Đọc qua comment thì thấy có nhiều thành phần tự cho rằng mình có kiến thức, lấy kiến thức 1 mảng nhỏ để so sánh với mảng lớn. Xác suất được tạo thành nhờ thông tin, khi chưa đủ thông tin, kiến thức lại cứ cho rằng cái nọ cái kia luôn đúng. 1 minh chứng như video trên vậy. Về lý thuyết và số liệu thì không có gì phủ định cả, nhưng cái sai là không đủ thông tin để đánh giá cái vĩ mô như chế độ, chính trị, kinh tế toàn phần được, nó chỉ có thể dùng phù hợp trong 1 góc độ nào đó. Tập trung hay riêng lẻ thì cái nào có lợi hơn? Theo tôi, không phải cái nào lợi hơn mà là cái nào hợp hơn. Luôn có sai số tồn tại. Xét về kinh tế: Kinh tế quốc doanh và kinh tế tư bản. Với nền kinh tế tư bản thì cái có lợi rất rõ, tuy nhiên nó chỉ lợi cho 1 bộ phận. Khi tập trung vào 1 bộ phận thì bộ phận ấy sẽ lớn mạnh và kéo theo cái khác lên nhưng có 1 sự thật là cái khác sẽ yếu hơn hẳn. Kinh tế quốc doanh là phân đều cho tất cả vì thế nó vẫn lên nhưng sẽ đi lên từ từ. Và điểm yếu của nó là không vượt trội và nhân tâm cần thời gian hơn nhưng đến khi phát triển đến 1 mức độ nhất định thì sẽ rất vững. Và việc lựa chọn 2 loại hình này như thế nào thì lý thuyết không thể cho câu trả lời được, nó phụ thuộc vào thực nghiệm. ... Chế độ cộng sản và tư bản ( dành rjeeng cho mấy ông cho rằng cộng sản không tốt và cho rằng nc ta phải theo tư bản). .. Tư bản sẽ khiến kinh tế phát triển mạnh, nhưng chưa chắc cái khác đã theo kịp đâu nhé. Với tư bản lợi ích là trên hết thì chỉ cần có tiền thì bạn làm chủ, phân biệt giàu nghèo càng lớn hơn, tệ nạn xã hội nhiều hơn và pháp luật chưa chắc đã có thực quyền nó tệ nhiều khi còn hơn tham nhũng đấy. Tôi là người sinh ra ở chế độ cộng sản và từng đi qua tư bản rồi nhưng mà suy nghĩ của tôi nó không phải đúng hoàn toàn, nếu sai tôi sẽ học hỏi để mình đúng.
VD về ao cá chung: Đây chẳng qua là lòng tham và một ý thức kém. Vì là của chung ai nhanh tay thì đc, nên chúng ăn sạch từ nhỏ đến lớn, chẳng chừa con nào, vì sợ thả ra thì người khác bắt cũng vậy
Ở chỗ tôi, họ xài một loại tiền tệ đặc biệt ( X ), mọi quốc gia đều sử dụng, mọi thứ được gọi là "TÀI SẢN" đất đai, xe cộ, nhà ở đều được cho thuê, thời hạn thuê càng lâu giá càng mắc, thuê càng nhiều đóng thuế càng cao. Mỗi cá nhân đều tự ý thức được rằng nếu chi tiêu nhiều sẽ rất bất lợi. Không chỉ mỗi người dân, các quốc gia đều tự ý thức, kiểm soát việc khai thác tài nguyên, vì một khi chi tiêu nhiều tiền tệ ( X ), đồng nghĩa với việc, quốc gia đó sẽ bị tuột lại so với các quốc gia khác. Mỗi quốc gia đều chi rất nhiều cho việc làm nhà máy tái sử dụng lại các "TÀI SẢN" đã cho thuê, tạo ra rất nhiều công việc liên quan khác.
@@khaitranvan1145 Ở chỗ tôi, những ai đã mua đất làm tài sản thì sẽ cải cách lại, lấy mốc 99 năm làm thời hạn thuê miễn phí nhưng phải đóng thuế rất nặng nếu ai sở hữu quá nhiều đất vượt mức nhu cầu sử dụng. Những người này sẽ bán lại thời hạn thuê đất cho người có nhu cầu thật sự. Tài nguyên đất không thuộc tư nhân cũng không phải thuộc quyền sở hữu nhà nước. Nó phục vụ cho nhu cầu thật sự của người dân, nhu cầu sản xuất và tái chế, nhà máy, buôn bán.
Cái gì chung thì nên cử ra một tổ chức để quản lý và các thành viên quản lý là người có liên quan đến những bên đang sử dụng tài sản chung đó. Trường hợp này nên có một tổ quản lý gồm vợ và con của cả 2 anh này thì mới giữ gìn được
Nhu cầu của con người là vô tận, nhưng khả năng cung cấp của xã hội là hữu hạn. Do đó, lấy hữu hạn chia cho vô hạn sẽ được giá trị bằng 0 hoặc là sẽ có một số ít người nhận được rất nhiều còn đa số còn lại sẽ chẳng nhận được gì. Chấm hết!
Nội dung truyền tải đến người nghe rất hay luôn nhưng nhiều người hiểu và suy diễn lệch + bẻ lái bằng comment. Hở chút là thời bao bố, dn nhà nó, nước a b c... Nói theo nói leo người lạ hok à.
Theo tôi thì hành động của mình phụ thuộc vào hành động của cộng đồng. Nếu mọi người đều giữ gìn môi trường mà mình xả rác thì sẽ bị đánh giá nên họ sẽ không làm như vậy. Ngược lại, nếu nhiều người xả rác thì mình cũng sẽ có xu hướng làm như vậy
Đơn giản thôi: đồ chùa thì cứ vô tư thoải mái, chẳng ai có quyền vì nó cũng chẳng là của ai cả, nếu đủ mạnh để nắm quyền quản lý phân phối thì cho là độc tài áp bức - ích kỷ cá nhân ( cơ mà phải thừa nhận đúng vậy, bản chất sinh tồn trong máu ai chả thế, đâu ai làm free hoài, lấy lợi về cho bản thân 1 tí có gì sai rồi sau này từ từ lạm dụng thành của riêng ), nhưng để thả cửa thì lại toang, nên thà mang tiếng còn hơn là chết chùm chung cả đám.
độc tài nên k quan tâm đến môi trường, các nước văn minh thì họ quan tâm mọi mặt, nên họ cũng sẽ quan tâm cả môi trường, tiến bộ ... nên họ văn minh sạch sẽ.
Các nước phát triển họ giải quyết phần lớn môi trường bằng cách dọn phần lớn công ty sang các nước nghèo với đồng lương thấp và ít bị tốn tiền cho mấy cái bảo vệ môi trường vì quy tắc ở các nước này dễ dàng hơn .
Phương tây văn minh sạch sẽ cái gì. Hiện giờ ở pháp đang bầy hầy rác khắp đường kìa. Dân thì biểu tình. Đừng thần thánh hóa phương tây. Bọn chúng cũng vì lợi nhuận thôi chứ tốt lành gì đâu, chả có vụ vì dân, vì mọi người đâu.
vậy mới nói cntb mới làm cho xã hội phát triển. chỉ có của tư nhân thì mới cố gắng phát triển, còn cnxh thì của chung nên không thằng nào dại là làm hết sức.
ví dụ đầu tiên thì nó đúng !! nhưng sang đến liên hệ thì sai !!! và những tất tần tật cái khác đều chỉ nói về 1 góc nhìn !! haizz dù sao thì cũng chỉ là một tầm nhìn trong nhà !!
@@baihoc10phut nói về thuê xe gây tai nạn đi !! bạn đã làm chủ cho thuê xe bao giờ chưa !! chứ mình thì cũng làm rồi nên biết gây tai nạn xe phải đền chứ chả phải kiểu dễ gây tai nạn hơn theo phía chả làm sao !! còn nói rộng ra về về môi trường hay không khí thì cha chung không con khóc là góc n hìn phiến diện !!! bên cạnh bạn không có người quan tâm nhưng người đứng đầu nhà nước quan tâm !! nên nói bạn góc nhìn ở trong nhà là góc nhìn của bản thân tôi !!
@@user-Letuananh chào bạn. Thực ra vấn đề bi kịch tài sản công là một vấn đề được nghiên cứu rất nhiều trong kinh tế học. Các ví dụ mà mình đưa ra cũng lấy từ đấy chứ ko phải mình nghĩ ra. Đầu tiên, về việc thuê xe thì mình ko nói rằng thuê xe thì sẽ gây ra tai nạn, mà là về mặt tâm lý, một người thuê xe sẽ có xu hướng thoải mái tâm lý hơn, khiến họ ít cẩn trọng hơn. Như mình cũng thế thôi, nếu đi thuê xe thì m sẽ cố tận dụng nó để ko phí tiền :D Đó là tâm lý chung. Thứ hai, về vấn đề môi trường và không khí thì bạn thấy rồi, đây là một vấn đề toàn cầu. Mặc dù những người đứng đầu có thể có tầm nhìn tốt hơn, họ vẫn bị ràng buộc phải làm hài lòng những người bỏ phiếu cho mình để tiếp tục được cầm quyền. Gần đây thì mới có những chính sách tốt hơn về bảo vệ môi trường, chứ trước kia thì phát triển kinh tế là trọng tâm với hầu hết các nước.
@@NguyenHoang-iu9lx Người trưởng thành còn nhiều việc phải làm ..... không thể ngày nào cũng xem clip !!! đẫ có gia đình chưa !!?? thời gian rảnh chỉ tính bằng phút thôi không phải bằng giờ đâu !!
Giống dầu mỏ nhỉ...khi khoan có sung lắm gây chiến... Đến khi mất đảo mới biết ngu rút quân...đến bây giờ con cháu tham nhũng biến từ tài sản quốc gia thành của nhà nó...😂😂😂 ở xứ này hỏi tài sản công là gì dân nó chẳng biết... Vì tao đóng thuế chứ có tài sản công nào 😂😂😂
Người dân thì đéo biết đóng thuế để làm gì còn bọn ăn tiền thuế thì lại nghĩ đó là lẽ đươn nhiên và đéo có trách nhiệm gì, chúng ta vẫn còn tư tưởng phong kiến quá nặng
vụ tài xế thuê xe mà gây tai nạn thì thấy hơi nhảm, vì thuê oto phải cọc, để hư thì người ta còn lấy đó làm tiền sửa, xe thuê phải chạy kĩ hơn xe mình, xe mình hư, mình có thể không sửa nếu đó chỉ là va quẹt bên ngoài, thậm chí hư hỏng bên trong nhưng không ảnh hưởng quá lớn tới khả năng vận hành của xe thì ta có thể từ từ sửa, còn xe thuê thì hư gì cũng phải sửa và sửa ngay chứ bộ xe thuê chạy tai nạn không phải sửa hay gì ?
Mình có bảo ko phải đền đâu nhỉ. Chỉ là về mặt tâm lý, đi xe của người khác thì sẽ ít đề phòng hơn và khả năng tai nạn cao hơn. Còn m ko bảo là thuê xe thì sẽ luôn chạy ẩu và tai nạn ko phải đền gì nhé
Theo lý giải của bạn thì đúng là như thế. Nhưng theo mình thì người thuê xe thường không suy tính nhiều như thế, kiểu tâm lý là mất công thuê xe thì luôn muốn tận dụng tốt nhất. Tất nhiên là các biện pháp phạt hoặc bắt đền tiền nhiều hơn cả phần thiệt hại có thể khiến người thuê xe cẩn trọng hơn. Nhưng chẳng hạn, nếu như chỉ bắt sửa đúng bằng chi phí thì họ sẽ có tâm lý thoải mái hơn so với đi xe của mình. Thực ra thì đúng là ví dụ này không quá rõ ràng và mạnh lắm trong việc minh họa
Thực ra mấy cái hợp đồng đèn bù, đặt cọc gì đấy chính là cách để giải quyết các vấn đề xử dụng không cẩn thận gây hư hỏng . Vì bản chất chiếc xe thuê là tài sản cá nhân của một người hay một công ty, nên các hợp đồng là bắt buộc để người ta bảo vệ tài sản của họ . Ở đây chính xác là phải so sánh với tài sản là xe công kiểu như xe buýt ấy . Nhìn tụi tài xế lái xe buýt có ẩu không.
=)))) k bạn ơi. Đây là tâm lý chung " Tối ưu hóa lợi ích của bản thân ". Á châu hay Âu châu cũng vậy thôi. Bạn nên tìm hiểu thêm lí thuyết trò chơi nhé
Đọc qua comment thì thấy có nhiều thành phần tự cho rằng mình có kiến thức, lấy kiến thức 1 mảng nhỏ để so sánh với mảng lớn. Xác suất được tạo thành nhờ thông tin, khi chưa đủ thông tin, kiến thức lại cứ cho rằng cái nọ cái kia luôn đúng. 1 minh chứng như video trên vậy. Về lý thuyết và số liệu thì không có gì phủ định cả, nhưng cái sai là không đủ thông tin để đánh giá cái vĩ mô như chế độ, chính trị, kinh tế toàn phần được, nó chỉ có thể dùng phù hợp trong 1 góc độ nào đó.
Tập trung hay riêng lẻ thì cái nào có lợi hơn?
Theo tôi, không phải cái nào lợi hơn mà là cái nào hợp hơn. Luôn có sai số tồn tại.
Xét về kinh tế:
Kinh tế quốc doanh và kinh tế tư bản.
Với nền kinh tế tư bản thì cái có lợi rất rõ, tuy nhiên nó chỉ lợi cho 1 bộ phận. Khi tập trung vào 1 bộ phận thì bộ phận ấy sẽ lớn mạnh và kéo theo cái khác lên nhưng có 1 sự thật là cái khác sẽ yếu hơn hẳn. Kinh tế quốc doanh là phân đều cho tất cả vì thế nó vẫn lên nhưng sẽ đi lên từ từ. Và điểm yếu của nó là không vượt trội và nhân tâm cần thời gian hơn nhưng đến khi phát triển đến 1 mức độ nhất định thì sẽ rất vững. Và việc lựa chọn 2 loại hình này như thế nào thì lý thuyết không thể cho câu trả lời được, nó phụ thuộc vào thực nghiệm.
...
Chế độ cộng sản và tư bản ( dành rjeeng cho mấy ông cho rằng cộng sản không tốt và cho rằng nc ta phải theo tư bản).
..
Tư bản sẽ khiến kinh tế phát triển mạnh, nhưng chưa chắc cái khác đã theo kịp đâu nhé. Với tư bản lợi ích là trên hết thì chỉ cần có tiền thì bạn làm chủ, phân biệt giàu nghèo càng lớn hơn, tệ nạn xã hội nhiều hơn và pháp luật chưa chắc đã có thực quyền nó tệ nhiều khi còn hơn tham nhũng đấy.
Tôi là người sinh ra ở chế độ cộng sản và từng đi qua tư bản rồi nhưng mà suy nghĩ của tôi nó không phải đúng hoàn toàn, nếu sai tôi sẽ học hỏi để mình đúng.
hehe, điển hình là chế độ sở hữu của toàn dân đó, cái gì cũng là của chung, làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu
Đấy là gầm như là cộng sản r
giờ còn nói câu này à? Đu càng lâu ngày nhưng google đâu có tính phí haha.
@@陳成-o3v bruh lm như cái j có ý nói xấu cộng sản là sai trái hả?
@@陳成-o3v mời bạn phản biện câu ở trên.phản biện thì k thấy đâu.quy chụp là nhanh thôi
@@陳成-o3v phản biện đi, chụp mũ là nhanh, đu càng thì phải hỏi lũ quan chức
Thật ý nghĩa, mỗi lần xem em lại học được nhiều điều. không biết nói gì khác ngoài câu em thật sự cảm ơn anh rất nhiều.
mới biết đến kênh này mấy ngày trước, thấy anh làm video rất hay, có nhiều bài học bổ ích
Có câu này mình thấy hợp để dịch “Bi kịch tài sản công” là “Cha chung không ai khóc”
VD về ao cá chung: Đây chẳng qua là lòng tham và một ý thức kém. Vì là của chung ai nhanh tay thì đc, nên chúng ăn sạch từ nhỏ đến lớn, chẳng chừa con nào, vì sợ thả ra thì người khác bắt cũng vậy
Ở chỗ tôi, họ xài một loại tiền tệ đặc biệt ( X ), mọi quốc gia đều sử dụng, mọi thứ được gọi là "TÀI SẢN" đất đai, xe cộ, nhà ở đều được cho thuê, thời hạn thuê càng lâu giá càng mắc, thuê càng nhiều đóng thuế càng cao. Mỗi cá nhân đều tự ý thức được rằng nếu chi tiêu nhiều sẽ rất bất lợi. Không chỉ mỗi người dân, các quốc gia đều tự ý thức, kiểm soát việc khai thác tài nguyên, vì một khi chi tiêu nhiều tiền tệ ( X ), đồng nghĩa với việc, quốc gia đó sẽ bị tuột lại so với các quốc gia khác.
Mỗi quốc gia đều chi rất nhiều cho việc làm nhà máy tái sử dụng lại các "TÀI SẢN" đã cho thuê, tạo ra rất nhiều công việc liên quan khác.
cái ví dụ này bác nói tôi thấy lạ quá, mong bác giải nghĩa rõ hơn
@@khaitranvan1145 Ở chỗ tôi, những ai đã mua đất làm tài sản thì sẽ cải cách lại, lấy mốc 99 năm làm thời hạn thuê miễn phí nhưng phải đóng thuế rất nặng nếu ai sở hữu quá nhiều đất vượt mức nhu cầu sử dụng. Những người này sẽ bán lại thời hạn thuê đất cho người có nhu cầu thật sự. Tài nguyên đất không thuộc tư nhân cũng không phải thuộc quyền sở hữu nhà nước. Nó phục vụ cho nhu cầu thật sự của người dân, nhu cầu sản xuất và tái chế, nhà máy, buôn bán.
Cái gì chung thì nên cử ra một tổ chức để quản lý và các thành viên quản lý là người có liên quan đến những bên đang sử dụng tài sản chung đó. Trường hợp này nên có một tổ quản lý gồm vợ và con của cả 2 anh này thì mới giữ gìn được
nhiều video a làm hay mà ít view quá . Mong mọi người sẽ biết đến kênh a nhiều hơn
Tại ổng ra ít video với ko đều đặn nên bị TH-cam bóp tương tác đấy b ạ
kênh rất hay
tôi rất thích
Mong AD ra nhiều video như này hơn nữa, thực sự mình rất thích góc nhìn mới của bạn!
Video hay quá . Chúc kênh ad ngày càng phát triển
Kênh hay quá ạ, hình ảnh đẹp nữa ❤
Nhu cầu của con người là vô tận, nhưng khả năng cung cấp của xã hội là hữu hạn. Do đó, lấy hữu hạn chia cho vô hạn sẽ được giá trị bằng 0 hoặc là sẽ có một số ít người nhận được rất nhiều còn đa số còn lại sẽ chẳng nhận được gì. Chấm hết!
👍 nhiều video hay
Cái này chắc cũng đúng như doanh nghiệp nhà nước. Có DNNN thì làm ăn thua lỗ mà DNTN làm hết thì lại mất quyền làm chủ khó điều phối.
Cũng không hẳn. Dnnn là do ít cạnh tranh nên không có động lực pt. Còn cái này là cạnh tranh nhau để dùng miễn phí :D
@@baihoc10phut DNNN là tài sản chung. Những người ở trong môi trường này cạnh tranh nhau để bòn rút tài satn chung này.
Vì thế nên mới cần có luật để hạn chế lòng tham của con người.
Nội dung truyền tải đến người nghe rất hay luôn nhưng nhiều người hiểu và suy diễn lệch + bẻ lái bằng comment. Hở chút là thời bao bố, dn nhà nó, nước a b c... Nói theo nói leo người lạ hok à.
Nội dung hay nhưng người nghe thì Tất cả tại Cộng Sản.
An và Bình kiểu : tôi ko muốn bị mất phần đâu
kênh giông giống Hạt bụi nhỏ quá hén( hay Hạt bụi gì đó, có avt hình búp sen, nền màu xanh á )
Đời tối luôn lấy đạo Phật làm căn bản cuộc sống
Tôi thấy là do ý thức thôi chứ tôi sống bên nhật có thấy tài sản công bị gì đâu. Họ vẫn giữ gìn đồ công cộng 1 cách tự giác thôi
Theo tôi thì hành động của mình phụ thuộc vào hành động của cộng đồng. Nếu mọi người đều giữ gìn môi trường mà mình xả rác thì sẽ bị đánh giá nên họ sẽ không làm như vậy. Ngược lại, nếu nhiều người xả rác thì mình cũng sẽ có xu hướng làm như vậy
@@baihoc10phut ý bạn là xu hướng đám đông :))
đúng rồi :)
Cá voi.
Giống thâu tóm đất công ở VN rồi chia nhau xây nhà bán nhỉ
Ad sử dụng gì để làm video v ạ?
Nếu ai học phật thì sẽ bớt tham sân si , chiến tranh và đau khổ loài người sẽ giảm
Con người hạnh phúc thì sẽ không có cầu tiến, không có chất xúc tác để làm động lực đi lên. Vì thế sau một cuộc chiến con người lại mạnh hơn.
Cũng may châu âu k theo Phật giáo.k thì chả có cái điện thoại.mạng mẽo mà dùng
việt nam thì gọi là cha chung ko ai khóc
Đơn giản thôi: đồ chùa thì cứ vô tư thoải mái, chẳng ai có quyền vì nó cũng chẳng là của ai cả, nếu đủ mạnh để nắm quyền quản lý phân phối thì cho là độc tài áp bức - ích kỷ cá nhân ( cơ mà phải thừa nhận đúng vậy, bản chất sinh tồn trong máu ai chả thế, đâu ai làm free hoài, lấy lợi về cho bản thân 1 tí có gì sai rồi sau này từ từ lạm dụng thành của riêng ), nhưng để thả cửa thì lại toang, nên thà mang tiếng còn hơn là chết chùm chung cả đám.
Nó có đúng với công ty quốc doanh không?
Không
độc tài nên k quan tâm đến môi trường, các nước văn minh thì họ quan tâm mọi mặt, nên họ cũng sẽ quan tâm cả môi trường, tiến bộ ... nên họ văn minh sạch sẽ.
Tư bản mới ko quan tâm biến đổi khí hậu, vì không khí sạch, có thể mua, rác thải nguy hại chuyển qua nc khác = tiền, chiewu trò, và quyền lực
Các nước phát triển họ giải quyết phần lớn môi trường bằng cách dọn phần lớn công ty sang các nước nghèo với đồng lương thấp và ít bị tốn tiền cho mấy cái bảo vệ môi trường vì quy tắc ở các nước này dễ dàng hơn .
Phương tây văn minh sạch sẽ cái gì. Hiện giờ ở pháp đang bầy hầy rác khắp đường kìa. Dân thì biểu tình. Đừng thần thánh hóa phương tây. Bọn chúng cũng vì lợi nhuận thôi chứ tốt lành gì đâu, chả có vụ vì dân, vì mọi người đâu.
Thấm
Kênh hay mà ít người xem
vậy mới nói cntb mới làm cho xã hội phát triển. chỉ có của tư nhân thì mới cố gắng phát triển, còn cnxh thì của chung nên không thằng nào dại là làm hết sức.
Đấy mốc là cái mốc cuối cùng của nhân loại khi mọi người dần hiểu ra được điều gì, tbcn xuốt đời chỉ xoay quanh lòng tham và sự chiếm hữu
Cho em xin tài liệu lý thuyết trò chơi với ạ
Chúng ta chỉ cần thu thập 6 viên đá và búng tay là ổn vì tài nguyên không vô tận.
bạn có chấp mình bị biến mất không ?
nhưng con cá sẽ khó đạt chất lượng vì chạy theo doanh số
element faild to initialize OpenGl.
ví dụ đầu tiên thì nó đúng !! nhưng sang đến liên hệ thì sai !!! và những tất tần tật cái khác đều chỉ nói về 1 góc nhìn !! haizz dù sao thì cũng chỉ là một tầm nhìn trong nhà !!
Bạn có thể nói rõ hơn về quan điểm của bạn để thảo luận thêm nhé
@@baihoc10phut nói về thuê xe gây tai nạn đi !! bạn đã làm chủ cho thuê xe bao giờ chưa !! chứ mình thì cũng làm rồi nên biết gây tai nạn xe phải đền chứ chả phải kiểu dễ gây tai nạn hơn theo phía chả làm sao !! còn nói rộng ra về về môi trường hay không khí thì cha chung không con khóc là góc n hìn phiến diện !!! bên cạnh bạn không có người quan tâm nhưng người đứng đầu nhà nước quan tâm !! nên nói bạn góc nhìn ở trong nhà là góc nhìn của bản thân tôi !!
@@user-Letuananh chào bạn. Thực ra vấn đề bi kịch tài sản công là một vấn đề được nghiên cứu rất nhiều trong kinh tế học. Các ví dụ mà mình đưa ra cũng lấy từ đấy chứ ko phải mình nghĩ ra.
Đầu tiên, về việc thuê xe thì mình ko nói rằng thuê xe thì sẽ gây ra tai nạn, mà là về mặt tâm lý, một người thuê xe sẽ có xu hướng thoải mái tâm lý hơn, khiến họ ít cẩn trọng hơn. Như mình cũng thế thôi, nếu đi thuê xe thì m sẽ cố tận dụng nó để ko phí tiền :D Đó là tâm lý chung.
Thứ hai, về vấn đề môi trường và không khí thì bạn thấy rồi, đây là một vấn đề toàn cầu. Mặc dù những người đứng đầu có thể có tầm nhìn tốt hơn, họ vẫn bị ràng buộc phải làm hài lòng những người bỏ phiếu cho mình để tiếp tục được cầm quyền. Gần đây thì mới có những chính sách tốt hơn về bảo vệ môi trường, chứ trước kia thì phát triển kinh tế là trọng tâm với hầu hết các nước.
@@user-Letuananh ủa sao không thấy phản biện nữa :v
@@NguyenHoang-iu9lx Người trưởng thành còn nhiều việc phải làm ..... không thể ngày nào cũng xem clip !!! đẫ có gia đình chưa !!?? thời gian rảnh chỉ tính bằng phút thôi không phải bằng giờ đâu !!
Giống dầu mỏ nhỉ...khi khoan có sung lắm gây chiến... Đến khi mất đảo mới biết ngu rút quân...đến bây giờ con cháu tham nhũng biến từ tài sản quốc gia thành của nhà nó...😂😂😂 ở xứ này hỏi tài sản công là gì dân nó chẳng biết... Vì tao đóng thuế chứ có tài sản công nào 😂😂😂
Người dân thì đéo biết đóng thuế để làm gì còn bọn ăn tiền thuế thì lại nghĩ đó là lẽ đươn nhiên và đéo có trách nhiệm gì, chúng ta vẫn còn tư tưởng phong kiến quá nặng
Tháng đóng bao nhiêu vậy ?
Bảo sao chị em sài tôi hao quá
Bi kịch thời bao cấp...
Cha chung không ai khóc
Hello mọi người
vụ tài xế thuê xe mà gây tai nạn thì thấy hơi nhảm, vì thuê oto phải cọc, để hư thì người ta còn lấy đó làm tiền sửa, xe thuê phải chạy kĩ hơn xe mình, xe mình hư, mình có thể không sửa nếu đó chỉ là va quẹt bên ngoài, thậm chí hư hỏng bên trong nhưng không ảnh hưởng quá lớn tới khả năng vận hành của xe thì ta có thể từ từ sửa, còn xe thuê thì hư gì cũng phải sửa và sửa ngay chứ bộ xe thuê chạy tai nạn không phải sửa hay gì ?
Mình có bảo ko phải đền đâu nhỉ. Chỉ là về mặt tâm lý, đi xe của người khác thì sẽ ít đề phòng hơn và khả năng tai nạn cao hơn. Còn m ko bảo là thuê xe thì sẽ luôn chạy ẩu và tai nạn ko phải đền gì nhé
@@baihoc10phut đi xe người khác thì phải đề phòng gấp đôi đi xe mình, lý do vì sao thì mình đã đề cập rồi đó
Theo lý giải của bạn thì đúng là như thế. Nhưng theo mình thì người thuê xe thường không suy tính nhiều như thế, kiểu tâm lý là mất công thuê xe thì luôn muốn tận dụng tốt nhất. Tất nhiên là các biện pháp phạt hoặc bắt đền tiền nhiều hơn cả phần thiệt hại có thể khiến người thuê xe cẩn trọng hơn. Nhưng chẳng hạn, nếu như chỉ bắt sửa đúng bằng chi phí thì họ sẽ có tâm lý thoải mái hơn so với đi xe của mình.
Thực ra thì đúng là ví dụ này không quá rõ ràng và mạnh lắm trong việc minh họa
Thực ra mấy cái hợp đồng đèn bù, đặt cọc gì đấy chính là cách để giải quyết các vấn đề xử dụng không cẩn thận gây hư hỏng . Vì bản chất chiếc xe thuê là tài sản cá nhân của một người hay một công ty, nên các hợp đồng là bắt buộc để người ta bảo vệ tài sản của họ . Ở đây chính xác là phải so sánh với tài sản là xe công kiểu như xe buýt ấy . Nhìn tụi tài xế lái xe buýt có ẩu không.
Á Châu thường nhiều tệ nạn này . Châu Âu thì không thể tuỳ tiện
=)))) k bạn ơi. Đây là tâm lý chung " Tối ưu hóa lợi ích của bản thân ". Á châu hay Âu châu cũng vậy thôi. Bạn nên tìm hiểu thêm lí thuyết trò chơi nhé
cha chung ko ai khóc haizz
ok
Bởi vậy nhìn lại thiên nhiên miền bắc và trung rồi so sánh với thiên nhiên miền nam sẽ thấy rõ sự khác biệt
Ý bạn là sao. Thiên nhiên còn phụ thuộc vào vị trí địa lý nữa nhé
Vì bạn là một thằng phân biệt vùng miền
Cộng sản và tư sản
Thang Mác Lê lại cứ thích chung mới khổ chứ lị
Cười ạ
Cái gì miễn phí đi kèm với lãng phí !
h
Lại cà khịa rồi
Nói chuyện guề vốn , tào lao
Các cụ có câu "Cha chung không ai khóc".