Mời các bạn đón xem thêm ★ Lục bộ triều đình phong kiến th-cam.com/video/gXsLlper2lw/w-d-xo.html ★ Cửu phẩm Quan giai: Nhất phẩm, Nhị phẩm, Tam phẩm là gì th-cam.com/video/fIjl6KACxfQ/w-d-xo.html ★ Nước Đại Nam thời vua Minh Mạng th-cam.com/video/6Fcp62z4S3w/w-d-xo.html ★ Cẩm Y vệ Việt Nam th-cam.com/video/QZkRARK7V7g/w-d-xo.html ★ Quan chế - Hành chính thời phong kiến th-cam.com/play/PLfv020jjHm2twu13OsFq55daM3ZN8DkWi.html
Đúng ra cấp hành chính trực tiếp điều hành công vụ chỉ gồm có 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Còn cấp tổng đốc, tri phủ và tổng chỉ là các cấp trung gian, nhiệm vụ chính là kiểm tra, giám sát, thanh tra, để báo cáo lên trên, chứ không có quyền hạn trực tiếp điều hành. Tổng đốc thì coi vài ba tỉnh, tri phủ coi vài ba huyện, tổng thì coi vài ba xã. Đó là cơ chế để giám sát, kiểm tra, tránh sự lộng hành, chuyên quyền của các quan địa phương. Cả nước rất lớn, thông tin, đi lại khó khăn, nên đặt ra chức tổng đốc để thay mặt vua giám sát vài ba tỉnh. Tuy nhiên đối với tổng đốc có thể trực tiếp quản lý 1 tỉnh.
Thực ra phủ là đơn vị hành chính khá lớn và mỗi Tỉnh thường chỉ có 2 - 3 phủ . Ví dụ thừa tuyên Quảng Nam (tỉnh Quảng Nam + tp Đà Nẵng) lúc mới thành lập chỉ có 2 phủ là Điện Bàn (phủ lị ở điện bàn bao gồm thị xã điện bàn , hòa vang (tức đà nẵng ngày nay), hội an , duy xuyên , đại lộc , nam giang , ...... ranh giới bắc giáp thừa tuyên Huế nam tới thừa tuyên quảng ngãi) và phủ thứ hai là Thăng Hoa (phủ lị tại thăng bình bao gồm thăng bình, quế sơn , 1 phần hiệp đức , tam kỳ (bao gồm cả phú ninh và núi thành),.... ranh giới tới dốc sỏi của thừa tuyên Quảng Nghĩa (ngãi)) . Lại có một vị quan coi chung 2 thừa tuyên Quảng Nam và Quảng Ngãi gọi là Tổng Đốc Nam Ngãi . Điều đó giải thích vì sao chất giọng Quảng Nam , Quảng Ngãi và Đà Nẵng gần giống nhau . Còn vì sự phát triển của Đà Nẵng (pháp gọi là Tourane, còn người hoa gọi là Hiện Cảng ) thì là do đánh thua pháp nên cắt Tổng Hải Châu (nay là một phần quận Hải Châu) cho Pháp nên được phát triển như bây giờ . Chứ lúc trước thương nhân nước ngoài hay gọi xứ Đàng Trong là Quảng Nam Quốc vì họ chỉ buôn bán ở Hội An - Quảng Nam . Hội An cũng là một trong những thương cảng lớn nhất thế giới thời đó .
Thời phong kiến giao thông liên lạc trắc trở, mọi vấn đề quản lý điều hành khó khăn nhưng đất nước phân chia thành có 30 tỉnh, bây giờ quản lý qua mạng, thông tin được số hóa, giao thông bằng máy bay, đường cao tốc, ô tô chạy đến khắp mọi nơi thế mà có đến 63 tỉnh thành phố
Đúng ra cấp hành chính trực tiếp điều hành công vụ chỉ gồm có 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Còn cấp tổng đốc, tri phủ và tổng chỉ là các cấp trung gian, nhiệm vụ chính là kiểm tra, giám sát, thanh tra, để báo cáo lên trên, chứ không có quyền hạn trực tiếp điều hành. Tổng đốc thì coi vài ba tỉnh, tri phủ coi vài ba huyện, tổng thì coi vài ba xã. Đó là cơ chế để giám sát, kiểm tra, tránh sự lộng hành, chuyên quyền của các quan địa phương. Cả nước rất lớn, thông tin, đi lại khó khăn, nên đặt ra chức tổng đốc để thay mặt vua giám sát vài ba tỉnh. Tuy nhiên đối với tổng đốc có thể trực tiếp quản lý 1 tỉnh.
Ông cố tui đậu bảng nhãn dưới trạng Nguyên làm quan trong triều đình nhà Nguyễn, giờ nhà cửa chiến tranh cháy hết, mấy người trong gia đình tha hương cầu thực, ngày xưa làm quan thanh liêm ko có gì đâu chỉ có tiếng học giỏi thi đỗ thứ nhì ra làm quan 😢
Thời nhà Nguyễn có nhiều giai đoạn . Nên bài này chỉ đúng giai đoạn Minh mạng . Thòi Tự đức lại khác một tý . Thời sau lại khác , nhất là lúc Pháp sang cai trị . Lúc đó quan lại nhà Nguyễn lại do Pháp bổ nhiêm và phân công . Tôi thấy có giấy điều động công tác do thống sứ Bắc kỳ bổ nhiệm chức án sát Hải ninh ( khoảng năm 189x ) .
Đời đời nhớ ơn công lao to lớn của Ngài Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế Gia Long Nếu có dịp du lịch ra bắc, tôi nhất định phải viếng lăng Vua Gia Long Vua Gia Long sống mãi trong sự nghiệp của con cháu nước Nam
Theo mình biết thì tuần phủ không có dưới quyền tổng đốc nhé . Tổng đốc đứng đầu 1 tỉnh lớn hoặc 2-3 tỉnh nhỏ , còn tuần phủ đứng đầu 1 tỉnh vừa và nhỏ . Tỉnh nào đã có tuần phủ thì sẽ không có tổng đốc , vì vậy nên dù quan hàm của tuần phủ nhỏ hơn tổng đốc nhưng 2 chức quan này vẫn gần như tương đương
Tri phủ hàm thì đúng là cao hơn tri huyện nhưng cũng chưa hẳn là cấp trên của tri huyện.Tùy theo thời kỳ thôi.Nếu là đầu thế kỷ 20 thì tri phủ và tri huyện đều là cấp dưới của tuần phủ và đều quản lý địa phương riêng của mình,không ai to hơn ai.Nhiều khi huyện diện tích và dân đinh còn vượt xa phủ ấy chứ.
@@longnguyen-vd8yc chuẩn rồi bác. Tổng đốc là chánh nhị phẩm nhưng tuần phủ chỉ là tòng nhị phẩm. Tổng đốc quản lý giám sát nhiều tỉnh nhưng tuần phủ chỉ là 1 tỉnh. Từ bậc quan chức đến đơn vị hành chính quản lý tổng đốc đều lớn hơn tuần phủ. Chỉ có tổng đốc Thanh Hóa tuy chỉ quản lý 1 tỉnh nhưng ngang với chức thượng thư trong triều và phải là hoàng thân mới được bổ nhiệm vì là đất tổ.
Tôi ước gì diện tích đất nước được giữ lại như thời minh mạng. Tại sao khi thời bác Hồ không đặt gia yêu cầu và kết hoạch rõ ràng là giúp Campuchia và Lào thống nhất thì yêu cầu họ trả lại lãnh thổ Việt Nam như thời Pháp chưa xâm phạm, như thời minh mạng vậy. Lãnh đạo đất nước thời đó thật không có tầm nhìn và quyết đoán. Lỡ cơ hội
@@nhantrinh8253 có biết tại sao nhà nguyễn lại thua người pháp dễ dàng thế ko? Là do mấy cái vùng đất đó đấy. Từ thời Minh Mạng đã tốn quá nhiều tiền của vào chiến tranh. Trên danh nghĩ là chiếm đc cái vùng đó nhưng thực tế thì dân ở đó đâu có quy phục, nổi loạn liên miên, mỗi lần như thế lại phải cử quân đánh dẹp, tốn thêm 1 đống tiền. Nói chung là nước ta ngày đó tiềm lực ko đủ để duy trì sự thống trị của mình trên các vùng đất của cam và lào 1 cách lâu dài đc. Khúc xương đó to quá. Nuốt ko có trôi.
Xem phim Trung Quốc.. tôi cứ tưởng tri phủ là ngang chủ tịch tỉnh, huyện lệnh , huyện nha là chủ tịch huyện.. vậy Tuần phủ có bắt buộc phải có cấp bậc nhất phẩm hay Đô đốc mới có cấp bậc quan nhất phẩm ad ơi
Tác giả sao lại không biết đến chức " Chánh tổng " . trong chế độ phong kiến dưới tri huyện là Chánh tổng . Chánh tổng là cấp trên của lý trưởng họ coi việc hàng tổng còn lý trưởng chỉ coi việc dưới bản làng , thôn xóm
Thời Tống không hề có tổng đốc bạn nhé . Phủ doãn tương đương với tri phủ , nhưng là phủ bao gồm cả kinh thành nên gọi là phủ doãn . Thời Nguyễn cũng có phủ doãn phủ Thừa Thiên . Chức này nhỏ hơn so với tổng đốc , hàm tòng tam phẩm bạn nhé. Mà Bao Công cũng chỉ giữ chức này 1 thời gian ngắn chứ k dài như trên phim , còn chủ yếu là ông ta làm tham tri chính sự , cuối đời thì làm phó tể tướng bạn nhé
@@langkhach123bao công làm phủ doãn phủ khai phong vì có cả kinh thành nên mang hàm nhị phẩm cũng như giám đốc công an Hà Nội mang hàm cao hơn các tỉnh ấy thôi
@@sako_chan9284 bao công mang hàm tam phẩm khi còn là phủ doãn nhé . Hơn nữa thời này cả tể tướng cũng là hàm tam phẩm theo quan chế từ thời Đường thì phải .
Thời Hán thì Châu là đơn vị địa phương cấp cao nhất , đứng đầu là thứ sử , thời Tống thì châu chỉ lớn hơn huyện , dưới cả phủ , đứng đầu là tri châu bạn nhé
@@Vungtaubuon1102 thời Tống là đạo, như tiền Lê bên mình là 10 đạo "thập đạo tướng quân đó", như Quảng Đông Quảng Tây thời đó nó là Quảng Nam Đông Đạo, Quảng Nam Tây Đạo. Thời Nguyên thì nó là "hành tỉnh", thời Minh nó là "thừa tuyên bố chính sứ ty", nên nhà Lê mới có mấy cái phủ thừa tuyên. Nói chung cứ ông Tàu chia hành chính thế nào thì triều đại VN cùng thời sẽ gần như y như vậy.
Mà công nhận ông pháp nào vẽ bản đồ việt nam bây giờ khéo thiệt vẽ đẹp vãi ko lòi lõm mặc dù mất rất đất nhưng nó cũng đâu phải đất mình toàn là đất chiếm ko à
@@TT-rn5es: phát ngôn sai rồi ..phải nói là họ cắt đất để đổi lấy sự bảo hộ của VN ..nếu mình ko mạnh hơn họ thì giờ chắc gì đã còn mình .có khi bọn nó mới là người đang bình luận về quá khứ của 1 tộc Việt đã biến mất ..
Tri phủ kiểu như tỉnh trưởng chứ không phải ct huyện .ở huyện có huyện lệnh ,o miền núi gọi là tri châu.còn tổng đốc là khu vực ,cụm tỉnh ngày nay.tùy theo thời kỳ mà khác nhau.
Ad sai rồi, Bắc Giang không thuộc phủ Bắc Ninh mà TP Bắc Giang hay thành Xương Giang thuộc Phủ Lạng Giang còn phía bắc của tỉnh Bắc Giang là phủ Lạng Thương_Quê mình đó mà.
giờ giống như bí thư,chủ tịch,giám đốc công an,tư lệnh hoặc chỉ huy trưởng quân sự thôi,cũng do tổng bí thư bổ nhiệm,Đảng cử dân bầu nhưng kg có giá trị :) bởi vậy người ta nói cnxh là chế độ phong kiến thôi,ngày xưa cha truyền con nối,giờ cũng vậy,nhưng có nhiều người nối hơn :)
Đúng chất 3 que, xỏ lá. Cha truyền con nối thì xem sư phụ hoa kỳ của 3 que nhá. Các thống đốc bang, nghị sĩ đầy người cha truyền con nối, nổi tiếng nhất là gia tộc Bush ở bang Texas.
Các chức này do quan trên phân bổ dựa trên học vị, tài năng chứ không phải trả giá cao cho đồng chí trưởng ban tổ chức trung ương để mua như dưới chế độ "tươi đẹp " nào đó.
@@HongNguyen-ni4rp 🤔 Tên địa lý thời đó khác với bây giờ nên ko rõ giờ thuộc tỉnh nào nữa!....☹ Chỉ biết vùng đất này rất gần đất Trung Quốc và tổ tiên thường cho con cháu sang học võ nghệ!...Thời đó mh rất thân với Trung Quốc!...🤣
Mọi người muốn hiểu cụ thể các chức danh nêu trên so với bây giờ thì nó cụ thể là thế nào! chứ không phải giới thiệu về quản lí của các chức danh đó thời bấy giờ?
Như tôi được biết ,thời đó chỉ có tổng ( bao gồm mấy làng , mấy giáp gộp lại ). Tổng lấy theo tên của một làng - nên tên tổng còn đến bây giờ . Khi chế độ ngày nay ra đời thì có cấp xã ( tương đương tổng ) nhưng tên thì mới hoàn toàn , không lấy tên xã theo tên của một làng một xóm nào .
Còn thành thái, hàm nghi, duy tân … là các vị vua yêu nước nữa bạn. Các vị vua như gia long - nguyễn ánh cũng đáng nhắc đến vì ngài chính là ông tổ của nghề cò đất, ông tổ của nghề phân lô bán nền
Mời các bạn đón xem thêm
★ Lục bộ triều đình phong kiến th-cam.com/video/gXsLlper2lw/w-d-xo.html
★ Cửu phẩm Quan giai: Nhất phẩm, Nhị phẩm, Tam phẩm là gì th-cam.com/video/fIjl6KACxfQ/w-d-xo.html
★ Nước Đại Nam thời vua Minh Mạng th-cam.com/video/6Fcp62z4S3w/w-d-xo.html
★ Cẩm Y vệ Việt Nam th-cam.com/video/QZkRARK7V7g/w-d-xo.html
★ Quan chế - Hành chính thời phong kiến th-cam.com/play/PLfv020jjHm2twu13OsFq55daM3ZN8DkWi.html
Đúng ra cấp hành chính trực tiếp điều hành công vụ chỉ gồm có 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Còn cấp tổng đốc, tri phủ và tổng chỉ là các cấp trung gian, nhiệm vụ chính là kiểm tra, giám sát, thanh tra, để báo cáo lên trên, chứ không có quyền hạn trực tiếp điều hành. Tổng đốc thì coi vài ba tỉnh, tri phủ coi vài ba huyện, tổng thì coi vài ba xã. Đó là cơ chế để giám sát, kiểm tra, tránh sự lộng hành, chuyên quyền của các quan địa phương. Cả nước rất lớn, thông tin, đi lại khó khăn, nên đặt ra chức tổng đốc để thay mặt vua giám sát vài ba tỉnh. Tuy nhiên đối với tổng đốc có thể trực tiếp quản lý 1 tỉnh.
@@longnguyen-vd8yc giờ là Phó (thủ tướng, chủ tịch nước - tỉnh - huyện - xã)
Thank 5 phut Knowlege! Hom nao ban lam luon ve Chua , Den , Dinh, Mieu, Am ..duoc ko ???🇻🇳🐉
Cảm ơn những thông tin rất bổ ích ,bởi rất nhiều người không hiểu được cách biên chế đơn vị hành chính của các địa phương
Thực ra phủ là đơn vị hành chính khá lớn và mỗi Tỉnh thường chỉ có 2 - 3 phủ . Ví dụ thừa tuyên Quảng Nam (tỉnh Quảng Nam + tp Đà Nẵng) lúc mới thành lập chỉ có 2 phủ là Điện Bàn (phủ lị ở điện bàn bao gồm thị xã điện bàn , hòa vang (tức đà nẵng ngày nay), hội an , duy xuyên , đại lộc , nam giang , ...... ranh giới bắc giáp thừa tuyên Huế nam tới thừa tuyên quảng ngãi) và phủ thứ hai là Thăng Hoa (phủ lị tại thăng bình bao gồm thăng bình, quế sơn , 1 phần hiệp đức , tam kỳ (bao gồm cả phú ninh và núi thành),.... ranh giới tới dốc sỏi của thừa tuyên Quảng Nghĩa (ngãi)) . Lại có một vị quan coi chung 2 thừa tuyên Quảng Nam và Quảng Ngãi gọi là Tổng Đốc Nam Ngãi . Điều đó giải thích vì sao chất giọng Quảng Nam , Quảng Ngãi và Đà Nẵng gần giống nhau . Còn vì sự phát triển của Đà Nẵng (pháp gọi là Tourane, còn người hoa gọi là Hiện Cảng ) thì là do đánh thua pháp nên cắt Tổng Hải Châu (nay là một phần quận Hải Châu) cho Pháp nên được phát triển như bây giờ . Chứ lúc trước thương nhân nước ngoài hay gọi xứ Đàng Trong là Quảng Nam Quốc vì họ chỉ buôn bán ở Hội An - Quảng Nam . Hội An cũng là một trong những thương cảng lớn nhất thế giới thời đó .
Anh nên làm tiếp về chủ đề này. Để mọi người hiểu rõ hơn về các chức quan thời phong kiến.
Thời phong kiến giao thông liên lạc trắc trở, mọi vấn đề quản lý điều hành khó khăn nhưng đất nước phân chia thành có 30 tỉnh, bây giờ quản lý qua mạng, thông tin được số hóa, giao thông bằng máy bay, đường cao tốc, ô tô chạy đến khắp mọi nơi thế mà có đến 63 tỉnh thành phố
Cảm ơn bạn tôi hiểu như thế nào là hộ lý các chức quan thời phong kiến
Những chủ đề này vừa mới lạ vừa rất hay vì rất nhiều người xem phim cổ trang có nhắc đến các chức vụ này nhưng vẫn chưa hiểu rõ
Đúng ra cấp hành chính trực tiếp điều hành công vụ chỉ gồm có 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. Còn cấp tổng đốc, tri phủ và tổng chỉ là các cấp trung gian, nhiệm vụ chính là kiểm tra, giám sát, thanh tra, để báo cáo lên trên, chứ không có quyền hạn trực tiếp điều hành. Tổng đốc thì coi vài ba tỉnh, tri phủ coi vài ba huyện, tổng thì coi vài ba xã. Đó là cơ chế để giám sát, kiểm tra, tránh sự lộng hành, chuyên quyền của các quan địa phương. Cả nước rất lớn, thông tin, đi lại khó khăn, nên đặt ra chức tổng đốc để thay mặt vua giám sát vài ba tỉnh. Tuy nhiên đối với tổng đốc có thể trực tiếp quản lý 1 tỉnh.
Thì cũng như bây giờ gọi là thanh tra ấy thôi
Nội dung chương trình này rất hữu ích. Cám ơn ban biên tập và người dẫn chương trình nhé.
Ông cố tui đậu bảng nhãn dưới trạng Nguyên làm quan trong triều đình nhà Nguyễn, giờ nhà cửa chiến tranh cháy hết, mấy người trong gia đình tha hương cầu thực, ngày xưa làm quan thanh liêm ko có gì đâu chỉ có tiếng học giỏi thi đỗ thứ nhì ra làm quan 😢
mong ad làm video nói về chức vụ:Thái Sư,Thừa Tướng,Vương Gia nắm quyền gì và làm những công việc gì ở triều đình
Rất mong các vị trí thức hiểu biết truyền lại cho các thế hệ sau hiểu biết
Ad lên làm thêm video về chức sắc cấp địa phương làng xã
Phủ gồm nhiều huyện ...đơn vị nầy nay đã bỏ ...
Thông tin hay và dễ hiểu.
Ý nghĩa
Dân ta phải biết sử ta
Ngày xưa không có công an xã nhỉ
Thời nhà Nguyễn có nhiều giai đoạn . Nên bài này chỉ đúng giai đoạn Minh mạng . Thòi Tự đức lại khác một tý . Thời sau lại khác , nhất là lúc Pháp sang cai trị . Lúc đó quan lại nhà Nguyễn lại do Pháp bổ nhiêm và phân công . Tôi thấy có giấy điều động công tác do thống sứ Bắc kỳ bổ nhiệm chức án sát Hải ninh ( khoảng năm 189x ) .
cho em hỏi công an xã thì ngày xưa gọi là gì có phải là vua ko ạ
em thấy nó quyền cao lắm ấy
Lý trưởng (xã trưởng thôn trưởng)
Ngày xưa chức đó gọi là Cường hào hay Ác Bá nha bạn
Phủ là đơn vị hành chính dưới tỉnh, là những huyên lớn, như vậy Phủ và Huyện đều là đơn vị dưới tỉnh nhưng quan Trì Phủ lớn hơn quan Trì Huyện!
Phủ tương đương với thành phố trực thuộc tỉnh hoặc thị xã, nói tri phủ bằng chủ tịch huyện là không chính xác lắm (theo video này)
@@congduypham8489 chính xác là giống như thị trấn nhỉ
Hay quá, đúng cái mình đang tìm
Làm về các cảng Biển quan trọng của VN đi ạ
Làm về những ổ cave lớn nhất VN đi ạ
Trấn Bắc Ninh bao gồm tỉnh Bắc Ninh với Bắc Giang ngày nay thì thời đó hình như gọi là trấn Kinh Bắc ad ạ
Kinh bắc là tên gọi thời lê, thời lê chia ra các xứ, sau gọi là trấn.
@@longnguyen-vd8yc năm 1822 trấn kinh bắc đổi sang trấn bắc ninh đến năm 1831 đổi sang tỉnh bắc ninh
Đời đời nhớ ơn công lao to lớn của Ngài Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế Gia Long
Nếu có dịp du lịch ra bắc, tôi nhất định phải viếng lăng Vua Gia Long
Vua Gia Long sống mãi trong sự nghiệp của con cháu nước Nam
Theo mình biết thì tuần phủ không có dưới quyền tổng đốc nhé . Tổng đốc đứng đầu 1 tỉnh lớn hoặc 2-3 tỉnh nhỏ , còn tuần phủ đứng đầu 1 tỉnh vừa và nhỏ . Tỉnh nào đã có tuần phủ thì sẽ không có tổng đốc , vì vậy nên dù quan hàm của tuần phủ nhỏ hơn tổng đốc nhưng 2 chức quan này vẫn gần như tương đương
Tổng đốc trực tiếp quản 1 tỉnh và kiểm tra, giám sát 1 đến 2 tỉnh khác. Trừ Thanh hóa, tổng đốc chỉ kiêm 1 tỉnh.
Tri phủ hàm thì đúng là cao hơn tri huyện nhưng cũng chưa hẳn là cấp trên của tri huyện.Tùy theo thời kỳ thôi.Nếu là đầu thế kỷ 20 thì tri phủ và tri huyện đều là cấp dưới của tuần phủ và đều quản lý địa phương riêng của mình,không ai to hơn ai.Nhiều khi huyện diện tích và dân đinh còn vượt xa phủ ấy chứ.
@@longnguyen-vd8yc chuẩn rồi bác. Tổng đốc là chánh nhị phẩm nhưng tuần phủ chỉ là tòng nhị phẩm. Tổng đốc quản lý giám sát nhiều tỉnh nhưng tuần phủ chỉ là 1 tỉnh. Từ bậc quan chức đến đơn vị hành chính quản lý tổng đốc đều lớn hơn tuần phủ. Chỉ có tổng đốc Thanh Hóa tuy chỉ quản lý 1 tỉnh nhưng ngang với chức thượng thư trong triều và phải là hoàng thân mới được bổ nhiệm vì là đất tổ.
Sao đất của mình xưa nay sang Lào nhiều thế nhỉ.
Nhà nguyễn mạnh thật
Tôi ước gì diện tích đất nước được giữ lại như thời minh mạng. Tại sao khi thời bác Hồ không đặt gia yêu cầu và kết hoạch rõ ràng là giúp Campuchia và Lào thống nhất thì yêu cầu họ trả lại lãnh thổ Việt Nam như thời Pháp chưa xâm phạm, như thời minh mạng vậy. Lãnh đạo đất nước thời đó thật không có tầm nhìn và quyết đoán. Lỡ cơ hội
Mày đang bên Cali comment à
@@nhantrinh8253 có biết tại sao nhà nguyễn lại thua người pháp dễ dàng thế ko? Là do mấy cái vùng đất đó đấy. Từ thời Minh Mạng đã tốn quá nhiều tiền của vào chiến tranh. Trên danh nghĩ là chiếm đc cái vùng đó nhưng thực tế thì dân ở đó đâu có quy phục, nổi loạn liên miên, mỗi lần như thế lại phải cử quân đánh dẹp, tốn thêm 1 đống tiền. Nói chung là nước ta ngày đó tiềm lực ko đủ để duy trì sự thống trị của mình trên các vùng đất của cam và lào 1 cách lâu dài đc. Khúc xương đó to quá. Nuốt ko có trôi.
Hay đó bạn . Cho các bạn trẻ hiểu
Thời kì này phân cấp văn minh gần như thời nay. Công an và quân đội được tách riêng ra
Cụ tổ mình cũng làm tổng đốc tuyên quang nè
Nếu có thể đc mong bạn phân tích sự khác biệt giữa 2 chức quan Thái Sư và Thừa Tướng
Xem phim Trung Quốc.. tôi cứ tưởng tri phủ là ngang chủ tịch tỉnh, huyện lệnh , huyện nha là chủ tịch huyện.. vậy Tuần phủ có bắt buộc phải có cấp bậc nhất phẩm hay Đô đốc mới có cấp bậc quan nhất phẩm ad ơi
Tôn Sĩ Nghị nổi tiếng tới mức
Chặt cầu treo bỏ lại sĩ tốt chạy một mình
Anh ơi nơi làm việc của tổng đốc là gì vậy ạ?
Minh muon hoi tuần phủ Thanh hoa là cụ nào ạ
Tri huyện tức chủ tịch huyện....tuần phủ quan phủ tức tĩnh trưởng ..tổng đốc là quan thanh tra
Tác giả sao lại không biết đến chức " Chánh tổng " . trong chế độ phong kiến dưới tri huyện là Chánh tổng . Chánh tổng là cấp trên của lý trưởng họ coi việc hàng tổng còn lý trưởng chỉ coi việc dưới bản làng , thôn xóm
Bao công là chức gì nhỉ. Ngày xưa xem phim hay có câu Phủ Doãn Phủ Khai Phong vậy ngang tổng đốc ko ta
Thời Tống không hề có tổng đốc bạn nhé . Phủ doãn tương đương với tri phủ , nhưng là phủ bao gồm cả kinh thành nên gọi là phủ doãn . Thời Nguyễn cũng có phủ doãn phủ Thừa Thiên . Chức này nhỏ hơn so với tổng đốc , hàm tòng tam phẩm bạn nhé. Mà Bao Công cũng chỉ giữ chức này 1 thời gian ngắn chứ k dài như trên phim , còn chủ yếu là ông ta làm tham tri chính sự , cuối đời thì làm phó tể tướng bạn nhé
Chắc tương đương chủ tịch Hà Nội bây giờ nhỉ.
@@langkhach123bao công làm phủ doãn phủ khai phong vì có cả kinh thành nên mang hàm nhị phẩm cũng như giám đốc công an Hà Nội mang hàm cao hơn các tỉnh ấy thôi
@@sako_chan9284 bao công mang hàm tam phẩm khi còn là phủ doãn nhé . Hơn nữa thời này cả tể tướng cũng là hàm tam phẩm theo quan chế từ thời Đường thì phải .
Tổng đốc chỗ mình ngày xưa là cụ của bạn mình nghe kể bị ám sát dính tên chết
OK bạn nhiều 🥀🤝
I love Vua Minh Mạng!!
Thế ko phải hà Bắc à ad.sao lại gọi Bắc Ninh
Thời Hán và Tống có những chức tri châu tri phủ, vậy sắp xếp ntn
Thời Hán và thời Tống thì châu lại là đơn vị hành chính khác nhau nhiều lắm .
Thời Hán thì Châu là đơn vị địa phương cấp cao nhất , đứng đầu là thứ sử , thời Tống thì châu chỉ lớn hơn huyện , dưới cả phủ , đứng đầu là tri châu bạn nhé
@@langkhach123 vậy thời tống còn cấp quận như thời hán ko bạn
@@Vungtaubuon1102 không bạn nhé
@@Vungtaubuon1102 thời Tống là đạo, như tiền Lê bên mình là 10 đạo "thập đạo tướng quân đó", như Quảng Đông Quảng Tây thời đó nó là Quảng Nam Đông Đạo, Quảng Nam Tây Đạo. Thời Nguyên thì nó là "hành tỉnh", thời Minh nó là "thừa tuyên bố chính sứ ty", nên nhà Lê mới có mấy cái phủ thừa tuyên. Nói chung cứ ông Tàu chia hành chính thế nào thì triều đại VN cùng thời sẽ gần như y như vậy.
Mà công nhận ông pháp nào vẽ bản đồ việt nam bây giờ khéo thiệt vẽ đẹp vãi ko lòi lõm mặc dù mất rất đất nhưng nó cũng đâu phải đất mình toàn là đất chiếm ko à
Tính thế thì chỉ có đất Văn Lang là đất mình thôi, còn lại đi chiếm hết.
Trấn ninh miền tây thanh hóa tự nhiên bị lõm vệt dài. Thời xưa nó là đất việt. Bị nấy ông nguyễn tộc đen bán
@@totony7770 thời minu mạng lấy lại mà
@@totony7770 mấy thằng chạy phọt cứt Cali đấy hả?
@@TT-rn5es: phát ngôn sai rồi ..phải nói là họ cắt đất để đổi lấy sự bảo hộ của VN ..nếu mình ko mạnh hơn họ thì giờ chắc gì đã còn mình .có khi bọn nó mới là người đang bình luận về quá khứ của 1 tộc Việt đã biến mất ..
Rat ro rang cam on nhieu!
TÓM LẠI: Quốc gia -> Phủ -> Huyện -> Tổng -> Làng (Xã).
Tri phủ kiểu như tỉnh trưởng chứ không phải ct huyện .ở huyện có huyện lệnh ,o miền núi gọi là tri châu.còn tổng đốc là khu vực ,cụm tỉnh ngày nay.tùy theo thời kỳ mà khác nhau.
Xem phim tq ít thôi, vn k có huyện lệnh đâu
Có tri huyện chứ ko có huyện lệnh
@@vannam6933 sao ko có quan huyện là gì mà ko có
Kiến thức của bạn hổng quá . Người đứng đầu 1 tỉnh thì là tuần phủ chứ không phải tri phủ .
@@langkhach123 tuần phủ là mới của nhà nguyễn đặt theo nhà thanh chứ trước đấy làm gì có.
Ad sai rồi, Bắc Giang không thuộc phủ Bắc Ninh mà TP Bắc Giang hay thành Xương Giang thuộc Phủ Lạng Giang còn phía bắc của tỉnh Bắc Giang là phủ Lạng Thương_Quê mình đó mà.
Xem kĩ lại nhé
Xem để hiểu thêm thôi ko nhớ nổi nữa .
Hay đấy
Quan Tri Phủ lớn chức hơn quan Tri Huyện đúng hong ạ?
Nghe thanh hoa đổi thành thanh hoá, quảng nghĩa đổi thành quảng ngãi buồn ghê =)) chữ hán không có mà chữ nôm không có nghĩa
hay lam add
Bạn lý trường sa là của Việt Nam
Nội dung này có trên Google rồi, cho hỏi các chức thái phó, thái úy, vệ úy...là gì, còn đọc cái có sẵn thì quá dễ
Thái phó là thầy giạy của vua còn thái uý là người nắm binh quyền dạng kiểu bộ trưởng bộ quốc phòng bây giờ
Nhà Nguyên đã có tổng đốc rồi bạn
Bây giờ bị mất ít nhất 1/4 diện tích
Cung giong nhu VN thoi bay gio. Tat ca cac cap tinh dieu do truong uong chi dinh.
Ôg cố t là lý trưởng. Ngày xưa giàu lắm ( có mấy đứa con ăn chơi trác táng hết ) đến đời bố t nghèo trả có méo gì .)
Vuong trièu nguỹen. Kể ra nguyễn ánh cũng có công lớn. Bình định lại cả một quôc gia rông lớn
Mày có biết ô lý tổng đốc là gì không,quản lý tỉnh nào thời nay
giờ giống như bí thư,chủ tịch,giám đốc công an,tư lệnh hoặc chỉ huy trưởng quân sự thôi,cũng do tổng bí thư bổ nhiệm,Đảng cử dân bầu nhưng kg có giá trị :) bởi vậy người ta nói cnxh là chế độ phong kiến thôi,ngày xưa cha truyền con nối,giờ cũng vậy,nhưng có nhiều người nối hơn :)
T nhận ra lâu r mặc dù ms hơn 20 năm cuộc đời kiểu phiên bản cải tiến 2.0 nhưng sống trong thời văn minh
Vl nhiều người nối kk ,ngáo hả ,còn Mỹ thì đại cử tri bầu dân nào được bầu vậy Mỹ cũng đảng cử dân bầu à 😂😂😂
Đúng chất 3 que, xỏ lá. Cha truyền con nối thì xem sư phụ hoa kỳ của 3 que nhá. Các thống đốc bang, nghị sĩ đầy người cha truyền con nối, nổi tiếng nhất là gia tộc Bush ở bang Texas.
@@hahahahablabla được dân bầu,nếu cha truyền con nối phải nói tới Bác,Bác Nông,cháu Sinh Hùng,Võ Văn Thưởng nhé :)
@@xenangbainhatduchoa dân 3 que được bầu ko? Dân bầu nhưng đứa nhiều phiếu hơn thì ko đc làm tổng thống hả?
mọi người xem thấy hiểu mỗi t là xem thấy rối não🙂
Các cấp quản lý thời đó ít hơn bây giờ
Tổng phệt😂😂😂😂😂😂
Hồ Tôn Hiến cũng là tổng đốc
Thanh hoá lúc nào cũng đặc biệt nhất
Giờ cũng đặc biệt mà.🤣🤣
“THUONG HANG PHAN SU TOAN SU” LA CHUC GI VAY?
Các chức này do quan trên phân bổ dựa trên học vị, tài năng chứ không phải trả giá cao cho đồng chí trưởng ban tổ chức trung ương để mua như dưới chế độ "tươi đẹp " nào đó.
Cảm ơn
Đến h thanh hóa nghệ an vẫn là trọng yếu,k tự nhiên mà nó to gấp 10 lần các tỉnh thành khác
tự hào ng thanh hoá🥰
Chức cai tổng là thế nào hả các bạn
Thời TRC nước ta cũng rộng lớn nhỉ
Chưa nói chức Tri huyện tương đương với chức gì hiện nay.
Chắc Chủ tịch huyện. Ngày xưa đất rộng người thưa nên không có xã. Chứ lí nào đơn vị hành chính ngày nay vẫn dùng từ Huyện.
Gio mới biết
Quan tam phẩm có quyền gì
Thắc mắc gì bạn đó là với mấy đứa mù chữ hoặc mù goole thôi
🤔 Ông cố tổ phụ tôi ngày xưa làm đến chức quan Tổng Đốc (thời Nguyễn) !...😍 Thời đó Tổng Đốc có uy lắm ở nhà rộng 7 gian lận!...🤣
sao biết
@@nguyenvietquang3473 😆 Thì nghe ông bà kể lại chứ sao!...Vậy mà cũng hỏi nữa!...🤣
Cụ nhà bạn làm tổng đốc tỉnh nào vậy
@@HongNguyen-ni4rp 🤔 Tên địa lý thời đó khác với bây giờ nên ko rõ giờ thuộc tỉnh nào nữa!....☹ Chỉ biết vùng đất này rất gần đất Trung Quốc và tổ tiên thường cho con cháu sang học võ nghệ!...Thời đó mh rất thân với Trung Quốc!...🤣
tính ra giờ mình 63 tỉnh thành thì quá manh mún hè
Rất buồn dân ta không biết sử ta
TỔNG ĐỐC, TRI PHỦ, TRI HUYỆN, CHÁNH TỔNG, LÝ TRƯỞNG
Mọi người muốn hiểu cụ thể các chức danh nêu trên so với bây giờ thì nó cụ thể là thế nào! chứ không phải giới thiệu về quản lí của các chức danh đó thời bấy giờ?
Việt Nam xưa rộng nhỉ
Phân cấp thế lào nghe rối mù thế nhợ
hay
❤❤❤❤
Xem bo hoc tbuyet mac sit le nin nit
Không hiểu cấp xã sao lại là trưởng một thôn nhỉ
Như tôi được biết ,thời đó chỉ có tổng ( bao gồm mấy làng , mấy giáp gộp lại ). Tổng lấy theo tên của một làng - nên tên tổng còn đến bây giờ . Khi chế độ ngày nay ra đời thì có cấp xã ( tương đương tổng ) nhưng tên thì mới hoàn toàn , không lấy tên xã theo tên của một làng một xóm nào .
Chính vậy đút lót ác
Chánh Tổng
10 phút mà bảo chỉ 5 phút thôi
AI NGỜ CÓ TỈNH THÁI NGUYÊN CỦA MÌNH
Very useful !
Nếu không có thằng Pháp mò sang thì diện tích Việt Nam không như bây giờ!
Cũng tại mình không giữ được nước, tiên trách kỷ hậu trách nhân
Pháp có ý định thâu tóm thuộc địa . Những cũng nhờ Nguyễn Ánh mở đường ( Cầu viện Pháp nên Pháp có cớ xâm lược)
Cái triều nguyễn dc mỗi minh mạng là đáng nhắc đến còn các vua khác chán chẳng thèm nói.
Còn thành thái, hàm nghi, duy tân … là các vị vua yêu nước nữa bạn. Các vị vua như gia long - nguyễn ánh cũng đáng nhắc đến vì ngài chính là ông tổ của nghề cò đất, ông tổ của nghề phân lô bán nền
ai biết đúng về sử thì nói ko biết thì im đi đừng nói bây xấu hổ lắm
Ít Học thì nhận xét thế cũng được. Còn Học Nhiều thì cần xét lại
Còn mày chán chẳng làm được mẹ gì chỉ đi phê phán tiền nhân 😂😂😂
Captain… : Kiến thức của bạn HẠN CHẾ như vậy mà đâu có cửa xía vào bàn chuyện nước chuyện dân chớ ??? OK 👍?!
Nghe quả bắc kì nó sao sao ấy nhỉ ? Mà nó đúng trong lịch sử :))
Phương tiện đi lại k có mà đất nước dài sọc. Kêu Nam Kỳ đi thi trạng nguyên chắc k ai đi 😂
Ngày xưa mình cũng làm đại ca mấy tỉnh
Thua kuku 😂
Thời nhà nguyễn nước ta rộng hơn hiên nay
3d4.0