- 304
- 549 228
Thuyết Pháp Sư Giác Khang
เข้าร่วมเมื่อ 16 มิ.ย. 2024
Kênh TH-cam đăng tải các bài giảng của Sư Giác Khang
Người Thật Tu Thì Sẽ Không Nhìn Lỗi Người Khác - Sư Thích Giác Khang
Người Thật Tu Thì Sẽ Không Nhìn Lỗi Người Khác - Sư Thích Giác Khang
Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh.
#thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh.
#thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
มุมมอง: 107
วีดีโอ
Nằm Ngủ Mà MỞ BĂNG NGHE PHÁP Có Được Công Đức Không? - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 154หลายเดือนก่อน
Nằm Ngủ Mà MỞ BĂNG NGHE PHÁP Có Được Công Đức Không? - Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Lời Khuyên Của Sư Giác Khang Gửi Đến Các Phật Tử Tu Tại Nhà (không nghe tiếc lắm)
มุมมอง 47หลายเดือนก่อน
Lời Khuyên Của Sư Giác Khang Gửi Đến Các Phật Tử Tu Tại Nhà (không nghe tiếc lắm) Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Sống Thiếu Đức Cả Đời Khổ Đau - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 49หลายเดือนก่อน
Sống Thiếu Đức Cả Đời Khổ Đau - Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
"Mở Máy NIỆM PHẬT Trong Nhà Lợi Cực Lớn Mà Ít Ai Biết, Nên Tập Ngay Thói Quen Này - Sư Giác Khang
มุมมอง 39หลายเดือนก่อน
"Mở Máy NIỆM PHẬT Trong Nhà Lợi Cực Lớn Mà Ít Ai Biết, Nên Tập Ngay Thói Quen Này - Sư Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
CHÙA TO, PHẬT LỚN "điều đáng suy ngẫm" - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 19หลายเดือนก่อน
CHÙA TO, PHẬT LỚN "điều đáng suy ngẫm" - Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Phụ Nữ NGHIỆP Gì Mà Khó Tu Hơn Đàn Ông? - HT. Thích Giác Khang
มุมมอง 62หลายเดือนก่อน
Phụ Nữ NGHIỆP Gì Mà Khó Tu Hơn Đàn Ông? - HT. Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Phật Dạy Nhân Quả Nghiệp Báo - Kiếp Trước Gieo Nhân Gì Kiếp Này Trả Quả Ấy #mới nhất
มุมมอง 23หลายเดือนก่อน
Phật Dạy Nhân Quả Nghiệp Báo - Kiếp Trước Gieo Nhân Gì Kiếp Này Trả Quả Ấy #mới nhất Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Cách Sống Làm Tổn Giảm Phước Đức (xem ngay để tránh) - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 68หลายเดือนก่อน
Cách Sống Làm Tổn Giảm Phước Đức (xem ngay để tránh) - Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Cuộc Đời Vô Thường Đâu Nói Trước Điều Gì (nghe thấm quá) - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 51หลายเดือนก่อน
Cuộc Đời Vô Thường Đâu Nói Trước Điều Gì (nghe thấm quá) - Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Cứ Mỗi Sáng - Tối Niệm 3 Câu Này ( Phật Phù Hộ ) Hết Bệnh Hết Khổ | Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 38หลายเดือนก่อน
Cứ Mỗi Sáng - Tối Niệm 3 Câu Này ( Phật Phù Hộ ) Hết Bệnh Hết Khổ | Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
Phật Dạy Ở Đời Có 4 HẠNG NGƯỜI Chúng Ta Cần Biết - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 19หลายเดือนก่อน
Phật Dạy Ở Đời Có 4 HẠNG NGƯỜI Chúng Ta Cần Biết - Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
NGƯỜI TỐT - KẺ XẤU Chỉ Cần Nhìn TƯỚNG MẠO Là Biết Ngay | Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 32หลายเดือนก่อน
NGƯỜI TỐT - KẺ XẤU Chỉ Cần Nhìn TƯỚNG MẠO Là Biết Ngay | Sư Thích Giác Khang Hòa thượng Giác Khang là một bậc tôn túc, chân sư đạo hạnh trong Hệ phái Khất Sĩ. Ngài đem cả cuộc đời phụng sự và hiến dâng cho đạo pháp. Đời Ngài là một tấm gương sáng, mẫu mực về hạnh tiết thực, xả ly, vô trụ và hướng đến đời sống đạo hạnh. #thichgiackhang #giackhang #giangphap #sugiackhang
4 Loại Khẩu Nghiệp,Đừng Nói Ra Gánh Nghiệp Nặng, Nên Nghe 1 Lần Để Tránh - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 32หลายเดือนก่อน
4 Loại Khẩu Nghiệp,Đừng Nói Ra Gánh Nghiệp Nặng, Nên Nghe 1 Lần Để Tránh - Sư Thích Giác Khang
Ai Ăn Chay 10 Ngày Trong Tháng Là Đang Trả Nghiệp Đổi Vận Mệnh - Sư Giác Khang
มุมมอง 44หลายเดือนก่อน
Ai Ăn Chay 10 Ngày Trong Tháng Là Đang Trả Nghiệp Đổi Vận Mệnh - Sư Giác Khang
Cách Đơn Giản Độ Người Thân Tin Sâu Phật Pháp - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 27หลายเดือนก่อน
Cách Đơn Giản Độ Người Thân Tin Sâu Phật Pháp - Sư Thích Giác Khang
Phật Tử Tại Gia Muốn Tránh Được ÁC NGHIỆP Phải Nhớ Lời Dặn Này - HT. Thích Giác Khang
มุมมอง 20หลายเดือนก่อน
Phật Tử Tại Gia Muốn Tránh Được ÁC NGHIỆP Phải Nhớ Lời Dặn Này - HT. Thích Giác Khang
Khi Tâm Lý Bất Ổn hãy sử dụng 5 CÁCH NÀY để Định Tâm (rất hiệu quả) - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 26หลายเดือนก่อน
Khi Tâm Lý Bất Ổn hãy sử dụng 5 CÁCH NÀY để Định Tâm (rất hiệu quả) - Sư Thích Giác Khang
Khi Tụng Kinh, Niệm Phật Mà Buồn Ngủ Là Do Nghiệp Gì? - Nên Nghe Để Biết Cách Hóa Giải
มุมมอง 35หลายเดือนก่อน
Khi Tụng Kinh, Niệm Phật Mà Buồn Ngủ Là Do Nghiệp Gì? - Nên Nghe Để Biết Cách Hóa Giải
Ai Đang Nuôi CHA MẸ Già Nên Nghe Bài Giảng Này 1 Lần (quan trọng) - HT. Thích Giác Khang
มุมมอง 34หลายเดือนก่อน
Ai Đang Nuôi CHA MẸ Già Nên Nghe Bài Giảng Này 1 Lần (quan trọng) - HT. Thích Giác Khang
3 Nét Tướng Của Người Vừa Giàu Sang Vừa Có Phúc - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 99หลายเดือนก่อน
3 Nét Tướng Của Người Vừa Giàu Sang Vừa Có Phúc - Sư Thích Giác Khang
Người Bận Rộn Không có thời gian tu Làm Theo Cách Này Tiêu Trừ Nghiệp Chướng (nên nghe)
มุมมอง 21หลายเดือนก่อน
Người Bận Rộn Không có thời gian tu Làm Theo Cách Này Tiêu Trừ Nghiệp Chướng (nên nghe)
Là Phụ Nữ Nên Nghe Video Này 1 Lần Để Sống An Lạc - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 22หลายเดือนก่อน
Là Phụ Nữ Nên Nghe Video Này 1 Lần Để Sống An Lạc - Sư Thích Giác Khang
Người LỚN TUỔI 50-60-70 Nên Nghe Bài Giảng Này GIẢI NGHIỆP Cho Mình | Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 14หลายเดือนก่อน
Người LỚN TUỔI 50-60-70 Nên Nghe Bài Giảng Này GIẢI NGHIỆP Cho Mình | Sư Thích Giác Khang
Hóa Giải Sân Hận - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 179หลายเดือนก่อน
Hóa Giải Sân Hận - Sư Thích Giác Khang
MÙNG 1, NGÀY RẰM - Thà ĂN MẶN Chứ Đừng Ăn CHAY GIẢ MẶN - Tội Lỗi Vô Cùng | Sư Giác Khang
มุมมอง 25หลายเดือนก่อน
MÙNG 1, NGÀY RẰM - Thà ĂN MẶN Chứ Đừng Ăn CHAY GIẢ MẶN - Tội Lỗi Vô Cùng | Sư Giác Khang
Lợi ích rất khủng của nhịn ăn ít người biết đến - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 37หลายเดือนก่อน
Lợi ích rất khủng của nhịn ăn ít người biết đến - Sư Thích Giác Khang
Hiến Tạng Sau Khi Chết Có Được Đi Đầu Thai Không? - Sư Thích Giác Khang (nên nghe 1 lần)
มุมมอง 13หลายเดือนก่อน
Hiến Tạng Sau Khi Chết Có Được Đi Đầu Thai Không? - Sư Thích Giác Khang (nên nghe 1 lần)
5 Dấu Hiệu Nhận Biết Người Sắp Hết Phước Báu - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 20หลายเดือนก่อน
5 Dấu Hiệu Nhận Biết Người Sắp Hết Phước Báu - Sư Thích Giác Khang
Tại sao Luật Nhân Quả không nên tùy tiện nói ra - Sư Thích Giác Khang
มุมมอง 47หลายเดือนก่อน
Tại sao Luật Nhân Quả không nên tùy tiện nói ra - Sư Thích Giác Khang
A DI ĐÀ PHẬT 🍀
A di đà phật . Con kính ngưỡng ngài ...
🙏🏻❤️💙💛💎🍀
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nguyện cầu vãng sanh cực lạc tây phương
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏🙇♀️🙇♀️🙇♀️ Nam Mô Cầu sám hối Bồ tát Ma ha tát 🙏🙏🙏🙇♀️🙇♀️🙇♀️
Nam mô a di đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nguyện cầu vãng sanh cực lạc tây phương
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nguyện cầu vãng sanh cực lạc tây phương
Nam mô a Di Đà Phật Nam mô a Di Đà Phật Nguyện cầu vãng sanh cực lạc tây phương
Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật Nam mô A Di Đà Phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏❤🌻
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật!🙏🏻🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Trưởng Lão Tăng Kệ - Kinh Tiểu Bộ - Khuddaka Nikàya : ( đoạn 1 ) : Chúng Con Thành Tâm Tri Ân Công Đức Của Các Qúy Tôn Đức Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Huế, Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam; Phân Ban Ni Giới Trung Ương; Phân Ban Ni Giới Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Huế, Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh; Ban Lãnh Đạo Học Viện Phật Giáo Việt Nam ( HVPGVN ) Tại Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Huế, Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh; Ban Lãnh Đạo Học Viện Phật Giáo Nam Tông Khmer Tại TP. Cần Thơ; Ban Biên Tập Tạp Chí Nghiên Cứu Phật Học, Báo Giác Ngộ Online; Trang Thông Tin Điện Tử : Phatsuonline.vn; tapchivanhoaphatgiao và Các Qúy Tôn Đức, Tứ Chúng Khác : Trưởng Lão Tăng Kệ là quyển thứ tám của Tiểu Bộ Kinh, một tập hợp 264 tích truyện trong dạng các câu kệ do các Vị Tỳ Kheo đệ tử của Ðức Phật thuật lại về cuộc đời, công phu tu tập và tinh tấn hành trì của quý Ngài trên đường đưa đến đạo quả A La Hán. Trong khi đó, Trưởng Lão Ni Kệ là quyển thứ chín, gồm 73 tích truyện về cuộc đời các Vị Tỳ Kheo Ni đệ tử A La Hán của Ðức Phật. Qua hai quyển kinh nầy, chúng ta biết được các nỗ lực tu tập, đấu tranh nội tâm, thanh lọc tâm ý để đưa đến giác ngộ giải thoát. Cuộc đời tu hành của Quý Vị Tăng Ni như đã ghi lại trong hai quyển kinh là những tấm gương sáng ngời để chúng ta cùng suy gẫm và noi theo trên con đường hành đạo của mỗi người con Phật chúng ta. Ngoài ra, các câu chuyện và vần kệ trong quyển Trưởng Lão Ni Kệ cũng là một chứng minh hùng hồn, cho thấy con đường của Chư Phật mở rộng cho mọi người, không phân biệt nam hay nữ. Tấm gương dũng cảm quyết tâm tu tập để đắc đạo quả cao thượng của các Vị Tỳ Kheo ni tiền phong trong Ni Ðoàn của Ðức Phật là một nguồn cảm hứng cho tất cả mọi người con Phật trong hơn hai ngàn năm trăm năm qua - nam cũng như nữ, già lẫn trẻ, người tại gia cũng như xuất gia. Ðạo quả A La Hán, đạo quả giác ngộ toàn bích, mở rộng cho tất cả những ai tận lực tu học, giữ gìn giới hạnh, thanh lọc tâm ý, khai phát tuệ minh, như các Vị Đại Đệ Tử Tỳ Kheo và Tỳ Kheo Ni đó. Chương I - Một Kệ - Phẩm Một : Ðảnh Lễ Ðức Thế Tôn Bậc A La Hán Chánh Ðẳng Giác : 1 / Tôn Giả Subhùti ( Thera. 1 ) - Đệ Nhất Về Hạnh Từ Bi Vô Lượng, Xứng Đáng Được Cúng Dường: Trong thời đức Phật hiện tại, Ngài sanh ở Sàvatthi, trong gia đình vị Cố vấn Sumana, em trai Ông Anàthapindika ( Cấp Cô Ðộc ), được đặt tên là Subhùti. Trong ngày ông Cấp Cô Ðộc dâng cúng vườn Kỳ Viên cho Đức Phật, Ngài có chứng kiến. Sau khi nghe pháp, Ngài khởi lòng tin và xuất gia. Thọ Ðại giới xong, Ngài thâm hiểu hai loại Giới, Luật. Ðược Thế Tôn cho một đề tài để thiền quán, Ngài đi vào rừng để hành thiền. Sau khi triển khai thiền quán, Ngài chứng quả A La Hán. Rồi Ngài bắt đầu thuyết pháp, không phân biệt giới hạn, được trở thành Vị Tỷ Kheo đệ nhất về hạnh Từ Vô Lượng. Khi Ngài đi khất thực, Ngài vẫn hành thiền, và khi xuất thiền, Ngài mới nhận đồ ăn, và như vậy đem lại công đức lớn cho thí chủ và Ngài trở thành Vị xứng đáng được bố thí đệ nhất. Do vậy, Thế Tôn có nói : “ Này Các Tỷ Kheo, Subhùti được xem là Vị Tỷ Kheo đệ nhất về hạnh từ bi vô lượng, xứng đáng được cúng dường “. Bậc Ðại đệ tử này, trong khi đi khất thực đi đến Vương Xá, Vua Bimbisàra ( Bình Sa ) nghe Ngài đến, liền đến kính chào và xin dựng một chỗ ở cho Ngài, nhưng rồi Vua quên, Ngài không nhận được chỗ ở, nên hành thiền ngoài trời. Vì thái độ nghiêm túc của Ngài, trời không mưa và do vậy nạn hạn hán đe dọa dân chúng, quần chúng tụ họp than phiền ồn ào trước hoàng cung. Vua tìm hiểu nguyên nhân vì sao trời không mưa và nghĩ rằng có lẽ vì Ngài Subhùti hành thiền ngoài trời. Vua cho làm các am thất bằng lá cho Ngài, và khi Ngài vào ngồi thiền trong am thất ấy, trời bắt đầu mưa từng hột một chớ không mưa ào ào. Ngài muốn quần chúng khỏi sợ hạn hán, tuyên bố rằng, không có sự sợ hãi gì đe dọa Ngài, từ phía ngoài hay từ phía trong, với những bài kệ như sau : Am thất ta khéo lợp, An lạc, ngăn chận gió, Thần mưa, hãy mưa đi, Mưa như ý Ngươi muốn ! Tâm ta khéo định tĩnh, Giải thoát, sống tinh cần, Thần mưa, hãy mưa đi ! Thần mưa, hãy mưa đi ! 2 / Tôn Giả Mahàkotthita ( Thera. 1 ) - Đệ Nhất Bậc Thiền Quán : Trong thời Đức Phật hiện tại, Ngài được sanh ở Sàvatthi, trong một gia đình Bà La Môn rất giàu có và được đặt tên là Kotthita ( Câu Hy La ). Khi đến tuổi trưởng thành, Ngài học ba tập Veda và thành tựu các đức tánh của Vị Bà La Môn, Ngài nghe bậc Ðạo Sư thuyết pháp, khởi lòng tin và xuất gia. Thực hiện thiền quán từ khi mới xuất gia, Ngài chứng quả A La Hán, với hiểu biết về nghĩa và về pháp, Ngài thường hỏi bậc Ðạo Sư và các Vị Ðại Trưởng Lão về hai vấn đề ấy và trở thành rất lão luyện thuần thục. Rồi bậc Ðạo Sư, sau khi xác nhận các quả chứng Ngài đã được trong kinh Vedalla, xác nhận Ngài là “ bậc thiền quán đệ nhất “. Sau một thời gian, ý thức được sự an lạc giải thoát, Ngài nói lên bài kệ này : Tịch tịnh và chỉ tức, Tụng đọc lời trí tuệ, Tâm tư không tháo động, Ác pháp được vứt bỏ, Giống như những lá cây, Bị gió thổi phiêu bạt. 3 / Tôn Giả Kankha - Revata ( Thera. 2 ) - Vị Tỷ Kheo Hành Thiền Đệ Nhất : Trong thời Đức Phật hiện tại Ngài sanh vào trong một gia đình giàu có ở Sàvatthi. Khi Ngài đứng vào vòng ngoài của những người đứng nghe bậc Ðạo Sư thuyết pháp, ngài khởi lòng tin và xuất gia. Ngài chứng quả A La Hán nhờ hành thiền, Ngài trở thành lão luyện trong thiền định và bậc Ðạo Sư tuyên bố Ngài là “ hành thiền đệ nhất “. Sự nghiệp đã thành tựu, Ngài nghĩ đến sự nghi ngờ lấn chiếm tâm tư, và nay nghi ngờ đã được đoạn tận, Ngài tán thán sức mạnh và trí tuệ của Bậc Ðạo Sư, nhờ vậy nay tâm tư Ngài được định tĩnh và kiên trì. Ngài nói : Hãy thấy trí tuệ này Của những bậc Như Lai, Như lửa cháy nửa đêm, Cho ánh sáng, cho mắt, Họ nhiếp phục nghi ngờ Cho những ai đi đến. ......
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
A di da phat
A di da phat
NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT 🪷🙏🪷🙏🪷🙏
Nam Mô A Di Đà Phật🙏🙏🙏
❤Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ❤❤Nam Mô A Di Đà Phật ❤❤
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏❤️❤️❤️
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô A DI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam mô bổn sư thích giác khang
❤ Nam Mô A Di Đà Phật . Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ❤❤❤❤
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
❤ Nam Mô Bổn Sư Thích Và Mâu Ni Phật ❤❤❤❤
A Di Đà Phật
Kinh Bắc Tông ( Đại Thừa ) như Tịnh Độ, Pháp Hoa, Hoa Nghiêm, Mật Tông, Thiền Tông,……trong đó cũng có một số Kinh không Phải do Phật thuyết mà Một Số Kinh ( Ví dụ như Từ Bi Thủy Sám Pháp, Pháp Bảo Đàn Kinh, … ) Do Các Tổ biên soạn : ( đoạn 3 ) : + Phật Thuyết Bất Tăng Bất Giảm Kinh; + Phật Thuyết Phật Ý Kinh; + Phật Thuyết Phật Địa Kinh; + Phật Thuyết Chiên Đàn Thọ Kinh; + Phật Thuyết Pháp Thường Trụ Kinh; + Phật Thuyết Diễn Đạo Tục Nghiệp Kinh; + Phật Thuyết Nhứt Thiết Pháp Cao Vương Kinh; + Phật Thuyết Giải Đãi Canh Giả Kinh; + Phật Thuyết Phật Thập Lực Kinh; + Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh; + Phật Thuyết A Di Đà Tam Da Tam Phật Tát Lâu Phật Đàn Qúa Độ Nhơn Đạo Kinh; + Phật Thuyết Lập Thế A Tì Đàm Luận; + Phật Thuyết Xá Lợi Phất Hối Qúa Kinh; + Phật Thuyết Bát Chủng Dưỡng Công Đức Kinh; + Phật Thuyết Ngũ Khủng Bố Thế Kinh; + Phật Thuyết Đại Thừa Giới Kinh; + Phật Thuyết Ưu Bà Tắc Ngũ Giới Tương Kinh; + Phật Thuyết Giới Tiêu Tai Kinh; + Phật Thuyết Mục Liên Vấn Giới Luật Trung Ngũ Bá Khinh Sự; + Phật Thuyết Mục Liên Sở Vấn Kinh; + Phật Thuyết Phật Danh Kinh; + Phật Thuyết Lão Mẫu Nữ Lục Anh Kinh; + Phật Thuyết Chuyển Nữ Thân Kinh; + Phật Thuyết Phụ Nhơn Ngộ Cô Kinh; + Phật Thuyết Lão Mẫu Kinh; + Phật Thuyết Ma Đặng Nữ Kinh; + Phật Thuyết Phúc Trung Nữ Thính Kinh; + Phật Thuyết Lão Nữ Nhơn Kinh; + Phật Thuyết Di Lặc Hạ Sanh Thành Phật Kinh; + Phật Thuyết Phóng Bát Kinh; + Phật Thuyết Mạn Pháp Kinh; + Kinh Đại Thừa Biến Chiếu Quang Minh Tạng Vô Tự Pháp Môn; + Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh; + Phật Vị Hải Long Vương Thuyết Pháp Ấn Kinh; + Phật Vị Sa Già La Long Vương Sở Thuyết Đại Thừa Kinh; + Phật Vị Thuyết Quang Thiên Tử Thuyết Vương Pháp Kinh; + Phật Vị Thắng Quang Thiên Tử Thuyết Vương Pháp Kinh; + Đăng Chí Nhơn Duyên Kinh; + Giải Thâm Mật Kinh; + Quán Sát Chư Pháp Hạnh Kinh; + Thân Quán Kinh; + Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh; + Tịnh Chiếu Thần Biến Tam Ma Địa Kinh; + Vô Tự Bảo Khiếp Kinh; + Thập Nhị Phẩm Sanh Tử Kinh; + Chiêm Sát Thiện Ác Nghiệp Báo Kinh; + Chư Pháp Vô Hạnh Kinh; + Hữu Nhiễu Phật Tháp Công Đức Kinh; + Dục Pháp Công Đức Kinh; + Xưng Tán Đại Thừa Công Đức Kinh; + Thắng Tư Duy Phạm Thiên Sở Vấn Kinh; + Kim Cang Đỉnh Du Già Niệm Châu Kinh; + Thiên Thỉnh Vấn Kinh; + Thương Chủ Thiên Tử Sở Vấn Kinh; + Lực Trang Nghiêm Tam Muội Kinh; + Bồ Tát Ha Sắc Dục Pháp Kinh; + Bất Tất Định Nhập Định Nhập Ấn Kinh; + Mạn Thù Thất Lợi Chú Tạng Trung Hiệu Lượng Số Châu Công Đức Kinh; + Từ Thị Bồ Tát Sở Thuyết Đại Thừa Duyên Sanh Đạo Can Dụ Kinh; + Ngoại Đạo Văn Thánh Đại Thừa Pháp Vô Ngã Nghĩa Kinh; + Kinh Long Vương Huynh Đệ; + Đại Thừa Tứ Pháp Kinh; + Chư Pháp Tối Thượng Vương Kinh; + Đệ Tử Tử Phục Sanh Kinh; + Đại Phương Quảng Như Lai Bí Mật Tạng Kinh; + Quán Thế Âm Bồ Tát Thọ Ki Kinh; + A Di Đà Cổ Âm Thinh Vương Đà La Ni Kinh; + Phước Cái Chánh Hạnh Sở Tập Kinh; + Phát Bồ Đề Tâm Kinh Luận; + Thắng Quân Hóa Thê Bá Du Già Tha Kinh; + Tân Đầu Lô Đột La Xà Vị Ưu Đà Diên Vương Thuyết Pháp Kinh; + Ni Càn Tư Vấn Vô Ngã Nghĩa Kinh…… + Thọ Thập Thiện Giới Kinh; + Ưu Bà Di Tịnh Hạnh Pháp Môn Kinh; + Phật Thuyết Đại Thừa Lưu Chuyển Chư Hữu Kinh; + Vô Cấu Ưu Bà Di Vấn Kinh; + Tâm Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đa; + Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đại Minh Chú Kinh; + Tâm Kinh Thánh Phật Mẫu Bát Nhã Ba La Mật Đa; + Sờ Thần Bảo Ký Nhơn Vương Hộ Quốc Kinh Bát Nhã Ba La Mật; + Tâm Kinh Phổ Biến Trí Tạng Bát Nhã Ba La Mật Đa; + Kinh Phật Ngữ; + Kinh Thí Dụ Đàn Bò; + Kinh Tượng Pháp Quyết Nghi; + Kinh Phật Tạng; + Kinh Bồ Đề Hạnh; + Kinh Sa Di La; + Kinh Bổn Sự; + Kinh Hiền Thủ; + Kinh A Hàm Chính Hạnh; + Kinh A Hàm Khẩu Giải Mười Hai Nhân Duyên; + Kinh Ý; + Kinh Phân Biệt Thiện Ác Báo Ứng; Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt Cho Trưởng Giả Thủ Ca; + Kinh Anh Võ; + Kinh Đâu Điều; + Kinh Tôn Thượng; + Kinh Phạm Ma Du; + Kinh Phật Dạy Lão Bà La Môn Ở Vườn Hoàng Trúc; + Kinh Qủa Báo Trưởng Giả Bố Thí; + Kinh Tu Đạt; + Kinh Công Đức Của Ba Quy Y, Năm Giới, Từ Tâm Và Nhàm Chán; + Kinh Át Ba La Diên Vấn Chủng Tôn; + Kinh Số; + Kinh Hộ Quốc; + Kinh Lại Tra Hòa La; + Kinh Tệ Ma Thử Tôn Giả Mục Liên; ......
Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷 Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷🙏🌹🌷
Nam mô a di đà Phật
Nam Mô Bổ Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🙏🏼🙏🏼🙏🏼
Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
ADiĐAPHAT ADiĐAPHAT ADiĐAPHAT ADiĐAPHAT
Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 4 ) : Đức Phật Thích Ca Từ Đâu Suất giáng trần Nước Ca Tỳ La Vệ Vào Rằm Tháng Tư Hoa Vô Ưu bừng nở Tại vườn Lâm Tỳ Ni Trái đất sáu lần rung động Nhạc trời trỗi khúc hoan ca Thần dân vui khắp mọi nhà Chúc mừng Thái Tử Tất Đạt Đa Tịnh Phạn Vua Cha Rời hoàng cung đi đón Hoàng Hậu Ma Gia Sinh ra Ngài bảy ngày thì đã quy thiên Kiều Đàm Di Mẫu, thay thế Mẹ Hiền Nuôi Thái Tử cho đến ngày khôn lớn Tất Đạt Đa thông minh xuất chúng Thiên tư cốt cách siêu phàm Sở học không thể nghĩ bàn Bao nhiêu Thái Sư cũng đều bái phục Xuyên suốt cổ kim, không còn gì dạy nữa Lớn lên, lời A Tư Đà, Vua Cha chợt nhớ Mượn tay nguyệt lão kết tóc se tơ Công Chúa Gia Du kiều diễm như mơ Để cột chân trong lâu đài nhân thế La Hầu La, tiếng bí bô con trẻ Mở mắt chào đời, tập nói tiếng Mẹ Cha Ngài muốn nhìn nhân tình thế thái gần xa Nên dạo chơi ngoài bốn cửa thành : đông, tây, nam, bắc Thấy cảnh sanh già bịnh chết Ngài liền quyết chí xuất gia Vào nửa khuya Mồng Tám Tháng Hai Sa Nặc ơi, đưa ta vượt khỏi hoàng thành Xa lìa cung vàng điện ngọc Xa lìa vợ đẹp con ngoan Vì chúng sanh, ta ra đi quyết tìm ngôi báu Tới dòng A Nô Ma Ngài tự tay xuống tóc Sa Nặc ơi, thôi, ngươi hãy lui về Trở về thưa với Phụ Thân Và nhắn lời của ta từ biệt Còn riêng ta Đến khi nào, tìm ra đạo thì mới trở về Bằng ngược lại, thì xem như ta đã mất Từ đó, giữa trùng trùng Lạp Sơn Hy Mã Đêm ngày gội tuyết nếm sương Sáu năm khổ hạnh khôn lường Vẫn chưa tìm ra Ánh Đạo Bao nhiêu Đạo Sĩ, quyền cơ tuyệt xảo Bao nhiêu pháp thuật, huyền vi tuyệt trần Nhưng còn chỗ kẹt, không phải toàn chân Ngài lại một mình, đi tìm chân lý Bên cạnh dòng sông, Ni Liên Thuyền ý vị Đan cỏ làm tòa, rồi khẳng quyết một câu Chính nơi đây Nếu không thành đạo Thì ta quyết không rời chỗ nầy Dù cho bụi đá trơ cây Dù cho xương tan thịt nát Thất thất tham thiền nghiêm mật Cuối cùng chứng đắc Đạo ca Vô Thượng Chánh Đẳng Phật Đà Bồ Đề Đạo Tràng, sen báu nở hoa Vào ngày trăng tròn, tháng mười hai âm lịch Bốn mươi lăm năm trường vân du hóa độ Hơn ba trăm hội chuyển pháp thuyết kinh Hàng hàng lớp lớp đệ tử đảnh lễ nghiêng mình Sáu nẻo ba đường rợp bóng Đạo Vàng siêu tuyệt Thuận thế vô thường Có sinh phải có diệt Có diệt phải có sinh Nhưng đạo lý chơn thường Băng ngang dòng sinh diệt Tại rừng Sa La Đấng Cha Lành đã tám mươi năm tuổi già Bảy chúng đệ tử cùng quây quần câu hội Ngài bảo các con có còn gì muốn hỏi Những gì ta dạy xưa nay Đại chúng im lặng tỏ bày Nếu chúng con đã thông suốt Thì ta có mấy lời Di Giáo Giới Luật làm Thầy, đó là Bậc Nhất Giáo Pháp Ba Thừa, đó là vô song Khai thông vô thỉ vô chung Mở đường vô sinh vô tử Các con chớ có quên mình, gìn giữ Đó là lời cuối cùng của Đức Như Lai Tu chỉ một đường, không một không hai Phật tánh muôn đời, không thêm không bớt Mỗi mỗi chúng con, hãy chuyên tâm tu tập Cuộc đời, không có gì bằng đạo lý từ bi Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi Ta từ giã các con, nơi Sa La Song Thọ Rừng núi hoang vu, im bặt tiếng gió Ngân hà nín thở, rơi rụng trăng sao Rằm Tháng Hai âm lịch, trăng thắm lệ đào Đức Từ Phụ Bổn Sư an nhiên Niết Bàn nhập diệt Đại chúng cất lên Thích Ca Mâu Ni tha thiết Núi rừng hòa vọng âm vang Lan xa thế giới ba ngàn Vượt qua mười phương tam thế Vũ trụ càn khôn nhỏ lệ Hướng về thế giới Ta Bà Hộ trì đạo lý Thích Ca Ngưỡng nguyện phổ chiếu Phật Đà Hằng hà pháp giới châu sa Nhất nhất chấp tay đồng Niệm Phật : Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ......
Đức Phật Lịch Sử - Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : ( đoạn 3 ) : Vào một buổi tối, một nhóm thiếu nữ trên đường về nhà đi ngang qua Tất Đạt Đa đang ngồi Thiền định. Họ chơi đàn luýt, một nhạc cụ và ca hát. Ngài nghĩ : “ Khi dây đàn chùng, nó không phát ra tiếng. Khi dây đàn quá căng, nó đứt. Khi dây đàn không chùng không căng thì tiếng nhạc rất hay. Ta đang kéo dây quá căng. Ta không thể tìm Con Đường Chân Lý, sống cuộc đời xa xỉ hay phải chịu cơ thể quá mỏi mòn ” Như vậy Ngài quyết định từ bỏ lối sống tự ép xác. Ngài nhận ra rằng đây không phải là con đường đúng. Chẳng bao lâu sau, trong khi tắm ở bến sông, Tất Đạt Đa quá yếu nên Ngài bất tỉnh, té ngã. Nàng Su Da Ta, một thiếu nữ trong làng sống cạnh dòng sông, trông thấy, mang đến cho Ngài một bát cơm và sữa. Sau bữa ăn lập tức Ngài thấy khỏe lại, tiếp tục Thiền định. Khi năm bạn đồng tu chứng kiến chàng thọ thực, họ kinh tởm, nghĩ rằng Ngài đã bỏ tu. Vì thế, họ ra đi. Tất Đạt Đa nhớ lại buổi Thiền định dưới cây hồng táo khi còn bé : “ Ta sẽ Thiền định như đã làm thuở trước. Có lẽ đó là cách trở nên giác ngộ ”. Từ đó Ngài bắt đầu thọ thực hằng ngày. Vẫn còn tìm con đường thấu hiểu ý nghĩa cuộc sống, Tất Đạt Đa khởi hành đến Bồ Đề Đạo Tràng. Gần khu rừng nhỏ, Ngài ngồi dưới một cây Bồ Đề lớn. Ngài lặng lẽ thệ nguyện : “ Cho dù thịt nát xương tan, chỉ còn lại da bọc xương, ta nguyện sẽ không rời chỗ này đến khi tìm ra con đường chấm dứt mọi khổ đau ”. Ngài ngồi đó được 49 ngày. Ngài quyết tâm khám phá ra cội nguồn mọi đau đớn, đau khổ trên cõi Ta Bà này. Ác ma, một loài quỷ dữ, cố răn đe Ngài từ bỏ mọi tìm kiếm. Chẳng hạn như hắn muốn quyến dụ Tất Đạt Đa có tư tưởng ích kỷ bằng cách tạo ra ảo ảnh các đứa con xinh đẹp của mình. Nhưng thiện căn của Phật đã bảo vệ Ngài khỏi mọi cám dỗ như thế. Suốt thời kỳ này, Tất Đạt Đa có thể nhìn thấu suốt mọi điều như thật. Bây giờ cuối cùng chàng đã tìm được câu giải đáp cho khổ đau : “ Gốc rễ của khổ đau là tham, sân, si. Nếu người ta xua tan được những xúc cảm có hại này thì họ sẽ sung sướng ” Vào đêm rằm tháng 5, Tất Đạt Đa nhập sâu vào Thiền định. Khi ánh sao mai ló dạng ở bầu trời phương đông thì Ngài trở thành Đấng Giác Ngộ. Tức là Phật. Lúc đó Ngài đã 35 tuổi. Cuối cùng khi Phật đứng dậy thì Ngài ngắm nhìn cây Bồ Đề với lòng biết ơn, cảm tạ nó đã ban cho Ngài nơi cư trú. Từ đó trở đi cây này được biết đến là cây Bồ Đề, còn gọi là cây Giác Ngộ. Sau khi giác ngộ, Đức Phật có hai ý nghĩ về truyền giáo pháp vì nó rất uyên thâm. Chẳng bao lâu Ngài nhận thức rằng có nhiều người cũng muốn nghiên cứu về Thật Tướng Hiện Hữu, vì thế cuối cùng Ngài quyết định truyền bá bài giáo pháp đầu tiên và quan trọng nhất của Ngài, là về Tứ Diệu Đế. Sau khi nghỉ ngơi, Đức Phật bắt đầu lên kế hoạch những gì phải làm trong tương lai. Ngài nghĩ : “ Dù giáo pháp thâm sâu, khó tiếp nhận cho tất cả mọi người, nhưng có một số cũng được khai ngộ. Những người như thế có thể ngộ nhập được. Vì thế mình không nên giữ chân lý này bí mật. Mình phải phổ biến khắp mọi nơi, để mọi người có thể hưởng thụ chúng ”. Trước nhất Đức Phật quyết định truyền bá giáo pháp cho năm người bạn đồng tu suốt 06 năm khổ hạnh để tìm Giác Ngộ. Đức Phật chậm rãi đi đến Vườn Nai ở Sarnath gần thành Ba La Nại, nơi họ đang cư ngụ. Năm người này là Kiều Trần Như, Bạt Đề, Thập Lực, Maha Nam, Át Bệ. Khi thấy Đức Phật, họ không chào đón Ngài, nghĩ rằng Ngài đã hưởng thú vui đời dục lạc. Tuy nhiên khi Đức Phật tiến đến gần hơn, họ bị cái nhìn trìu mến của Ngài lôi cuốn. Sau cùng, họ đồng ý ngồi xuống và lắng nghe Ngài. Thế là lần đầu tiên Đức Phật dạy pháp hay Tứ Diệu Đế cho năm người bạn, được xem là Sự Luân Chuyển Của Bánh Xe Pháp. Phật Pháp có nghĩa là Chân Đế, được biểu tượng bởi một bánh xe. Bánh Xe Pháp tượng trưng cho sự trải rộng liên tục của Giáo pháp Đức Phật nhằm giúp mọi người sống hạnh phúc hơn. Nền tảng của Phật Pháp hay lời dạy của Đức Thế Tôn là Tứ Diệu Đế : 1. Khổ Đế 2. Tập Đế 3. Diệt Đế 4. Đạo Đế Khi ta bệnh thì đi đến bác sĩ. Một bác sĩ giỏi trước nhất tìm ra căn nguyên của bệnh. Kế đến phải quyết định xem nguồn gốc từ đâu. Sau đó bác sĩ tìm phương pháp chữa trị. Sau cùng, bác sĩ kê toa phương thuốc nhằm làm cho ta bình phục lại. Cũng cách thức ấy, Đức Phật bày tỏ rằng có sự đau khổ trên thế giới này. Ngài giải thích căn nguyên của nỗi khổ. Ngài dạy rằng có thể tận diệt nỗi khổ. Sau cùng Ngài chỉ ra phương pháp dẫn đến chấm dứt khổ đau. Nhìn vào bảng biểu, ta thấy sự giống nhau giữa bác sĩ và Đức Phật. Khám phá của Đức Phật về giải pháp cho vấn đề khổ đau bắt đầu từ sự nhận thức là có khổ đau trong cuộc sống. Nếu người ta xem đó là kinh nghiệm riêng cho mình hay nhìn vào thế giới xung quanh, thì họ sẽ thấy cuộc sống chất đầy khổ đau hay nỗi bất hạnh. Khổ đau có thể thuộc về thể xác hay tinh thần. Đức Thế Tôn biết căn nguyên khổ đau là tự ngã, vọng tưởng, lòng tham. Người ta muốn đủ mọi thứ, muốn chấp trước mãi mãi. Tuy nhiên, lòng tham vô bờ bến, giống như một hố sâu không đáy nên chẳng bao giờ lấp đầy được. Càng mong muốn thì cuộc sống càng bất hạnh. Do đó ước muốn vô hạn và tham vọng vô biên là căn nguyên của khổ đau. Để chấm dứt khổ đau, phải loại trừ những tham vọng chấp ngã. Giống như ngọn lửa tắt đi khi không còn nhiên liệu, vì thế nỗi bất hạnh sẽ kết thúc khi nhiên liệu của tham vọng ích kỷ không còn nữa. Khi hoàn toàn tẩy trừ tham vọng ích kỷ, thì sẽ không còn khổ đau. Tâm của ta sẽ ở trạng thái an lạc hoàn toàn. Phật gọi trạng thái này là Niết Bàn. Con Đường Chân Lý hướng đến tận diệt khổ đau là phải theo Bát Chánh Đạo : 1. Chánh Kiến : có nghĩa phải hiểu biết mình và thế giới đúng. 2. Chánh Tư Duy : có nghĩa suy nghĩ theo cách đúng. 3. Chánh Ngữ : có nghĩa tránh nói dối, tránh lời bịa đặt, tránh nói lời phù phiếm, tránh nói lời đâm thọt, tránh nói lời vô bổ, tránh nói lời hung ác. 4. Chánh Nghiệp : có nghĩa đừng làm hại bất cứ các mạng sống, không trộm cướp, không tà dâm. 5. Chánh Mạng : có nghĩa không sống nhờ vào việc làm hại bất cứ chúng sanh. 6. Chánh Tinh Tấn : có nghĩa làm những điều tốt đẹp nhất để trở thành tốt hơn. 7. Chánh Niệm : có nghĩa luôn luôn ý thức, tỉnh giác. 8. Chánh Định : có nghĩa giữ vững lập trường kiên định, bình tĩnh để xem xét lẽ thật của mọi điều. Chúng con xin gửi lời tri ân đến Qúy Tôn Đức, Chư Tăng Ni, Tăng Đoàn, Phật Tử, Tứ Chúng, Thiện Nam Tín Nữ Chùa Hoằng Pháp ( Hóc Môn, Việt Nam ). ......
❤Nam Mô A Di Đà Phật ❤❤❤