 80 kg thể trọng gà).
Vag a e cam on a ak.ga e bi hien tuong xu long sai canh dung mot cho nham mat toj gan sang la bi roi moi ngay chit it ak a di phan co mau co nhiu con nong la no bi benh j z a va e nen dung thuoc j ak
A cho hỏi ngâm thuốc qua đêm sáng cho ăn đc ko a
Xin chân thành cảm ơn bạn. Bạn chỉ có thể ngâm thuốc từ 30 phút đến không quá 02 giờ để cho ăn, không được để qua đêm, vì có một số thành phần thuốc khi pha trộn nếu để tiếp xúc với môi trường lâu quá sẽ bị đổi màu và biến chất không tốt khi sử dụng. Mến chào bạn.
Thuoc ga bi den co k a chi e voi
Có ok
Chi e hieu thuoc di a
Mình có khách chậm trả lời cho bạn thông cảm nhe. Thuốc viên uống: CankTrix (1/2 viên/1 lần uống cho gà tre, gà lứa dùng liên tục trong hai ngày, mỗi ngày 1/2 viên). Gà nòi (1 viên/1 lần uống chỉ uống 1 lần). Trường hợp gà bị nặng có thể chít kèm kháng sinh sau khi uống CankTrix 1 ngày: Lincomycin + Becozym hoặc Tetramycin + Supvizyn. Có thể dùng thuốc pha vào nước uống như: UV-Kysta. Nếu gà con thì dùng thuốc rơ trực tiếp vào vùng đẹn: Nyst = Nystatin dùng que quấn bông gòn thấm nước thuốc thoa trực tiếp lên bề mặt đẹn. Cám ơn bạn, chúc bạn thành công.
A cho e xin sdt cũa a nhá.. kỹ thuật nuôi gà e còn yếu quá nên e học hõi kinh nghiệm từ a ..
Chào bạn, SĐT của mình: 0329.622.372
Nếu bạn có gmail thì chuyển qua cho mình
@@GaaThaoChauVinhLong e k cơi gmail n .. nên e xin sdt a đễ cho tiện a nhad
Số ĐT: zalo 0329.622372
@@GaaThaoChauVinhLong a cho e xin zalo
Anh ơi cho chim bồ câu sinh sản uống được không anh
Anh ơi em có con gà mái 8 lạng đi phân xanh phân trắng có nhớt mà em trị đủ thứ thuốc từ chích không hết bây giờ chuyển qua uống có lúc nó đi phân đặc có lúc nó đi phân nước có hớt mà em trị hơn nữa tháng nay rồi củng không thấy bớt hiện tượng vậy có phải viêm nắm phổi với nắm đường ruột không anh
Anh chia sẻ cho em một số loại sau đây để em xem và vận dụng cho phù hợp:
1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh bạch lỵ ở gà con
- Bệnh thương hàn ở gà lớn
TRỊ BỆNH BẠCH LỴ CÓ KÈM CHƯỚNG DÌU, ĐẦY HƠI KHÔNG TIÊU
(Nếu bị nặng lây lan mạnh, tỷ lệ chết nhiều)
* Bước 1: Phòng bệnh bằng thuốc kháng sinh
Phòng bệnh bạch lỵ ở thuốc kháng sinh có thể dùng 1 trong 3 phác đồ ở dưới đây:
Cách 1: Dùng RTD - AMOXY - COMBY liều 1 g pha với 2 lít nước dùng trong 5 ngày liên tiếp
Cách 2: Dùng RTD - Đặc trị tiêu chảy với liều 5g trộn cùng 15 - 20kg TT/ ngày. Dùng trong khoảng từ 3 - 5 ngày
Cách 3: Dùng RTD - NOR COLI với tỷ lệ 1 - 2g pha với 1 lít nước/ ngày. Dùng trong 3 - 5 ngày là được.
* Biện pháp phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị. Với gà con, nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày.
Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi.
- Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như:
+ Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc.
+ Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha - Floral; E 10000 - U …
+ Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
* Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn
Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày.
Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y.
Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực.
Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày.
Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.
2/. Nếu gà đi phân vàng + có lẫn bọt khí:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh E.coli
Điều trị bệnh:
- Phác đồ 01: Dùng thuốc kháng sinh Florfenicol 4%, hoặc sử dụng Trimothoprim
+Sulphamethoxazo trộn vào thức ăn, nước uống với tỷ lệ phù hợp ghi trên bao thuốc, kết hợp cho cả đàn gà uống kháng thể E.coli 2 lần/ngày/ 3 ngày liên tục. Quá trình điều trị cho gà uống liên tục chất điện giải Gluco-C và vitamin ADE trong 15 ngày liên tục + với thuốc Bổ Gan Thận để nâng cao sức khỏe, giúp đàn gà nhanh ph ục hồi. Để quá trình điều trị đạt hiệu quả theo mình các anh, em nên dùng thuốc trị hen suyễn Bromhexin + với men tiêu hóa, khoáng chất Premix, Vitamin B-Complex vào khẩu phần ăn hằng ngày cho đàn gà.
- Phác đồ 02: Các anh, em sẽ sử dụng 01 trong các nhóm thuốc sau đây dùng cho toàn đàn gà (khi anh, em thấy có dấu hiệu nghi nghờ toàn đàn chưa có dấu hiệu phát bệnh lâm sàn rõ rệt).
+ Sử dụng 01 trong các nhóm thuốc phòng ngừa và điều trị sau:
Nhóm 1: FLORFENICOL hoặc GENTAMYCIN+COLISTIN
Nhóm 2: NORFLOXACIN hoặcTRIMETHOPRIM+SULFAMETHOXAZOL
Nhóm 3: AMOXICILLIN; ENROFLOXACIN hoặc OXYTETRACYCLIN
Pha nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà ăn 1 lần/ ngày/ 5-7 ngày liên tục. Liều lượng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Quá trình sử dụng 01 trong các nhóm kháng sinh trên các anh, em nên dùng kèm kháng thể E.coli cho uống 02 lần/ngày/03 ngày liền.
+ Để việc điều trị mang lại hiệu quả các anh, em nên hỗ trợ sức, nâng cao thể trạng cho gà bằng cách: Dùng chất điện giải GLUCO-KC, VITAMIN-ADE, VITAMIN BCOMPLEX, Men tiêu hóa cho uống 10-15 ngày liền để nâng cao thể trạng, trộn khoáng chất PREMIX vào thức ăn cho ăn 01 tháng liền.
GÀ ĐI PHÂN VÀNG BAO TRẮNG CÓ ÍT MÁU TƯƠI Ũ RŨ, ĂN KHÔNG TIÊU
(Nhiễm khuẩn mô mềm đường tiêu hóa do E.coli gây nhiễm trùng ruột)
* Cách điều trị như sau: Em ra tiệm thuốc thú y mua 03 loại thuốc này (Nhớ mang toa này theo đưa cho người bán thuốc) Hỏi mua dung dịch Sulfat đồng pha nước cho gà uống liên tục 02 giờ còn dư cũng đổ bỏ (Liều lượng 0,5CC/03 lít nước). Nếu không có sử dụng Thuốc sát trùng Benzacid = 0,5 CC/03 lít nước pha cho gà uống liên tục 02 giờ dư đổ bỏ. Sau khi uống dung dịch sát trùng 03 giờ thì pha các loại thuốc sau:
1/. SUPER VITAMIN = 1g
2/. T.CÚM GIA SÚC (Có hoạt chất ACETAMINOPHEN) = 1g
3/. T.COLIVIT ( Có hoạt chất BYCOMYCIN, OXYMYCOIN) = 1g
- Tất cả pha chung vào 1 lít nước, cho gà uống tự do 3-5 ngày liên tục.
* Chú ý: Cho gà ăn thành nhiều lần trong ngày mỗi lần một ít (cơm nguội = 70% + men tiêu hóa (theo liều nhà sản xuất) + cám gà con = 30%.
- Khi cho gà ăn dùng 01 tấm trải hoặc vị trí sạch sẽ cho ăn xong lấy máng thức ăn ra không để gà bươi rơi xuống nền chuồng rất nguy hiểm, dễ nhiễm bệnh…. Buổi sáng: Em cho gà ra hoạt động ngoài tự do nơi có ánh nắng sáng trực tiếp khi đã hết không khí lạnh (Khi bắt đầu có ánh nắng đến khoảng 01 giờ cho gà vào mát. Đảm bảo giữ nhiệt độ trung bình từ 250C đến 280C.
3/. Nếu gà đi phân màu đỏ tươi + phân có màu socola:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh cầu trùng
+ Xử lý: Dùng 100g tỏi tươi đâm nhuyễn pha với 10 lít nước cho gà uống tự do hàng ngày, bã tỏi còn lại trộn vào thức ăn cho gà ăn.
+ Điều trị: Dùng DICLACOC hoặc ANTICOC hoặc PROCOC trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày liên tục từ 05 - 07 ngày.
+ Thuốc dùng kèm: GLUCO-KC + MULTIVIT-C + Thuốc giải độc gan thận pha vào nước cho gà uống tự do hàng ngày liên tục 07 - 10 ngày (nếu gà bệnh nhẹ số lượng ít). Từ 10 - 15 ngày (nếu gà bệnh nặng số lượng nhiều).
4/. Nếu gà đi phân lỏng + lẫn màu xanh trắng:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù
* Cách xử lý và điều trị bệnh:
Bước 1 : Dùng ngay vacxin Lasota, hoặc H1 để tăng cường miễn dịch chống Niu-cát-xơn .
* Đối với gà dưới 20 ngày tuổi :
Chưa dùng Lasota hoặc IB + ND lần nào và chưa tiếp xúc với đàn gà bệnh thì chúng ta phải nhỏ vacxin Lasota hoặc IB + ND rồi nhanh chóng chuyển đi nơi khác an toàn để tiếp tục nuôi.
Nếu đàn gà đã có tiếp xúc với mầm bệnh thì tốt nhất là không dùng vacxin mà nên tiêu huỷ cả đàn. Đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc V4 thì dùng ngay loại vacxin đó để nhỏ mắt, mũi, mồm; sau từ 7-10 ngày thì cho uống nhắc lại hoặc tiêm vacxin Niu-cat-xon H1 dưới da cánh.
* Đối với gà trên 30 ngày tuổi :
Nếu đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc IB + ND thì tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 dưới da cánh ngay lập tức. Nếu gà chưa tiêm hoặc vừa mới tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 thì tiêm lại ngay càng sớm càng tốt.
Bước 2 : Cho 100kg gà uống thuốc theo một trong những cách như sau:
Cách 1 : T. Cúm gia súc : 20g; T.Colivit : 20 g; Super-Vitamin : 20g
Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 3-4 ngày
Cách 2: T.Cúm gia súc : 20g; T.Avimycin : 20g; Doxyvit Thái : 20g
Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4-5 ngày .
Cách 3: T.Cúm gia súc: 20g; T.Umgiaca : 20g; Super-Vitamin : 20g
Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4 ngày .
Chú ý : Phải che chắn chuồng ấm áp về mùa đông, thông thoáng tốt vào mùa hè, nền chuồng phải khô, thức ăn phải mới, đủ chất dinh dưỡng ...
Phải thực hiện đầy đủ 2 bước như đã nói ở trên. Trừ những đàn gà quá bé hoặc chưa được miễn dịch cơ sở Lasota 1-2 lần, nếu thực hiện đúng cách đã hướng dẫn như đã nêu ở trên thì chúng ta có thể cứu được trên 80-85% số gà bệnh.
5/. Nếu gà đi phân dạng thỏi, hình như con sâu hoặc lỏng có màu đen:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh viêm ruột hoại tử
* Trị gà bị Thương hàn ghép viêm ruột hoại tử
- Nguyên nhân:
- Triệu chứng:
- Điều trị:
+ Vệ sinh, sát trùng….
+ Dùng thuốc: AMPICOLI hoặc COLICOC
+ FLOR-45 kết hợp với AMOX-50 hoặc AMOX-75
+ Trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày, cho ăn liên tục từ 5-7 ngày.
+ Dùng điện giải - GLUCO-KC + SUPER-VITA + Giải độc gan, thận pha vào nước cho gà uống tự do liên tục từ 10-15 ngày.
+ Kết hợp sử dụng thêm men tiêu hóa: LACTOZYM hoặc PRO-ZYM trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày liên tục 5-7 ngày.
* Cách sử dụng tỏi cho gà:
1/. Tỏi có tác dụng tăng sức đề kháng cho gà.
2/. Tỏi phòng được một số loại bệnh đường tiêu hóa cho gà.
3/. Tỏi phòng được một số loại virus gây bệnh ở đường hô hấp cho gà.
4/. Trong tỏi có chất tăng sự hấp thu dinh dưỡng cho gà.
- Thời điểm dùng tỏi để tăng sức đề kháng, phòng bệnh cho gà:
+ Vào thời điểm giao mùa.
+ Vào thời điểm thời tiết, khí hậu có sự thay đổi đột ngột.
+ vào thời điểm nghi ngờ gà có thể mắc các chứng bệnh về đường tiêu hóa hoặc hô hấp.
- Liều lượng sử dụng cho gà:
+ Liều phòng: 05gam tỏi tươi/01 kg gà hoặc 05gam tỏi tươi/01 lít nước.
+ Cách làm: Đâm nhuyễn lấy nước cốt pha vào nước uống hàng ngày, bã tỏi thì trộn vào thức ăn cho gà ăn.
+ Thời gian sử dụng: Dùng liên tục từ 03 - 05 ngày.
+ Liều trị: 10gam tỏi tươi/01 kg gà hoặc 10gam tỏi tươi/01 lít nước.
+ Cách làm: Đâm nhuyễn lấy nước cốt pha vào nước uống hàng ngày, bã tỏi thì trộn vào thức ăn cho gà ăn.
+ Thời gian sử dụng: Dùng liên tục từ 05 - 07 ngày.
* Có hai cách một là dùng tỏi (ăn sống) làm dùng ngai hoặc ngâm rượu:
* Nếu bạn dùng tỏi tươi ăn sống:
- Dùng 100g tỏi tươi.
- Dùng 50g gừng tươi.
- Tất cả đập nhuyễn hoặc dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn đổ thêm 1,5-02 chén nước chín khuấy điều lấy vải lọc dung dịch trên để pha vào gạo hoặc hỗn hợp thức ăn (Cơm nguội, cám gà, bắp xay, gạo lức) hoặc trộn trực tiếp với gạo lức hay gạo trắng cũng được. Trộn điều 30 phút để cho dung dịch ngấm vào điều và khi nào hạt gạo khô là được. Còn hỗn hợp thức ăn thì trộn xong là cho ăn liền.
* Nếu bạn ngâm rượu như mình dùng lâu dài: Thành phần nguyên liệu ngâm rượu tỏi:
1/. Tỏi ăn = 100g
2/. Gừng ăn = 100g
3/. Mật ong = 03-04 ly uống rượu
4/. Rượu trắng (rượu gạo nấu) = 1,5 lít 5/. keo nhựa hoặc thủy tinh.
- Cách làm: Tỏi + Gừng + đập nhuyễn (hoặc dùng máy xay sinh tố xay nhuyễn đổ vào keo nhựa, hoặc thủy tinh cho mật ong vào sau đó đổ rượu vào đậy nắp kín lại để từ 07-14 ngày thì dùng (để càng lâu càng tốt).
- Cách dùng với liều ngừa: dùng ống bơm rút 15Cc dung dịch rượu tỏi hòa tan vào 01 lít nước cho gà uống hàng ngày. Hoặc theo định kỳ 02-03 ngày liền/01 tuần.
- Cách dùng với điều trị các bệnh tiêu hóa và hô hấp: Giống như cách phòng nhưng liều gấp đôi = 30Cc/01 lít nước.
* Lưu ý: Sau khi dùng 70% lượng dung dịch nước rượu tỏi ngâm trong keo thì bạn đổ vào tiếp 01 lần rượu nữa để dùng cho gà uống tự do hàng ngày để phòng bệnh rất tốt.
* Liều lượng nhỏ giọt cho gà con như sau:
1/. Gà con từ 03 - 07 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 20-25Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần.
- Nhỏ giọt 01-02 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần.
2/. Gà con từ 10 - 15 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 25-30Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần.
- Nhỏ giọt 02-03 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần.
3/. Gà con từ 20 - 30 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 30-35Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần.
- Nhỏ giọt 03-04 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần.
4/. Gà con từ 40 - 60 ngày tuổi: Pha nước cho uống = 40-45Cc/01 lít nước, cho gà uống tự do hàng ngày (cả ngày và đêm ban đêm pha mới, ban ngày pha nước mới không để cả ngày lẫn đêm cho 01 lần pha), hoặc dùng theo định kỳ 3-4 ngày liên tục/ 01 tuần.
- Nhỏ giọt 04-06 giọt/01 con ban ngày = 01 lần; ban đêm = 01 lần, nhỏ liên tục 03-04 ngày/ 01 tuần.
* Bạn có thể sử dụng hàng ngày với tỏi tươi hoặc định kỳ 03 ngày trong 01 tuần hoặc nếu gà phát triển tốt thì bạn có thể nhỏ dạng ngừa 01 ngày/01 tuần (thường mình sử dụng liên tục cho gà con đến 1,5 tháng, sau đó sử dụng định kỳ hàng tuần). Mình sử dụng cho cả gà lớn luôn rất hay, ít khi sử dụng thuốc thú y hoặc thuốc tây trị về tiêu hóa và hô hấp.
- Gà lớn 0,5 kg = 05 giọt/01 lần/01 ngày/01 con.
- Gà lớn 01 kg = 05-06 giọt/01 lần/01 ngày/01 con.
- Gà lớn 1,5 kg = 0,5 Cc/01 lần/01 ngày/01 con.
- Gà lớn 02 kg = 01 Cc/01 lần/01 ngày/01 con.
- Gà lớn 2,5 kg = 1,5 Cc/01 lần/01 ngày/01 con.
- Gà lớn 03 kg = 02 Cc/01 lần/01 ngày/01 con.
+ Bạn có thể sử dụng cho gà vào buổi sáng hoặc chiều tối trước khi gà vào giỏ ngủ.
Con gà nó ko biết vị đắng nha anh em.
Bạn cho mình hỏi gà mình bị nấm uống liệu trình trên mấy ngày thì khỏi nấm họng có khỏi đc ko bạn?
Giúp mình với nha cảm ơn bạn nhiều.
- Một liệu trình sử dụng cho 01 phác đồ điều trị từ 3-5 ngày
- Phòng ngừa từ 2-3 ngày.
- đối với đã phát bệnh từ 5-7 ngày.
@@GaaThaoChauVinhLong cảm ơn bạn nhiều.
Amocsilin. Co cong dung j z ban?
- Cảm ơn bạn đã xem và gửi tin nhắn.
- Xin vui lòng liên hệ mình qua zalo 0329.622.372 để được tư vấn rõ hợn. Xin cảm ơn.
Anh ơi. Gà nhà em 300con thì cho uống liều lượng bao nhiu ạ. Gà 1 tháng có cho uống dc k anh
Do công việc trả lời tin nhắn chậm rất mong bạn thông cảm! (Một liều = (mỗi loại 01 viên) sử dụng được cho 50- 60 kg thể trọng gà. Gà 01 tháng tuổi vẫn sử dụng được.
- Liều lượng: 02- 03 giọt/01 con/01 lần/01 ngày (Chiều tối), nhỏ liên tục 03 ngày.
- Hoặc một liều = (mỗi loại 01 viên) ngâm hòa tan trộn với 01 lít gạo lứt hoặc trộn với (cơm nguội = 01kg + cám gà = 1/2) = cho ăn 01 lần/01 ngày, cho ăn liên tục 03 - 05 ngày.
Ban oi nha minh nuoi 1600 con GA dang bi nam dieu rat nang GA duoc 36 ngay tuoi uo
Bệnh này gà uống nước nhiều phải ko a
Đúng rồi bạn. Ngoài ra còn có các triệu chứng như sau: Khó thở, thở hổn hển, thở gấp, vươn dài cổ và há miệng khi thở, giảm ăn, uống nhiều nước, thân nhiệt tăng, kèm tiêu chảy mùi phân hôi thối, phân màu hơi xanh dính vào hậu môn. Gà mái có hiện tượng giảm đẻ hoặc ngừng đẻ kèm các triệu chứng thần kinh, quay vòng, bại chân.
Lưu ý: Thường tỷ lệ chết thấp, nhưng khi bện nấm phổi bị kế phát từ các bệnh khác kèm theo như bệnh bại huyết do Riemerella anatipestifer hay E.coli, thương hàn… thì tỷ lệ chết tăng cao.
điều trị rất khó khăn.
Hien tai ga e an nhiu tieu hoa tot nhung uong nhieu nuoc ga hoi nong co phai benh nhu tren lip a k xin cho e y kien
Chào bạn, nếu chỉ với mô tả ngắn gọn như bạn gửi cho mình thì chưa thể kết luận được là gà của bạn đang bị bệnh gì. Để mình có thể hỗ trợ bạn một cách chính xác thì bạn nên kiểm tra lại dùm mình kỹ hơn các biểu hiện của gà như: Gà đi phân thế nào, Trong miệng, cổ họng, mũi có bình thường không, hậu môn gà thế nào, gà của bạn bao lớn...có như vậy mình mới đoán bệnh chính xác và đưa ra phác đồ điều trị cho bạn được: Trong khi chờ đợi bạn nhắn tin cho mình bạn hãy thực hiện trước một số bước như sau:
* Bướsc 1: Kiểm tra vệ sinh xịt sát trùng tổng thể 02 - 03 ngày liên tục bằng thuốc sát trùng BIOXIDE hoặc IOD hoặc Benzacid hoặc BH-IODINE..
* Bước 2: Bạn sử dụng thuốc PARAMAR - C pha nước hoặc trộn thức ăn cho gà uống hoặc ăn liên tục 02-03 ngày.
- Kết hợp pha nước cho gà uống liên tục trong ngày, đêm bằng VITAMIN-ADE hoặc GLUCO-KC thảo dược hoặc BCOMPLEX -C
* Bước 3: Sau đó bạn theo dõi kỹ các biểu hiện và triệu chứng kể cả phân gà rồi nhắn tin lên youtube cho mình, Mến chào bạn.
E lam theo a dan roi ga e trong hong mieng va hau mon binh thuong . Co moi cai la van uong nuoc nhieu di phan nuoc mau xanh nhat cho e hoi ga e bi benh gi vay a
* Anh hướng dẫn em cách xem phân gà để xác định 70%-80% loại bệnh gì:
1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh bạch lỵ ở gà con
- Bệnh thương hàn ở gà lớn
2/. Nếu gà đi phân vàng + có lẫn bọt khí:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh E.coli
3/. Nếu gà đi phân màu đỏ tươi + phân có màu socola:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh cầu trùng
+ Xử lý: Dùng 100g tỏi tươi đâm nhuyễn pha với 10 lít nước cho gà uống tự do hàng ngày, bã tỏi còn lại trộn vào thức ăn cho gà ăn.
+ Điều trị: Dùng DIC LACOC hoặc ANTICOC hoặc PROCOC trộn vào thức ăn cho gà ăn hàng ngày liên tục từ 05 - 07 ngày.
+ Thuốc dùng kèm: GLUCO-KC + MULTIVIT-C + Thuốc giải độc gan thận pha vào nước cho gà uống tự do hàng ngày liên tục 07 - 10 ngày (nếu gà bệnh nhẹ số lượng ít). Từ 10 - 15 ngày (nếu gà bệnh nặng số lượng nhiều).
4/. Nếu gà đi phân lỏng + lẫn màu xanh trắng:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù
(hiện nay loại này chưa có thuốc đặc trị). Em có thể sử dụng Vacxin LASOTA dạng nhỏ giọt để nhỏ cho gà.
* Hoặc em làm theo cách này:
Cách phòng bệnh Newcastle ở gà:
- Vệ sinh trang trại: Định kỳ 07-10 ngày vệ sinh, khử trùng, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi bằng các loại thuốc sát trùng diện phổ rộng chuyên dụng. Nếu các anh, em nuôi khép kín phải trộn chất độn chuồng cùng với men vi sinh công dụng hút ẩm, giảm khí độc thải ra từ quá trình phân hủy phân gà và ức chế mầm bệnh.
- Cách điều trị bệnh Newcastle cho gà: Thời gian trước đây khi chưa có thuốc đặc trị bệnh Newcastle nên mọi người buộc phải tiêm vacxin vào đàn gà đang mắc bệnh, biện pháp điều trị này không hiệu quả vì tỷ lệ chết cao có thể lên đến 60-70%, những con gà không chết vì bệnh Newcastle có di chứng thần kinh mổ không trúng thức ăn do quẹo đầu, quẹo cổ, co giật liên tục và cuối cùng là chết vì đói.
- Sử dụng thuốc: HANVET K.T.G
Thành phần: Đây là 01 loại kháng thể đa giá chiết từ gà, được tối miễn dịch bao gồm: Kháng thể chống bệnh Gumboro, Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm, CDR, cúm gia cầm và các kháng thể không đặc hiệu khác.
Tác dụng: Điều trị các bệnh Gumboro, Newcastle, viêm phế quản truyền nhiễm. Thay vaccin phòng bệnh Gumboro ở gà thịt. Phòng bệnh: IB, CRD, Cúm. Kháng thể có tác dụng điều trị ngay sau khi tiêm vài giờ, có tác dụng như một Protein liệu pháp nhằm tăng sức đề kháng, tăng trọng cho gia cầm, kháng thể lưu giữ trong máu 20 ngày nhưng tác dụng bảo hộ tốt nhất trong vòng 10 ngày sau khi tiêm.
* lưu ý: Trước khi dùng kháng thể các anh, em cần tăng sức đề kháng cho gà bằng B-complex, Thuốc điện giải, Hanminvit-super, B-comvit hoặc là Gluco-KC……Kết hợp với kháng sinh chống bội nhiễm: Hampiseptol, Genta-costrim, Enrotril-100, Hamcoli-forte, Han-cillin 50, Hanflor 4%......
5/. Nếu gà đi phân dạng thỏi, hình như con sâu hoặc lỏng có màu đen:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh viêm ruột hoại tử
6/. Nếu gà đi phân màu trắng vàng:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh Gumboro
7/. Nếu gà đi phân màu đỏ tươi + phân có màu socola:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh nhiễm trùng huyết.
Inbox e nhá
Em có thể ghi ra giấy để dành sử dụng:
LỊCH NGỪA BỆNH CHO GÀ CON (Từ 01 - 60 ngày tuổi)
Mình không dùng vacxin chỉ dùng kháng sinh...
03 ngày tuổi: Marek (Pha nước, thức ăn)
05 ngày tuổi: Newcastle-F (Pha nước, thức ăn)
08 ngày tuổi: Đậu gà (Sử dụng tetramycin nhỏ)
10 ngày tuổi: Gumboro (Pha nước, trộn thức ăn)
15 ngày tuổi: Coccivac (sưng phù đầu)
20 ngày tuổi: Lasota Newcastle (nhỏ, uống, ăn)
25 ngày tuổi: Cầu trùng (nhỏ, uống, ăn)
30 ngày tuổi: Tụ huyết trùng (nhỏ, uống, ăn)
45 ngày tuổi: Newcastle-M (Tiêm, nhỏ, uống, ăn)
60 ngày tuổi: Thương hàn + E.coli (nhỏ, uống, ăn)
Lưu ý: Khi sử dụng bất kỳ loại vacxin tiêm nào nếu các anh, em muốn sử dụng ngừa nhắc lại tốt nhất là sau 06 tháng.
Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc của nhiều công ty khác nhau nhưng chúng có cùng công dụng. Vì vậy các anh, em muốn sử dụng đúng, có hiệu quả nên tham khảo ý kiến của Bác sỹ thú y khi mua thuốc và trước khi sử dụng.
4/. Nếu gà đi phân lỏng + lẫn màu xanh trắng:
kèm theo ủ rũ, xù lông, rút cổ, cúi đầu thở hước, ốm dần...theo em mô tả...
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh Newcastle hay còn gọi là bệnh gà rù
* Cách xử lý và điều trị bệnh:
Bước 1 : Dùng ngay vacxin Lasota, hoặc H1 để tăng cường miễn dịch chống Niu-cát-xơn. (chỉ sử dụng cho các con chưa phát bệnh)
* Đối với gà dưới 20 ngày tuổi :
Chưa dùng Lasota hoặc IB + ND lần nào và chưa tiếp xúc với đàn gà bệnh thì chúng ta phải nhỏ vacxin Lasota hoặc IB + ND rồi nhanh chóng chuyển đi nơi khác an toàn để tiếp tục nuôi.
Nếu đàn gà đã có tiếp xúc với mầm bệnh thì tốt nhất là không dùng vacxin mà nên tiêu huỷ cả đàn. Đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc V4 thì dùng ngay loại vacxin đó để nhỏ mắt, mũi, mồm; sau từ 7-10 ngày thì cho uống nhắc lại hoặc tiêm vacxin Niu-cat-xon H1 dưới da cánh.
* Đối với gà trên 30 ngày tuổi :
Nếu đã dùng 1-2 lần Lasota hoặc IB + ND thì tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 dưới da cánh ngay lập tức. Nếu gà chưa tiêm hoặc vừa mới tiêm vacxin Niu - Cát-Xơn H1 thì tiêm lại ngai càng sớm càng tốt.
Bước 2 : Cho 100kg gà uống thuốc theo một trong những cách như sau:
Cách 1 : T. Cúm gia súc : 20g; T.Colivit : 20 g; Super-Vitamin : 20g
Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 3-4 ngày
Cách 2: T.Cúm gia súc : 20g; T.Avimycin : 20g; Doxyvit Thái : 20g
Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4-5 ngày .
Cách 3: T.Cúm gia súc: 20g; T.Umgiaca : 20g; Super-Vitamin : 20g
Thuốc pha vào 15-20lit nước cho gà uống ngày đêm và dùng liên tục 4 ngày .
Chú ý : Phải che chắn chuồng ấm áp về mùa đông, thông thoáng tốt vào mùa hè, nền chuồng phải khô, thức ăn phải mới, đủ chất dinh dưỡng ...
Phải thực hiện đầy đủ 2 bước như đã nói ở trên. Trừ những đàn gà quá bé hoặc chưa được miễn dịch cơ sở Lasota 1-2 lần, nếu thực hiện đúng cách đã hướng dẫn như đã nêu ở trên thì chúng ta có thể cứu được trên 80-85% số gà bệnh.
* Đối với bệnh nhiễm trùng huyết:
TRỊ BỆNH VỀ MẮT VÀ ĐẬU GÀ
1/. Trường hợp gà bị sùi bọt khí ở mắt do ký sinh trùng (giun sán) thì bạn dùng thuốc tiêm Levamisole
2/. Trường hợp sùi bọt khí ở mắt do kế phát từ bệnh chưa phát ra ngoài thì bạn dùng 01 tép tỏi tươi đâm nhuyễn + 01 cục muối ăn = đầu đủa ăn + pha thêm 01Cc nước sạch. Sau đó lấy dung dịch trên tẩy rữa và nhỏ cho gà ngày 02 lần (sáng, chiều tối) liên tục 03 ngày gà sẽ khỏi.
- Trường hợp bị nặng: cứ sau khi nhỏ dung dịch muối tỏi 15 phút bạn tiêm thêm cho gà TYLOSIN-50 (theo liều nhà sản xuất) một ngày tiêm 01 lần, tiêm liên tục 03 lần, Mỗi ngày/ 01 lần.
3/. Trường hợp gà bị nổi trái đậu, mụn đậu:
- Xịt sát trùng tổng thể chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, và trực tiếp lên cả đàn gà.
- Tách những con đã nổi trái, mụn đậu ra khỏi bầy điều trị riêng.
* Sử dụng một số loại thuốc sau:
1/. TETRAMYCIN (hay bà con mình thường gọi là thuốc mực trị đậu gà) - Cách sử dụng: Em dùng móng tay hoặc lưỡi lam cạy bỏ lớp mài của mụn đậu dùng tay nặn hết chất dịch hoặc bã đậu ra hết, dùng nước muối loãng tự pha hoặc nước muối y tế (mua ở tiệm thuốc tây) rửa thật sạch phần bên trong và bên ngoài mụn đậu, dùng bông gòn lau khô, sau đó dùng thuốc tetramycin nhỏ vào bên trong mụn đậu và bôi toàn bộ xung quanh bên ngoài vị trí nổi mụn đậu.
- Sau khi bôi thuốc xong khoảng 30 phút sau: Dùng các thuốc kháng sinh chống bội nhiễm như Amoxycol, Genta- costrim, Ampicol… pha vào nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà, ngày 2 lần, dùng liên tục từ 5-7 ngày.
- Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị.
2/. XANH METHYLEN 2% hoặc cồn IOD 1-2%, ngày 1-2 lần, bôi liên tục 3-4 ngày. Nếu mụn quá to thì dùng dao sắc gọt cắt, sau đó nặn hết dịch và bã đậu ra rồi mới bôi thuốc. Nếu gà bị đau mắt thì em có thể dùng kèm thuốc nhỏ mắt (của người loại OSLA hoặc VI RO TO...).
- Sau khi bôi thuốc xong khoảng 30 phút sau: Dùng các thuốc kháng sinh chống bội nhiễm như Amoxycol, Genta- costrim, Ampicol… pha vào nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho gà, ngày 2 lần, dùng liên tục từ 5-7 ngày.
- Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị.
3/. ENROFLOXACIN 0,5% hoặc loại 10% (thuốc dạng nhỏ giọt đường uống) ngày nhỏ 01 lần/01 con. Gà con 01 giọt (07-10 ngày tuổi. Gà lớn như của em nhỏ 03-04 giọt/01 con/01 ngày.
- Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị.
4/. BAYTRIL-05% (thuốc dạng tiêm bắp) tiêm 0,5Cc/01 con/01 ngày, em tiêm 03 ngày liên tục.
- Ngoài ra, dùng thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức đề kháng cho gà như B Complex, vitamin C, đặc biệt là vitamin A… pha thuốc vào nước cho gà uống trong quá trình điều trị.
* Sử dụng thuốc trị ký sinh trùng đường máu cho gà theo phác đồ điều trị như sau:
Dùng thuốc có thành phần Sulfamonothiazine, Sulfadimethoxin, Rigecocin với liều dùng 1g/ 2 lít nước uống liên tục trong 5-7 ngày. Ngoài ra cho uống thêm Vitamin A, K3 để trợ sức cho gà
Trong suốt quá trình điều trị nên dọn dẹp chuồng trại thường xuyên để tránh bệnh trở nên nặng và lây lan nhanh hơn.
* Sử dụng thuốc tiêm Tylosin-50 đối với gà bệnh nặng: Chảy nước mắt, nước mũi, mắt híp
, sưng mắt, Run đầu, phù da đầu, Thở nhanh, khó thở, ho và xuất hiện âm rale khí quản, Đầu gà có cảm giác run và đầu, mắt, mặt sưng phù, Gà có thể bị vẹo cổ, đi lại khó khăn.
* Gửi em tham khảo cách đoán bệnh qua phân gà:
1/. Nếu gà đi phân lỏng + màu trắng như vôi bột:
* Xác định loại bệnh:
- Bệnh bạch lỵ ở gà con
- Bệnh thương hàn ở gà lớn
TRỊ BỆNH BẠCH LỴ CÓ KÈM CHƯỚNG DÌU, ĐẦY HƠI KHÔNG TIÊU
(Nếu bị nặng lây lan mạnh, tỷ lệ chết nhiều)
* Bước 1: Phòng bệnh bằng thuốc kháng sinh
Phòng bệnh bạch lỵ ở thuốc kháng sinh có thể dùng 1 trong 3 phác đồ ở dưới đây:
Cách 1: Dùng RTD - AMOXY - COMBY liều 1 g pha với 2 lít nước dùng trong 5 ngày liên tiếp
Cách 2: Dùng RTD - Đặc trị tiêu chảy với liều 5g trộn cùng 15 - 20kg TT/ ngày. Dùng trong khoảng từ 3 - 5 ngày
Cách 3: Dùng RTD - NOR COLI với tỷ lệ 1 - 2g pha với 1 lít nước/ ngày. Dùng trong 3 - 5 ngày là được.
* Biện pháp phòng và trị bệnh
- Phòng bệnh
Khi thấy các dấu hiệu nhận biết bên ngoài của bệnh thương hàn xuất hiện trên gà thì cần cách ly ngay lập tức những con gà bệnh để điều trị. Với gà con, nên dùng các loại thuốc có chưa thành phần như Amoxicillin, Oxytetracyclin, Flofenicol và Enrofloxacin khi úm. Có thể kết hợp thêm men tiêu hoá sống TKS liều 1g/lit và cho gà uống hàng ngày.
Khi gà đã lớn, phòng bệnh bằng cách cho gà uống các loại thuốc trên định kì hoặc mỗi khi thời tiết thay đổi.
- Bên cạnh đó, bạn cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh thương hàn như:
+ Vệ sinh sạch sẽ, khử trùng chuồng trại, máng ăn thường xuyên. Luôn đảm bảo chỗ ở của gà thoáng mát vào ban ngày, tránh ẩm mốc.
+ Phòng bệnh theo vacxin định kỳ với các loại kháng sinh như: Hupha - Floral; E 10000 - U …
+ Bổ sung các loại thuốc bổ, vitamin để tăng cường sức đề kháng cho gà.
* Biện pháp điều trị khi gà mắc thương hàn
Để điều trị, thông thường sẽ sử dụng một số loại kháng sinh trộn lẫn vào thức ăn, nước uống trong vòng 7 ngày.
Các loại thuốc như: Florfenicol, terramycin, gentamycin và colistin, enrofloxacin, flumequine, … và một số loại thuốc đặc trị khác theo khuyến cáo của bác sĩ thú y.
Ngoài ra, bạn nên sử dụng thêm kháng thể E.coli cho gà uống 2 lần/ngày trong 3 ngày liên tiếp. Và bổ sung thêm vitamin ADE, Bconplex, điện giải Gluco để gà tăng cường thể lực.
Một cách khác, bạn có thể sử dụng combo Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K. Tiếp đó, dùng thêm Flofenicol ( cỏ thể kết hợp thêm TKS và Oxytetracyclin) pha/ trộn vào thức ăn, nước uống cho gà dùng trong 3-5 ngày.
Những con gà bị bệnh và có dính phân ở hậu môn thì phải gỡ phân ra và cắt bớt lông ở phần hậu môn.