- 85
- 23 980
Le Khoa
United States
เข้าร่วมเมื่อ 9 ก.พ. 2024
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phan Văn Đạt | Le Khoa
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1
Phan Văn Đạt tên chữ là Minh Phủ, sinh năm 1828, cha là Phan Văn Mỹ, người thôn Bình Thạch, huyện Tân Thạnh, Gia Định, nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
Thuở nhỏ Phan Văn Đạt thông minh, học giỏi, thông hiếu kinh sử, sở trường về thư từ và có phong cách như người lớn. Năm 1848, ông đậu cử nhân tại trường thi Gia Định (có sách viết ông đậu cử nhân năm Canh Thân - 1860). Nhà ông nghèo, không có tiền ra kinh đô Huế để bổ nhiệm làm quan. Bạn bè phải giúp đỡ mới có tiền lệ phí. Ông ở Huế một thời gian thấy quan lại đều là bọn đục khoét dân, xu nịnh, nên ông bỏ quan về quê làm thuốc và dạy học.
Tính tình ông ngay thẳng, không quỵ lụy bọn quan lại, nên được mọi người kính mến. Dân làng có chuyện xích mích đều đến nhờ cậy phân xử. Vì vậy mọi người dân bảo nhau: “Sợ chênh lệch thì nhờ mặt cân, muốn hết tranh giành thì nhờ ông Phan”.
Năm 1859 quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ông căm thù chúng, nhưng còn cha già nên đành ở nhà phụng dưỡng, lo tròn chữ hiếu.
Tháng 3 năm Tự Đức 14 Tân Dậu (1861), thân phụ ông qua đời, ông bảo các bạn: “Việc riêng của tôi thế là xong. Từ nay về sau tôi sẽ tùy theo tạo hóa vần xoay”.
Cũng thời gian đó, tỉnh thành Thuận Hóa thất thủ, quan quân triều đình lui về giữ Biên Hòa. Phan Văn Đạt cùng với người cháu họ bên ngoại là Trịnh Quang Nghị và hương thân Gia Định là Lê Quang Dũng khởi binh đánh Pháp. Trai tráng các huyện theo về rất đông, ông chia quân đóng giữ phía nam Biện Kiều, thôn Bình Thạnh, Gia Định. Tại đây ông ra lời hiệu triệu kêu gọi nhân dân gia nhập nghĩa quân chống Pháp. Tiếng tăm của ông vang dội, người các huyện Bình Dương, Tân Lập, Tân Long, Tân An, Tân Hòa nổi dậy hưởng ứng rồi gia nhập nghĩa quân của ông.
Khi Phan Văn Đạt mới khởi binh, thế lực còn yếu, lại thấy quan quân của triều đình đóng ở Biên Hòa không tiến đánh, nên bàn với nhau đóng quân ở nơi hiểm yếu chờ cơ hội. Vì nghĩa quân để mất thế chủ động, nên ngày 16 tháng 7 năm Tân Dậu (1861), tướng Pháp là Ba Xu đóng đồn ở phủ Tân An dò biết tình hình liền đem quân về đánh úp Biện Kiều. Phan Văn Đạt, Lê Cao Dũng cùng 6 nghĩa quân bị bắt, Lê Quang Nghị đóng đồn ở Ô Khê (Tây Nam Biện Kiều) cũng bị quân Pháp tập kích, ông cố sức đánh phá vòng vây chạy thoát.
Giặc Pháp dùng cực hình tra tấn Phạm Văn Đạt, Lê Cao Dũng và 6 nghĩa quân. Song các ông không hề run sợ, không khuất phục, ông bảo với bẩy anh em: “Tôi thì chắc chết, còn các anh thì không can gì. Nhờ các anh em nói lại với các bạn đồng tâm nên cố sức cho thành công”.
Thấy ông can trường như vậy, tên chỉ huy Pháp lấy làm lạ, hỏi tên thông ngôn. Tên này trỏ vào Phan Văn Đạt nói rằng: “Người này là hiệt kiệt nhất trong Đảng, nên bắn phứt đi cho rồi!” .
Vì thế Phan Văn Đạt bị hành hình, chúng tàn bạo lấy móc sắt móc vào cổ họng ông treo lên cột buồm tầu của chúng tại Vũng Gù (Tân An) suốt ba ngày cho đến chết. Năm đó ông mới 34 tuổi. Nhân dân vô cùng thương xót: đốt vàng mã, cúng tế ông. Bà chị ông Trần Quang Nghị sai người tìm được thi hài ông đưa về chôn cất ở phía nam Biện Kiều, nơi ông khởi nghĩa.
Tháng 9 năm Tân Dậu (10/1861), vua Tự Đức truy tặng ông hàm tri phủ, trật tòng ngũ phẩm và cho nhân dân lập miếu thờ.
#lichsuvietnam #phanvandat #lekhoa #lichsu #anhhunghaokiet #giaoduc
Phan Văn Đạt tên chữ là Minh Phủ, sinh năm 1828, cha là Phan Văn Mỹ, người thôn Bình Thạch, huyện Tân Thạnh, Gia Định, nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
Thuở nhỏ Phan Văn Đạt thông minh, học giỏi, thông hiếu kinh sử, sở trường về thư từ và có phong cách như người lớn. Năm 1848, ông đậu cử nhân tại trường thi Gia Định (có sách viết ông đậu cử nhân năm Canh Thân - 1860). Nhà ông nghèo, không có tiền ra kinh đô Huế để bổ nhiệm làm quan. Bạn bè phải giúp đỡ mới có tiền lệ phí. Ông ở Huế một thời gian thấy quan lại đều là bọn đục khoét dân, xu nịnh, nên ông bỏ quan về quê làm thuốc và dạy học.
Tính tình ông ngay thẳng, không quỵ lụy bọn quan lại, nên được mọi người kính mến. Dân làng có chuyện xích mích đều đến nhờ cậy phân xử. Vì vậy mọi người dân bảo nhau: “Sợ chênh lệch thì nhờ mặt cân, muốn hết tranh giành thì nhờ ông Phan”.
Năm 1859 quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, ông căm thù chúng, nhưng còn cha già nên đành ở nhà phụng dưỡng, lo tròn chữ hiếu.
Tháng 3 năm Tự Đức 14 Tân Dậu (1861), thân phụ ông qua đời, ông bảo các bạn: “Việc riêng của tôi thế là xong. Từ nay về sau tôi sẽ tùy theo tạo hóa vần xoay”.
Cũng thời gian đó, tỉnh thành Thuận Hóa thất thủ, quan quân triều đình lui về giữ Biên Hòa. Phan Văn Đạt cùng với người cháu họ bên ngoại là Trịnh Quang Nghị và hương thân Gia Định là Lê Quang Dũng khởi binh đánh Pháp. Trai tráng các huyện theo về rất đông, ông chia quân đóng giữ phía nam Biện Kiều, thôn Bình Thạnh, Gia Định. Tại đây ông ra lời hiệu triệu kêu gọi nhân dân gia nhập nghĩa quân chống Pháp. Tiếng tăm của ông vang dội, người các huyện Bình Dương, Tân Lập, Tân Long, Tân An, Tân Hòa nổi dậy hưởng ứng rồi gia nhập nghĩa quân của ông.
Khi Phan Văn Đạt mới khởi binh, thế lực còn yếu, lại thấy quan quân của triều đình đóng ở Biên Hòa không tiến đánh, nên bàn với nhau đóng quân ở nơi hiểm yếu chờ cơ hội. Vì nghĩa quân để mất thế chủ động, nên ngày 16 tháng 7 năm Tân Dậu (1861), tướng Pháp là Ba Xu đóng đồn ở phủ Tân An dò biết tình hình liền đem quân về đánh úp Biện Kiều. Phan Văn Đạt, Lê Cao Dũng cùng 6 nghĩa quân bị bắt, Lê Quang Nghị đóng đồn ở Ô Khê (Tây Nam Biện Kiều) cũng bị quân Pháp tập kích, ông cố sức đánh phá vòng vây chạy thoát.
Giặc Pháp dùng cực hình tra tấn Phạm Văn Đạt, Lê Cao Dũng và 6 nghĩa quân. Song các ông không hề run sợ, không khuất phục, ông bảo với bẩy anh em: “Tôi thì chắc chết, còn các anh thì không can gì. Nhờ các anh em nói lại với các bạn đồng tâm nên cố sức cho thành công”.
Thấy ông can trường như vậy, tên chỉ huy Pháp lấy làm lạ, hỏi tên thông ngôn. Tên này trỏ vào Phan Văn Đạt nói rằng: “Người này là hiệt kiệt nhất trong Đảng, nên bắn phứt đi cho rồi!” .
Vì thế Phan Văn Đạt bị hành hình, chúng tàn bạo lấy móc sắt móc vào cổ họng ông treo lên cột buồm tầu của chúng tại Vũng Gù (Tân An) suốt ba ngày cho đến chết. Năm đó ông mới 34 tuổi. Nhân dân vô cùng thương xót: đốt vàng mã, cúng tế ông. Bà chị ông Trần Quang Nghị sai người tìm được thi hài ông đưa về chôn cất ở phía nam Biện Kiều, nơi ông khởi nghĩa.
Tháng 9 năm Tân Dậu (10/1861), vua Tự Đức truy tặng ông hàm tri phủ, trật tòng ngũ phẩm và cho nhân dân lập miếu thờ.
#lichsuvietnam #phanvandat #lekhoa #lichsu #anhhunghaokiet #giaoduc
มุมมอง: 45
วีดีโอ
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Ngọc Thăng | Le Khoa
มุมมอง 1444 ชั่วโมงที่ผ่านมา
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1 Ở quận 1 thành phố Hồ Chí Minh có một cây cầu bắc qua rạch Thị Nghè nối quận 4 với một cái chợ đầu mối trái cây, hoa quả được cất từ năm 1874 mang tên Chợ Cầu Ông Lãnh (chợ Cầu Muối). Mấy trăm năm qua, người Sài Gòn và khách thập phương ai ai cũng biết đó là công trình mang dấu ấn của Lãnh Binh Nguyễn Ngọc Thăng xây dựng nên. Năm 1885, học giả Trư...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Hồ Huân Nghiệp | Le Khoa
มุมมอง 4519 ชั่วโมงที่ผ่านมา
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1 Hồ Huân Nghiệp tên chữ là Thiệu Tiên, Thiệu Thiên, sinh năm 1828, người làng An Định, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Trương Định gửi giấy cử Huân Nghiệp giữ chức Tri phủ Tân Bình. Huân Nghiệp cố từ chối không nhận vì nhà có mẹ già. Nghĩa hào hai huyện Bình Dương, Tân Bình lại gửi cho Hồ Huân Nghiệp một bức thư tr...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Đỗ Thúc Tĩnh | Le Khoa
มุมมอง 8412 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Đỗ Thúc Tĩnh tự là Cấn Trai, sinh năm Mậu Dần (1818). Tổ tiên người Quảng Ngãi. Cha là Như Tùng, nhân theo cha mà nhập tịch ở làng La Châu, huyện Hòa Vang, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông do chân tú tài mà làm Tri huyện An Định. Thúc Tĩnh từ nhỏ, mồ côi cha, nhà nghèo mà chăm học, thờ mẹ và tôn trọng anh, cẩn thận, có tiếng hiếu hữu. Tự Đức năm đầu (1848) đỗ tiến sĩ được bổ Biên tu, thự Tri p...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Đỗ Quang | Le Khoa
มุมมอง 5116 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Đỗ Quang còn gọi là Đỗ Tông Quang, tên chữ là Huy Cát, người làng Phương Điếm, tổng Hội Xuyên, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, nay Phương Điếm thuộc xã Phùng Hưng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Ông sinh năm Giáp Thìn (1808) trong một gia đình nhà nho nghèo. Năm Mậu Tý (1828), khi ông 21 tuổi đỗ Hương cống khoa thi Hương năm Nhâm Thìn, niên hiệu Minh Mạng 13 (1832) khi ông 29 tuổi, đỗ Tiến sĩ, đ...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Đặng Văn Tòng | Le Khoa
มุมมอง 9321 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Đặng Văn Tòng là con ông Đặng Văn Trước, người tỉnh Bình Định theo cuộc Nam tiến vào Bến Đồn. Ông có công lập ra làng Gia Lộc, tham gia chống quân Cao Miên xâm lược, trở thành tiên hiền làng Gia Lộc, được nhân dân lập miếu thờ. Đặng Văn Tòng chiêu mộ nghĩa quân đánh Pháp từ khi quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Ông được phong là Lãnh binh. Ông liên kết với Lãnh binh Két khởi nghĩa ở Long Gia...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Trương Quốc Dụng | Le Khoa
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1 Trương Quốc Dụng sinh ngày 5 tháng Chạp năm Đinh Tỵ (1797) tại làng Phong Phú; nay là xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Tổ tiên ông từ Thăng Long (Hà Nội) vào định cư ở đất Phong Phú từ năm 1549, có nhiều người làm quan lại. Cố nội ông là Trương Quốc Nghìn làm Chánh bảo vệ kinh thành Thăng Long thời Hậu Lê. Ông nội ông là Trương Quốc Kỳ,...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Trần Xuân Hòa | Le Khoa
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1 Khi Pháp đánh Nam Kỳ, ông do tàn tật nên phải nhờ người cõng ra ứng nghĩa. Nhà giàu, có thế lực, ông đứng ra chiêu mộ nghĩa quân. Ban đầu, nghĩa quân của Trần Xuân Hòa được phân công giữ đồn Thuộc Nhiêu (nay thuộc giồng Thuộc Nhiêu, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang). Với sự hỗ trợ của nhân dân trong vùng, cùng với nghĩa quân, ông đã cho xây dựng dựa...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Thân Văn Nhiếp | Le Khoa
www.youtube.com/@lehongkhoa/?sub_confirmation=1 Thân Văn Nhiếp sinh ngày 28 tháng 9 năm Giáp Tí (1804) tại kinh đô Huế. Cụ thân sinh ra ông là Thân Văn Quyền được tiếng là học giỏi, nhưng vì thế cuộc tao loạn hồi Tây Sơn nên không theo nghiệp lều chõng mà chỉ ở nhà hành nghề gõ đầu trẻ. Mãi đến năm 53 tuổi, tức niên hiệu Minh Mệnh thứ 4, cụ mới được người quen tiến cử ra làm quan, nhưng hoạn lộ...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Văn Đức Giai | Le Khoa
มุมมอง 54วันที่ผ่านมา
Văn Đức Giai sinh năm Đinh Mão (1807), người xã Phú Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm Quý Mão (1843), ông 37 tuổi, thi đỗ Hương cống. Năm Giáp Thân, niên hiệu Thiệu Trị thứ 4 (1844), ông 38 tuổi thi đỗ Tiến sĩ. Ông sớm mồ côi cha, thờ mẹ rất có hiếu. Thi đỗ tiến sĩ, nhưng ông vẫn ở nhà nuôi mẹ đau yếu. Hơn 10 năm sau, mẹ ông mất, ông mới nhận chức Đốc học lần lượt ở các tỉnh Quảng Nam, Qu...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phan Văn Trị | Le Khoa
มุมมอง 586วันที่ผ่านมา
Ông đỗ Hương cống khoa Kỷ Dậu, Tự Đức thứ 2 (1849) tại trường thi Gia Định cùng với Nguyễn Thông. Ông không làm quan mà dời về ở làng Phong Điền, tỉnh Cần Thơ, nay là xã Nhân Ái, huyện Châu Thành, tỉnh Cần Thơ dạy học, làm thơ, bốc thuốc. Phan Văn Trị sinh năm 1830 tại làng Hưng Thành, huyện Bảo An, tỉnh Vĩnh Long, nay là xã Thành Phú Đông, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Cha là Phan Văn Tấn là...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Đình Chiểu | Le Khoa
มุมมอง 38514 วันที่ผ่านมา
Đến tháng 11-1867, trong cuộc khởi nghĩa của Phan Liêm, Phan Tôn (con trai Phan Thanh Giản) và Phan Tòng, Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần bàn mưu lược và khi Phan Tòng anh dũng hy sinh tại Gò Trụi, Giồng Gạch (1868) ông đã làm thơ điếu, hết lòng ca ngợi khí tiết anh hùng của người chiến sĩ ở Bình Đông: “.....Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng giữa càn khôn tiếng chẳng mòn Cơm áo đền bồi ơn đ...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Đức Ứng | Le Khoa
มุมมอง 13314 วันที่ผ่านมา
Ngày 24 tháng 2 năm 1861, tại đồn Chí Hòa thất thủ, Nguyễn Duy tử trận, Nguyễn Tri Phương bị trọng thương phải rút về Biên Hòa dựng đồn lũy chống giặc. Để ngăn chặn quân Pháp đánh chiếm toàn tỉnh Biên Hòa, Triều đình Huế cử Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng vào Biên Hòa chỉ huy, xây dựng tuyến phòng ngự Bá Ký, sông Kỳ Giang, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng đã thu nạp tàn quân s...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Bùi Hữu Nghĩa | Le Khoa
มุมมอง 34914 วันที่ผ่านมา
Bùi Hữu Nghĩa tính tình cương trực, thẳng thắn, không sợ cường quyền, dù là quan trên, nếu có tội, ông vẫn tố cáo. Bấy giờ em vợ Bố chánh Truyện có thái độ hỗn xược, ông cho đánh đòn. Bố chánh Truyện đem lòng thù oán. Nhân việc ông xử vụ án tranh chấp thủy lợi giữa người Thổ và người Tàu. Người Thổ được kiện bèn đập phá đập của người Tàu. Hai bên đánh nhau. Dân Tàu bị chết 8 người. Nhiều dân Th...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Văn Hiển | Le Khoa
มุมมอง 2814 วันที่ผ่านมา
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Văn Hiển tên thường gọi Nguyễn Văn Chèo hoặc Năm Trung. Ông sinh năm 1926 ở xã Tân Bửu, huyện Bến Lức, từng là Bí thư Huyện ủy Bến Lức, Trưởng ty Công an tỉnh Long An, một chiến sĩ cách mạng kiên trung. Tên ông ngày nay được đặt cho một ngôi trường tại xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức. Cánh chim đầu đàn của lực lượng an ninh Bến Lức Anh hùng LLVTND N...
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phạm Văn Nghị | Le Khoa
มุมมอง 10021 วันที่ผ่านมา
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phạm Văn Nghị | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Đăng Hành | Le Khoa
มุมมอง 12021 วันที่ผ่านมา
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Đăng Hành | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Vũ Duy Thanh | Le Khoa
มุมมอง 5021 วันที่ผ่านมา
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Vũ Duy Thanh | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Tư Giản | Le Khoa
มุมมอง 43621 วันที่ผ่านมา
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Tư Giản | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Đào Trí Phú | Le Khoa
มุมมอง 3728 วันที่ผ่านมา
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Đào Trí Phú | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Duy | Le Khoa
มุมมอง 233หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Duy | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phạm Thế Hiển | Le Khoa
มุมมอง 157หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phạm Thế Hiển | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Ông Ích Khiêm | Le Khoa
มุมมอง 118หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Ông Ích Khiêm | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Trương Định | Le Khoa
มุมมอง 3.2Kหลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Trương Định | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Tri Phương | Le Khoa
มุมมอง 162หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Nguyễn Tri Phương | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Lê Châu Nam | Le Khoa
มุมมอง 80หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Lê Châu Nam | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Lê Châu Hàn | Le Khoa
มุมมอง 128หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Lê Châu Hàn | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phan Thành Tài (1878 - 1916) | Le Khoa
มุมมอง 2.2Kหลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Phan Thành Tài (1878 - 1916) | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Lê Ngung (1865 - 1916) | Le Khoa
มุมมอง 327หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Lê Ngung (1865 - 1916) | Le Khoa
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Vua Duy Tân (1900-1945) | Le Khoa
มุมมอง 630หลายเดือนก่อน
Lịch sử Việt Nam - Anh Hùng Hào Kiệt Của Việt Nam - Vua Duy Tân (1900-1945) | Le Khoa
Lê Hồng anh Lê ruân lê đức anh Lê khả phiêu lê hồng anh hùng dũng Nguyễn Thiện Nhân Nguyễn Hòa Bình Nguyễn Thành long trọng Phúc mỹ ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham Minh chính mỹ tô Lâm Đồng giáp trường Trinh tôn đức thắng đức thọ đức lương nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Văn Linh cẩu đô mười vào trộm cướp táo tợn như thế dua là Nguyễn Minh Triết mỹ chương Tấn sang trọng Quang trọng Phúc Kim Ngân ánh Xuân mỹ thì trộm cướp hùng Huệ Mẫn trần tuấn anh trần đức thọ đức Phát đức đam đức kiên hy vọng sinh Hùng Dũng Nguyễn Thiện Nhân Nguyễn Hòa Bình Nguyễn Thành long trọng Phúc Kim Ngân ánh Xuân mỹ thì trộm cướp xach đất đai tai sản rừng vàng biển đảo quê hương nước nhà việt nam ta là phải biết cách tiêu diệt hết bé lũ giac việt gian bán tổ quốc nước nhà việt nam ta là từ móng cái đên mũi cà mau rũ nhau cướp xach đôt xach tiền bạc của cải vật chất của người dân nghèo lao động chân tay dân cày nước nhà việt nam ta là phải biết câm súng đạn đung lên đường chiến đấu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhà việt nam ta. Hồ Chí Minh
Văn hóa lịch sử cấp đất nước thì top 1 thế giới tha hy sinh tất cả là biết rồi
192/193 là số phiếu kỷ lục trong lịch sử 74 năm của Liên Hiệp Quốc. Các nước bỏ phiếu cho Việt Nam là vì Việt Nam có lịch sử chống ngoại xâm rất hào hùng, vì độc lập tự do của dân tộc mình và cũng vì giá trị chung của nhân loại. Đó còn là vì Việt Nam là một trong số ít nước thành công trong phát triển sau khi giành được độc lập và vì họ kỳ vọng Việt Nam sẽ đảm nhiệm vai trò tích cực hơn vào công việc chung của cộng đồng quốc tế. Nhưng để có được kết quả ấy, chúng ta đã kiên trì vận động 10 năm liền, ngay từ sau khi kết thúc nhiệm kỳ đầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (năm 2008 - 2009).
Lịch sử Việt Nam ngút trời
❤
Xin hỏi ông có phải là tổ tiên của họ NGÔ ? Tổ tiên của tướng NGÔ QUANG TRƯỞNG ?
không phải nhé. Ngô Quang Trưởng sinh năm 1929 tại Kiến Hòa, một vùng đất thuộc vùng châu thổ sông Mê Kông, đồng bằng sông Cửu Long trong một gia đình điền chủ, có người anh trai là một tay buôn bán phụ tùng ôtô có tiếng ở Sài Gòn. Sau khi tốt nghiệp trung học ở Mỹ Tho, Ngô Quang Trưởng theo học Khóa 4 Liên trường võ khoa sĩ quan trừ bị Thủ Đức. Ra trường năm 1954 với cấp bậc thiếu úy, ông ta được điều chuyển ra miền Bắc tăng cường cho Tiểu đoàn 5 nhảy dù đang tham chiến tại mặt trận Điện Biên Phủ. Tuy nhiên, khi tân thiếu úy Ngô Quang Trưởng có mặt ở đơn vị thì cuộc chiến ở Điện Biên Phủ đã kết thúc. Quay về miền Nam với "chiến tích" thoát chết ở Điện Biên Phủ, ông ta được bổ nhiệm làm Đại đội trưởng Đại đội 1 của Tiểu đoàn 5 nhảy dù. Tháng 5/1955, Ngô Quang Trưởng tham gia cuộc tiễu trừ quân phiến loạn Bình Xuyên. Sau khi chiến dịch tiễu trừ này kết thúc, viên chỉ huy lực lượng lính dù là Nguyễn Chánh Thi được Ngô Đình Diệm ưu ái gắn trên vai chiếc lon trung tá, còn Đại đội trưởng Đại đội 1 Ngô Quang Trưởng thì được gắn lon trung úy một cách khá dễ dàng. Ngày 11/11/1960, Nguyễn Chánh Thi đã cầm đầu một nhóm sĩ quan trẻ làm đảo chính nhằm hạ bệ anh em Diệm-Nhu, nhưng bất thành nên phải đào tẩu sang Nam Vang tị nạn. Sau biến cố này, Ngô Quang Trưởng được gắn lon đại úy. Năm 1964, Trưởng lên thiếu tá và được cử giữ chức tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 5 nhảy dù. Năm 1965, Ngô Quang Trưởng được thăng cấp trung tá và được cử giữ chức Tham mưu trưởng Sư đoàn nhảy dù. Một năm sau, Ngô Quang Trưởng lại được thăng cấp đại tá và được bổ nhiệm làm Tư lệnh phó Sư đoàn dù, dưới quyền chỉ huy của tướng Dư Quốc Đống. Năm 1966, sau biến cố bạo động ở miền Trung, Ngô Quang Trưởng được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh, dưới quyền chỉ huy của thiếu tướng Hoàng Xuân Lãm - Tư lệnh Quân đoàn 1 - Vùng 1 chiến thuật. Năm 1967, những đơn vị như đại đội hắc báo trinh sát, Chi đoàn 2/7 thiết vận xa M113, tăng phái Tiểu đoàn 9 nhảy dù thuộc Sư đoàn 1 bộ binh do Trưởng làm tư lệnh đã có nhiều cuộc giao tranh với Quân giải phóng ở mặt trận Thừa Thiên. Để cổ vũ tinh thần cho viên tư lệnh chiến trường, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và các quan thầy người Mỹ đã không ngần ngại gắn lên vai Ngô Quang Trưởng chiếc ga-lông chuẩn tướng. Tháng 5/1968, sau chiến cuộc Mậu Thân, Trưởng được phong hàm thiếu tướng và được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đoàn 4 - Vùng 4 chiến thuật (khu vực miền Tây Nam Bộ). Tháng 11/1970, Ngô Quang Trưởng được thăng quân hàm trung tướng.
Đầu tháng 5/1972, Ngô Quang Trưởng được Nguyễn Văn Thiệu triệu hồi từ Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 ở Cần Thơ về Sài Gòn để giao nhiệm vụ mới. Ngay sau đó, Trưởng đã đáp máy bay ra Huế để thay trung tướng Hoàng Xuân Lãm làm Tư lệnh Quân đoàn 1 - Vùng 1 chiến thuật với trách nhiệm nặng nề là "tái chiếm thành cổ Quảng Trị từ tay Cộng sản". Tới Huế, ông ta đã thực hiện một chiến dịch tuyên truyền nhằm trấn an binh tình một cách huê dạng và sặc mùi cải lương rằng: "Đồng bào ở Huế từ nay không cần phải lo sợ nữa, vì quân đội Bắc Việt muốn chiếm được cố đô Huế phải bước qua xác chết của tôi…". Sau khi Trưởng nhậm chức ở Vùng 1 chiến thuật, chính quyền Sài Gòn đã ưu ái tăng phái cho viên tướng này toàn bộ lực lượng tổng trừ bị của quân lực VNCH, đồng thời ông ta còn nhận được sự yểm trợ từ xa của Hạm đội 7 Hoa Kỳ đang đồn trú ngoài Thái Bình Dương.
Ca ngợi tên trương vĩnh Ký là làm nhục ngài Trương Định hay Trương Công Định
Nguong mo mot anh hung hao kiệt nước Nam - Phan Thanh Tai . Ông da góp phan lon trong các cuộc khỏi nghĩa cho^’ng Phap da moi gọi vừa Duy Ta^n tham gia cuộc noi da^.y giành Đọc Lập.. Ngay xua, anh hung si? khi’ nước Việt rất nhiều ! Thanh niên nước Vietnam can dam hy sinh doi trai tre, phu.ng su Ly’ tưởng, to chúc cách mang da’nh qua^n xâm lang , tim Đọc lập cho nước nha. Ngưỡng mo các anh - nhung anh hung hào kiệt nước Nam. Kinh dang lên các Ngài nên hương long cua ke hậu sinh !
192/193 là số phiếu kỷ lục trong lịch sử 74 năm của Liên Hiệp Quốc. Các nước bỏ phiếu cho Việt Nam là vì Việt Nam có lịch sử chống ngoại xâm rất hào hùng, vì độc lập tự do của dân tộc mình và cũng vì giá trị chung của nhân loại. Đó còn là vì Việt Nam là một trong số ít nước thành công trong phát triển sau khi giành được độc lập và vì họ kỳ vọng Việt Nam sẽ đảm nhiệm vai trò tích cực hơn vào công việc chung của cộng đồng quốc tế. Nhưng để có được kết quả ấy, chúng ta đã kiên trì vận động 10 năm liền, ngay từ sau khi kết thúc nhiệm kỳ đầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (năm 2008 - 2009).
Tự đọc đi bạn dùng giọng Google này nghe rất khó chịu
Baõ Ddaị lả tên lưu manh 1:39
Trong đấu tranh người miền đông người miền Nam miền bắc anh tiến đánh giac vo nguyên giáp trường Trinh Lê ruân tôn đức thắng đức thọ đức lương nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Văn Linh cẩu mỹ Nguyễn Văn an Nguyễn Phú Trọng đô mười nông Đức mạnh Nguyễn Phú Trọng Nguyễn Xuân Phúc mỹ ma vương đình Huệ tây phạm bình Minh pham Minh chính mỹ tô Lâm sông phan van Giang mang giac thanh nghị thanh mân trần quốc toa trần liêu quang trần tuấn anh trần đức lương nông Đức mạnh đô mười vào Việt Nam ta là trộm cướp xach đất đai tai sản rừng vàng biển đảo quê hương nước nhà việt nam ta và tiền bạc của cải vật chất của người dân nghèo lao động chân tay dân cày nước nhà việt nam ta là anh tiền tiến bộ quốc phòng Việt Nam ta là phải biết cách tiêu diệt hết bé lũ lụt bão Trung tâm Trung Quốc mỹ. Hồ Chí Minh
cái con thuyết minh la ng máy hay ăn cháo nóng mà nghe chối tai vay
Cứ 18h30 là cả nước hướng về cụ nè 😊😊
Tăng tăng bụp tăng bụp 😂😂😂
🥰🥰🥰🥰🥰
@@hoaTran-ib6bs 😍😍😍🥰🥰🥰🥰
Cố lên anh nhé😊
Thanks so much!