Tôi đã nghe đâu đó câu nói này: “bạn là những gì bạn ăn” ! Hiện nay chúng ta đang ăn nhiều hơn, đa dạng hơn, ngay cả trái mùa vẫn có rau quả để ăn nhưng lai ít dinh dưỡng hơn. Cảm ơn những chia sẽ của bạn.
Tôi cũng là người làm vườn tôi có mảnh đất dốc không biết trồng cây gì tôi trồng 100 cây xoan tôi đã thử nghiệm 50 cây tôi vun xới bón phân còn 50 cây tôi bỏ cỏ không chăm sóc gì 3 năm sau một cơn gió bão kết quả là: 50 cây tôi chăm sóc rất tốt lớn nhanh bị gió lật đổ và bẻ gãy hết còn 50 cây bỏ bê kia vẫn còn nguyên
Đúng rồi, hồi nhỏ ăn trái cây kiểu mọc hoang dã thấy rất ngon. Giờ ăn trái cây kiểu công nghiệp thấy ko ngon bằng. Nhưng lợi ích kinh tế vẫn phải đi đầu, làm kiểu kia thì chắc chắn ko có năng suất, trái ko to
Tôi biết bạn nói phét.nó đổ vì nó đúng hướng gió và nó to + tàn lá nhiều nên nhận gió nhiều hơn.còn cây k chăm thì còi cọc suy thì lấy j hứng gió đc.mà nói đổ hết 50 cây thì ai tin
mình đồng ý quan điểm của a, ngày nay chúng ta kiếm tiền nhiều hơn, ăn nhiều hơn nhưng lại ko hề có chất dinh dưỡng, nguồn gốc cốt lõi của con người gắn liền với thiên nhiên và tự nhiên. Work- life balanced. Sức khoẻ quan trọng nhất. cảm ơn a ah
Bạn nói đúng đấy, đưa đất nhờ người giữ họ làm đất mình cằn cỗi. Giờ chị em mình đang rất vất vả để tạo lại lượng mùn cho đất đó bạn. Ủng hộ kênh bạn ❤
Tôi đang làm mảnh vườn nhỏ khoảng 1.200m2.xem ý tưởng của bạn tôi có thêm kinh nghiệm. Tôi đồng ý với bạn hiện nay ngdân vn mình đang nghèo và rất nghèo về kiến thức và ý thức. Cảm ơn bạn đã chia sẽ.
mình đng làm mô hình này và rất vui vẻ với những gì đã đạt được, bỏ qua hết những cái nhìn chưa mấy tin tưởng của người thân và hàng xóm. thích là nhích thôi
Nếu ai đã từng đọc qua cuốn " Quả táo thần kì của Kimura " thì sẽ thấy quen thuộc với phương pháp canh tác này. Ông lão Kimura ở Nhật Bản vì vợ bị dị ứng với thuốc trừ sâu nên đã quyết định thay đổi cách trồng táo. Ông không sử dụng thuốc trừ sâu và thậm chí không dọn cỏ cho khu vườn. Nhờ vậy mà sau nhiều năm, cây táo của ông có khả năng kháng sâu bệnh tuyệt vời, cho ra những quả táo thần kì nhất Nhật Bản vì vị ngon ngọt không quả táo nào sánh bằng và khả năng để hàng năm không hỏng.
Phun thuốc còn k diệt hết dc thì k phun côn trùng nó đi đâu.côn trùng ăn lá và trái ..nó sống bằng k khí à. Nó sẽ bớt nếu khu vườn đó cây cối suy tàn,côn trùng sẽ chuyển sang những khu vườn bên cạnh tươi tốt nhưng khu vườn đó có thu hoạch thì bằng lỗ mũi những vườn bên.
@@cuongvotan8245 vỏ táo có nhiều lợi khuẩn thì sẽ chống được nấm vi khuẩn gây phân hủy quả táo thôi, trong tự nhiên luôn có những sự cộng sinh thần kì.
Ở bên Mĩ, gần nhà em có một cửa hàng rau củ do một gia đình dựng lên. Họ chỉ bán hai loại mặt hàng đó là loại trồng hữu cơ và loại trồng tự nhiên. Nhưng nhìn giá thì trồng tự nhiên đắt hơn cả trồng hữu cơ luôn. Tính ra chúng nó đắt gấp đôi gấp ba loại bình thường bán ở siêu thị.
Em đã nghe lại tập này khá nhiều lần, vì cái duyên vô tình nghe được nó mà gợi cho em niềm yêu thích và tìm hiểu về nông nghiệp nói chung. Sau đó em có tìm xem nhiều nguồn khác về canh tác nông nghiệp bền vững, em mới nhận ra là góc nhìn của anh còn hơi tiêu cực, anh đặt ra câu hỏi là chọn phân bón hóa học hay làm sinh khối, em hiểu sẽ là chỉ chọn một trong hai, một góc nhìn của tư duy nhị nguyên trong khi nó có thể tồn tại song song với nhau. Không biết anh có biết qua ông "tiến sĩ cacao" Phạm Hồng Đức Phước chưa, em xem và cảm nhận được góc nhìn của thầy về cải tạo hệ sinh thái rất cởi mở và không hề bài xích một phương pháp nuôi trồng nào một cách tiêu cực. Thầy vẫn cung cấp phân hữu cơ cho đất từ cành, lá, vỏ của quả cacao, từ phân chuồng để cung cấp thức ăn cho hệ vi sinh vật trong đất song song đó thầy vẫn khuyến khích việc sử dụng phân bón hóa học ở một liều lượng hợp lí. Hy vọng anh đọc được bình luận này
Chào bạn! một phản biện hay nè ❤Cảm ơn bạn đã đưa ra góc nhìn của mình. Mình sẽ không bỏ qua các bình luận mang tính xây dựng và giúp mình tìm ra điểm mù của bản thân. Mình cũng sẽ cố gắng không biện minh cho góc nhìn của mình và tìm cách đứng ở góc nhìn khác nhau. Mình đã đọc đi đọc lại bình luận của bạn và xem lại đoạn video của mình để phản hồi bạn. Đầu tiên là về cách chọn phân hoá học hay làm sinh khối, rõ ràng là có cách thứ 3 cho điều này, đó là kết hợp cả 2. May mắn là mình có biết và xem video của bác Đức Phước làm ca cao. Bản thân bác sử dụng phân bón hoá học và chỉ không phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ kết hợp với hữu cơ. Mình tôn trọng lựa chọn này. Tuy nhiên với góc nhìn của mình về điều này, đó vẫn là dùng phân hoá học. Bác đưa ra quan điểm của mình là cuối cùng cây vẫn ăn các chất hoá học NH4, NO3 y như quá trình phân huỷ trong tự nhiên. Vậy tại sao ko bón phân cho nhanh? Tuy nhiên liều lượng như thế nào là đủ? nó có dư trong đất không? và nó có thay đổi quần thể vi sinh vật hay cấu trúc của đất không? Có chắc nông sản trồng ra dinh dưỡng hơn cây tự nhiên không? Bạn thử gởi câu hỏi cho bác ý xem sao. Hãy thử đặt câu hỏi, nếu dùng phân hoá học nó sẽ ảnh hưởng thế nào về đất, khoan nghĩ đến lợi ích kinh tế và cây trồng. Bạn tìm trên scholar.google.com có rất nhiều nghiên cứu về điều này, tuy nhiên mình cũng nên cẩn trọng vị trí địa lý của nghiên cứu, số lượng tệp, loài nghiên cứu... và khi bản thân mình đọc các nghiên cứu này, cũng là dữ liệu xác suất thống kê để mình có thêm dữ liệu đưa ra quyết định, và mình cũng sẽ xem nó là một trích nguồn dữ liệu và nó có thể đúng ở 1 điều kiện hoàn cảnh nào đó hoặc hoàn toàn sai sau một time cho dù là từ các nhà khoa học. Đề xuất thêm cho bạn kênh www.youtube.com/@happenfilms và còn rất rất nhiều thứ mình biết muốn share nhưng quá dài mà mình không thể chia sẻ hết trong một bình luận. Xin lỗi bạn nếu góc nhìn của mình làm bạn cảm thấy tiêu cực. Mình sẽ vẫn lựa chọn thuận tự nhiên, chọn cách làm sinh khối và quan sát thiên nhiên. Mình nghĩ rằng con người còn hiểu biết rất rất ít về đất, các vi sinh vật trong đất và cách nó vận hành. Nếu bạn chọn khác mình, mình vẫn sẽ tôn trọng và yêu thích bạn 🥰 vì bạn có chung sở niềm đam mê yêu thiên nhiên, nông nghiệp như mình😘 Chúc bạn một ngày mới thật nhiều niềm vui nha.
Xin cảm ơn kiến thức mà kênh đã đem lại, em cũng lớn lên từ vườn rau của ba má, lớn lên vì công việc nên phải lên SG học và làm việc, xem kênh thấy nhớ nhà thật nhiều...mong kênh sẽ được nhiều người biết đến. Mến chúc anh nhiều sức khỏe và năng lượng để làm nhiều video về sức khỏe, dinh dưỡng, bảo vệ môi trường hơn ạ
Hệ lụy của việc lai giống chủ động để đáp ứng nhu cầu của con người. sản lượng quá nhiều cho 1 cây dẫn tới việc bị chia sẻ dinh dưỡng. cám ơn bác đã chia sẻ quan điểm nghiên cứu
Video hay quá. Tình cờ được thuật toán youtube giới thiệu. Sub luôn. Giờ làm nông hữu cơ hay chơi vườn kiểng cũng đang rộ lên phong trào đa canh, thiên về làm mật độ tự nhiên như rừng và trồng các giống loài tự nhiên bản địa. Bảo vệ đất lẫn côn trùng.
Video có nhiều thông tin hay, hữu ích. Nếu bạn có thông tin khoa học thì video sẽ có giá trị hơn. Ví dụ: cách cải tạo đất bằng phương pháp sinh khối và tín chỉ carbon ở Việt Nam là một vài thứ cần chính xác lại.
Mình nghĩ bạn có tư duy phản biện tốt, giúp mình nhìn thấy điểm mù trong các video, cảm ơn bạn❤. Các video tiếp theo có liên quan, mình sẽ dẫn thêm các nguồn khoa học (nếu có) để chúng ta dễ dàng tranh luận và phản biện.
Em hâm mộ anh quá đi mất. Coi video mà sợ hết video. Chúc anh thật nhiều sức khoẻ và chia sẽ nhiều hơn về những khu vườn của anh để mọi người có thêm nhiều kiến thức và trãi nghiệm hơn ❤
Chính xác là đất chết sẽ tốn nhiều thời gian. Và em nói thêm nữa là khu vực nào có khu công nghiệp thì sẽ hệ sinh thái đất khu vực đó sẽ chết dần sẽ không còn giống bản địa.
Canh tác kiểu này tập trung về chất lượng nhưng lại hạn chế về số lượng. Nếu muốn phát triển về mặt kinh tế thì cần 1 khoảng thời gian dài (+10 năm) nữa mới rõ. Nếu trong công nghệ ta thấy trong những năm nay là hype về blockchain, AI. Trong nông nghiệp cũng có hype về vertical farming, carbon credit hay canh tác như thế này
Rất thích video này ạ. Về vĩ mô, e nghĩ nếu phương Tây ko tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, làm kinh tế, rồi lấy kinh tế để chèn ép các quốc gia thì có lẽ hiện nay chúng ta vẫn đang có cuộc sống bền vững thuận tự nhiên như vậy. Có thể như vậy, tuổi thọ con người cũng sẽ thấp, thuận tự nhiên hơn. Theo quy luật thì chỉ khi xảy ra khủng hoảng, nhân loại mới chịu thay đổi. Trường hợp này, chỉ khủng hoảng về môi trường và khí hậu quá lớn, các nước lớn thay đổi trước thì mình mới có thể dừng cuộc chạy đua. Khó quá anh ạ. Còn về vi mô, e thấy lác đác các nơi, một bộ phận đã thử về vườn canh tác tự nhiên, rồi tìm, thuyết phục các hộ nông dân hợp tác, bao tiêu, bằng uy tín của mình để bán các sản phẩm theo mùa qua kênh online. Khách mua phải vừa có kinh tế, vừa có kiến thức. Vậy nên phải ai rất linh hoạt, tìm nhiều loại sản phẩm, kết hợp nghiên cứu, chế biến, bảo quản lành mạnh mới tồn tại được ạ.
❤️ bình luận của bạn làm mình nhớ Harari trong Lược sử loài người Homo sapiens, Harari có giải pháp ở chương cuối là thiền 😀. Nếu bạn chưa đọc thì mình đề xuất thêm, Homo Deus và 21 bài học thế kỷ cũng của Yuval Noah Harari.
Quan điểm bạn giống mình! Nhưng để lan truyền cho những người khác thật sự quá khó. Mình có cty đang tìm nguồn hữu cơ để xk, nếu bạn muốn làm theo gruop thì lh với mình nhé
Nếu tạo có một cộng đồng nhỏ cùng sở thích, làm nhiều ngành nghề, sống quây quần trong một quần thể, sử dụng thực phẩm cơ bản tự cung trong cộng đồng, ưu tiên bảo vệ môi trường...
Làm Vườn rừng để thưởng thức thôi ạ. Còn bài toán kinh tế vĩ mô thì không thể tính được. 30 năm về trước nền nông nghiệp nước nhà cũng thuận tự nhiên, phân chuồng ủ hoai để bón cho lúa, lạc, ngô, đậu,... không phân bón hóa học, ít canh tác độc canh. Kết quả thì có lẽ chúng ta đã biết, nền kinh tế èo uột và không đủ lương thực - thực phẩm cho dân số đông.
không có nghĩa là trồng trọt như bây giờ là tốt bạn ạ, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ tràn lan không kiểm soát. Đất đai nghèo nàn hơn sau mỗi mùa canh tác, nước đất bị ô nhiễm, các loài sinh vật ăn sâu bệnh cũng chết theo thì sâu bệnh càng phá ác hơn. ền kinh tế tốt lên nhưng dân đủ thứ bệnh, tự đầu độc mình mà không biết. Không làm đa canh xen kẽ vườn rừng được thì lâu dài cố gắng canh tác hữu cơ để bảo vệ đất, nước, cái này mình thấy bên cách nước châu Âu họ đang làm rất tốt
em ở ninh sơn. em thấy nếu có thể anh lên ninh sơn thì sẽ có thể mua được khu vườn rộng hơn để làm vườn ạ. em cũng thích mô hình này và cũng đang làm theo được mấy năm nay rồi
❤️ cảm ơn bạn, có dịp mình sẽ lên Ninh Sơn. Nếu được, bạn cho mình contact qua email nha hoặc cho mình email của bạn, bạn đừng để số đt của bạn trên comment youtube, sẽ bị phần mềm spam quét lấy thông tin cá nhân rồi quấy rối lung tung.
làm vườn rừng làm kinh tế quốc dân thì được chứ xuất khẩu thì rất khó bởi vì không quản lý được tiêu chuẩn, chỉ vài cây có thể làm được thôi, như cacoa chẳng hạn.
Mình cũng thích cách làm vườn mới này nhưng hoàn toàn thiếu kinh nghiệm và vấp phải sự kỳ thị của gia đình. Và các loại cỏ khó trị như tranh, lồ ô, cỏ chỉ,... Ra nhiều mà không biết cách trị
Nếu bạn chọn làm vườn rừng, mình hạn chế nó nếu nhiều quá và không cần phải diệt tận gốc nha bạn. Nó là sinh khối tổt, che mát đất, bạn chỉ cần tỉa bớt là được.
Thoi gian mua duoc bang tien. Co tien minh co the muon tro ly, nguoi giup viec de minh co nhieu gian ranh de lam truyen khac. Nhung phai co rat nhieu tien.
Anh có suy nghĩ giống tôi, để có hiệu quả tôi đang vẫn dùng phân hữu cơ vi sinh, vôi,lân nung chảy, đạm cá, phân gà, điện mặt trời + tưới tự động + châm phân
Cảm ơn bài đăng của anh, theo quan điểm cá nhân em, em rất đồng ý với chia sẽ cuối bài của anh, cuối cùng thì chúng ta cũng chỉ hướng tới sức khoẻ và niềm vui trong cuộc sống, anh đang có cả 2, 1 công việc mang tới niềm vui và kết quả thu được lại cho anh sức khoẻ, chúc anh luôn vững tâm với lựa chọn của mình, nhưng mà theo em thấy thì cuộc sống mà, làm sao họ có thể lo ăn cho thật dinh dưỡng, khi mà họ ăn chưa đủ no, khi họ ăn no rồi như những nước bắc âu ấy, họ mới nghĩ đến ăn ngon và ăn dinh dưỡng, bởi vậy chúng ta chỉ đạt được như họ , lý tưởng như họ khi chúng ta là QG phát triển, còn bây h muốn tiếp tục tiến lên thì phải đánh đổi thôi, quan trọng là cái giá chúng ta phải trả chúng ta có chấp nhận được hay không.
Mình không dám chắc về điều này vì mình cũng là người đang làm và thử nghiệm. Làm vườn rừng mình nghĩ tốn nhiều thời gian. Mặt khác còn rất nhiều biến số mình không biết. Chẳng hạn bạn làm vườn rừng vì làm kinh tế, làm chỉ để phục vụ mình nó cũng khác nhau. Rồi diện tích như thế nào, thời gian thuê bao lâu nữa...
Vườn rừng là ý thức tốt, nhưng nó là một điều ảo tưởng. quan trọng là cuộc sống người thân bạn. Làm sao họ tồn tại khi không có kinh tế. Và điều cuối cùng minh thích nói rời phố về vườn thanks.
Cảm ơn bạn đã phản biện ❤️,quan điểm cá nhân mình thì nghĩ rằng thời gian này có thể chưa phù hợp với số đông, tuy nhiên đây vẫn là một mô hình có thể phát triển kinh tế bền vững, bạn có thể tham khảo channel Happen Films trên youtube tại youtube.com/@happenfilms hoặc happenfilms.com và định nghĩa về kinh tế gia đình của mỗi người khác nhau.
Mỗi người quan điểm thường khác nhau bạn à. Mình đang ở nước ngoài mình học được rất nhiều thứ. Mình tin rằng 5 năm nữa mô hình này sẽ phát triển mạnh mẽ. Đây là giấc mơ ba năm trước của em. Hiện a chủ kênh đang làm là quay về nền nông nghiệp bền vững.
Một câu hỏi phản biện hay 😘, mình đã cố gắng tìm cách trả lời bạn nhưng sợ comment ngắn không đủ ý. Mình sẽ chia sẻ quan điểm này một cách chi tiết ở một video gần nhất sắp tới nha.
@@AnhKhoaRau Một ý kiến nữa, khi trồng cây bé dưới tán cây lớn, nó sẽ không đủ ánh sáng để phát triển, rễ cây lớn cũng ăn rất mạnh nên đất xung quanh sẽ khô và cằn cỗi, thực tế từ vườn nhà mình. Nên khi những cây thân gỗ ăn quả, cây rừng sau khi phát triển thì phía dưới nó sẽ khó có cây khác cho thu hoạch.
Mình thì không nghĩ vậy, bản thân mình nghĩ cây thân gỗ không che hết được ánh nắng, mặt khác mình hoàn toàn có thể tỉa bớt để tăng sinh khối, rễ cọc cây thân gỗ ăn sâu, thông thoáng cho đất giúp thoát nước tốt, vấn đề mình nghĩ vẫn là sự đa dạng về loài để tự cân bằng vì mình chưa đủ diện tích để có thể làm vườn rừng thực thụ. Khi mà cây đủ, có hồ hút loài lưỡng cư, có hoa hút ong, chim... thiên địch đủ sẽ tự cân bằng, như trong rừng vậy. Cây ăn quả và rau chỉ là 1 phần của khi rừng, cá nhân mình cũng xem mình là 1 phần của khi rừng mini của mình. Thêm loài, không giới hạn và chỉ nhận lại 30 đến 70% thực phẩm khi cân bằng được và số lượng còn lại mình chia cho mấy bạn đang sống trong khu rừng mini của mình.
@@anhtraithaiinh2190mình đồng ý với ý kiến của bạn vì k phải cây ăn trái nào cũng rễ cọc mà có nhiều cây thân gỗ to rễ chùm và nó ăn lan ra xung quanh mạnh cũng như chiếm hết dinh dưỡng của đất. tán cây cũng to và rậm.thgian đầu có thể tỉa cành nhưng 1thgian cây cao tầm 4m-5m thì việc tỉa cành rất khó khăn và lúc đó tầng thấp gần như k có cây gì sống được kể cả cỏ.nhà mình bình thường ít khi xịt thuốc cỏ và trồng ăn chơi nên bón phân cũng ít thì thấy dưới các cây ăn quả thân gỗ to mà rợp thì k có cỏ mọc luôn.nên nếu nguồn kinh tế lấy từ các loại rau ngắn ngày là k hiệu quả còn lấy từ cây to thì phải đợi thời gian thu hoạch.nên mình cũng quan tâm việc tạo điều kiện tự nhiên này có tạo kinh tế hiệu quả k vì suy cho cùng làm nông nghiệp thì cũng phải có kinh tế để nuôi sống gia đình
Mua miếng đất ở quê, bỏ không hơn 1 năm cho cỏ nó mọc … quên không dặn ba mẹ, ba thấy cỏ nhiều quá lại mang thuốc cỏ ra xịt, về thấy cỏ chết cháy hết :(
Tôi đã nghe đâu đó câu nói này: “bạn là những gì bạn ăn” !
Hiện nay chúng ta đang ăn nhiều hơn, đa dạng hơn, ngay cả trái mùa vẫn có rau quả để ăn nhưng lai ít dinh dưỡng hơn. Cảm ơn những chia sẽ của bạn.
Sống hòa hợp thực sự với thiên nhiên, nghe a bảo thương đất thực sự rất quý a.
Tôi cũng là người làm vườn tôi có mảnh đất dốc không biết trồng cây gì tôi trồng 100 cây xoan tôi đã thử nghiệm 50 cây tôi vun xới bón phân còn 50 cây tôi bỏ cỏ không chăm sóc gì 3 năm sau một cơn gió bão kết quả là: 50 cây tôi chăm sóc rất tốt lớn nhanh bị gió lật đổ và bẻ gãy hết còn 50 cây bỏ bê kia vẫn còn nguyên
Mình nghĩ do ko chăm sóc nên cây sẽ sợ ngỏm nên rễ ăn sâu hơn,, sức sống mãnh liệt hơn
Cây vun sới bón phân ăn sẵn nên bộ rễ không phát triển bằng cây tự đi tìm dinh dưỡng
Đúng rồi, hồi nhỏ ăn trái cây kiểu mọc hoang dã thấy rất ngon. Giờ ăn trái cây kiểu công nghiệp thấy ko ngon bằng. Nhưng lợi ích kinh tế vẫn phải đi đầu, làm kiểu kia thì chắc chắn ko có năng suất, trái ko to
@@at-nq2cn Dân số đông quá nếu không tăng năng suất thì không nuôi nổi
Tôi biết bạn nói phét.nó đổ vì nó đúng hướng gió và nó to + tàn lá nhiều nên nhận gió nhiều hơn.còn cây k chăm thì còi cọc suy thì lấy j hứng gió đc.mà nói đổ hết 50 cây thì ai tin
mình đồng ý quan điểm của a, ngày nay chúng ta kiếm tiền nhiều hơn, ăn nhiều hơn nhưng lại ko hề có chất dinh dưỡng, nguồn gốc cốt lõi của con người gắn liền với thiên nhiên và tự nhiên. Work- life balanced. Sức khoẻ quan trọng nhất. cảm ơn a ah
Bạn nói đúng đấy, đưa đất nhờ người giữ họ làm đất mình cằn cỗi. Giờ chị em mình đang rất vất vả để tạo lại lượng mùn cho đất đó bạn. Ủng hộ kênh bạn ❤
Tôi đang làm mảnh vườn nhỏ khoảng 1.200m2.xem ý tưởng của bạn tôi có thêm kinh nghiệm. Tôi đồng ý với bạn hiện nay ngdân vn mình đang nghèo và rất nghèo về kiến thức và ý thức. Cảm ơn bạn đã chia sẽ.
❤❤❤
Bạn tìm học cách làm hữu cơ thuận thiên thấy làm chuẩn đúng
Hữu cơ thuận thiên làm chuẩn đúng nên học a
Hẹn anh chủ kênh 8 tháng nữa e sẽ về việt nam và ghé thăm anh. Chúc a nhiều sức khỏe
mình đng làm mô hình này và rất vui vẻ với những gì đã đạt được, bỏ qua hết những cái nhìn chưa mấy tin tưởng của người thân và hàng xóm. thích là nhích thôi
Bạn cùng buôn làng 😁
Nếu ai đã từng đọc qua cuốn " Quả táo thần kì của Kimura " thì sẽ thấy quen thuộc với phương pháp canh tác này. Ông lão Kimura ở Nhật Bản vì vợ bị dị ứng với thuốc trừ sâu nên đã quyết định thay đổi cách trồng táo. Ông không sử dụng thuốc trừ sâu và thậm chí không dọn cỏ cho khu vườn. Nhờ vậy mà sau nhiều năm, cây táo của ông có khả năng kháng sâu bệnh tuyệt vời, cho ra những quả táo thần kì nhất Nhật Bản vì vị ngon ngọt không quả táo nào sánh bằng và khả năng để hàng năm không hỏng.
😀Mình sẽ mua đọc thử ❤❤❤
Phun thuốc còn k diệt hết dc thì k phun côn trùng nó đi đâu.côn trùng ăn lá và trái ..nó sống bằng k khí à.
Nó sẽ bớt nếu khu vườn đó cây cối suy tàn,côn trùng sẽ chuyển sang những khu vườn bên cạnh tươi tốt nhưng khu vườn đó có thu hoạch thì bằng lỗ mũi những vườn bên.
Lần đầu tiên biết video của anh. Cảm ơn anh, video rất thú vị và bổ ích
Táo để hàng năm không hỏng thì đến táo ngâm thuốc còn không làm được
@@cuongvotan8245 vỏ táo có nhiều lợi khuẩn thì sẽ chống được nấm vi khuẩn gây phân hủy quả táo thôi, trong tự nhiên luôn có những sự cộng sinh thần kì.
Ở bên Mĩ, gần nhà em có một cửa hàng rau củ do một gia đình dựng lên. Họ chỉ bán hai loại mặt hàng đó là loại trồng hữu cơ và loại trồng tự nhiên. Nhưng nhìn giá thì trồng tự nhiên đắt hơn cả trồng hữu cơ luôn. Tính ra chúng nó đắt gấp đôi gấp ba loại bình thường bán ở siêu thị.
❤️❤️❤️
hữu cơ là bón phân hữu cơ không dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu nhỉ, còn trồng tự nhiên là để tự nhiên không bón gì cả
Em đã nghe lại tập này khá nhiều lần, vì cái duyên vô tình nghe được nó mà gợi cho em niềm yêu thích và tìm hiểu về nông nghiệp nói chung. Sau đó em có tìm xem nhiều nguồn khác về canh tác nông nghiệp bền vững, em mới nhận ra là góc nhìn của anh còn hơi tiêu cực, anh đặt ra câu hỏi là chọn phân bón hóa học hay làm sinh khối, em hiểu sẽ là chỉ chọn một trong hai, một góc nhìn của tư duy nhị nguyên trong khi nó có thể tồn tại song song với nhau. Không biết anh có biết qua ông "tiến sĩ cacao" Phạm Hồng Đức Phước chưa, em xem và cảm nhận được góc nhìn của thầy về cải tạo hệ sinh thái rất cởi mở và không hề bài xích một phương pháp nuôi trồng nào một cách tiêu cực.
Thầy vẫn cung cấp phân hữu cơ cho đất từ cành, lá, vỏ của quả cacao, từ phân chuồng để cung cấp thức ăn cho hệ vi sinh vật trong đất song song đó thầy vẫn khuyến khích việc sử dụng phân bón hóa học ở một liều lượng hợp lí.
Hy vọng anh đọc được bình luận này
Chào bạn! một phản biện hay nè ❤Cảm ơn bạn đã đưa ra góc nhìn của mình. Mình sẽ không bỏ qua các bình luận mang tính xây dựng và giúp mình tìm ra điểm mù của bản thân. Mình cũng sẽ cố gắng không biện minh cho góc nhìn của mình và tìm cách đứng ở góc nhìn khác nhau. Mình đã đọc đi đọc lại bình luận của bạn và xem lại đoạn video của mình để phản hồi bạn. Đầu tiên là về cách chọn phân hoá học hay làm sinh khối, rõ ràng là có cách thứ 3 cho điều này, đó là kết hợp cả 2. May mắn là mình có biết và xem video của bác Đức Phước làm ca cao. Bản thân bác sử dụng phân bón hoá học và chỉ không phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ kết hợp với hữu cơ. Mình tôn trọng lựa chọn này. Tuy nhiên với góc nhìn của mình về điều này, đó vẫn là dùng phân hoá học. Bác đưa ra quan điểm của mình là cuối cùng cây vẫn ăn các chất hoá học NH4, NO3 y như quá trình phân huỷ trong tự nhiên. Vậy tại sao ko bón phân cho nhanh? Tuy nhiên liều lượng như thế nào là đủ? nó có dư trong đất không? và nó có thay đổi quần thể vi sinh vật hay cấu trúc của đất không? Có chắc nông sản trồng ra dinh dưỡng hơn cây tự nhiên không? Bạn thử gởi câu hỏi cho bác ý xem sao. Hãy thử đặt câu hỏi, nếu dùng phân hoá học nó sẽ ảnh hưởng thế nào về đất, khoan nghĩ đến lợi ích kinh tế và cây trồng. Bạn tìm trên scholar.google.com có rất nhiều nghiên cứu về điều này, tuy nhiên mình cũng nên cẩn trọng vị trí địa lý của nghiên cứu, số lượng tệp, loài nghiên cứu... và khi bản thân mình đọc các nghiên cứu này, cũng là dữ liệu xác suất thống kê để mình có thêm dữ liệu đưa ra quyết định, và mình cũng sẽ xem nó là một trích nguồn dữ liệu và nó có thể đúng ở 1 điều kiện hoàn cảnh nào đó hoặc hoàn toàn sai sau một time cho dù là từ các nhà khoa học. Đề xuất thêm cho bạn kênh www.youtube.com/@happenfilms và còn rất rất nhiều thứ mình biết muốn share nhưng quá dài mà mình không thể chia sẻ hết trong một bình luận. Xin lỗi bạn nếu góc nhìn của mình làm bạn cảm thấy tiêu cực. Mình sẽ vẫn lựa chọn thuận tự nhiên, chọn cách làm sinh khối và quan sát thiên nhiên. Mình nghĩ rằng con người còn hiểu biết rất rất ít về đất, các vi sinh vật trong đất và cách nó vận hành. Nếu bạn chọn khác mình, mình vẫn sẽ tôn trọng và yêu thích bạn 🥰 vì bạn có chung sở niềm đam mê yêu thiên nhiên, nông nghiệp như mình😘 Chúc bạn một ngày mới thật nhiều niềm vui nha.
Lợi ích kinh tế làm con người ta đi ngược lại với tự nhiên và hậu quả cho đến thời điểm này thật khủng khiếp.
muộn rồi
nhà nhà đi viện, người người đi viện, nghĩ phát sợ
Đây là chủ đề em rất thích, mình theo nó thì mn nghĩ mình dị biệt, nhưng thực sự rất hứng thú và điều nó mang lại rất lâu dài
Ừa ❤️❤️❤️
Bạn cũng đang làm mô hình này hả? Có cơ hội mình gặp nhau chia sẻ nha ❤️
@@AnhKhoaRau Dạ vâng em ở Vũng tàu và cũng mê đà lạt, với rất tâm đắc với các video của anh, mong có cơ hội gặp được anh
Mình đang làm bị nói đi ngược
@@MuoiNguyenvanmuoi-ix1pf ở chỗ mình cũng vậy nè, nhưng mình vẫn có cộng đồng riêng của mình 😀
Cảm ơn a bài viết này
Tôi nghĩ những người muốn sống thuận tự nhiên thì kinh tế sẽ quan trọng lắm
Xin cảm ơn kiến thức mà kênh đã đem lại, em cũng lớn lên từ vườn rau của ba má, lớn lên vì công việc nên phải lên SG học và làm việc, xem kênh thấy nhớ nhà thật nhiều...mong kênh sẽ được nhiều người biết đến. Mến chúc anh nhiều sức khỏe và năng lượng để làm nhiều video về sức khỏe, dinh dưỡng, bảo vệ môi trường hơn ạ
Đọc comment mà có thêm nhiều động lực ghê, cảm ơn bạn nè, buổi tối vui nha ❤️
Hệ lụy của việc lai giống chủ động để đáp ứng nhu cầu của con người. sản lượng quá nhiều cho 1 cây dẫn tới việc bị chia sẻ dinh dưỡng.
cám ơn bác đã chia sẻ quan điểm nghiên cứu
Video hay quá. Tình cờ được thuật toán youtube giới thiệu. Sub luôn. Giờ làm nông hữu cơ hay chơi vườn kiểng cũng đang rộ lên phong trào đa canh, thiên về làm mật độ tự nhiên như rừng và trồng các giống loài tự nhiên bản địa. Bảo vệ đất lẫn côn trùng.
❤️❤️❤️
Khu vườn đã thay đổi rất nhanh, rất ngoạn mục! (Gửi lời chúc mừng đến bạn từ ngoại thành Đà Nẵng).
❤️❤️❤️ chào bạn Đà Nẵng thân thiện, chúc bạn chiều nhiều năng lượng
Video có nhiều thông tin hay, hữu ích. Nếu bạn có thông tin khoa học thì video sẽ có giá trị hơn. Ví dụ: cách cải tạo đất bằng phương pháp sinh khối và tín chỉ carbon ở Việt Nam là một vài thứ cần chính xác lại.
Mình nghĩ bạn có tư duy phản biện tốt, giúp mình nhìn thấy điểm mù trong các video, cảm ơn bạn❤. Các video tiếp theo có liên quan, mình sẽ dẫn thêm các nguồn khoa học (nếu có) để chúng ta dễ dàng tranh luận và phản biện.
Đúng rồi anh
em cũng đang canh tác hướng hữu cơ tự nhiên kết hợp ❤❤❤
Làm vườn rừng với chỉ 1 sào đất là quá nhỏ. Hơi khó để được hiệu quả như mong muốn
Tầm nhìn dài hạn 10-100 năm như vậy tương đương với chủ doanh nghiệp và các nguyên thủ quốc gia
Em hâm mộ anh quá đi mất. Coi video mà sợ hết video. Chúc anh thật nhiều sức khoẻ và chia sẽ nhiều hơn về những khu vườn của anh để mọi người có thêm nhiều kiến thức và trãi nghiệm hơn ❤
❤️❤️❤️ động lực ngày 😘
Chính xác là đất chết sẽ tốn nhiều thời gian. Và em nói thêm nữa là khu vực nào có khu công nghiệp thì sẽ hệ sinh thái đất khu vực đó sẽ chết dần sẽ không còn giống bản địa.
❤️❤️❤️
Hay quá bạn
Xem ra ngày tận thế đang cận kề trước mắt
kiến thức hay quá, chúc kênh của anh sớm có nhiều người biết tới nhé.
😀 cảm ơn bạn
Mảnh vườn đẹp quá ạ.
Mình cũng làm như bạn nek tuy năng suất ko cao nhưng sp ăn mùi vị. Rất thật
❤️❤️❤️
tuyệt vời. Mình biết được nhiều hơn. Cám ơn bạn.
anh làm clip rất có tâm, mỗi dữ liệu mỗi source film đều note nguồn và tác giả ở dưới góc, tặng anh 1 subribe ^^
Cảm ơn bạn ❤️
Canh tác kiểu này tập trung về chất lượng nhưng lại hạn chế về số lượng. Nếu muốn phát triển về mặt kinh tế thì cần 1 khoảng thời gian dài (+10 năm) nữa mới rõ.
Nếu trong công nghệ ta thấy trong những năm nay là hype về blockchain, AI. Trong nông nghiệp cũng có hype về vertical farming, carbon credit hay canh tác như thế này
Rất thích video này ạ.
Về vĩ mô, e nghĩ nếu phương Tây ko tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, làm kinh tế, rồi lấy kinh tế để chèn ép các quốc gia thì có lẽ hiện nay chúng ta vẫn đang có cuộc sống bền vững thuận tự nhiên như vậy. Có thể như vậy, tuổi thọ con người cũng sẽ thấp, thuận tự nhiên hơn. Theo quy luật thì chỉ khi xảy ra khủng hoảng, nhân loại mới chịu thay đổi. Trường hợp này, chỉ khủng hoảng về môi trường và khí hậu quá lớn, các nước lớn thay đổi trước thì mình mới có thể dừng cuộc chạy đua. Khó quá anh ạ.
Còn về vi mô, e thấy lác đác các nơi, một bộ phận đã thử về vườn canh tác tự nhiên, rồi tìm, thuyết phục các hộ nông dân hợp tác, bao tiêu, bằng uy tín của mình để bán các sản phẩm theo mùa qua kênh online. Khách mua phải vừa có kinh tế, vừa có kiến thức. Vậy nên phải ai rất linh hoạt, tìm nhiều loại sản phẩm, kết hợp nghiên cứu, chế biến, bảo quản lành mạnh mới tồn tại được ạ.
❤️ bình luận của bạn làm mình nhớ Harari trong Lược sử loài người Homo sapiens, Harari có giải pháp ở chương cuối là thiền 😀. Nếu bạn chưa đọc thì mình đề xuất thêm, Homo Deus và 21 bài học thế kỷ cũng của Yuval Noah Harari.
Cảm ơn anh! Em sẽ thử đọc ạ.
Kênh của anh có nhiều thông tin hay quá. Mong là kênh có thể đến với nhiều độc giả hơn. Like ạ!
❤️❤️❤️ cảm ơn bạn
Cảm ơn video từ anh, chúc anh có nhiều sức khoẻ, nhiều niềm vui và hạnh phúc ❤.
❤️❤️❤️ cuối tuần nhiều niềm vui nha
@@AnhKhoaRau Dạ, đồng hành cùng anh trên nền tảng này
Rất tuyệt vời nha anh. Chúc kênh anh ngày càng phát triển. Mình đã đăng ký kênh.
❤️ cảm ơn bạn 😃
@@AnhKhoaRau anh đang ở đâu anh?
Quan điểm bạn giống mình! Nhưng để lan truyền cho những người khác thật sự quá khó. Mình có cty đang tìm nguồn hữu cơ để xk, nếu bạn muốn làm theo gruop thì lh với mình nhé
@@letiendung7543 cảm ơn bạn đã chia sẻ thông tin nè. Khi nào có cơ hội sẽ hợp tác với bạn nha
video thật bổ ích , cảm ơn anh
❤️❤️❤️
nhìn vườn thích thật ạ
Chúc A vững tâm trên con đường đã chọn
❤️❤️❤️ chúc bạn ngày cuối tuần nhiều niềm vui
hay quá anh. mong anh tiếp tục làm video chia sẻ thêm cho mọi người
cảm ơn bạn đã tạo thêm động lực cho mình 🥰🥰🥰
Nếu tạo có một cộng đồng nhỏ cùng sở thích, làm nhiều ngành nghề, sống quây quần trong một quần thể, sử dụng thực phẩm cơ bản tự cung trong cộng đồng, ưu tiên bảo vệ môi trường...
đúng ý mình 🥰
Chúc a luôn vui vẻ trên hướng đi của mình
Chúc bạn cuối tuần nhiều niềm vui 😘
Bác chia sẻ quá hay
Chúc anh luôn vững vàng trên con đường của mình. 1 sub cho anh
Cảm ơn bạn ❤️
Cảm ơn anh, bài chia sẻ rất hay!
Em có một vườn sầu riêng nhỏ và đang cố gắng dùng hữu cơ để thuần hoá nó
Chúc bạn mau chóng thành công nha, có thêm động lực cho những bạn khác đang có ý định nè ❤️
E rất thích video của anh , cảm ơn anh
😀😀😀❤️
Làm Vườn rừng để thưởng thức thôi ạ. Còn bài toán kinh tế vĩ mô thì không thể tính được. 30 năm về trước nền nông nghiệp nước nhà cũng thuận tự nhiên, phân chuồng ủ hoai để bón cho lúa, lạc, ngô, đậu,... không phân bón hóa học, ít canh tác độc canh. Kết quả thì có lẽ chúng ta đã biết, nền kinh tế èo uột và không đủ lương thực - thực phẩm cho dân số đông.
không có nghĩa là trồng trọt như bây giờ là tốt bạn ạ, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ tràn lan không kiểm soát. Đất đai nghèo nàn hơn sau mỗi mùa canh tác, nước đất bị ô nhiễm, các loài sinh vật ăn sâu bệnh cũng chết theo thì sâu bệnh càng phá ác hơn. ền kinh tế tốt lên nhưng dân đủ thứ bệnh, tự đầu độc mình mà không biết. Không làm đa canh xen kẽ vườn rừng được thì lâu dài cố gắng canh tác hữu cơ để bảo vệ đất, nước, cái này mình thấy bên cách nước châu Âu họ đang làm rất tốt
tuyệt vời, cảm ơn anh
em ở ninh sơn. em thấy nếu có thể anh lên ninh sơn thì sẽ có thể mua được khu vườn rộng hơn để làm vườn ạ. em cũng thích mô hình này và cũng đang làm theo được mấy năm nay rồi
❤️ cảm ơn bạn, có dịp mình sẽ lên Ninh Sơn. Nếu được, bạn cho mình contact qua email nha hoặc cho mình email của bạn, bạn đừng để số đt của bạn trên comment youtube, sẽ bị phần mềm spam quét lấy thông tin cá nhân rồi quấy rối lung tung.
Giọng ông này nghe cuốn thật
làm vườn rừng làm kinh tế quốc dân thì được chứ xuất khẩu thì rất khó bởi vì không quản lý được tiêu chuẩn, chỉ vài cây có thể làm được thôi, như cacoa chẳng hạn.
vườn rừng là tiêu chuẩn cao nhất rồi. ' rain forest' . còn tiêu chuẩn gì nữa bạn
bổ ích quá ạ , cảm ơn anh
HAY QUÁ Ạ
Video hay quá ạ ❤❤❤
Video quá tuyệt anh ơi
❤️
quá tuyệt vời chú ơi :D
Anh ơi ko biết có chổ nào bán hạt giống thù lù nhỉ... Cảm ơn anh
Mình thấy có bán trên shopee nhé bạn, bạn có thể search trên shopee và đặt nhé
quá hay anh
Bạn nghiên cứu thêm thầy Phạm Hồng Đức Phước. Sẽ hiểu cách làm nông nghiệp vườn rừng.
Cảm ơn bạn🙂
hay quá, cảm ơn anh
Mình cũng thích cách làm vườn mới này nhưng hoàn toàn thiếu kinh nghiệm và vấp phải sự kỳ thị của gia đình. Và các loại cỏ khó trị như tranh, lồ ô, cỏ chỉ,... Ra nhiều mà không biết cách trị
Nếu bạn chọn làm vườn rừng, mình hạn chế nó nếu nhiều quá và không cần phải diệt tận gốc nha bạn. Nó là sinh khối tổt, che mát đất, bạn chỉ cần tỉa bớt là được.
@@AnhKhoaRau dạ a loại này nó mạnh lắm một khi đã có 1 vài cây cỏ là một năm sau nó nhân lên cả ngàn cây
@@GerPhisarnuôi thêm dê được không bạn. Để dê dọn cỏ và mình có sữa dê.
Do nhu cầu quá cao nên người ta bất chấp tất cả để đạt năng suất. Làm đủ thứ trò miễn là năng suất. Ko nghĩ đến môi trường
👍👍👍
Cho mình xin phép chép lại nội dung và share bài của bạn được không?
Ok nha bạn
hay
Thoi gian mua duoc bang tien. Co tien minh co the muon tro ly, nguoi giup viec de minh co nhieu gian ranh de lam truyen khac. Nhung phai co rat nhieu tien.
Cảm ơn bạn đã phản biện ❤️❤️❤️. Ở ngữ cảnh của bạn thì đúng là minh mua được thời gian 😁. Tuy nhiên ở ngữ cảnh cải tạo đất của video này thì không ạ.
anh Khoa đang ở khu vực nào vậy ạ, nhìn vườn a làm thích quá
Khu vực Phan Rang nha bạn
Mình ở lâm đồng xin địa chỉ bạn ơi,
Vườn mình ở Phan Rang nha bạn, ở Đà Lạt nhà mình ở P.11 ạ, nhưng trên đó mình không có vườn vì diện tích nhỏ.
Bổ sung khoáng chất cho đất như thế nào nhỉ ?
Làm sinh khối nha bạn
Anh có suy nghĩ giống tôi, để có hiệu quả tôi đang vẫn dùng phân hữu cơ vi sinh, vôi,lân nung chảy, đạm cá, phân gà, điện mặt trời + tưới tự động + châm phân
😘 mình có nguồn phân và mô hình đầy đủ tốt quá ạ
Vôi để làm gì vậy bạn? Lân nung chảy có phải là phân hóa học không?
tầm nhìn dài quá, mời bạn làm bộ trưởng nông nghiệp
😅
Cảm ơn bài đăng của anh, theo quan điểm cá nhân em, em rất đồng ý với chia sẽ cuối bài của anh, cuối cùng thì chúng ta cũng chỉ hướng tới sức khoẻ và niềm vui trong cuộc sống, anh đang có cả 2, 1 công việc mang tới niềm vui và kết quả thu được lại cho anh sức khoẻ, chúc anh luôn vững tâm với lựa chọn của mình, nhưng mà theo em thấy thì cuộc sống mà, làm sao họ có thể lo ăn cho thật dinh dưỡng, khi mà họ ăn chưa đủ no, khi họ ăn no rồi như những nước bắc âu ấy, họ mới nghĩ đến ăn ngon và ăn dinh dưỡng, bởi vậy chúng ta chỉ đạt được như họ , lý tưởng như họ khi chúng ta là QG phát triển, còn bây h muốn tiếp tục tiến lên thì phải đánh đổi thôi, quan trọng là cái giá chúng ta phải trả chúng ta có chấp nhận được hay không.
❤️❤️❤️ một câu chuyện dài dài và cùng quan điểm với bạn, như tháp nhu cầu Maslow
❤
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Thuê vườn làm vườn rừng ổn ko bạn?
Mình không dám chắc về điều này vì mình cũng là người đang làm và thử nghiệm. Làm vườn rừng mình nghĩ tốn nhiều thời gian. Mặt khác còn rất nhiều biến số mình không biết. Chẳng hạn bạn làm vườn rừng vì làm kinh tế, làm chỉ để phục vụ mình nó cũng khác nhau. Rồi diện tích như thế nào, thời gian thuê bao lâu nữa...
Vườn rừng là ý thức tốt, nhưng nó là một điều ảo tưởng. quan trọng là cuộc sống người thân bạn. Làm sao họ tồn tại khi không có kinh tế. Và điều cuối cùng minh thích nói rời phố về vườn thanks.
Cảm ơn bạn đã phản biện ❤️,quan điểm cá nhân mình thì nghĩ rằng thời gian này có thể chưa phù hợp với số đông, tuy nhiên đây vẫn là một mô hình có thể phát triển kinh tế bền vững, bạn có thể tham khảo channel Happen Films trên youtube tại youtube.com/@happenfilms hoặc happenfilms.com và định nghĩa về kinh tế gia đình của mỗi người khác nhau.
Mỗi người quan điểm thường khác nhau bạn à. Mình đang ở nước ngoài mình học được rất nhiều thứ. Mình tin rằng 5 năm nữa mô hình này sẽ phát triển mạnh mẽ. Đây là giấc mơ ba năm trước của em. Hiện a chủ kênh đang làm là quay về nền nông nghiệp bền vững.
Bạn dựa vào đâu mà vội kết luận nó là ảo tưởng ? Bạn đã thử chưa ?
a ở đâu phan rang đấy ạ
Ninh Quý bạn nhé
❤❤❤
em rất muốn được làm hàng xóm với anh , chúc anh nhiều sức khoẻ .
😀 cảm ơn bạn, ngày vui nhé ❤️
Ý ông đất bị silicat hoá hay sao?
Bạn đang dùng 1 câu hỏi tu từ?
👍👍👍❤️❤️❤️💐💐💐
😁😀😆😘👍
bạn ở đâu ạ ?
Vườn ở Phan Rang, Ninh Thuận nha bạn
Like
anh ở Ninh Thuận à
😀 đúng rồi bạn
@@AnhKhoaRau cụ thể ở đâu vậy a, a làm vườn vậy, kinh tế chính của a là gì vậy ạ
Ở Ninh Quý nha bạn, vườn rừng mình làm thì 2 3 năm nữa mới ổn, kinh tế chính mình bạn xem video 2 năm bỏ phố về vườn nha
@@AnhKhoaRau cty a tên gì vậy ạ, còn tuyển dev không a 😃
ai muốn học cách tạo thác khiến mưa quay lại thì không cần tưới nữa
Bạn có video không ạ
Con người đang ăn thức ăn chuyển đổi thông qua con vật hoặc cây trồng chứ không phải thức ăn tự nhiên.
👍👍👍 chuẩn, kiến thức này ít người biết
bác có nguồn thu kinh tế nào khác ngoài vườn ko? Nếu làm mà ko có năng suất, ko có sản phẩm chủ lực để bán thì làm sao có tiền để trang trải?
Một câu hỏi phản biện hay 😘, mình đã cố gắng tìm cách trả lời bạn nhưng sợ comment ngắn không đủ ý. Mình sẽ chia sẻ quan điểm này một cách chi tiết ở một video gần nhất sắp tới nha.
@@AnhKhoaRau Một ý kiến nữa, khi trồng cây bé dưới tán cây lớn, nó sẽ không đủ ánh sáng để phát triển, rễ cây lớn cũng ăn rất mạnh nên đất xung quanh sẽ khô và cằn cỗi, thực tế từ vườn nhà mình. Nên khi những cây thân gỗ ăn quả, cây rừng sau khi phát triển thì phía dưới nó sẽ khó có cây khác cho thu hoạch.
Mình thì không nghĩ vậy, bản thân mình nghĩ cây thân gỗ không che hết được ánh nắng, mặt khác mình hoàn toàn có thể tỉa bớt để tăng sinh khối, rễ cọc cây thân gỗ ăn sâu, thông thoáng cho đất giúp thoát nước tốt, vấn đề mình nghĩ vẫn là sự đa dạng về loài để tự cân bằng vì mình chưa đủ diện tích để có thể làm vườn rừng thực thụ. Khi mà cây đủ, có hồ hút loài lưỡng cư, có hoa hút ong, chim... thiên địch đủ sẽ tự cân bằng, như trong rừng vậy. Cây ăn quả và rau chỉ là 1 phần của khi rừng, cá nhân mình cũng xem mình là 1 phần của khi rừng mini của mình. Thêm loài, không giới hạn và chỉ nhận lại 30 đến 70% thực phẩm khi cân bằng được và số lượng còn lại mình chia cho mấy bạn đang sống trong khu rừng mini của mình.
@@anhtraithaiinh2190mình đồng ý với ý kiến của bạn vì k phải cây ăn trái nào cũng rễ cọc mà có nhiều cây thân gỗ to rễ chùm và nó ăn lan ra xung quanh mạnh cũng như chiếm hết dinh dưỡng của đất. tán cây cũng to và rậm.thgian đầu có thể tỉa cành nhưng 1thgian cây cao tầm 4m-5m thì việc tỉa cành rất khó khăn và lúc đó tầng thấp gần như k có cây gì sống được kể cả cỏ.nhà mình bình thường ít khi xịt thuốc cỏ và trồng ăn chơi nên bón phân cũng ít thì thấy dưới các cây ăn quả thân gỗ to mà rợp thì k có cỏ mọc luôn.nên nếu nguồn kinh tế lấy từ các loại rau ngắn ngày là k hiệu quả còn lấy từ cây to thì phải đợi thời gian thu hoạch.nên mình cũng quan tâm việc tạo điều kiện tự nhiên này có tạo kinh tế hiệu quả k vì suy cho cùng làm nông nghiệp thì cũng phải có kinh tế để nuôi sống gia đình
Mua miếng đất ở quê, bỏ không hơn 1 năm cho cỏ nó mọc … quên không dặn ba mẹ, ba thấy cỏ nhiều quá lại mang thuốc cỏ ra xịt, về thấy cỏ chết cháy hết :(
Cũng khó nhỉ, mà ba bạn cũng muốn tốt cho bạn, chỉ khác cách nghĩ ☺️
Mình nghĩ cho cỏ mọc tự nhiên là cách cải tạo đất tốt nhất rồi, mình thấy người Nhật họ thuê đất họ để không cho cỏ mọc vài năm rồi họ mới trồng
Kêu Ba mua con dê nhỏ thả vào. Đất sẽ được bón phân dê miễn phí. Sau này còn có sữa dê nữa.
Like
❤❤❤