mk có thắc mắc là thường mở của KT Và KN để duy trì cho khởi KT và KN, vậy sau đó lại dùng tiếp để duy trì cho mạch đằng sau là rơle thơi gian ,khởi sao. tam giác, nhưng đầu ra của 2 tiếp điểm thường mở của KT và KN lại nối thông với nhau, ở đoạn cuối ý. mình vẽ 3D đi dây nếu nối vậy báo lỗi,???
ANh ơi cho em hỏi ạ, tại sao trong trường hợp khởi động quay ngược. W1 nối với w2 mà động cơ lại vẫn chạy được ạ?, em tưởng là khi khởi động sao tam giác không được đấu trùng dây như vậy?
@@dientonghop Dạ em cảm ơn anh nhiều ạ. Nhưng em vẫn thấy không hiểu. Ví dụ trong trường hợp quay thuận thì nối dây đúng u1-w2 v1-u2 w1-v2, nhưng nếu trong trường hợp quay ngược, đổi 2 trong 3 dây pha thì lại thành ra trùng dây w1-w2 vì kết nối dây mới sẽ là u1-v2 v1-u2 w1-w2 => động cơ không chạy được chứ ạ?
bác đi thiết bị rất gọn, và dễ hiểu , cảm ơn bác có những vi deo chất lượng
Cảm ơn bác!!
A cho e hỏi trường hợp đóng mở chậm là dùng gì mà đóng mở chậm a,vì có một timer mà
hay lắm bạn hiền, bạn làm mình nhớ một thời mình cũng dc học nhug ko phong phú như bạn hướng dẫn, rất tuyệt vời 👍👍👍
Chia sẻ của thợ chuyên nghiệp
hay quá
Anh cho em hỏi tác dụng của khoá chéo là gì ạ có trường hợp nào contactor không hút vào nhưng tiếp điểm thường mở lại thông mạch k ạ
Công tắc tơ không hút mà tiếp điểm thường mở thông mạch thì do tiếp điểm bị quá tải nên bị chập chỗ tiếp xúc
@ tác dụng của khoá chéo là gì vậy anh, em thử bỏ thì bị như trường hợp em nói trên á
A cho e hỏi là tiếp điểm phụ thường mở kt sao lại có tận 2 tiếp điểm liền ạ ( trên mỗi ctt chỉ có 1 cặp đóng mở thôi chứ ạ)
bạn dùng 1 rơle trung gian.cuộn hút đấu song song với cuộn hút kt.như vậy bạn sẽ sử dụng tiếp điểm của rơle như tiếp điểm của công tắc tơ kt
@@dientonghop vâng e hiểu r ạ e cảm ơn a ạ
ok.chúc bạn xem video vui vẻ và bổ xung được thêm kiến thức...
nếu là ctt 2 tai thì nó có 2 cặp mà bạn
có thể cài thêm tiếp điểm phụ nữa...
muốn kết hợp phanh điện tử thì phải làm sao ạ
Sơ đồ này thì thêm con bộ lập trình cỡ nhỏ logo đc k ạ
Vậy thì quá tốt bạn ơi.
Anh ơi thêm 1 tiêps điểm KD thường mở trước rơ le thời gian là thành mạch đổi nối trực tiếp phải không ạ ?
ko ai sử dụng mạch đảo chiều trực tiếp trong trường hợp này cả
Đây là mạch khởi động từ kép đúng không các bác? Em đang học còn mơ hồ. Mong được giải đáp ạ?
Khởi động từ đơn là bao gồm 1 công tắc tơ và 1 rơ le nhiệt.khởi động từ kép là gồm 2 công tắc tơ và 1 rơ le nhiệt bạn nhé.
Mình có mạch khởi động máy nén bitzer chạy Y- YY không anh, có cho em xin với ạ
Trong kênh có rồi đó bạn
mk có thắc mắc là thường mở của KT Và KN để duy trì cho khởi KT và KN, vậy sau đó lại dùng tiếp để duy trì cho mạch đằng sau là rơle thơi gian ,khởi sao. tam giác, nhưng đầu ra của 2 tiếp điểm thường mở của KT và KN lại nối thông với nhau, ở đoạn cuối ý. mình vẽ 3D đi dây nếu nối vậy báo lỗi,???
Nó là các cặp tiếp điểm riêng biệt bạn nhé
Bạn mô phỏng 3D bằng phần mềm gì?
@@dientonghop cade simu nó có phần vẽ 3d
ANh ơi cho em hỏi ạ, tại sao trong trường hợp khởi động quay ngược. W1 nối với w2 mà động cơ lại vẫn chạy được ạ?, em tưởng là khi khởi động sao tam giác không được đấu trùng dây như vậy?
Chúc mừng bạn vì thắc mắc đó chứng tỏ kiến thức bạn rất vững.Ký hiệu ở phần mềm sai banh ơi.khi đấu ∆ thì đầu cuộn nọ nối cuối cuộn kia
@@dientonghop Dạ em cảm ơn anh nhiều ạ. Nhưng em vẫn thấy không hiểu. Ví dụ trong trường hợp quay thuận thì nối dây đúng u1-w2 v1-u2 w1-v2, nhưng nếu trong trường hợp quay ngược, đổi 2 trong 3 dây pha thì lại thành ra trùng dây w1-w2 vì kết nối dây mới sẽ là u1-v2 v1-u2 w1-w2 => động cơ không chạy được chứ ạ?
Em đang nói trong trường hợp quay thuận và ngược khi đang được mắc tam giác ạ
Cho e xin cái link sợ đồ nha
Thế Mạch trực tiếp thì dùng thế nào vậy bạn
đảo chiều trực tiếp ak bạn??.với động cơ lớn phải khởi động Y/∆ thì ko ai dùng mạch đảo chiều trực tiếp cả
Cho hỏi app gì thế ak?
Cade simu bạn ơi
bản vẽ của bác hơi phức tạp
Cho e xin link sơ đồ a