Công nhận A350 đúng như quảng cáo, những chỗ dễ cháy dc làm bằng các vật liệu cháy ít tạo ra khí độc nên hầu như mọi người đều bình thản ra mà ko phải che mặt nhiều
Khung máy bay Airbus A350 được làm từ 53% vật liệu tổng hợp: nhựa gia cố sợi carbon cho hộp cánh ngoài và trung tâm (bề mặt cánh, dầm, xà cánh), thân máy bay (vỏ, khung, dầm dọc và thân sau) và phần đuôi máy bay (đuôi đứng và đuôi ngang); 19% nhôm và hợp kim nhôm-liti cho khung sườn, dầm sàn và buồng càng; 14% titan cho càng đáp, giá treo và các phụ kiện; 6% thép; và 8% các loại vật liệu khác. Đối thủ của Airbus A350, Boeing 787 có 50% vật liệu tổng hợp, 20% nhôm, 15% titan, 10% thép và 5% vật liệu khác.
Có thể có sự nhầm lẫn của phi công cảnh sát biển...vì ATC đã ra lệnh chờ ở gần đường băng chứ ko phải là chờ ở đường băng...nhưng bằng cách nào đó cơ trưởng vẫn tiến vào đường băng và dừng chờ đến 40 giấy cho đến khi tai nạn xảy ra
Cơ trưởng chiếc chuyên cơ cảnh sát biển có nói là do họ không nhìn thấy đèn stopbar nên tưởng nhầm ATC đã cho phép họ vào đường băng mà không biết rằng dãy đèn này đang được bảo trì
Chỉ lệnh từ đài chỉ huy đã rất rõ ràng “Taxi to holding point C5”, máy bay cảnh sát biển đã nghe rõ và lặp lại chính xác vậy mà không hiểu tại sao lại tự tiện line-up đường băng 34R và đứng đó chờ 40 giây cho tới khi va chạm ! Hay phi công máy bay CSB cho rằng “holding point” chính là điểm dừng chờ cất cánh trên đường băng nhỉ ?😅
mình nghĩ trong hội thoại không lưu có bảo rằng máy bay cảnh sát biển được cất cánh ưu tiên . Phi công cx rep lại là có chữ ' takeoff numberone ' nên họ nghĩ cứ thế mà vô thôi nên xảy ra hiểu lầm r đến tai nạn
@@trile9143 Bạn xem lại hội thoại giữa đài chỉ huy và các máy bay dưới dạng văn bản đi sẽ rõ ràng hơn, máy bay CSB có ký hiệu là JA722A không hề có chỉ lệnh nào có chữ take-off cả ! “No.1” chỉ có nghĩa là máy bay có vị trí xếp hàng đầu tiên tại vị trí C5 thôi !
Tại sao ATC ko thể định vị máy bay cảnh sát biển chính xác trên màn hình máy tính nhỉ. Chỉ alo bộ đàm thôi thì nếu Phi công hiểu sai ý thì toang mất. Tại sân bay cất hạ cánh máy bay rất đông, chỉ alo bằng bộ đàm và mắt thường thì sao kiểm soát an toàn vào những lúc ban đêm, sương mù nhỉ
Stop bar là thanh tín hiệu , để dễ hình dung thì khi máy bay chưa được phép thì nó kêu một tiếng to , và đây là những gì nó nói " ( stop , stop , you dont have permission to across , stop now " , nhưng nó đang dần ko được xài vì tiếng ko thể nói trên ko và lý do vì sao nó ko được xài
Theo các bạn dọc đường băng cất hạ cánh có nên làm ụ hay vòi nước chữa cháy tự động khi máy bay có sự cố chỉ cần mở là nước hay bọt chữa cháy phun dọc ra hai bên đường băng
Một sơ sót do con người tí nữa trở thành tai nạn khủng khiếp. Vậy nên những nơi càng đông người, những công việc liên quan sự an toàn của số đông thì càng có nhiều quy định hơn. Việc của người dân khi đến những nơi đông người như bệnh viện, nhà ga, trụ sở…là tìm hiểu và làm đúng theo quy định, hướng dẫn, đừng thắc mắc tại sao.
Hệ thống đèn hôm 2 máy bay đụng nhau không sáng bởi sân bay đang bảo trì nên không có sáng khi máy bay của CS biển tiến ra đường băng ( có lẽ họ hiểu nhầm đèn tắt là được phép ra đường băng ! )
Cảm ơn em đã chia sẻ quá 👍👍👍🌹🌹🌹
Sân bay này Tôi cũng thường xuyên xem Live TikTok trực tiếp nó gần ngay bờ biển Nhật Bản rất nhộn nhịp
Cha nội này đọc giọng giống như đang rap 😂
Công nhận A350 đúng như quảng cáo, những chỗ dễ cháy dc làm bằng các vật liệu cháy ít tạo ra khí độc nên hầu như mọi người đều bình thản ra mà ko phải che mặt nhiều
Khung máy bay Airbus A350 được làm từ 53% vật liệu tổng hợp: nhựa gia cố sợi carbon cho hộp cánh ngoài và trung tâm (bề mặt cánh, dầm, xà cánh), thân máy bay (vỏ, khung, dầm dọc và thân sau) và phần đuôi máy bay (đuôi đứng và đuôi ngang); 19% nhôm và hợp kim nhôm-liti cho khung sườn, dầm sàn và buồng càng; 14% titan cho càng đáp, giá treo và các phụ kiện; 6% thép; và 8% các loại vật liệu khác. Đối thủ của Airbus A350, Boeing 787 có 50% vật liệu tổng hợp, 20% nhôm, 15% titan, 10% thép và 5% vật liệu khác.
Ad làm hết các chức năng,bộ phận trên 1 chiếc máy bay đi ạ
Nó cháy ở động cơ hay bình nhiên liệu vậy bác
Vụ tai nạn này đã làm cho cháu nhớ lại thảm Hoạ Tenefire 😢😢😢
Có thể có sự nhầm lẫn của phi công cảnh sát biển...vì ATC đã ra lệnh chờ ở gần đường băng chứ ko phải là chờ ở đường băng...nhưng bằng cách nào đó cơ trưởng vẫn tiến vào đường băng và dừng chờ đến 40 giấy cho đến khi tai nạn xảy ra
Cơ trưởng chiếc chuyên cơ cảnh sát biển có nói là do họ không nhìn thấy đèn stopbar nên tưởng nhầm ATC đã cho phép họ vào đường băng mà không biết rằng dãy đèn này đang được bảo trì
Chiếc DHC8 vào đường băng và dừng tại đầu đường băng 34R hay là giữa đường băng vậy ạ
Chỉ lệnh từ đài chỉ huy đã rất rõ ràng “Taxi to holding point C5”, máy bay cảnh sát biển đã nghe rõ và lặp lại chính xác vậy mà không hiểu tại sao lại tự tiện line-up đường băng 34R và đứng đó chờ 40 giây cho tới khi va chạm ! Hay phi công máy bay CSB cho rằng “holding point” chính là điểm dừng chờ cất cánh trên đường băng nhỉ ?😅
Có khi vậy. Giống kiểu tâm trí ko tập trung 1 giây như các tài xế đạp nhầm chân ga vậy.
mình nghĩ trong hội thoại không lưu có bảo rằng máy bay cảnh sát biển được cất cánh ưu tiên . Phi công cx rep lại là có chữ ' takeoff numberone ' nên họ nghĩ cứ thế mà vô thôi nên xảy ra hiểu lầm r đến tai nạn
@@trile9143 Bạn xem lại hội thoại giữa đài chỉ huy và các máy bay dưới dạng văn bản đi sẽ rõ ràng hơn, máy bay CSB có ký hiệu là JA722A không hề có chỉ lệnh nào có chữ take-off cả ! “No.1” chỉ có nghĩa là máy bay có vị trí xếp hàng đầu tiên tại vị trí C5 thôi !
Mấy ông CSB chắc ít dùng sân bay dân sự.
Tại sao ATC ko thể định vị máy bay cảnh sát biển chính xác trên màn hình máy tính nhỉ. Chỉ alo bộ đàm thôi thì nếu Phi công hiểu sai ý thì toang mất. Tại sân bay cất hạ cánh máy bay rất đông, chỉ alo bằng bộ đàm và mắt thường thì sao kiểm soát an toàn vào những lúc ban đêm, sương mù nhỉ
Stop bar là thanh tín hiệu , để dễ hình dung thì khi máy bay chưa được phép thì nó kêu một tiếng to , và đây là những gì nó nói " ( stop , stop , you dont have permission to across , stop now " , nhưng nó đang dần ko được xài vì tiếng ko thể nói trên ko và lý do vì sao nó ko được xài
Theo các bạn dọc đường băng cất hạ cánh có nên làm ụ hay vòi nước chữa cháy tự động khi máy bay có sự cố chỉ cần mở là nước hay bọt chữa cháy phun dọc ra hai bên đường băng
ý nói là chiếc airbus A350 va chạm với q400 hay sao ấy,chứ Q400 giống DHC-8
Vụ này giống Us air 1493 vậy????
Một sơ sót do con người tí nữa trở thành tai nạn khủng khiếp. Vậy nên những nơi càng đông người, những công việc liên quan sự an toàn của số đông thì càng có nhiều quy định hơn. Việc của người dân khi đến những nơi đông người như bệnh viện, nhà ga, trụ sở…là tìm hiểu và làm đúng theo quy định, hướng dẫn, đừng thắc mắc tại sao.
anh ơi anh quay rõ này a ở địa chỉ nào thế cho em xinđịa chỉ với ạ
Ks paragon nội bài nhé bạn
Mấy vụ tai nạn kiểu này đa phần xảy ra ban đêm.
Sân bay Japan có 4 đường băng
E đang đứng ngay máy bay màu vàng star wars luôn😢
Khó hiểu thật! Không biết kết quả điều tra như thế nào?
Hệ thống đèn hôm 2 máy bay đụng nhau không sáng bởi sân bay đang bảo trì nên không có sáng khi máy bay của CS biển tiến ra đường băng ( có lẽ họ hiểu nhầm đèn tắt là được phép ra đường băng ! )
phi công csb hiểu nhầm đèn tắt là được vào đường băng cất cánh.
cảnh sát biển nhật bản japanese coast guard mà bạn.
@@VUDINHPHU1993 Đúng CS biển , mình nhầm !
còn lỗi của atc không để ý còn máy bay của csb trên đường lăn cố ý đi vào đường băng.
Mình luôn sợ đi tàu bay
stop bar chạy bằng cơm =))