- 55
- 293 843
Anphia
Vietnam
เข้าร่วมเมื่อ 28 ธ.ค. 2023
Chào mừng bạn đến với Anphia!
Anphia được tạo ra nhằm mục đích khám phá thế giới đầy thú vị xung quanh chúng ta. Bạn được chào đón vào một hành trình trí tuệ, nơi ranh giới của kiến thức được mở rộng và những bí ẩn của Vũ Trụ được làm sáng tỏ.
Hãy đăng kí và tham gia cùng chúng tôi trên hành trình này!
Anphia được tạo ra nhằm mục đích khám phá thế giới đầy thú vị xung quanh chúng ta. Bạn được chào đón vào một hành trình trí tuệ, nơi ranh giới của kiến thức được mở rộng và những bí ẩn của Vũ Trụ được làm sáng tỏ.
Hãy đăng kí và tham gia cùng chúng tôi trên hành trình này!
18. Giải tích thực: Tích phân - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
Sau khi giới thiệu về vi phân ở tập trước, ta tiếp tục với tích phân ở tập này. Định lí cơ bản của giải tích nói rằng, tích phân chỉ đơn giản là ngược lại với vi phân. Nếu vi phân quan tâm đến những thứ cục bộ thì tích phân quan tâm đến cái toàn cục. Việc lấy tích phân của một hàm, theo nghĩa thông thường, được xem là khó hơn so với lấy vi phân. Nắm bắt được ý tưởng của tích phân nói riêng và giải tích thực nói chung, sẽ giúp bạn có thể đi tiếp hành trình khám phá tự nhiên của chúng ta.
Tài liệu tham khảo: anphia.co/iTAoD4z
___________________
ỦNG HỘ ANPHIA ❤️ donate.anphia.com
TH-cam: anphia.co/youtube
Facebook: anphia.co/facebook
Instagram: anphia.co/instagram
Tiktok: anphia.co/tiktok
___________________
#anphia #khamphatunhien #kptn
Tài liệu tham khảo: anphia.co/iTAoD4z
___________________
ỦNG HỘ ANPHIA ❤️ donate.anphia.com
TH-cam: anphia.co/youtube
Facebook: anphia.co/facebook
Instagram: anphia.co/instagram
Tiktok: anphia.co/tiktok
___________________
#anphia #khamphatunhien #kptn
มุมมอง: 2 675
วีดีโอ
17. Giải tích thực: Đạo hàm - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 7Kหลายเดือนก่อน
Để có thể đi xa và sâu hơn nữa trong hình trình khám phá tự nhiên, chúng ta không thể không bước qua lãnh thổ mà toán học gọi là giải tích. Trong tập này, ta tập trung vào giải tích thực, mà cụ thể hơn nữa là đạo hàm. Nói một cách đơn giản, đạo hàm xác định tốc độ thay đổi của một đại lượng theo đại lượng khác. Hiểu được đạo hàm có thể giúp chúng ta hiểu được các chuyển động và thay đổi trong t...
16. Số siêu phức và spinor - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 10Kหลายเดือนก่อน
Chúng ta tiếp tục với số phức bằng cách nghiên cứu dạng tổng quát hơn của nó. Ta đẩy vấn đề đi xa hơn nữa bằng cách giới thiệu về số siêu phức. Trong các số siêu phức, ta quan tâm nhiều đến quaternion vì biểu diễn hình học của nó là một mô tả tốt cho các thực thể, được gọi là spinor. Đây là một thực thể cơ bản, có tầm quan trọng trong vật lí ngày nay. Tài liệu tham khảo: anphia.co/tessBOJ ỦNG H...
15. Công thức Euler, mũ và logarit - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 5K2 หลายเดือนก่อน
Chúng ta tiếp tục hành trình khám phá tự nhiên bằng cách đi sâu hơn nữa vào lãnh thổ của số phức. Ở đó, ta sẽ thấy các hằng số quan trọng của toán học được gói gọn một cách rất tinh tế trong đẳng thức của Euler. Hơn nữa, điều này cũng liên quan mật thiết đến khái niệm về mũ và logarit, mà cụ thể hơn là mũ phức và logarit phức. Những kết quả quan trọng được rút ra từ mối quan hệ của chúng cho ta...
14. Số phức - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 10K2 หลายเดือนก่อน
Bất chấp vai trò cốt yếu của số thực trong các lí thuyết mô tả tự nhiên, nhưng nó dường như vẫn chưa đủ. Trong tập này, bằng cách giới thiệu một đơn vị ảo i, ta sẽ mở rộng từ tập số thực sang tập số phức. Ta sẽ thấy rằng, mặc dù số phức không tồn tại trong thực tế - điều tương tự như số thực, nhưng hoá ra nó cũng tìm thấy cho mình vai trò quan trọng các các lí thuyết toán học lẫn khoa học. Tài ...
13. Thế giới vô hạn và giả thuyết continuum - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 4.4K3 หลายเดือนก่อน
13. Thế giới vô hạn và giả thuyết continuum - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
12. Bóng ma vô hạn - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 3.9K3 หลายเดือนก่อน
12. Bóng ma vô hạn - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
10. Từ số nguyên đến số hữu tỉ - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
มุมมอง 1.8K4 หลายเดือนก่อน
10. Từ số nguyên đến số hữu tỉ - KHÁM PHÁ TỰ NHIÊN
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 8: Hình dạng của vũ trụ (4K)
มุมมอง 4.5K8 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 8: Hình dạng của vũ trụ (4K)
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 7: Hình học trên đa tạp (4K)
มุมมอง 3.1K8 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 7: Hình học trên đa tạp (4K)
HÌNH DẠNG VỤ TRỤ - Tập 5: Hình học hypebol (tiếp theo) (4K)
มุมมอง 2.3K9 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VỤ TRỤ - Tập 5: Hình học hypebol (tiếp theo) (4K)
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 4: Hình học hypebol (4K)
มุมมอง 2.7K9 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 4: Hình học hypebol (4K)
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 3: Hình học elip (4K)
มุมมอง 3.5K9 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 3: Hình học elip (4K)
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 2: Hình học Euclid (4K)
มุมมอง 4.1K10 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 2: Hình học Euclid (4K)
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 1: Cơ sở của hình học (4K)
มุมมอง 7K10 หลายเดือนก่อน
HÌNH DẠNG VŨ TRỤ - Tập 1: Cơ sở của hình học (4K)
😂 phép chia 0 có tồn tại nhe
Nổ não :v
Cảm ơn kênh đã chia sẻ những kiến thức rất hay và tuyệt vời
Cuối cùng cũng có người tổng hợp lại
Thiên tài 🗿🍷🍷🍷🍷🍷🍷🍷🍷
Bình luận tăng tt
Dân cu đen khi nói về hàm số f đc gọi là liên tục tại x0 là khi thế x0 vô f(x) nó ra đc 1 con số là đc =)))
Hi ad. Mình đang bị bí bài toán hình học lớp 8. Nhờ ad tư vấn giúp mình nhé. Đề bài là: Cho hình bình hành ABCD. Các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC sao cho AN=CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia phân giác của góc AKC. Cảm ơn ad rất nhiều và xin hậu tạ ❤️
Ý tưởng của bài này khá dơn giản, chúng tôi có thể gợi ý cho bạn như sau. Dễ thấy 2 tam giác DAN và DMC có diện tích bằng nhau (do đều bằng một nửa diện tích của hình bình hành). Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của D lên AN và CM. Khi đó, ta có DP = DQ (do chúng là đường cao của hai tam giác có diện tích bằng nhau và đáy bằng nhau). Từ đây dẫn đến hai tam giác KDP và KDQ bằng nhau. Nên KD là phân giác của góc AKC.
@ Hi ad. Theo hình vẽ thì mình thấy theo trực giác (hoặc mình có thể vẽ hình chính xác bằng phần mềm thiết kế) thì thấy 2 tam giác đó khác nhau về kích thước khá nhiều đó ad. Nên làm sao chứng minh được 2 tam giác đó có diện tích bằng nhau vậy ad ? Thanks ad.
@@Anphiacom Hi ad. Mình đã kiểm tra lại và đã hiểu được diện tích có thể không phụ thuộc vào hình dạng của 1 vật ( vd: dt hình tam giác cũng có thể bằng dt của 1 hòn đá) . Mình cảm ơn ad rất nhiều ❤️
Hi ad
Ad làm thêm tích phân ứng dụng hình học dc k ạ
Mong ad có một series về đại số tuyến tính
hix sau 14 năm cuối cùng có người sài lại giải thích của tôi . hồi thời điểm tôi 10ng thì 7 người dẫn định nghĩa trong sgk :D
Ad định về sau có làm về discrete calculus (tạm dịch là giải tích rời rạc) và mối quan hệ của chúng với giải tích được không ?
Hiện tại chúng tôi không có dự định làm về giải tích rời rạc. Nhưng có thể trong tương lai, trong một dịp thích hợp, ta sẽ bàn về nó.
Hy vọng kênh sẽ quan tâm đến numerical methods
Giải tích thực ở đây chừng nào tới giải tích hàm đây
fact định nghĩa được 1 hàm là xong tích phân rồi :> . vì tích phân là phép phân giải của định nghĩa đạo hàm . còn khả vi hay khả tích thì nó hán việt quá , trong tiếng anh nó là hậu tố -able cho cả 2 từ tức là có khả năng lấy tích phân và đạo hàm trong 1 miền nào đó chỉ vậy thôi . Vậy thì chỉ cần xác định không gian cho hàm f(x) là xong . nhưng mà làm sao dẫn ra hàm cụ thể ? khi đó họ lý luận thêm không gian riêng , tức là g(f(k(x))) chả hạn vậy , nhưng khi lồng hàm tức là họ đã sài 1 phép product-tức là nhân hoán vị ,tôi không biết dịch sao nữa , nhưng đại ý phép nhân này chỉ ra rằng tôi vừa trộn lẫn giữa 1 thành phần A, và B cho ra thằng C thứ mà ta đang phân tích. điều này dẫn tới 1 việc phải phân lớp các hàm , đó cũng là khoa học , từ đó toán định nghĩa cho rất nhiều tập hợp chủ yếu là phân lớp là chính cho dễ làm việc . rồi làm sao phân tích ra cái ta muốn , ánh xạ cho từng phép đo , thực ra các hàm cơ bản là thứ con người đo được , việc lý luận cho ánh xạ sẽ suy ra được thành phần mà ta muón tìm đó cũng là lý do các cthuc chuyển đổi rất nhiều . và cuối cùng định nghĩa hàm tích phân là tùy người viết miễn sao tuân theo giải tích . trong vật lý , điện từ học ,tích phân đóng/kín là 1 dấu tích phân có hình tròn ở giữa . điều đó không quan trọng , quan trọng khả năng phân tích + nền tảng toán cơ bản của người học như thế nào để dẫn ra 1 hàm cuối cùng có thể lấy tích phân . các công thức tích phân chỉ là bổ trợ thôi và cuối cùng là miền tích phân :))) thằng này từ giải tích tới hàm phứt thay đổi do cách ta lý luận cho không gian mà ta lấy tích phân . cái này kinh nghiệm . tôi thấy mn chạy theo giải tích phân nhưng nó không thực sự logic bằng việc 1 người có thể tạo ra 1 hàm để lấy tích phân vì tôi chắc luôn hầu hết ai làm được như vậy người ta đều gọi là thiên tài . thì đó c thức lấy tích phân cũng sài như thế , làm sao bro định nghĩa 1 hàm tích phân 1/x =lnx ? néu giới hạn của F(x) không tiến về -> 1/x ????? hàm ban đầu của ông là cái gì ? ông phân tích như thế nào , quan sát ở đâu . không ai nói :))) . tốn công lăm đấy trong sách cổ tk18 của tụi quý tộc có ghi lại hết . đó là do việc con người phân tích dữ liệu của 1 phép đo . các hàm cũng thế , về góc độ lý thuyết họ chỉ tìm tính tương quan -related giữa các chủ đề mà tiền bối khám phá ở nhoài tự nhiên mà thôi . nhưng sự liền mạch học thuật ngắt quảng nên mn mới thấy mới . cũng như cthuc Euler đã 400 tuỏi Lol
Cũng phải nói là ngoài cách tiếp cận tích phân như được trình bày trong video là tích phân Riemann/tổng Darboux, mình khuyến khích các bạn xem video này tìm hiểu thêm một cách tiếp cận tích phân nữa - cách tiếp cận này vui và "ngược trực giác" hơn nhiều, cụ thể là tích phân Lebesque. Tích phân Lebesque tiếp cận được nhiều hàm số hơn, giải thích tính khả tích cũng trực quan hơn trong vẻ ngoài kì lạ của mình. Cũng phải nói là mặc dù trông rất mạnh, định lý Newton - Leibniz về cơ bản cũng không khỏe đến thế vì có rất nhiều lớp hàm mặc dù có nguyên hàm là hàm sơ cấp, nhưng việc tính nguyên hàm lại gặp nhiều khó khăn, ví dụ của hàm e^{-x^2} là một ví dụ - không có nguyên hàm sơ cấp nhưng tích phân xác định (và suy rộng) lại có những giá trị rất đẹp.
Hóng các clip của ad. 😅😅😅, mấy nữa có dịp swx ủng hộ. Hiện chưa có 😅😅😅
Hóng mãi
Bao giờ sẽ là chặng đường kết thúc của Khám phá tự nhiên😂😅
Cuốn thôi ròi
Xem xong vẫn ù ù khạc khạc 😅, không biết bao giờ mới rõ được chúng nữa dù qua 3 môn giải tích 😢
Toán học có bản chất ánh xạ từ độ vật chi phối và rằng buộc nhau kể cả năng lượng vốn vô hình. Và vì Thế mà mọi sứ tồn tại chuyển hóa và phát triển
Quá hay, cám ơn add.
Dẫu sói phức là ảo nhưng nó hoàn toàn tương tác với số thực như kiểu lúc số thực nghỉ ngơi thì nó hoạt động
Dẫu là tồn tại ngoại tự nhiên thì nó vẫn phải bị chia nhỏ híwcj kết hợp nên ki nhất thiết số vô tỉ phải tồn tại
À làm về tích phân đủ loại và các vấn đề liên quan đến các không gian hilbert và các phương trình đạo hàm riêng
Toán học hãy đrẻ nó như một đóa hoa đủ cầm để có thể tư duy vì thật khó để dùng sự. Sạt này biểu diễn bản. Bất của sự vật khác hãy đđể chỗ cho dụ tương đồng và máu thuẫn cú thể là luôn tồn tại và trong chững mực nào đó thì ta có các nguyên lý nguyên tắc nhất định
Ad có thể lm video về đại số tuyến tính không ạ
Mình ko quá thích Toán nhưng mà kênh này nghe cuốn quá, sub liền
Các tập trước, Ad có đề cập tới khái niệm “vô cùng lớn”. Sao tập này Ad không đề cập tới khái niệm “vô cùng bé” để diễn giải cho “đạo hàm, vi phân…” nhỉ? VCL và VCB đều là những tồn tại khách quan (có thực trong thế giới của chúng ta). Dùng cái trực quan để liên tưởng đến cái trừu tượng sẽ dễ hình dung hơn. Cuối cùng xin nhấn mạnh để Ad lưu ý: trong trường số thực không cho phép chia cho số 0. Theo tôi: ký hiệu delta x và ký hiệu dx mang ý nghĩa khác nhau (delta x là số gia nói chung, chỉ sự thay đổi có thể lớn, có thể bé; còn dx chỉ sự thay đổi VCB)
1. Khái niệm "vô cùng lớn" và "vô cùng bé" bạn nói là KHÔNG tồn tại trong thực tế, nó chỉ tồn tại trong thế giới toán học. Chúng ta đã nói về điều này trong tập 11, 12 và 13. 2. Thật ra, chữ d trong kí hiệu vi phân đến từ chữ "diferentia" trong tiếng Latin, có nghĩa là "hiệu số". Chúng tôi sẽ nói rõ hơn về kí hiệu này trong tập 18 vì nó có liên quan đến tích phân.
Ad có thể dùng giọng các video trước đc k ạ :<
Video rất hay, mong ad tiếp tục ra thêm video ạ.
Quá đáng khen
hay quá ạ
Đù má mặc dù học qua rồi mà h xem lại nó vẫn khó thế nhỉ. Bây h đang học nguyên hàm vẫn thấy rất khó là sao. Trong khi đó thì cái này học qua rồi. Cơ bản thôi. Chứ có mấy cái trong video hình như ko học hay do ko nhớ nx
Có 1 vấn đề cần đc lưu ý mà trên video ko nhắc tới đó là sự khác biệt giữa calculus và mathematical analysis. Việc dịch nó theo nghĩa đen là "giải tích" trong tiếng Việt khiến nó mất đi cái tính đa dạng và tính phân biệt giữa 2 khái niệm này, nó ko chỉ đơn giản là đc sử dụng tùy vào lĩnh vực mà nó thực sự khác biệt về tính trừu tượng và ứng dụng của cả 2 lĩnh vực. Đối với Calculus nó đơn giản chỉ là công cụ toán học áp dụng vi phân tích phân và các hiện tượng có tính liên tục và bởi thế nhiều ng cho rằng Calculus chính là ngôn ngữ của sự liên tục. Còn mathematical analysis ko chỉ đơn giản như thế mà nó thuộc phạm trù rộng hơn mặc dù nó có nguồn gốc từ calculus, trong analysis chia ra thành 2 nhánh chính là complex analysis và real analysis với việc nó thực sự nghiên cứu số thực và số ảo trong các không gian toán học chứ ko còn là 1 công cụ cho việc tính toán nữa hay nói 1 cách chính xác hơn là nó "thuần túy" và "trừu tượng" hơn Calculus rất nhiều chứ ko phải chỉ đơn giản là các nhà toán học thik gọi mathematical analysis hơn calculus
Đúng rồi, calculus, được dịch là phép tính (hay một pp tính) vi tích phân, ban đầu nó do Newton - Leibniz phát minh. Nó ứng dụng nhiều cho vật lý, nhưng nó lại ko có liên kết gì với toán học thời đó. Sau này để kết nối nó với toán học thành một thể thống nhất, ng ta nghĩ ra khái niệm giới hạn và tạo thành nhánh toán giải tích, analysis, như ngày nay.
Kênh quá hay có cả tiếng anh
12:33 "y = 1/x nếu x = 0"
Tôi đã biết từ lâu nhưng dạo gần đây mới được nghe lại về định lý bất toàn của godel, phần vì chưa tìm hiểu kĩ lưỡng nên rất mong chờ video của kênh trình bày về vấn đề này!
Kênh đã từng nói sẽ làm về Định lý bất toàn. Tuy nhiên, theo tôi thấy, với nội dung cho đến nay của loạt Khám phá tự nhiên thì có lẽ sẽ còn phải khá lâu nữa Định lý bất toàn mới có cho mình một video riêng.
Có rất nhiều người hiểu sai về định lí bất toàn cũng như là hệ quả của nó. Vì nó liên quan đến nền tảng của toán học nên ta sẽ có một tập riêng để nói về điều này.
cuối cùng kênh cũng cho giọng người thật đọc
chúng ta có được gặp hàm zeta,zeta riemann trong giải tích phức không ạ
bro, tôi nghĩ nếu vậy chúng ta sẽ đi quá xa, quá xa khỏi tự nhiên
@@HDZVCL giọng cũ nghe cuốn xem có hứng hơn nhỉ =))
@@NgoucPhat chắc tại bạn nghe lần đầu chưa quen. Nghe nhiều lần là sẽ thấy bình thường á.
Ta sẽ gặp nó khi bàn về giải tích phức bạn nhé.
🎉🎉🎉🎉
Mong cpu sau khi tôi coi sẽ không cháy
Hóng mãi
Hay quá ❤❤❤
làm về giải tích đi ad
Sao ad giỏi quá vậy. Thật ngưỡng mộ
Cái định đề 5 nó sinh ra tam giác nên nó đặc biệt
Sao ba tuần rồi chưa ra video mới ạ
Anphia sẽ sớm quay trở lại bạn nhé.