quê mình năm lúc 2007 còn rất nghèo, người dân sống phụ thuộc vào đánh bắt thủy hải sản, nông nghiệp thì ko phát triển lắm vì nguồn nước gần biển nên bị nhiễm mặn, nên đa phần rất nghèo, thời mình đi học đc được nhà nước hỗ trợ học phí cấp 2-3 , thế hệ trước mình một số học đh còn lại thì học xong 12 đi làm công nhân ở Bình Dương... các anh chị học xong xa xứ làm ăn ít về quê hương, nhưng sau đó nhờ sự lãnh đạo của nhà nước xây nhà máy nhiệt điện, có khu công nghiệp... chỗ mình phát triển lên hế hệ mình và sau này học xong về quê hương làm ăn, ở cạnh gia đình có công việc ổn định.
Giống quê chồng mình quá. Hơn chục năm trước về làm dâu quê chồng mình còn lạc hậu nghèo rách mồng tơi. Sau này có Nhà máy Samsung thế là cả vùng thay da đổi thịt. Giờ mình về ngỡ ngàng vì quá thay đổi. Cả xã gần như 100% đã xây đc nhà vườn, nhà cao cửa rộng. Xe hơi tắc đường. Đời sống của mọi người lên tầm cao mới. Quê ck mình ở phổ yên thái nguyên ạ 😊
Ở đâu trên thế giới đều có sự phân hoá giàu nghèo. Nhưng phải nói ở Việt Nam phân hoá giàu nghèo ko phải là cao như các nước khác. Và 1 điều rất đáng trân trọng ở Việt Nam là ai có kiến thức, có nỗ lực, đều có cơ hội để vươn lên.
Việc có người giàu, người nghèo là bình thường trong xã hội. Trách nhiệm của Nhà nước là tạo môi trường cạnh tranh công bằng, để cho sự giàu, nghèo đấy là xứng đáng. Đa số người nghèo tôi chứng kiến tôi thấy rằng họ nghèo là có lý do cả và nó rất hợp lý.
Chính xác, mình tự làm mình nghèo, chứ chả ai làm mình nghèo cả. Chúng ta ở Việt Nam, chứ ko phải ở Ấn Độ mà giàu thì giàu nức đố đổ vách, còn nghèo thì ko bao giờ ngóc đầu lên nổi. Ở Việt Nam nghèo là do ko biết phấn đấu thôi, chứ chả ai làm mình nghèo ngoài chính mình cả
4 หลายเดือนก่อน +11
Ở quê hương miền núi đông bắc lạng sơn chỗ mình nhờ có các dự án trồng rừng phủ xanh đồi trọc cách đây 20 năm, bây giờ những hộ nhiều đất đã giàu lên nhanh chóng còn những hộ kém may mắn, ít đất canh tác sản xuất nông nghiệp thì ngày càng nghèo đi bài toán này thật sự rất khó giải quyết ở vùng núi vùng sâu vùng xa, thiếu học, thiếu trình độ lành nghề rất khó để vươn lên làm giàu từ công nghệ
Tương lai gì , giờ cũng đã lọt “ top cao “ thế giới rồi ! Nhưng mà “ top cao “ chỉ có trong đảng viên cs mà thôi ! Còn dân thường thì lọt vào “ top cao “ LƯỢM BỊCH MỦ , BÁN VÉ SỐ hết rồi !!! Tụi “ giáo mác - lưỡi lê “ nói trong chế độ cs ai cũng như ai ( nghĩa là không có kẻ giàu người nghèo) mà sao kỳ vậy kìa ???
@@truongdoan6571nhẹ nhàng nhất là điện đi, xây một cái đường dây điện 100 km bán 300 số một tháng bán bao nhiêu năm mới hoà vốn? Trong khi xây đường điện bán cho hải phòng, nam định thì nhanh có lãi. Còn các nhà máy sản xuất thì sao? Mang được 10 tấn vật tư lên Lào Cai xây nhà máy, xây song thuê ma làm công nhân? Làm ra sản phẩm bán cho ma à?
@@truongdoan6571k hẳn vậy đâu bn à, bản chất của xã hội là bắt buộc phải có kẻ giàu người nghèo, vấn đề chỉ là ở chỗ phân hóa quá sâu sắc hay k mà thôi, theo quan điển của t thì VN vẫn ở mức chấp nhận đc
Phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam là do quản lý đất đai quá lỏng lẻo để cho đa số những người biết cách lươn lẹo giàu lên từ đầu cơ bất động sản chứ ở Việt Nam điểm đầu ngón tay chẳng đủ người giàu lên từ làm ăn chân chính cả.
Nói vậy thì phiến diện quá. Chẳng qua do cái suy nghĩ của người ta khác nhau thôi. Có lớp thì chỉ thích hưởng thụ. Ko có thì bán đất đi ăn. Người suy nghĩ tích cực, biết làm ăn thì họ gom đất. Ko lẽ h bạn muốn nhà nước ko cho giao dịch quyền sử dụng đất.
Tôi tạm liệt kê vài làng nghề như Tề Lỗ, Tráng Liệt, Châu Khê, Quan Độ, làng nghề về đồ đồng, đồ gỗ, Ninh Hiệp... Số người có trăm tỷ trở lên đếm hết ngón tay ngón chân của bạn chưa hết đâu. Họ giàu nhờ làm ăn chân chính đó. Đến đó bạn sẽ phải thay đổi phát biểu của mình khác ngay. Bạn nên cất bước đi ra ngoài tìm hiểu để mở mang sự hiểu biết của mình lên. Đừng bó tư duy của mình lại nơi căn phòng nhỏ với cái smartphone trong tay mà không biết làm gì hơn.
@@Haythivotay9667 cảm ơn bạn.qua sự việc mới biết còn rất nhiều người Việt mình yêu nước và tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước.đó là một tín hiệu tốt.
@@vankiem6970 Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng và nhà nước. Đó là lý thuyết chung như vậy. Thực tế người dân muốn giàu có cần động não, hăng say lao động, kinh doanh sản xuất, làm thương mại tốt thì cũng nhanh giàu thôi. Em trai tôi làm vận tải hàng hoá nên có điều kiện đến các địa phương có làng nghề, có thế mạnh kinh doanh. Họ giàu khủng khiếp, không tưởng tượng được. Nếu không đi ra ngoài chắc không bao giờ biết được điều đó. Cái dân khinh doanh, buôn bán họ thực sự nhạy bén. Từ giấy vụn, phế liệu, đồng nát... đến buôn hàng xuyên biên giới, cái gì cũng ra tiền. Nếu mình chỉ đi làm thuê thì cả đời cũng không giàu lên được.
Đã từng đi làm với mức lương 2-3 triệu, rồi đến 25 triệu và bây giờ chỉ 13 triệu một tháng.Sau tất cả thì câu chim khôn chọn cây mà đậu ,tôi hiền chọn chúa không bao giờ sai nếu như bạn làm công ăn lương.còn nếu như muốn hơn bạn phải có năng lực vượt trội,quan hệ lớn, thời cơ tốt.😊
Nhiều ng đi làm công nhân mà còn không cố gắng . Lắm hơn 10-15 năm ko phát triên thêm gì mà lại bị cty sa thải vì làm lâu lương cao mà năng suất ko hơn ng mới . Xong cái than khóc vì các cty khác ko tuyển vì lớn tuổi. Đi rút bhxh ra ăn vì ko có tích luỹ. Xong cái trăng tay luôn. Quay lại đổ thừa tại , bị …
@@Tuantran-k8b tuỳ người, 1 tháng ăn bớt 2 triệu, 1 năm cộng thêm lãi ngân hàng là 30 triệu. 15 năm là có 700 triệu do có lãi suất nữa. Sau 35 tuổi thì ăn bình thường do có 700 triệu trong ngân hàng rồi. Đó là chưa tính tăng lương để dành mỗi năm nhiều hơn 1 chút. Nếu vậy thì cũng được 1 tỷ
Phân hóa giàu nghèo đã đành nhưng giờ giá bất động sản quá ảo. Ng giàu lại nắm giữ nhiều bđs, ko làm gì cũng tự có ăn. Người nghèo thì làm cả đời cũng khó mua được căn nhà ở thành phố nên càng ngày xã hội sẽ càng phân hóa giàu nghèo. Hy vọng nhà nước có chính sách công bằng hơn để người nghèo bớt khổ, xã hội sẽ hạnh phúc đồng đều hơn.
Anh giàu thì tốt nhưng mà phải giàu chính đáng bằng bàn tay và khối óc của mình. không luồn cúi, không hối lộ, không dựa dẫm vào những mối quan hệ với những người có chức quyền
Chuyện thấp cao cuộc sống là rất bình thường vì liên quan đến không gian hay trình độ của mỗi người cộng tài cái nhanh nhạy. Đầu tư phải tính có lời. Như trong gia đình vài người con thì cũng giàu nghèo khác nhau không thể cung cấp cá mãi được.
Hải Phòng , Đà Nẵng , Bình Dương Việt Nam đang cố phân bổ đều ra các tỉnh khác , năm 97 mới gỡ cấm vận mới phát triển đc 20 năm thôi cứ từ từ ít nhất mọi thứ đang tốt lên chứ ko phải tệ đi.
Chính vì muốn có công bằng xã hội nên các nước theo CNCS. Nhưng VN phải đổi mới để hoà nhập với thế giới. Chỉ mong người nghèo trong xã hội được chính quyền quan tâm tạo điều kiện để vươn lên.
Nn đã cố gắng rất nhiều. Việc quan trọng là ở từng người từng gia đình. Cơ hội là của tất cả cá nhân. Chứ không muốn làm mà chỉ nhìn thấy người khác giàu có, rồi kêu than , thì có tài thánh cũng không giúp được
T thấy ở Việt Nam hơn các nước khác rất nhiều là người nghèo. K có tiền vẫn có thể vào các trung tâm thương mại đi chơi. Còn ở nhiều nước khác đã phân hoá giàu nghèo lớn lại con phân tầng giai cấp nữa khiến người nghèo càng khổ
hãy nhìn vào giá nhà là đủ hiểu. người Mỹ mấy 3-5 năm để mua 1 căn nhà. ở vn thì với lương tối thiểu sẽ mất tầm 20-35 năm tùy vùng. trong khi số ít người sở hữu số lượng nhà đất khủng lồ thì số còn lại k có khả năng chi trả tiền thuê nhà.nhưng rất nhiều người so sánh rằng mỹ phân hóa giàu nghèo lớn hơn vn khi họ thấy tỉ lệ sở hữu tài sản mà họ k xét đến mức sống cơ bản của 2 nơi, nếu xét đến mức sống cơ bản thì ở vn sự phân hóa giàu nghèo này là lớn hơn nhiều
Saya akan katakan Vietnam, kalian sungguh cepat membangun, tapi itu wajar karna kalian sangat miskin jadi pemimpin kalian tidak punya alasan lagi selain bangkit. tapi ketika ekonomi mulai membaik, disini lah ujian kalian, pemimpin kalian akan menikmati manisnya uang korupsi. dan pemimpin kalian mulai mengabaikan rakyatnya. itulah permasalahan kami di Indonesia dan semua negara Asean lainnya. hanya Singapore, karna lahan sekecil itu orang disana harus terus berinovasi, jika tidak mereka akan mati. saya harap negara Asean bebas dari korupsi.
Nhà ai cũng có một khoản tiền tiết kiệm, khoản tiền này là để mua nhà, mua đất hoặc thuê nhà. Một tầng lớp trên nắm lấy mọi chính sách về đất đai sao cho có lợi cho họ. Giá nhà tăng phi mã, tầng lớp thao túng chính sách càng giàu.
Nếu đã chọn đi theo tư bản thì đôi khi phải chấp nhận sự đánh đổi. Tư bản hay ở chỗ tạo ra một thế giới mà luôn có người giàu hơn bạn và chia con người theo các tầng lớp về mặt kinh tế, những người ở thấp điểm kinh tế sẽ có động lực để nỗ lực đi lên cao điểm. Tuy nhiên không phải ai cũng leo lên được và những người ở tầng trên về kinh tế lại dùng những hình thức bóc lột (cướp sức lao động) một cách tinh vi làm tăng sự phân hoá giàu nghèo.
Thế giới này vốn đã ko công bằng r, con người là phải có cảm xúc, phải có cạnh tranh, chứ có phải máy móc đâu mà nhìn người khác giàu, còn mình nghèo vẫn chấp nhận dc 😅
Tôi thấy 95% người Việt qua Mỹ với 2 bàn tay trắng đều đã có nhà có xe có công việc con cái ăn học thành tài. Vì vậy mới có câu Giấc mơ Mỹ. Nơi giúp bạn đổi đời
Nói thật, người thu nhập trung bình tầm 10-15tr còn ko mua nổi nhà thì thu nhập thấp ko bao giờ mua nổi nhà. Chẳng lẽ lại bắt người thu nhập 10-15tr đóng thêm thuế để cho người nghèo mua nhà trong khi chính mình còn ko có nhà. Nếu thế thì chẳng ai thèm đi làm nữa
@@wolfrain27119 Bạn không hiểu rồi, bạn phải tạo cho người thu nhập thấp cái nhà để họ an cư lạc nghiệp. Giờ đi làm ba cọc ba đồng mà tiền thuê nhà và tiền điện nước cao thì họ không có tích luỹ được tiền.
@@knguyen2738 Ngày xưa thời bao cấp nhà nước xây các khu nhà ở tập thể cho cán bộ, công nhân nhà máy rồi cấp nhà cho, quân đội cũng được nhà nước xây nhà rồi phân cho quân nhân về ở
Ở VN mình nói thật là nếu nhà nước có chính sách tốt, phúc lợi mọi thứ oke, thì dân mình làm ăn lên rất nhanh, vì dân mình cực kì nhanh nhạy, nc ngoài du nhập j là nc mình thích ứng đc. Đứa trẻ nghèo ở vùng núi cũng có thể học giỏi hơn đứa ở tp là chuyện bt
Phúc Lợi đâu ra tiền mới có đóng thuế được nhiều không mà đòi Phúc Lợi, Nghèo Việt Nam đa phần những do ngu với Lười thế thôi đừng có đổ lỗi cho nhà nước,
@@quangminhpham7919ng Việt lười ko biết ở đâu siêng nữa ..nông dân 4h ra đồng ,công nhân làm 3 ca ,2 ca hầu hết tăng ca 10 tiếng 1 ngày ,thợ xây đội nắng giữa trời 40 độ, shipper làm từ sáng đến khuya .mở mắt ra nhìn đi xung quanh bạn cả đó
ok vẫn còn chênh lệch giàu nghèo , nhưng việt nam phát triển rất bền bỉ , nhìn lại nông thôn việt nam mình 10 đổ lại , phát triển rất tốt , quê giờ giàu vãi
Nghèo thì lâu chứ giầu thì mấy Rừng có cây to cây nhỏ Biển có cá lớn cá bé Xã hội có người giầu người nghèo Đó là quy luật tự nhiên tất yếu Thiên hạ đầy tiền của Quan trọng là có biết cách kiếm hoặc làm ra hay ko thôi
Do cái tầm nhìn quy hoạch của Việt Nam mình nó yếu kém Việt Nam mình Dồn hết mọi thứ về trung tâm Hà Nội hoặc là thành phố Hồ Chí Minh các nước phát triển Họ quy hoạch chia sẻ đồng đều công việc nó sẽ phát triển tốt hơn thứ nhất là nó không tắc nghẽn giao thông thứ hai nữa là nó không bị gây ra ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn
Tui đi hết các tỉnh miền tây từ kg, ag, vl,.... Thì thấy Miền tây là dễ sống nhất, ko có sự phân hoá giàu nghèo quá lớn. Chỉ có Cà mau 1 số hộ ven biển đất lún nên họ ko cất nhà khang trang nhưng họ vẫn sống đầy đủ từ nguồn thủy sản.
Nền kinh tế thị trường thì phải vậy quốc gia nào cũng thế thôi . Ko thể nào mà làm cho tất cả mọi miền đất nước hơn 100 triệu dân giàu tương đương nhau được . Ngay cả nhà đầu tư nước ngoài họ cũng chỉ đầu tư vào nơi có dân số đông và trình độ cao , chứ họ có chịu đầu tư vào nơi ít dân số và trình độ thấp bao giờ ? nên kinh tế thị trường sẽ giúp cho kinh tế đất nước cất cánh bay cao vì những người giỏi họ sẽ tìm tòi , phát huy ý tưởng mới , làm ra sản phẩm mới phục vụ cho đời sống người dân . họ làm ra của cải vật chất bằng trí tuệ sức lực của họ và họ được hưởng thành quả đó một cách trọn vẹn chứ ko như thời bao cấp . Người làm nhiều , người có trình độ, người giỏi kinh doanh .... cũng chỉ được hưởng như người ko làm hoặc làm ít ! nói chung nền kinh tế mà ( cha chung ko ai khóc) chỉ đem lại cái nghèo toàn diện cho đất nước mà thôi . còn vấn đề khoảng cách giàu nghèo ko tránh khỏi , miễn là làm sao số người thiếu ăn , thiếu mặc thấp nhất có thể .
Cac nươc hiện nay đứng đầu thế giới về Gini coefficient căn cứ theo dữ kiện của World Bank là Nam Phi (63.0), Namibia (59.1), và Colombia (54.8). Đối với ASEAN, thứ tự là Singapore (45.9), Malaysia (40.7), Philippines (40.7), Laos (38.8), Indonesia (38.3), Việt Nam (36.1), Cambodia (38), Thái Lan (34.9), và Myanmar (30.7). Brunei không rõ số liệu, trong khi số liệu của Singapore và Cambodia chỉ được ghi trên Wikipedia, thay vỳ trên website của World Bank
Có một cái gọi là ngưỡng hạnh phúc. Hãy sống sao cho ngưỡng hạnh phúc thấp thì mình dễ đạt được hạnh phúc. Ví dụ người nghèo đôi khi đơn giản chỉ 1 con vịt quay hoặc tô phở là làm họ hạnh phúc rồi. Còn để người giàu hạnh phúc vậy thì phải cho họ ăn của ngon vật lạ ăn ở nhà hàng sang trọng 5 sao họ mới cảm thấy vui. Người nghèo đôi khi chỉ sắm cái áo vài trăm ngàn là hạnh phúc. Người giàu có khi mua quần áo hàng ngàn đô vẫn chưa làm họ thỏa mãn
Góc khuất này tôi đi học nghị quyết đã được tổng kết, được nghe công khai lâu rồi. Việc hạn chế giàu nghèo, giúp người nghèo vươn lên, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đã được đảng lên thành nghị quyết, đã vào cương lĩnh của đảng ít nhất hai nhiệm kỳ rồi (bạn lên google tìm kiếm là có đủ hết). Có gì mà phải sợ triều đình dập? Có lẽ là bạn thuộc đối tượng phi chính trị, lại ít xem báo đài chính thống nên khả năng tiếp cận với các chủ trương chính sách hạn chế?
Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng bởi tư bản chủ nghĩa thì chênh lệch giàu nghèo là điều ko thể tránh khỏi. Việt Nam mình chênh lệch giàu nghèo là có đáng kể nhưng ko thể so với các nền kinh tế lớn hơn hoặc ngang mình đâu. Muốn tất cả bình đẳng như nhau thì cứ về thời bao cấp mà sống
Người ăn không hết , kẻ lần chẳng ra . Ai còn nghèo thì hãy tư duy phấn đấu đi , đừng lười nhác ỉ lại cho số phận . Cứ còn khoẻ là còn phải lao động phấn đấu , chứ cứ muốn ăn nhưng lười làm , tiền thì không có mấy suốt ngày ăn chơi hoang phí thì suốt kiếp nghèo là phải thôi ...
Người ta bỏ công ăn học, bỏ vốn đầu tư, vắt óc suy nghĩ, lao tâm khổ tứ, rủi ro thì trắng tay, đen nữa thì phá sản, vào tù. Vậy nên ... có người giầu, người nghèo là hiển nhiên 😊
Xã hội nào cũng vậy thôi,quy luật barentô, cũng giống như trong một khu vườn,20 % loại cây tốt nhất,cho ra 80% sản lượng, và 80% lượng cây kém hơn, chỉ cho 20% sản lượng , nói chung năng lực đi cùng đăng cấp 😅.
Tôi rất đồng tình là Việt Nam có phân hóa giàu nghèo nhưng so với các nước khác trong khu vực vẫn ko là gì. Nhưng tôi ko thích cách bác so sánh sự phân hóa giữa thành thị và nông thôn ở VN nghe như kiểu 1 bên là trời và 1 bên là vực thẳm. Thực tế VN ko quá đáng như vậy!
sự nghèo giàu do bản thân thôi, không cố gắng thì làm sao giàu? rồi đổ lỗi cho ai? muốn được đầu tư thì phải cố gắng lên, rồi ng dân nữa. sống kiểu sao cũng đc thì ai dám đầu tư
Con số thống kê ở Việt Nam khó chính xác, vì tiền "ẩn" của các đại gia "ẩn" thì không ai sờ dc. Xem trên thống kê công khai đã chênh lệch vậy thì sự thật nó còn vênh nhiều nữa
😂 tới lúc dịch giã thiên tai mới thấy giàu nghèo chả còn cách nhau j khác , Như Job đã nói : 1 trăm năm sau có thể sẽ ko ai dùng IP nữa nhưng chắc chắn họ vẫn sẽ ăn khoái tây và ngũ cốc để sống
Phân hóa giàu nghèo không phải là nước mình nghèo đi. Mà là khu vực có điều kiện thì sẽ phát triển nhanh và ngược lại. Chứ không phải là chỗ này giàu lên mà mấy khu vực khác nghèo đi.
Chênh lệch giàu nghèo thôi đã đành phải vậy. Nhưng cái đang căm ghét là chênh lệch chức quyền. Thành phần quan chức, ăn chia với quan chức có thể quyết định tiền bạc cả xã hội, thậm chí mạng sống của người nghèo. Giàu Vn toàn ăn chia với những người chức quyền. Nên mới có câu: có chức quyền là có tiền 😢
Đến Mỹ người dân còn thuê nhà kia kìa chả mấy ai mua nhà cả,Việt Nam dần dần cũng sẽ thế thay vì bỏ cả một đống tiền mua đất xây nhà rồi 20-30 năm xuống cấp lại phải tu sửa,chưa kể đóng thuế thì ta đi thuê nhà,cũ thì tìm nhà mới để thuê mà ko lo gì,nhưng việc này rất khó vì tư duy,văn hoá của mỗi nước là khác nhau.
@@nambui4021 nước Mỹ không có kiểu an cư lạc nghiệp giống vn , 18t là ra khỏi nhà rồi chứ ai ở chung với bố mẹ như vn , mà người ta không mua nhà vì không có lợi gì hết , không phải kiểu giá nhà tăng bất hợp lí như vn , bởi vậy tiền họ bỏ vào sản xuất ngon hơn , không có tỉ phú nào ở Mỹ giàu lên nhờ bds 😁
Một thực tế ở VN là tất cả người giàu hiện tại ở VN 30 năm trước cũng từng rất nghèo. VN có mức chênh lệch giàu nghèo thấp so với các nc xung quanh và đặc biệt thấp so với âu mỹ.
Quan niệm về giàu nghèo phải nói đến nhiều yếu tố chứ ko hẳn là $ . 1 tháng kiếm 3000$ ở Mẽo theo cách tính thô sơ của mình chỉ ngang ông VN kiếm 800$ . Tính thô sơ như thế nào ? Đấy là với 1 mức sống , 1 căn nhà có sự thoải mái, . Cụ thể là 1 năm bạn để dư ra bao nhiêu tháng tiền ăn uống sinh hoạt. Ví dụ mình ở tỉnh lẻ kiếm 10tr/tháng 1 năm là 120tr , ăn uống hàng tháng , THUÊ NHÀ 1tr hết khoảng 6tr. Vậy alf dư ra 50tr / năm. Lấy 50 chia cho 6 = 8 tháng tiền sinh hoạt phí. HN tháng 20tr tiêu 15tr dư ra 60/// lấy 60 chia cho 15 = 4 tháng tiền ăn 😂 . Rồi xem đúng sai ở đâu khi các ông tính sai ngay tùe đầu😊
Đồ rằng Vn có số triệu Phú $ đứng đầu thế giới nếu cho toàn bộ chủ tịch bí thư từ phường xã trở lên công khai tài sản. Đây là lý do người dân ngày càng nghèo khó.
Cái tem phiếu thì mình thấy sai lớn hơn đúng. Nó làm cho mọi người hào hứng lúc đầu còn càng về sau càng làm mọi người chán nản, kẻ lười biếng thì sẽ càng ngày càng dựa dẫm, người muốn phấn đấu phát triển thì không có chỗ để phấn đấu sẽ trở nên chán nản. Thật may mình không sinh ra ở thời bao cấp.
So với nước khác thì sao? Chênh lệch giàu nghèo là điều k thể tránh. Quan trọng là người nghèo nhất thì nghèo đến mức nào, khổ đến đâu. Và nhiệm vụ của chúng ta là tầng lớp nghèo cũng k được khổ, và mọi người đều có cơ hội vươn lên.
2 nền kinh tế thị trường khác nhau sao thể so sánh. 1 là định hướng XHCN 2 là kinh tế thị trường tự do. 1 bên là tư bản bóc lột đến kiệt quệ, 1 bên là Nhà nước điều tiết phân phối đảm bảo công bằng xã hội. T xem clip như kiểu ngày trước nghèo như nhau thì k bị phân hoá, giờ có vài thành phần vượt bậc thì coi là phân hoá, như vậy là k đúng đâu. Xã hội nào cũng cần những cánh chim đầu đàn, quan trọng là XH nào thì họ lôi kéo ng khác phát triển theo, XH nào ai giàu vẫn giàu ai nghèo mặc kệ
Phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ. Người giàu họ có tiền họ hô mua gọi gió đc. Họ tạo ra những lợi ích cho họ mà người nghèo phải phụ thuộc họ. Nhưng phụ thuộc họ thì họ phải tạo ra công ăn việc làm ổn định. Giúp những người nghèo cũng có thu nhập. Nhưng ở VN lại khác những người giàu họ tạo lợi ích nhóm cho họ. Lấy đất của dân rồi họ thao túng thị trường bất động sản. Để rồi những người nghèo đất đai k có để sản xuất kinh doanh. Và họ thì công ăn việc làm cũng k có. Vì họ k có gì cả
Phân hóa giàu nghèo là do chủ nghĩa tư bản - chủ nghĩa xã hội là mọi người bình đẳng như nhau không phân hóa giàu nghèo. Mình là nước XHCN - nước mình đánh đuổi tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội, giờ lại phân hóa giàu nghèo như tư bản là sao? đánh tư bản công cốc à, hy sinh vô nghĩa à
Nói thế mấy ông dạy môn Triếc và Kinh tế chính trị Mac-Lê. Cái câu làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu là sai à, khi ngày đó ai cũng nghèo như nhau, nhưng lại có người làm nhiều , người không làm mà vẫn có ăn😅
Nhu cầu trong mắt nhiều người khá là thiển cận. Lỗi sai lớn nhất là cho rằng "Nhu cầu" tức là bao gồm tất cả những gì người ta MUỐN, và khi nói đến "hưởng theo NHU CẦU" thì người ta hiểu sai trầm trọng là XHCN MUỐN GÌ CÓ NẤY, thay vì là những gì người ta thực sự cần. Điều này là hệ quả "tư duy trong hộp" của việc chủ nghĩa tư bản - chủ nghĩa tiêu dùng đã định hình thế giới trong một thời gian dài. Ngớ ngẩn nhất là những người hiểu sai điều này xong rồi phán XHCN "không thực tế".Thật ra cái "nhu cầu" theo XHCN là những nhu cầu cơ bản nhất của 1 con người, tức là nhà để ở và đồ ăn đủ, đều cho tất cả mọi người trong xã hội, cần lưu ý rằng "nhu cầu" không bao gồm quy mô lớn nhỏ của căn nhà hay "nhu cầu" nghĩa là đồ ăn dư dả, thừa mứa bao nhiêu cũng được. XHCN hay CSCN là phải đáp ứng hết tất thảy những nhu cầu trên của mọi người một cách tối thiểu, công bằng, được phân phối từ thành quả sản xuất chung của mọi người, vì thế mô hình XHCN không quan trọng việc dư dả, mà là sự đủ đều cho tất cả mọi người, anh làm việc gì thì anh cũng được chăm lo ở mức tối thiểu phải có. Quy mô và khả năng sản xuất của 1 quốc gia XHCN tăng lên thì những "nhu cầu" cơ bản đó tính trên đầu người, cũng tăng lên. Thành phẩm thừa 1 phần được tích trữ an ninh lương thực trong nước, 1 phần được san sẻ với các nước XHCN có quy mô bé hơn, như cái cách Liên Xô viện trợ cho các nước trong khối. Mô hình kinh tế có điều tiết, giảm chủ nghĩa tiêu dùng sẽ là lời giải hợp lý cho tình trạng khí hậu cực đoan và bất bình đẳng ở thế giới hiện tại.Nhưng cx vì thế mà nó trở thành lý do công kích của các nhà lập luận TBCN gian manh hoặc thiếu não, gian manh là họ biết rõ ưu thế của XHCN đối với người lao động và người nghèo, nên họ cố tình skip, còn thiếu não là những người yếu thế không hiểu cơ chế nhưng lại thích châm chọc. Các nhà lý luận tư bản lập luận rằng "nhu cầu" của con người là vô hạn, và bình thường hóa bản chất tham lam, chính vì thế họ nhìn cuộc sống XHCN là một cuộc sống ngột ngạt, không có chủ nghĩa tiêu dùng, không được ăn tiêu thỏa thích, hạn chế xa xỉ phẩm,... và cho rằng nó không tốt theo tiêu chuẩn của họ, rằng sống là phải sân si hơn thua. Mình nói ra là để thể hiện rằng mình rất hiểu lập luận của họ, nhưng mình không đồng tình.Cá nhân mình thì chỉ cần các thể chế quốc gia không xâm phạm quyền riêng tư và quyền cá nhân là oke. Còn việc giảm nhu cầu tiêu thụ, bảo vệ quyền lao động và chống chủ nghĩa tiêu dùng ở kinh tế thị trường tư bản thì mình nghĩ là cần thiết đối với tất cả các quốc gia hiện tại. Nhân loại chạy theo lợi nhuận đối với người thiển cận mà nói thì trông hào nhoáng năng động đấy, còn trái đất có còn năng động sức sống nữa không thì không biết :))
Nhà nước không công bằng. Khu vực của chúng tôi mới đc cấp điện chưa tròn 4 năm . Khi được cấp điện chúng tôi đã phát triển nhanh chóng nhưng vì tụt hậu quá xa nên để đuổi kịp những nơi khác của đất nước thì không thể. Mong chính phủ quan tâm đồng đều hơn trong tương lai
Khó công bằng tuyệt đối lắm bạn ơi, quốc gia nào cũng phải ưu tiên phát triển trung tâm để thúc đẩy kinh tế đất nước trước, có tiền rồi mới phát triển vùng sâu vùng xa dc
Mọi người có thể biết bình đẳng thu nhập theo hộ gia đình các quốc gia trên thế giới qua chỉ số GINI. Qua đó sẽ thấy câc quốc gia Bẵc Âu, Tây Âu, Nhật... có khoảng cách giàu nghèo thấp. Các nước bất bình đẳng thu nhập lớn nhất là 1 sô nước châu Phi., Nam Mỹ. Việt Nam có khoảng câch giàu nghèo loại trung bình, cao hơn Thái,..nhưng thấp hơn Mỹ, Sing TQ Philipin. Vậy đừng khẳng định chế độ tư bản hoặc cộng sản nói chung mà theo từng nước...
Tbcn hay xhcn ko thể chỉ nhìn bề ngoài mà phải phân tích sâu vào bản chất nền kinh tế và chính sách phúc lợi xã hội của nước đó. Các nước hiện nay đa số có cách vận hành kinh tế phức tạp vừa tự do nhưng cũng có sự can thiệp của nhà nước, tư nhân hóa nhưng dùng chính sách thuế để giảm bớt phân hóa giàu nghèo. Nói chung để phân biệt rõ ràng như ngày xưa là ko dễ.
Xã hội nào mà ko có giàu nghèo??? Đến như mẽo ng nghèo còn hơn 10% ,vô gia cư đầy đường.. Quan trọng là Đảng và nhà nước vẫn đang cố gắng giảm nghèo và khoảng cách giàu nghèo.. Ở mình cha mẹ nghèo con cái vẫn có thể cố gắng học hành để có địa vị và đổi đời.. Nhìn philipines hay Ấn , tầng lớp dưới là cứ hầu như đời này sang đời khác luôn, gần như ko có cơ hội đổi đời.
Anh em nhớ LIKE & SUBSCRIBE để theo dõi những câu chuyện gần gũi với cuộc sống nhé: www.youtube.com/@blvhaithanh_plus
Cám ơn mọi người rất nhiều
Video này ko có ích gì cho người xem.
quê mình năm lúc 2007 còn rất nghèo, người dân sống phụ thuộc vào đánh bắt thủy hải sản, nông nghiệp thì ko phát triển lắm vì nguồn nước gần biển nên bị nhiễm mặn, nên đa phần rất nghèo, thời mình đi học đc được nhà nước hỗ trợ học phí cấp 2-3 , thế hệ trước mình một số học đh còn lại thì học xong 12 đi làm công nhân ở Bình Dương... các anh chị học xong xa xứ làm ăn ít về quê hương, nhưng sau đó nhờ sự lãnh đạo của nhà nước xây nhà máy nhiệt điện, có khu công nghiệp... chỗ mình phát triển lên hế hệ mình và sau này học xong về quê hương làm ăn, ở cạnh gia đình có công việc ổn định.
Giống quê chồng mình quá.
Hơn chục năm trước về làm dâu quê chồng mình còn lạc hậu nghèo rách mồng tơi.
Sau này có Nhà máy Samsung thế là cả vùng thay da đổi thịt.
Giờ mình về ngỡ ngàng vì quá thay đổi. Cả xã gần như 100% đã xây đc nhà vườn, nhà cao cửa rộng. Xe hơi tắc đường. Đời sống của mọi người lên tầm cao mới.
Quê ck mình ở phổ yên thái nguyên ạ 😊
❤❤❤❤
O😅😮
Quan chức cộng sẻng Con cháu cộng sẻng này họ hàng nó này vs các doanh nghiệp này
@SaiNguyen-wp4zi nó như vậy có ý gì mình không hiểu giải thích rõ hơn được không
Ở đâu trên thế giới đều có sự phân hoá giàu nghèo. Nhưng phải nói ở Việt Nam phân hoá giàu nghèo ko phải là cao như các nước khác. Và 1 điều rất đáng trân trọng ở Việt Nam là ai có kiến thức, có nỗ lực, đều có cơ hội để vươn lên.
Việc có người giàu, người nghèo là bình thường trong xã hội. Trách nhiệm của Nhà nước là tạo môi trường cạnh tranh công bằng, để cho sự giàu, nghèo đấy là xứng đáng. Đa số người nghèo tôi chứng kiến tôi thấy rằng họ nghèo là có lý do cả và nó rất hợp lý.
vậy là m giàu, m sống đúng r. HAY
@@huynhhuukiet1416 vậy là m nghèo à , ông trên nói đúng rồi đấy , tư duy phân hoá giàu nghèo
Mấy người nghèo đều có lý do cả. Tư duy
Đúng là mọi thứ điều có lý do hết, mấy ng nghèo thường rất dễ bị tổn thương và tự ái, ví dụ như cmt của @@huynhhuukiet1416 :))))
Chính xác, mình tự làm mình nghèo, chứ chả ai làm mình nghèo cả. Chúng ta ở Việt Nam, chứ ko phải ở Ấn Độ mà giàu thì giàu nức đố đổ vách, còn nghèo thì ko bao giờ ngóc đầu lên nổi. Ở Việt Nam nghèo là do ko biết phấn đấu thôi, chứ chả ai làm mình nghèo ngoài chính mình cả
Ở quê hương miền núi đông bắc lạng sơn chỗ mình nhờ có các dự án trồng rừng phủ xanh đồi trọc cách đây 20 năm, bây giờ những hộ nhiều đất đã giàu lên nhanh chóng còn những hộ kém may mắn, ít đất canh tác sản xuất nông nghiệp thì ngày càng nghèo đi bài toán này thật sự rất khó giải quyết ở vùng núi vùng sâu vùng xa, thiếu học, thiếu trình độ lành nghề rất khó để vươn lên làm giàu từ công nghệ
Mong rằng trong tương lai, việt nam sẽ lọt top cao thế giới❤❤❤
Tương lai gì , giờ cũng đã lọt “ top cao “ thế giới rồi ! Nhưng mà “ top cao “ chỉ có trong đảng viên cs mà thôi ! Còn dân thường thì lọt vào “ top cao “ LƯỢM BỊCH MỦ , BÁN VÉ SỐ hết rồi !!! Tụi “ giáo mác - lưỡi lê “ nói trong chế độ cs ai cũng như ai ( nghĩa là không có kẻ giàu người nghèo) mà sao kỳ vậy kìa ???
Sự phân hóa giàu nghèo gần như là một lẽ đương nhiên của xã hội một nền kinh tế phát triển càng nhanh thì sự phân hóa giàu nghèo càng lớn
Một người an phận với một người dám đầu tư thì giàu nghèo là chuyện bình thường
@@truongdoan6571nhẹ nhàng nhất là điện đi, xây một cái đường dây điện 100 km bán 300 số một tháng bán bao nhiêu năm mới hoà vốn? Trong khi xây đường điện bán cho hải phòng, nam định thì nhanh có lãi. Còn các nhà máy sản xuất thì sao? Mang được 10 tấn vật tư lên Lào Cai xây nhà máy, xây song thuê ma làm công nhân? Làm ra sản phẩm bán cho ma à?
@@truongdoan6571k hẳn vậy đâu bn à, bản chất của xã hội là bắt buộc phải có kẻ giàu người nghèo, vấn đề chỉ là ở chỗ phân hóa quá sâu sắc hay k mà thôi, theo quan điển của t thì VN vẫn ở mức chấp nhận đc
VN cũng đỡ mà, mấy nước phát triển mới thấy phân biệt giàu nghèo đáng sợ lắm bạn ơi 😃
Bởi mới phải có cụm từ " Chính sách an sinh xã hội " và " Phân bổ lại nguồn lực "
Giàu hay nghèo cuối cùng cát bụi cũng về với cát bụi. Nhiều tiền quá chết cũng chẳng mang theo được nên biết đủ sống vui vẻ là đc.
Phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam là do quản lý đất đai quá lỏng lẻo để cho đa số những người biết cách lươn lẹo giàu lên từ đầu cơ bất động sản chứ ở Việt Nam điểm đầu ngón tay chẳng đủ người giàu lên từ làm ăn chân chính cả.
Nói vậy thì phiến diện quá. Chẳng qua do cái suy nghĩ của người ta khác nhau thôi. Có lớp thì chỉ thích hưởng thụ. Ko có thì bán đất đi ăn. Người suy nghĩ tích cực, biết làm ăn thì họ gom đất. Ko lẽ h bạn muốn nhà nước ko cho giao dịch quyền sử dụng đất.
Nếu ngon ăn thế thì sao bn ko làm đi. Kêu ca làm gì. Cơ hội mở rộng cho mọi người, ai có khả năng cứ làm.
Tôi tạm liệt kê vài làng nghề như Tề Lỗ, Tráng Liệt, Châu Khê, Quan Độ, làng nghề về đồ đồng, đồ gỗ, Ninh Hiệp... Số người có trăm tỷ trở lên đếm hết ngón tay ngón chân của bạn chưa hết đâu. Họ giàu nhờ làm ăn chân chính đó. Đến đó bạn sẽ phải thay đổi phát biểu của mình khác ngay. Bạn nên cất bước đi ra ngoài tìm hiểu để mở mang sự hiểu biết của mình lên. Đừng bó tư duy của mình lại nơi căn phòng nhỏ với cái smartphone trong tay mà không biết làm gì hơn.
@@Haythivotay9667 cảm ơn bạn.qua sự việc mới biết còn rất nhiều người Việt mình yêu nước và tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước.đó là một tín hiệu tốt.
@@vankiem6970 Tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng và nhà nước. Đó là lý thuyết chung như vậy. Thực tế người dân muốn giàu có cần động não, hăng say lao động, kinh doanh sản xuất, làm thương mại tốt thì cũng nhanh giàu thôi. Em trai tôi làm vận tải hàng hoá nên có điều kiện đến các địa phương có làng nghề, có thế mạnh kinh doanh. Họ giàu khủng khiếp, không tưởng tượng được. Nếu không đi ra ngoài chắc không bao giờ biết được điều đó. Cái dân khinh doanh, buôn bán họ thực sự nhạy bén. Từ giấy vụn, phế liệu, đồng nát... đến buôn hàng xuyên biên giới, cái gì cũng ra tiền. Nếu mình chỉ đi làm thuê thì cả đời cũng không giàu lên được.
Đã từng đi làm với mức lương 2-3 triệu, rồi đến 25 triệu và bây giờ chỉ 13 triệu một tháng.Sau tất cả thì câu chim khôn chọn cây mà đậu ,tôi hiền chọn chúa không bao giờ sai nếu như bạn làm công ăn lương.còn nếu như muốn hơn bạn phải có năng lực vượt trội,quan hệ lớn, thời cơ tốt.😊
Nhiều ng đi làm công nhân mà còn không cố gắng . Lắm hơn 10-15 năm ko phát triên thêm gì mà lại bị cty sa thải vì làm lâu lương cao mà năng suất ko hơn ng mới . Xong cái than khóc vì các cty khác ko tuyển vì lớn tuổi. Đi rút bhxh ra ăn vì ko có tích luỹ. Xong cái trăng tay luôn. Quay lại đổ thừa tại , bị …
Làm công nhân thì họ cố kiểu gì bạn...
cố gắng tiết kiệm 50% khi còn trẻ, trẻ khỏe thì ăn thiếu thốn cũng không sao. Năm 35 tuổi là có vốn rồi
Cố cái dkmm, công nhân thì an phận chứ cố đc cái gì
@@Tuantran-k8b tuỳ người, 1 tháng ăn bớt 2 triệu, 1 năm cộng thêm lãi ngân hàng là 30 triệu. 15 năm là có 700 triệu do có lãi suất nữa. Sau 35 tuổi thì ăn bình thường do có 700 triệu trong ngân hàng rồi. Đó là chưa tính tăng lương để dành mỗi năm nhiều hơn 1 chút. Nếu vậy thì cũng được 1 tỷ
20 tuổi thì làm công nhân, nhưng tới 35 tuổi thì có vốn làm chủ rồi. Tất cả do mình thôi
Amin nói rất thực tế mong nhà nước ta❤hiểu dân hơn là hiểu quan
Phân hoá giàu nghèo ko sợ bằng việc người ta khinh thường người nghèo. Cái tư duy này đang ngày càng bộc lộ ra rồi
Và người ngèo khó lấy vk
Mấy ông đi xe máy thấy ngông nghênh như bố đời thì khinh chỗ nào vậy bạn?
Phân hóa giàu nghèo đã đành nhưng giờ giá bất động sản quá ảo. Ng giàu lại nắm giữ nhiều bđs, ko làm gì cũng tự có ăn. Người nghèo thì làm cả đời cũng khó mua được căn nhà ở thành phố nên càng ngày xã hội sẽ càng phân hóa giàu nghèo. Hy vọng nhà nước có chính sách công bằng hơn để người nghèo bớt khổ, xã hội sẽ hạnh phúc đồng đều hơn.
Anh giàu thì tốt nhưng mà phải giàu chính đáng bằng bàn tay và khối óc của mình. không luồn cúi, không hối lộ, không dựa dẫm vào những mối quan hệ với những người có chức quyền
cmt đầu,chúc mọi người có kì nghỉ lễ vui vẻ bên gia đình❤
Chuyện thấp cao cuộc sống là rất bình thường vì liên quan đến không gian hay trình độ của mỗi người cộng tài cái nhanh nhạy. Đầu tư phải tính có lời. Như trong gia đình vài người con thì cũng giàu nghèo khác nhau không thể cung cấp cá mãi được.
Hà Nội, TP HCM giờ chênh lệch quá lớn so với tỉnh lẻ,2 TP đó giờ còn hơn cả phương tây
Vẫn phân biệt lớn như các nước tư bản đâu nhé,xem jarkata,bangkok,manila đi bạn
Hải Phòng , Đà Nẵng , Bình Dương Việt Nam đang cố phân bổ đều ra các tỉnh khác , năm 97 mới gỡ cấm vận mới phát triển đc 20 năm thôi cứ từ từ ít nhất mọi thứ đang tốt lên chứ ko phải tệ đi.
Đất nước Việt Nam hoà bình ổn định chính trị là tốt luôn luôn phát triển bền vững. Việt Nam sẽ phát triển bền vững
Kkk, nếu vậy thì chỉ những tp lớn pt được, còn các tỉnh lẻ thì mãi không theo kịp. Phải pt từ chính thế mạnh, nội lực, tiềm năng của từng địa phương.
Chính vì muốn có công bằng xã hội nên các nước theo CNCS. Nhưng VN phải đổi mới để hoà nhập với thế giới. Chỉ mong người nghèo trong xã hội được chính quyền quan tâm tạo điều kiện để vươn lên.
Nn đã cố gắng rất nhiều. Việc quan trọng là ở từng người từng gia đình. Cơ hội là của tất cả cá nhân. Chứ không muốn làm mà chỉ nhìn thấy người khác giàu có, rồi kêu than , thì có tài thánh cũng không giúp được
T thấy ở Việt Nam hơn các nước khác rất nhiều là người nghèo. K có tiền vẫn có thể vào các trung tâm thương mại đi chơi. Còn ở nhiều nước khác đã phân hoá giàu nghèo lớn lại con phân tầng giai cấp nữa khiến người nghèo càng khổ
hãy nhìn vào giá nhà là đủ hiểu. người Mỹ mấy 3-5 năm để mua 1 căn nhà. ở vn thì với lương tối thiểu sẽ mất tầm 20-35 năm tùy vùng. trong khi số ít người sở hữu số lượng nhà đất khủng lồ thì số còn lại k có khả năng chi trả tiền thuê nhà.nhưng rất nhiều người so sánh rằng mỹ phân hóa giàu nghèo lớn hơn vn khi họ thấy tỉ lệ sở hữu tài sản mà họ k xét đến mức sống cơ bản của 2 nơi, nếu xét đến mức sống cơ bản thì ở vn sự phân hóa giàu nghèo này là lớn hơn nhiều
Saya akan katakan Vietnam, kalian sungguh cepat membangun, tapi itu wajar karna kalian sangat miskin jadi pemimpin kalian tidak punya alasan lagi selain bangkit.
tapi ketika ekonomi mulai membaik, disini lah ujian kalian, pemimpin kalian akan menikmati manisnya uang korupsi.
dan pemimpin kalian mulai mengabaikan rakyatnya.
itulah permasalahan kami di Indonesia dan semua negara Asean lainnya.
hanya Singapore, karna lahan sekecil itu orang disana harus terus berinovasi, jika tidak mereka akan mati.
saya harap negara Asean bebas dari korupsi.
Corruption is suck huhu
Nhà ai cũng có một khoản tiền tiết kiệm, khoản tiền này là để mua nhà, mua đất hoặc thuê nhà. Một tầng lớp trên nắm lấy mọi chính sách về đất đai sao cho có lợi cho họ. Giá nhà tăng phi mã, tầng lớp thao túng chính sách càng giàu.
Nếu đã chọn đi theo tư bản thì đôi khi phải chấp nhận sự đánh đổi. Tư bản hay ở chỗ tạo ra một thế giới mà luôn có người giàu hơn bạn và chia con người theo các tầng lớp về mặt kinh tế, những người ở thấp điểm kinh tế sẽ có động lực để nỗ lực đi lên cao điểm. Tuy nhiên không phải ai cũng leo lên được và những người ở tầng trên về kinh tế lại dùng những hình thức bóc lột (cướp sức lao động) một cách tinh vi làm tăng sự phân hoá giàu nghèo.
Vậy bạn chọn đi. Một bên là chênh lệch giàu nghèo, một bên là nghèo toàn quốc
Vậy 80 năm pháp đô hộ Việt Nam nó cũng là tư bản tại sao không giàu mà còn chết đói tới 2 tr người
Thế giới này vốn đã ko công bằng r, con người là phải có cảm xúc, phải có cạnh tranh, chứ có phải máy móc đâu mà nhìn người khác giàu, còn mình nghèo vẫn chấp nhận dc 😅
Tôi thấy 95% người Việt qua Mỹ với 2 bàn tay trắng đều đã có nhà có xe có công việc con cái ăn học thành tài. Vì vậy mới có câu Giấc mơ Mỹ. Nơi giúp bạn đổi đời
Cho mình xin số liệu 95% vs
Nghèo chỉ có 1 số đi làm công ty mong hết giờ về tối nhậu mua hàng trả góp người nông dân còn thu nhập năm cao hơn bọn đó đừng đùa.
Để giảm chênh lệch giàu nghèo thì phải tăng tốc xây nhiều nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp ở Hà Nội và TP HCM.
Chả liên quan gì cả.
Nói thật, người thu nhập trung bình tầm 10-15tr còn ko mua nổi nhà thì thu nhập thấp ko bao giờ mua nổi nhà. Chẳng lẽ lại bắt người thu nhập 10-15tr đóng thêm thuế để cho người nghèo mua nhà trong khi chính mình còn ko có nhà. Nếu thế thì chẳng ai thèm đi làm nữa
@@wolfrain27119 Bạn không hiểu rồi, bạn phải tạo cho người thu nhập thấp cái nhà để họ an cư lạc nghiệp.
Giờ đi làm ba cọc ba đồng mà tiền thuê nhà và tiền điện nước cao thì họ không có tích luỹ được tiền.
@@knguyen2738 Ngày xưa thời bao cấp nhà nước xây các khu nhà ở tập thể cho cán bộ, công nhân nhà máy rồi cấp nhà cho,
quân đội cũng được nhà nước xây nhà rồi phân cho quân nhân về ở
Nên lấy của người giàu chia cho người nghèo. Xã hội này phải công bằng và nghèo đều mới đúng định hướng XHCN
Anh Hải Thanh làm về dân số đi ạ,phải chăng dân số VN đang già hóa
Ở VN mình nói thật là nếu nhà nước có chính sách tốt, phúc lợi mọi thứ oke, thì dân mình làm ăn lên rất nhanh, vì dân mình cực kì nhanh nhạy, nc ngoài du nhập j là nc mình thích ứng đc. Đứa trẻ nghèo ở vùng núi cũng có thể học giỏi hơn đứa ở tp là chuyện bt
Phúc Lợi đâu ra tiền mới có đóng thuế được nhiều không mà đòi Phúc Lợi, Nghèo Việt Nam đa phần những do ngu với Lười thế thôi đừng có đổ lỗi cho nhà nước,
@@quangminhpham7919ng Việt lười ko biết ở đâu siêng nữa ..nông dân 4h ra đồng ,công nhân làm 3 ca ,2 ca hầu hết tăng ca 10 tiếng 1 ngày ,thợ xây đội nắng giữa trời 40 độ, shipper làm từ sáng đến khuya .mở mắt ra nhìn đi xung quanh bạn cả đó
Kinh tế thị trường thì phân hóa giàu nghèo là tất yếu . Nếu xh ai cũng nhue ai thì làm sao pt
Xã hội nào,nền kinh tế văn minh phát triển nào cũng thế cả.
ok vẫn còn chênh lệch giàu nghèo , nhưng việt nam phát triển rất bền bỉ , nhìn lại nông thôn việt nam mình 10 đổ lại , phát triển rất tốt , quê giờ giàu vãi
Nghèo thì lâu chứ giầu thì mấy
Rừng có cây to cây nhỏ
Biển có cá lớn cá bé
Xã hội có người giầu người nghèo
Đó là quy luật tự nhiên tất yếu
Thiên hạ đầy tiền của
Quan trọng là có biết cách kiếm hoặc làm ra hay ko thôi
Do cái tầm nhìn quy hoạch của Việt Nam mình nó yếu kém Việt Nam mình Dồn hết mọi thứ về trung tâm Hà Nội hoặc là thành phố Hồ Chí Minh các nước phát triển Họ quy hoạch chia sẻ đồng đều công việc nó sẽ phát triển tốt hơn thứ nhất là nó không tắc nghẽn giao thông thứ hai nữa là nó không bị gây ra ô nhiễm môi trường ở các thành phố lớn
Vùng nào có điều kiện pt tốt hơn thì dễ giàu hơn mấy vùng núi thì khó pt nên khó mà làm giàu đc nên mới chênh lệch giàu- nghèo
Tui đi hết các tỉnh miền tây từ kg, ag, vl,.... Thì thấy Miền tây là dễ sống nhất, ko có sự phân hoá giàu nghèo quá lớn. Chỉ có Cà mau 1 số hộ ven biển đất lún nên họ ko cất nhà khang trang nhưng họ vẫn sống đầy đủ từ nguồn thủy sản.
vấn đề là ở VN có rất nhiều quan chức giàu có bằng cách bất chính, giàu gấp chục lần quan chức các nước phát triển khác nhé
Nền kinh tế thị trường thì phải vậy quốc gia nào cũng thế thôi . Ko thể nào mà làm cho tất cả mọi miền đất nước hơn 100 triệu dân giàu tương đương nhau được . Ngay cả nhà đầu tư nước ngoài họ cũng chỉ đầu tư vào nơi có dân số đông và trình độ cao , chứ họ có chịu đầu tư vào nơi ít dân số và trình độ thấp bao giờ ? nên kinh tế thị trường sẽ giúp cho kinh tế đất nước cất cánh bay cao vì những người giỏi họ sẽ tìm tòi , phát huy ý tưởng mới , làm ra sản phẩm mới phục vụ cho đời sống người dân . họ làm ra của cải vật chất bằng trí tuệ sức lực của họ và họ được hưởng thành quả đó một cách trọn vẹn chứ ko như thời bao cấp . Người làm nhiều , người có trình độ, người giỏi kinh doanh .... cũng chỉ được hưởng như người ko làm hoặc làm ít ! nói chung nền kinh tế mà ( cha chung ko ai khóc) chỉ đem lại cái nghèo toàn diện cho đất nước mà thôi . còn vấn đề khoảng cách giàu nghèo ko tránh khỏi , miễn là làm sao số người thiếu ăn , thiếu mặc thấp nhất có thể .
Cac nươc hiện nay đứng đầu thế giới về Gini coefficient căn cứ theo dữ kiện của World Bank là Nam Phi (63.0), Namibia (59.1), và Colombia (54.8).
Đối với ASEAN, thứ tự là Singapore (45.9), Malaysia (40.7), Philippines (40.7), Laos (38.8), Indonesia (38.3), Việt Nam (36.1), Cambodia (38), Thái Lan (34.9), và Myanmar (30.7). Brunei không rõ số liệu, trong khi số liệu của Singapore và Cambodia chỉ được ghi trên Wikipedia, thay vỳ trên website của World Bank
Có một cái gọi là ngưỡng hạnh phúc. Hãy sống sao cho ngưỡng hạnh phúc thấp thì mình dễ đạt được hạnh phúc. Ví dụ người nghèo đôi khi đơn giản chỉ 1 con vịt quay hoặc tô phở là làm họ hạnh phúc rồi. Còn để người giàu hạnh phúc vậy thì phải cho họ ăn của ngon vật lạ ăn ở nhà hàng sang trọng 5 sao họ mới cảm thấy vui. Người nghèo đôi khi chỉ sắm cái áo vài trăm ngàn là hạnh phúc. Người giàu có khi mua quần áo hàng ngàn đô vẫn chưa làm họ thỏa mãn
Vừa ăn xuất bún chả hà nội 50k ở ven đô chứ ko phải nội đô
hả tui ăn bún chả có 35,40K thôi ngay ở xã đàn .
Tôi ở quê giờ bún gì cũng 40k sợ thật
Ủng hộ video này,vì ít ai dám làm video về mảng những góc khuất góc tối của VN,1 fần cũng là sợ quân triều đình dập
Góc khuất này tôi đi học nghị quyết đã được tổng kết, được nghe công khai lâu rồi. Việc hạn chế giàu nghèo, giúp người nghèo vươn lên, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo đã được đảng lên thành nghị quyết, đã vào cương lĩnh của đảng ít nhất hai nhiệm kỳ rồi (bạn lên google tìm kiếm là có đủ hết). Có gì mà phải sợ triều đình dập? Có lẽ là bạn thuộc đối tượng phi chính trị, lại ít xem báo đài chính thống nên khả năng tiếp cận với các chủ trương chính sách hạn chế?
@@Haythivotay9667 ha ha, cười ẻ
@@introvert6868 Đúng là dân đen, chỉ đến thế thôi!
Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng bởi tư bản chủ nghĩa thì chênh lệch giàu nghèo là điều ko thể tránh khỏi. Việt Nam mình chênh lệch giàu nghèo là có đáng kể nhưng ko thể so với các nền kinh tế lớn hơn hoặc ngang mình đâu. Muốn tất cả bình đẳng như nhau thì cứ về thời bao cấp mà sống
Người ăn không hết , kẻ lần chẳng ra . Ai còn nghèo thì hãy tư duy phấn đấu đi , đừng lười nhác ỉ lại cho số phận . Cứ còn khoẻ là còn phải lao động phấn đấu , chứ cứ muốn ăn nhưng lười làm , tiền thì không có mấy suốt ngày ăn chơi hoang phí thì suốt kiếp nghèo là phải thôi ...
Lâu lắm ko xem BLV Hải Thanh. Nhưng nay dám đăng 1 video ntn 😂😂😂 +1 Respect
Người ta bỏ công ăn học, bỏ vốn đầu tư, vắt óc suy nghĩ, lao tâm khổ tứ, rủi ro thì trắng tay, đen nữa thì phá sản, vào tù.
Vậy nên ... có người giầu, người nghèo là hiển nhiên 😊
Xã hội nào cũng vậy thôi,quy luật barentô, cũng giống như trong một khu vườn,20 % loại cây tốt nhất,cho ra 80% sản lượng, và 80% lượng cây kém hơn, chỉ cho 20% sản lượng , nói chung năng lực đi cùng đăng cấp 😅.
Vậy để tăng suất ta cần loại bỏ 80% cây kia, để giảm chi phí, thay thế những cây tốt hơn để tăng năng suất.
Cây con đẻ ra từ cây tốt thì nó vẫn tốt..còn các cây con đẻ ra từ cây yếu kém nó sẽ khó khăn trong việc phát triển...😂😂😂
20% kia là thành phần tham nhũng đó @@113because
Tôi rất đồng tình là Việt Nam có phân hóa giàu nghèo nhưng so với các nước khác trong khu vực vẫn ko là gì. Nhưng tôi ko thích cách bác so sánh sự phân hóa giữa thành thị và nông thôn ở VN nghe như kiểu 1 bên là trời và 1 bên là vực thẳm. Thực tế VN ko quá đáng như vậy!
Bạn nói đúng, giờ nhiều vùng nông thôn ở đồng bằng bắc bộ nhà cửa và cơ sở hạ tầng có khi đẹp và tốt hơn Hà Nội.
Tôi coi nhiều bài của kênh này, nó mang hơi hướng kích động...mn nên đề phòng
@@dinhtran185cứ chê đất nước một tí...là mày bảo kích động.
Tư duy bưng bô hả😂
@@DungNC-vq8bl Kênh này là phản động rõ tao không phải là xem một video mà xem nhiều video
sự nghèo giàu do bản thân thôi, không cố gắng thì làm sao giàu? rồi đổ lỗi cho ai? muốn được đầu tư thì phải cố gắng lên, rồi ng dân nữa. sống kiểu sao cũng đc thì ai dám đầu tư
Con số thống kê ở Việt Nam khó chính xác, vì tiền "ẩn" của các đại gia "ẩn" thì không ai sờ dc. Xem trên thống kê công khai đã chênh lệch vậy thì sự thật nó còn vênh nhiều nữa
Khách quan nhé phân hóa giàu nghèo còn tốt hơn nhiều so với tất cả cùng nghèo
Hay , từ đầu năm tới nay tôi thu vào được 3,5 triệu hỏi sao giàu được,
Vn nên quay lại kinh tế bao cấp. Xh phải quay về đúng cái bản chất xã hội chủ nghĩa.
Nếu có quản lý là quản lý về phần đất ở các vùng nghèo ko đc cho ng giàu mua
Một là có người giàu người nghèo
Hai là tất cả đều nghèo
có chênh lệch giàu nghèo thì mới phấn đấu thoát nghèo chứ. cào bằng như thời bao cấp thì lấy đâu ra xã hội phát triển.
😂 tới lúc dịch giã thiên tai mới thấy giàu nghèo chả còn cách nhau j khác ,
Như Job đã nói : 1 trăm năm sau có thể sẽ ko ai dùng IP nữa nhưng chắc chắn họ vẫn sẽ ăn khoái tây và ngũ cốc để sống
Phân hóa giàu nghèo không phải là nước mình nghèo đi. Mà là khu vực có điều kiện thì sẽ phát triển nhanh và ngược lại. Chứ không phải là chỗ này giàu lên mà mấy khu vực khác nghèo đi.
20% chiếm 50%, cơ bản là ổm mà, ở pt 2% chiếm 30 40 % r
Chênh lệch giàu nghèo thôi đã đành phải vậy. Nhưng cái đang căm ghét là chênh lệch chức quyền. Thành phần quan chức, ăn chia với quan chức có thể quyết định tiền bạc cả xã hội, thậm chí mạng sống của người nghèo.
Giàu Vn toàn ăn chia với những người chức quyền. Nên mới có câu: có chức quyền là có tiền 😢
Giờ cần phải kiểm soát chặt việc mua bán đất đai, toàn mấy ông làm phép thổi giá lên trên mây thấy mà ghê.
Nếu VN ko đi theo ai. Dân VN thích sống như nào đó là quyền của họ
Cứ nhìn giá nhà so với thu nhập là biết , sẽ có một thế hệ không mua được nhà 😁
Đến Mỹ người dân còn thuê nhà kia kìa chả mấy ai mua nhà cả,Việt Nam dần dần cũng sẽ thế thay vì bỏ cả một đống tiền mua đất xây nhà rồi 20-30 năm xuống cấp lại phải tu sửa,chưa kể đóng thuế thì ta đi thuê nhà,cũ thì tìm nhà mới để thuê mà ko lo gì,nhưng việc này rất khó vì tư duy,văn hoá của mỗi nước là khác nhau.
@@nambui4021 nước Mỹ không có kiểu an cư lạc nghiệp giống vn , 18t là ra khỏi nhà rồi chứ ai ở chung với bố mẹ như vn , mà người ta không mua nhà vì không có lợi gì hết , không phải kiểu giá nhà tăng bất hợp lí như vn , bởi vậy tiền họ bỏ vào sản xuất ngon hơn , không có tỉ phú nào ở Mỹ giàu lên nhờ bds 😁
@@Trump02bạn nói chuẩn lắm luôn.
Bắc Ninh giàu quá
2013 đi làm rửa xe thuê 3.5tr 1 tháng 2016 làm đầu bếp ở long biên hà nội 4.5tr 1 tháng. Và giờ thoát ly xang châu âu làm thuê 40tr 1 tháng 🤣
Ít vậy bác ,
Một thực tế ở VN là tất cả người giàu hiện tại ở VN 30 năm trước cũng từng rất nghèo. VN có mức chênh lệch giàu nghèo thấp so với các nc xung quanh và đặc biệt thấp so với âu mỹ.
làm công nhân tháng kungx 5 đến 7 triệu rùi .chỉ sợ lười lao động thui
Quan niệm về giàu nghèo phải nói đến nhiều yếu tố chứ ko hẳn là $ . 1 tháng kiếm 3000$ ở Mẽo theo cách tính thô sơ của mình chỉ ngang ông VN kiếm 800$ . Tính thô sơ như thế nào ? Đấy là với 1 mức sống , 1 căn nhà có sự thoải mái, . Cụ thể là 1 năm bạn để dư ra bao nhiêu tháng tiền ăn uống sinh hoạt. Ví dụ mình ở tỉnh lẻ kiếm 10tr/tháng 1 năm là 120tr , ăn uống hàng tháng , THUÊ NHÀ 1tr hết khoảng 6tr. Vậy alf dư ra 50tr / năm. Lấy 50 chia cho 6 = 8 tháng tiền sinh hoạt phí. HN tháng 20tr tiêu 15tr dư ra 60/// lấy 60 chia cho 15 = 4 tháng tiền ăn 😂 . Rồi xem đúng sai ở đâu khi các ông tính sai ngay tùe đầu😊
Hay ma
Ở nước nào cũng vậy…!!! Ai làm việc một ngày 12 giờ…!!! Không nhậu nhẹt… tứ đổ tường nhé…!!! Đến 50 tuổi cũng có nơi ăn chốn ở nhé…!!!
Đấy là điều đương nhiên, người giỏi thì giàu, người dốt thì nghèo
cao tốc trải dài đến vùng núi, vùng nước mặn thì chênh lệch sẽ giảm đi nhiều
xhcn nè😂😂😂
Đồ rằng Vn có số triệu Phú $ đứng đầu thế giới nếu cho toàn bộ chủ tịch bí thư từ phường xã trở lên công khai tài sản. Đây là lý do người dân ngày càng nghèo khó.
Giàu nghèo ko quan trọng,quan trọng là ít người ăn xin càng tốt
Khi nào người giàu và nghèo quá lớn , lúc đó cách mạng sẽ lại nổ ra 😊
Cái tem phiếu thì mình thấy sai lớn hơn đúng. Nó làm cho mọi người hào hứng lúc đầu còn càng về sau càng làm mọi người chán nản, kẻ lười biếng thì sẽ càng ngày càng dựa dẫm, người muốn phấn đấu phát triển thì không có chỗ để phấn đấu sẽ trở nên chán nản.
Thật may mình không sinh ra ở thời bao cấp.
Thời điểm lịch sử, bạn ơi. Khi mình còn chưa đủ ăn, thì phải phân phối
lớn khủng khiếp
So với nước khác thì sao?
Chênh lệch giàu nghèo là điều k thể tránh. Quan trọng là người nghèo nhất thì nghèo đến mức nào, khổ đến đâu. Và nhiệm vụ của chúng ta là tầng lớp nghèo cũng k được khổ, và mọi người đều có cơ hội vươn lên.
Có phải chúng ta đã quá áp lực về tiền bạc khi mà 10tr đã là cao so với nhiều người rồi
một đất nước toàn người giàu thì sẽ có 1 nước toàn người nghèo thôi
❤❤❤❤❤😅
2 nền kinh tế thị trường khác nhau sao thể so sánh. 1 là định hướng XHCN 2 là kinh tế thị trường tự do. 1 bên là tư bản bóc lột đến kiệt quệ, 1 bên là Nhà nước điều tiết phân phối đảm bảo công bằng xã hội. T xem clip như kiểu ngày trước nghèo như nhau thì k bị phân hoá, giờ có vài thành phần vượt bậc thì coi là phân hoá, như vậy là k đúng đâu. Xã hội nào cũng cần những cánh chim đầu đàn, quan trọng là XH nào thì họ lôi kéo ng khác phát triển theo, XH nào ai giàu vẫn giàu ai nghèo mặc kệ
Phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ. Người giàu họ có tiền họ hô mua gọi gió đc. Họ tạo ra những lợi ích cho họ mà người nghèo phải phụ thuộc họ. Nhưng phụ thuộc họ thì họ phải tạo ra công ăn việc làm ổn định. Giúp những người nghèo cũng có thu nhập. Nhưng ở VN lại khác những người giàu họ tạo lợi ích nhóm cho họ. Lấy đất của dân rồi họ thao túng thị trường bất động sản. Để rồi những người nghèo đất đai k có để sản xuất kinh doanh. Và họ thì công ăn việc làm cũng k có. Vì họ k có gì cả
Nghèo ở quê thì sướng hơn so ở thành phố
nghèo ở hà nội cũng có được căn nhà.
Phân hóa giàu nghèo là do chủ nghĩa tư bản - chủ nghĩa xã hội là mọi người bình đẳng như nhau không phân hóa giàu nghèo.
Mình là nước XHCN - nước mình đánh đuổi tư bản chủ nghĩa để tiến lên chủ nghĩa xã hội, giờ lại phân hóa giàu nghèo như tư bản là sao? đánh tư bản công cốc à, hy sinh vô nghĩa à
Phân hóa giàu nghèo. Nhưng k phân biệt giàu nghèo. Đó là việt nam. Ko fai ấn độ nha ad
Như blv hải thanh nói-cơ hội mở ra cho mọi người, cá nhân mình thấy chưa đúng đâu
Nhiều bài của kênh này có hơi hướng kích động, mn nên sáng suốt phân biệt
Nói thế mấy ông dạy môn Triếc và Kinh tế chính trị Mac-Lê. Cái câu làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu là sai à, khi ngày đó ai cũng nghèo như nhau, nhưng lại có người làm nhiều , người không làm mà vẫn có ăn😅
Nhu cầu trong mắt nhiều người khá là thiển cận. Lỗi sai lớn nhất là cho rằng "Nhu cầu" tức là bao gồm tất cả những gì người ta MUỐN, và khi nói đến "hưởng theo NHU CẦU" thì người ta hiểu sai trầm trọng là XHCN MUỐN GÌ CÓ NẤY, thay vì là những gì người ta thực sự cần. Điều này là hệ quả "tư duy trong hộp" của việc chủ nghĩa tư bản - chủ nghĩa tiêu dùng đã định hình thế giới trong một thời gian dài. Ngớ ngẩn nhất là những người hiểu sai điều này xong rồi phán XHCN "không thực tế".Thật ra cái "nhu cầu" theo XHCN là những nhu cầu cơ bản nhất của 1 con người, tức là nhà để ở và đồ ăn đủ, đều cho tất cả mọi người trong xã hội, cần lưu ý rằng "nhu cầu" không bao gồm quy mô lớn nhỏ của căn nhà hay "nhu cầu" nghĩa là đồ ăn dư dả, thừa mứa bao nhiêu cũng được. XHCN hay CSCN là phải đáp ứng hết tất thảy những nhu cầu trên của mọi người một cách tối thiểu, công bằng, được phân phối từ thành quả sản xuất chung của mọi người, vì thế mô hình XHCN không quan trọng việc dư dả, mà là sự đủ đều cho tất cả mọi người, anh làm việc gì thì anh cũng được chăm lo ở mức tối thiểu phải có. Quy mô và khả năng sản xuất của 1 quốc gia XHCN tăng lên thì những "nhu cầu" cơ bản đó tính trên đầu người, cũng tăng lên. Thành phẩm thừa 1 phần được tích trữ an ninh lương thực trong nước, 1 phần được san sẻ với các nước XHCN có quy mô bé hơn, như cái cách Liên Xô viện trợ cho các nước trong khối. Mô hình kinh tế có điều tiết, giảm chủ nghĩa tiêu dùng sẽ là lời giải hợp lý cho tình trạng khí hậu cực đoan và bất bình đẳng ở thế giới hiện tại.Nhưng cx vì thế mà nó trở thành lý do công kích của các nhà lập luận TBCN gian manh hoặc thiếu não, gian manh là họ biết rõ ưu thế của XHCN đối với người lao động và người nghèo, nên họ cố tình skip, còn thiếu não là những người yếu thế không hiểu cơ chế nhưng lại thích châm chọc. Các nhà lý luận tư bản lập luận rằng "nhu cầu" của con người là vô hạn, và bình thường hóa bản chất tham lam, chính vì thế họ nhìn cuộc sống XHCN là một cuộc sống ngột ngạt, không có chủ nghĩa tiêu dùng, không được ăn tiêu thỏa thích, hạn chế xa xỉ phẩm,... và cho rằng nó không tốt theo tiêu chuẩn của họ, rằng sống là phải sân si hơn thua. Mình nói ra là để thể hiện rằng mình rất hiểu lập luận của họ, nhưng mình không đồng tình.Cá nhân mình thì chỉ cần các thể chế quốc gia không xâm phạm quyền riêng tư và quyền cá nhân là oke. Còn việc giảm nhu cầu tiêu thụ, bảo vệ quyền lao động và chống chủ nghĩa tiêu dùng ở kinh tế thị trường tư bản thì mình nghĩ là cần thiết đối với tất cả các quốc gia hiện tại. Nhân loại chạy theo lợi nhuận đối với người thiển cận mà nói thì trông hào nhoáng năng động đấy, còn trái đất có còn năng động sức sống nữa không thì không biết :))
@@kienthuccuocsong5302 tuyệt với bạn có tri thức rõ ràng về XHCN
Tôi muốn Việt Nam 🇻🇳giàu có như Úc 🇦🇺và Mỹ 🇺🇸
admin chưa giải thích được nguyên nhân sâu xa hơn về chênh lệch giàu nghèo
Thế ad muốn VN sao, giờ quay lại thời bao cấp chịu hôn
Hầu hết mọi người phẫn nộ vì mn là người nghèo, tôi cũng là người nghèo nhưng tôi không bức xúc gì cả vì tôi có cơ hội hơn mọi người 😂
Nhà nước không công bằng. Khu vực của chúng tôi mới đc cấp điện chưa tròn 4 năm . Khi được cấp điện chúng tôi đã phát triển nhanh chóng nhưng vì tụt hậu quá xa nên để đuổi kịp những nơi khác của đất nước thì không thể. Mong chính phủ quan tâm đồng đều hơn trong tương lai
Khó công bằng tuyệt đối lắm bạn ơi, quốc gia nào cũng phải ưu tiên phát triển trung tâm để thúc đẩy kinh tế đất nước trước, có tiền rồi mới phát triển vùng sâu vùng xa dc
Mọi người có thể biết bình đẳng thu nhập theo hộ gia đình các quốc gia trên thế giới qua chỉ số GINI. Qua đó sẽ thấy câc quốc gia Bẵc Âu, Tây Âu, Nhật... có khoảng cách giàu nghèo thấp. Các nước bất bình đẳng thu nhập lớn nhất là 1 sô nước châu Phi., Nam Mỹ. Việt Nam có khoảng câch giàu nghèo loại trung bình, cao hơn Thái,..nhưng thấp hơn Mỹ, Sing TQ Philipin. Vậy đừng khẳng định chế độ tư bản hoặc cộng sản nói chung mà theo từng nước...
Tbcn hay xhcn ko thể chỉ nhìn bề ngoài mà phải phân tích sâu vào bản chất nền kinh tế và chính sách phúc lợi xã hội của nước đó.
Các nước hiện nay đa số có cách vận hành kinh tế phức tạp vừa tự do nhưng cũng có sự can thiệp của nhà nước, tư nhân hóa nhưng dùng chính sách thuế để giảm bớt phân hóa giàu nghèo. Nói chung để phân biệt rõ ràng như ngày xưa là ko dễ.
❤
Xã hội nào mà ko có giàu nghèo??? Đến như mẽo ng nghèo còn hơn 10% ,vô gia cư đầy đường.. Quan trọng là Đảng và nhà nước vẫn đang cố gắng giảm nghèo và khoảng cách giàu nghèo.. Ở mình cha mẹ nghèo con cái vẫn có thể cố gắng học hành để có địa vị và đổi đời.. Nhìn philipines hay Ấn , tầng lớp dưới là cứ hầu như đời này sang đời khác luôn, gần như ko có cơ hội đổi đời.
Một người làm quan cả họ đc nhờ, khi họ hàng đã giàu thì họ cho làng, xã, huyện...