- 14
- 112 301
ZainSam
Vietnam
เข้าร่วมเมื่อ 10 ส.ค. 2014
Tay Dọ - Ngôn ngữ và Những di sản liên quan
วีดีโอ
Hă̄p lāi - Khun Lù Nàng Ủa - Sầm Thị Xuân
มุมมอง 22Kหลายเดือนก่อน
Hă̄p lāi - Khun Lù Nàng Ủa - Sầm Thị Xuân
Hă̄p lāi - Trạng Nguyên - Sầm Thị Xuân
มุมมอง 18Kหลายเดือนก่อน
Hă̄p lāi - Trạng Nguyên - Sầm Thị Xuân
Hă̄p lāi - Trông Mường Quàng - Lang Văn Cường
มุมมอง 1.2Kหลายเดือนก่อน
Hă̄p lāi - Trông Mường Quàng - Lang Văn Cường
Hă̄p lāi - Nhận Mường - Lang Văn Cường
มุมมอง 1.1Kหลายเดือนก่อน
Hă̄p lāi - Nhận Mường - Lang Văn Cường
Hă̄p lāi - Bắt én Lèn Lộc - Lang Văn Cường
มุมมอง 3.1Kหลายเดือนก่อน
Hă̄p lāi - Bắt én Lèn Lộc - Lang Văn Cường
Giới thiệu Hát Ngâm (Hă̄p lāi) của người Thái Dọ
มุมมอง 751หลายเดือนก่อน
Giới thiệu Hát Ngâm (Hă̄p lāi) của người Thái Dọ
HÁT NHUÔN TAY DỌ | singing Nhuôn of Tai Yo (có kèm chữ Lai Tay & Lai Pao)
มุมมอง 4673 ปีที่แล้ว
Video với nội dung là một trích đoạn hát Nhuôn đối đáp của người Tay Dọ (Tay Mương, Hàng Tổng ở Nghệ An). Phần phụ đề do chúng tôi thực hiện. CHÚ THÍCH: *Phụ đề màu xanh nhạt - chữ Thái Lai Pao *Phụ đề màu vàng - chữ Thái Lai Tay * Phụ đề màu trắng - Phiên âm Latin cho ngôn ngữ Tay Dọ
SỰ CẦN THIẾT PHÂN BIỆT F~PH TRONG CHÍNH TẢ THÁI YO (TAY DỌ) | TaiYo LangTalks 1 (+ Lai Tay, Lai Pao)
มุมมอง 1593 ปีที่แล้ว
Đây là buổi phát trực tiếp trên trang Facebook của chúng tôi trên trang Tai Yo - Language and Relations - Beyond and Inside về sự cần thiết của việc phân biệt hai phụ âm đầu F /f/ và PH /pʰ/ trong chính tả ngôn ngữ Thái Yo (Tay Dọ - Tai Yo). Kể cả chính tả phiên âm Latin và hai bộ chữ truyền thống là Lai Tay và Lai Pao.
BÀI 1: GIẢN LƯỢC VỀ HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG THÁI YO - (p1) Phụ âm và Nguyên âm | Lai Tay
มุมมอง 3934 ปีที่แล้ว
#LaiTay #TaiYolanguage #TaiYoScript #HocchuLaiTay #DantocThaiNgheAn #Taymuong ► Đăng kí kênh để không bỏ lỡ những video mới nhất nhé! *Một xuất bản phẩm của Trang/A video from : Tai Yo - Language and Relations - Beyond and Inside. ► Theo dõi tại rang Facebook của kênh/The Facebook page: Taimuongcore/ - Người hướng dẫn/Teacher: Sầm Công Danh (Email: samcongdanh@gmail.com) - Chịu trá...
THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG COVID-19 (khuyến cáo của bộ y tế) bằng tiếng Tay Dọ
มุมมอง 2764 ปีที่แล้ว
The sound of Tai Yo language 1.
MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT TRUNG ĐẠI (Middle Vietnamese language) qua Trích đoạn "PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY")
มุมมอง 38K4 ปีที่แล้ว
Đây là video mô phỏng cách phát âm của tiếng Việt vào những năm 1650, với văn bản nguồn là một đoạn trích trong tác phẩm "Phép giảng Tám ngày" của Alexandre de Rhodes - (tiếng Latin: Cathechismvs in octo dies diuisus). Vì đây chỉ là mô phỏng nên chúng tôi lấy hệ thanh điệu giả định là hệ thanh điệu tiếng Việt Bắc Bộ hiện đại. Chính tả trong video được giữ theo nguyên bản trong văn bản gốc.
hắp lai tuyệt vời ơi: Vợ lẽ của tướng quân Khủn chướng là người Thái xinh đẹp, bị bà vợ cả giăng bãi cho phạm tội rồi lấy cớ để đuổi bà lẽ ra đi khỏi nhà, khi tướng quân đi đánh trận về tìm vợ lẽ được nuông chiều thì không thấy đâu.....
.
Khau tồng thăm tồng tạ đay ha chồ lán khau tồng pún tồng cắm đay cạt cấn bán păm hến đó lăm lày lá xờ mượt pái lái khôn bà mộc chầu phai tồng thăm tồng tá nắng mồng hến háng mộc nháng phai tồng pún tồng cắm nhắng mồng hến cao tại tò xà viên khiêu đắm pháo chính tò cống điếm đọc bó
Lần trước em nói anh chưa hình dung... Xưa bà nội anh cũng hay kể kiểu này . Giờ bà bệnh rồi
Giờ thì nói ai piềm giờ thì nói ai lu
@@phong1415 phần đầu gọi Ai Piềm là bởi vì Hún Lu vẫn còn nghĩ Piềm là nam, nên mới có đoạn Ốc Pen thanh minh rằng "chỉ có chị Piềm nhà tôi" ngay sau đó.
Ích sư po tẩy
Hay lắm
Lời lẽ của các cụ sắc sảo quá ❤
Phùn tỏa Hun lu nang phím rất hay
Trước bà nội mình hay kể chuyện hay ngâm cho nghe giờ bà mất rồi không được nghe nữa
1:43 - 3:34: NHẬN MƯỜNG, TRÔNG MƯỜNG - ông Lang Văn Cường [Tiếng Thái Dọ] Hóng chiê̄n lāng tẹ mờ nhām mā. Mơi pạ kwām kặw kwām kư hóng pò thăw pò kẹ pớng mờ nhām hă̄w mī phư̌n mī lāi. Nhā và tò xón hǔ, tă̌i tòk hơ lừk lán hǔ kī hǔ yụ, pê̄ nừng nờ lāi hă̄w và Mồng Mươ̄ng. Ơ̌, hóng hìt mờ nhām lěw xì tăng à, nhā và tò và kư hơ lừk lán hǔ kī hǔ yụ mà nhă̄ng tăng kợi kư hơ lừk lán hǔ đăi: pò thăw pò kẹ hă̄w mờ đú mờ đái mờ nhām kò nhă̄ng hǔ mī ban mī tơ mươ̄ng nướ. Pê̄ nừng và mèn Mươ̄ng Há Xāi tì lơ̄, Mươ̄ng Kọt tì lơ̄, Mươ̄ng Chắm Pá La Nă̌m tì lơ̄. Ắn ǎ kò mèn ắn kư hơ hă̄w hến đăi, hă̄w hǔ đăi và mèn thăw kẹ hă̄w kò khwēn mī huố mô̄k huố chớ, kò mồng xòt tuồ đăi nă̄m phẹn đín. Ờ... kò ê̄ ai ê̄ nǒng pê̄ ban pê̄ mươ̄ng lěw tăng ê̄ pǎn ê̄ pư̄ng đăi nă̄m lái mươ̄ng tơ mươ̄ng nướ. Kò hến đăi nờ hóng chiê̄n hóng pò thăw pò kẹ xì mī lơ̄i kư hơ lừk hơ lán, lěw chứng hă̄w kò pê̄nh nừng kwām khoi xá cha xá hă̄p mèn kò yằk hơ, kời kư pớng lán lắng nườ mèn kò tăng hơ lừk hơ lán mèn kò hǔ, chự đăi nă̄m hìt hóng pò thăw pò kẹ hă̄w mờ nhām. Kò hơ lừk hơ lán hǔ đăi, và mèn pò mè thăw kẹ mờ nhām hă̄w kò nhă̄ng mī tá xă̄t tá mồng hòt lái ban lái mươ̄ng yụ kong phẹn đín. [Tiếng Việt] Đây là những câu chuyện từ đời xưa truyền lại. Nói về những lời để dành của các bậc tiền nhân, rằng tự ngày xưa ta đã có tích, có truyện. Không chỉ dừng lại ở việc dạy dỗ, bảo ban bằng miệng cho con cháu về chuyện biết cách sinh sống, làm ăn. Chẳng hạn như văn bản Trông Mường. Đây là lời kể từ tục lệ ngày xưa, ngoài chỉ bảo dạy dỗ thì nó còn cho con cháu sau này biết được: ở thời buổi của cha ông đã biết đến khắp nơi, quê trên quê dưới nào cũng có người sinh sống. Thí dụ như Mường Ha Xài ở đâu, Mường Cọt ở đâu, Mường Gần Cá Đuôi Sông (Chăm Pa Lả Nặm) ở đâu. Đó cũng là cái mà chúng ta có thể hình dung được, biết được, và rằng tổ tiên của ta thật có lòng hiểu biết sâu rộng, bao quát được khắp nơi trên mặt đất và thế gian. Không những thế, nội dung đó cũng cho biết các cụ đã từ lâu có sự giao kết bằng hữu với nhiều mảnh đất, trên dưới trong ngoài đều có. Qua đó ta cũng thấy được những gì mà lời người xưa để lại cho con cháu mình như thế nào. Và quả thực, cũng như những gì mà tôi vừa nói và vừa hát ngâm ở trên, thật sự rất mong muốn gửi gắm đến các thế hệ con cháu sau này biết được, hiểu được, đừng quên đi những phong tục tập quán của cha ông. Và cũng muốn cho lớp hậu sinh biết rằng, ông bà đời xưa của mình đã có con mắt tỏ tường, trông về mọi miền đất như thế nào.
1:01 - 1:42: - bà Sầm Thị Xuân *KHUN LÙ - ỦA PIÊM: [Tiếng Thái Dọ] Ắn nǐ xì, nờ kăw chiê̌n Hún Lū tơ̄ng Uô Piềm nǐ mèn, mī i ngiề mèn kư lắng mā nǐ hă̄w chự ā nhā hơ mī nườ lừk ai tơ̄ng lừk nǒng ā kā. [Tiếng Việt] Câu chuyện này về Khun Lù và nàng Ủa Piêm này có ý nghĩa là: nhằm dạy bảo con cháu về sau này nhớ lấy đừng nên xảy ra chuyện kết hôn cận huyết (Khun Lù và Ủa Piêm là con của hai chị em gái ruột). *TRẠNG NGUYÊN (TỐNG TRÂN CÚC HOA): [Tiếng Thái Dọ] Tô̄ng Tớn nǐ xì à, mī ngiề mèn à mờ chơ̄ nhă̄ng nǒi xì lươ và mèn xā khộ hê̌nh, khộ nă̄m mê̌ xā. Bạt nǐ pō hòt, lươ và fǎ yūng xā, xì ā đăi lừk hươ̄n ống hươ̄n kwán. Khôn pò tá xā nǐ mèn lươ và mèn m-mī yằk ị xā. Xì xā xè mī nờ ắn nối bờt mèn xā kô găng. Ờ kư mèn pō thi kư ê̄ chơ̄ lơ̄ mèn kư lắng mā nǐ xā tăng chòi ā đăi nờ tơ̄i hóng xā, lǎi kư ā lừk ā miê̄ xā ê̄ kī. [Tiếng Việt] Về chuyện Tống Trân này thì, nguyên là lúc Tống Trân còn nhỏ thì hoàn cảnh của chàng rất khổ, khổ nữa vì mẹ chàng đau yếu. Đến lúc này, tựa hồ như Ông Trời đã cứu độ chàng nên chàng lấy được vợ là con nhà quyền quý. Nhưng có vẻ như người nhạc phụ không có ưa Tống Trân. Điều đó làm nên nét nổi bật cho câu chuyện: chàng Tống Trân vì điều đó sẽ cố gắng, chàng mài giũa chí bền để đi thi trạng. Để làm sau cho sau này, chàng sẽ lo liệu được cho gia đình mình, cho vợ mình và tự cứu độ lấy bản thân mình.
0:09 - 1:00: KHUN CHƯƠNG - bà Sầm Thị Vinh [Tiếng Thái Dọ] Khún Chướng nǐ mèn Khún Chóm mèn pò Khún Chướng. Khún Chóm bọ mī lừk xì hưn xó đăi Khún Chướng lô̄ng. Khún Chướng mèn ā đăi ha miê̄, miê̄ Mươ̄ng Khươ̄ mèn mī lừk. Mèn mī pò chāi nừng, mè nhīnh nừng. Lěw bạt nǐ pō ā miê̄ thư hô̄k xì mèn Khún Chướng nǐ lốn tái. Ơ̌, nă̄m và mờ chơ̄ lô̄ng ǎ, nāng ǎ pê̄ hīt, xẹ mư̄ kī họ khăw nă̄m kā xì lốn Khún Chướng chế ứn xì lốn fằt kạ mư̄ ǎ lěw nāng ǎ xếnh. Và noi nāng pō kượt mươ̄ng lơ̄, pơ̄ yằk đăi nāng xì hơ táw kô̄m nhāw ngườt lô̄ng đá hăm. Xì mèn lốn pō xì, pò chặng bọk hơ fǎ lô̄m lô̄ng chờ Khún Chướng chạ tái, xì mèn lí yo nờ lāi nǐ mèn pê̄ nừng ǎ. [Tiếng Việt] Truyện Khun Chương này, nguyên là Khun Chom là bố của Khun Chương. Vì Khun Chom không có con nên sắm lễ lên cầu xin với trời cho Khun Chương xuống làm con. Khun Chương ấy lấy năm người vợ, nhưng chỉ có con với người vợ của Mường Khừa. Có một con trai và một con gái. Bấy giờ Khun Chương chuẩn bị lấy người vợ thứ sáu thì Khun Chương bị thất trận mà chết. Bởi vì lúc chuẩn bị đậu kiếp xuống trần, nàng (người mà Khun Chương định lấy làm vợ thứ sáu) ấy bị ghẻ, lấy tay thò vào bốc gói cơm ăn cùng nhau thì Khun Chương chê nàng bẩn thỉu, liền quất vào tay nàng, thế là nàng trở giận, tủi thân. Mới bảo rằng: cho đến lúc nàng đầu thai xuống trần sau này, ai muốn lấy nàng làm vợ thì sẽ bị đao cán dài băm bổ mà chết. Thế là, Ông trời lệnh cho con trai mình - tức Khun Chương xuống, thì đến trận chiến tranh lấy nàng vợ thứ sáu thì Khun Chương bị trời sai phong ba đến, thế là Khun Chương bị tử trận. Nguyên do của sử thi này là như vậy.
Tiếng việt cổ biết kinh thánh à
Đây là mô phỏng theo văn bản của thời Alexandre de Rhodes bạn nhé. Bạn nên có tìm hiểu trước khi phát biểu. Thân mến!
số 2 đọc nghe giống "song" trong tiếng Hán-Việt số 3 đọc nghe giống "saam1" trong tiếng Quảng số 4 đọc nghe giống "sei3" trong tiếng Quảng số 8 đọc nghe giống "baat3" trong tiếng Quảng số 9 đọc nghe giống "gau2" trong tiếng Quảng vậy là ngôn ngữ này bị ảnh hưởng từ tiếng Hoa
kênh này độc đáo thiệt
từ phanh giống từ phanh của mình, cần gì ghi "chém"? thú vị quá. nhiều từ giống tiếng Việt. gia đình ngôn ngữ ít được quan tâm đến cái từ cho số ba thú vị ấy. hình như bị ảnh hưởng từ tiếng Hoa trong cách đếm số. chắc bị ảnh hưởng từ tiếng Quảng
thời này vẫn còn nói tiếng nôm mà nhỉ
chữ Nôm (ghi âm tiếng Việt), tiếng Hán (ghi âm chữ Hán) chứ không có tiếng Nôm bạn nhé
Tôi nghe tôi vẫn hiểu, tiếng Việt trung đại và hiện đại không khác nhau là mấy, chỉ khác một số phụ âm.
Nói có khác gì người Mường chỗ tôi đâu
Đi về quá khứ bao lâu thì tiếng Việt hiện đại vẫn còn thông hiểu (mutually intelligible) nhỉ?
Tiếng nói phát triển qua tg bác ơi, mấy cái slang với teen code thời nay mang về khoảng độ 30 năm trước chắc cũng chả ai hiểu 🤣
K phải tiếng ngày xưa như vậy, mà cách viết lúc đó chưa hoàn thiện. Giờ các ô đọc theo cách đọc của hiện tại thì nó chẳng k vậy
Nếu bạn nghe tiếng ngày xưa rồi thì vui lòng cho mình biết với nhé, mình cũng muốn được mở mang đôi tai lắm. Tiêu đề video có ghi rõ là "mô phỏng" mà bạn.
Tiếng việt bây giờ nghe nhẹ hơn
Cám ơn bạn đã đăng lên, nghe giọng nói từ hồi xưa hay quá
Ko cần văn bản vẫn hiểu được
nghe giống tiếng Khựa v
không giống 1 từ nào luôn ,tai bị gì vậy???
Nhạc này là trong giai đoạn năm nào anh nhỉ
Cũng mới đây thôi bạn, mình cũng không có thông tin về ngày ghi âm. Riêng người hát trong đoạn nhạc trên thì vẫn còn sống
Nghe còn rợn tai hơn cả nhạc đám ma nữa 😅
Tiếng Việt Trung Đại không có dùng âm s, z nhiều đâu, đọc phải rõ từng chữ.
Âm s thay thành âm th
Cái này là thời kỳ mà nhà Tây Sơn và và các giáo sỹ Bồ đào nha hợp sức phiên âm tiếng việt từ chữ Hán xang chữ quốc ngữ
Ta cầu cu᷄̀ đức Chúa blời giúp ſức cho ta biét tỏ tưầng đạo Chúa là nhưầng naò vì ꞗậy ta phải hay ở thế nầy chảng có ai ſóu᷄ lâu; vì chưng kẻ đến bảy tám mươi tuổi chảng có nhềo. vì ꞗậy ta nên tìm đàng nào cho ta được ſòu᷄ lâu, là kiém hàng ſóu᷄ ꞗậy: thật là viẹc người cuên tử. khác phép thế gian nầy, dù mà làm cho người được phú qúi: ſau᷄ le chảng làm. được cho ta ngày ſau khỏi lam tiẻu nhin, khốn nạn. Vì ꞗậy ta chảng phải haọc đạo cho ta đươc phú quí ở thế nầy. vì chưng ích đạo thánh đức Chúa blời về đời ſau. người thế ſự đời nầy lành dữ thì hay: mlẽ qua đời nầy cho khi chết được ꞗui ꞗẻ đời ſau thì chảng hay. cho được biét đàng ếy, tlước thi phải hay, lŏài người ta có hai ſự : một là xác, hai là linh hồn: xác bởi cha mẹ mà ra, có xưâng, có mấu, có thịt hay nát hay mòn. ſau᷄ le linh hồn là tính thieng chảng hay mòn chảng hay nát, chảng hay chết; chảng phải bởi cha mẹ mà ra, thật bởi bề tlên mà có. linh hồn như chúa nhà, xác như tôi tá, hay là đầi tớ, u nó thi phải phục linh hồn như chúa, vì chưng đầi tớ cu᷄̀ tôi tá làm chúa nhà, hay là chúa nhà làm tôi ta, thì lộn lạo cu᷄̀ chảng phải mlẽ. Sao᷄ ta xét ta lo tlứơc cho đầy tớ, hay là ch o chúa nhà ? thật là ta làm tlứơc cho chúa nhà, ſau lo cho đầy tớ, thì mới phải. cày ruộng, buôn bán, những việc thể ếy là viẹc về xác. có kẻ đi cày đi cấy, mà được lúa nhều tlao᷄ kho, đen khi qua đời nầy một nhám lúa đam đi cu᷄̀ chảng được. cò kẻ đi hầu hạ chầu chức ꞗua Chúa, mà được làm quan; đến khi linh hồn ra khỏi xác, những ſự ấy thì phải bỏ, đam về chảng được đi gì ſồt. có mlời ràng; khi ſinh ra chảng có đam một đou᷄̀ mà lại: khi chết cu᷄̀ chảng có cầm một đou᷄̀ mà đi. vì chưng người ta ở thế nầy chảng ai khỏi ſự ếy, thì phải hăọc đạo thánh về đời ſau, cho ngày ſau chúng tôi được ſou᷄́ lâu vô cu᷄̀ cho biét ſự ếy tở tưầnh, thì phải dớ mlời đất An nam nầy nới lien ſou᷄́ thì gưởi, chết thì về: (nói chữ ſinh là kí dã, tữ là qui dả) ſao᷄ le thì phải hay đời ſau có hai quê: một là quê lành, hai là quê dữ, quê tlên quê dưới, thien đàng, địa ngŏục. vì chưng tlên blời thì có thien đàng: ai đến được tlên ếy, thì chiụ hàng hàng ꞗui ꞗẻ ꞗậy mà ai muốn ſự ếy tlước hết thì phải tìm, ai ſinh ra blời che ta: ai ſinh ra đất chở ta: ai ſinh ra muốn vật mà nuôi ta: hỏi cho biét mà thờ đấy, ếy là đang phúc. ai nấy ở nước An nam nầy, mà muốn cho được làm quan, thì phải đi háu hạ chầu chức ꞗua Chúa, hay là chiụ viẹc tièn năm qúi thu᷄ế, thì mới khỏi vạ. ai làm tôi ngụy giạc; hay là tlọm cướp, xưng mềnh là quan, thì có vạ cu᷄̀ ꞗua Chúa. Những kẻ ở tlao᷄ nước, thì phải hỏi cho biét, ai làm ꞗua Chúa, mà kính đấy. huấng lọ người ở thế nầy thì phải tìm cho biét đươc, ai làm Chúa thật, đã ſinh nên blời, đất, muôn vật, mà thờ đấy (.......)
đúng cái mình tò mò
Cám ơn các videos của bạn nhé
Hay quá bạn ơi
Chữ viết theo thời có thể thay đổi, nhưng tiếng nói của dân tộc bao đời vẫn vậy. Nhiều thành phần me Tây kêu không có Tây mang chữ Quốc ngữ vào thì không có tiếng Việt, ngu dốt đến mất gốc luôn :)))
giống tiếng Mường quê mình quá
Việt-Mường mà
Tiếng Kinh- mường khá giống nhau. Nếu bây h mình còn nói tiếng Việt cổ chắc cx hiểu đc tiếng muờng như tiếng thái vs tiếng lào cx có thể hiểu nhau.
Nghe giống tiếng Quảng Đông.
Chẳng giống tý nào?
giọng nam bộ hiện đại mới giống, chứ cái này chả thấy giống ở đâu
@@ThanhNguyen-ow6qp âm dấu giống nhưng cách diễn đạt này là của Tiếng Việt thế kỉ 21
Cách diễn đạt là sao bạn nhỉ? câu cú tiếng Việt trong video này hoàn toàn là từ văn bản kinh từ thế kỉ 17 bạn nhé.
should show the Nom script version if available
Cái này phải đọc theo phong cách tiếng Mường mới xuôi được
Người Việt xưa vẫn nói tiếng Việt xưa thôi (hơi khác chút nhưng vẫn hiểu được) chứ không có tiếng mường nào đâu. Đọc sử thời Trần sẽ rõ
@@acelynnbrown5004 Ở đây đọc toàn từ cổ trong tiếng Mường hiện tại đó bạn
@@acelynnbrown5004 ng mường là ng việt ít bị đồng hoá nhất đấy b ạ :)) nên việc dữ đc tiếng nói việt cổ là điều tất nhiên
❤🇻🇳❤
Này là chữ Ban đầu của các Giáo Sỹ chứ không phải giọng của người Việt Lúc bấy giờ nhé
đúng rồi bạn à, chính vì thế mình mới có chữ "mô phỏng" trong tiêu đề đó bạn
các giáo sĩ cũng dựa vào tiếng bản địa chứ chả lẽ tự nghĩ ra à? Đọc thư gửi thầy của chúa Trịnh sẽ thấy người Việt xưa nói gần giống như bây giờ nhé
Cảm ơn bạn đã đăng lên, mình cần tìm lâu rồi.
Bạn làm tiếng việt thời trước đó nữa đi
bạn nghe thử tiếng Việt ở miền biển ấy
Nghe giống từ hán việt
Hi vọng các nhà ngôn ngữ học tìm ra thêm về ngôn ngữ Việt thời khai thiên lập địa
Tiếng tày và thái là tiếng dân giao chỉ của ngừoi âu lạc . Triệu đà vua ngừoi kinh . Triệu Đà là bậc hiền quân. Quốc danh Nam Việt trị dân 5 đời ( bài thơ lịch sử nước ta - bác Hồ ) tiếng gốc Ngừoi kinh như tiếng quảng pha phúc kiến ấy . Do tàu khựa chiếm lưỡng quảng mới chối bỏ vua triệu đà đừng hiểu lầm là Việt gốc tàu mọi nhé ..:!₫
@@vladimirtrump9756 Triệu Đà là người Hoa hạ. Là tướng thời Tần. Chiếm được nhiều vương quốc của bách việt gọi chung là Nam Việt đối với nhà Hán phương Bắc nên cũng được xem là quân vương của người Việt. Giống như nhà Nguyên, nhà Thanh đâu phải là người Hoa hạ đâu nhưng vẫn được coi là quân vương trong các triều đại Trung Hoa.
@@quoctruonghoang1632 mà khoan Tần người Nhung ở Tây Nhung sau khi giúp Nhà Chu táng sml nhà Khuyển Nhung
Nghe các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu thì tiếng Việt thượng cổ chưa có dấu mà có các phụ âm kép rất phức tạp, na ná tiếng Campuchia, sau này lượt bỏ các phụ âm kép như kr, ml, ts,... thì chúng ta phát triển hệ thống dấu thanh để phân biệt các từ có chung phụ âm và nguyên âm. Do tiếng Việt ngày nay đã có dấu rồi nên tôi không lấy ví dụ được, tôi xin lấy một ví dụ trong một ngôn ngữ không có dấu thanh đó là tiếng Anh. Giả sử một ngày chữ "bay" (vịnh) và chữ "pay" (chi trả) đọc giống nhau, thì 1 trong 2 chữ đó người ta sẽ phát triển dấu thanh để phân biệt với chữ còn lại.
Đây là tiếng việt thôi kia hảọi người
Tiếng Việt Trung đại bạn nhé (thế kỉ 17-18)
@@zainsam nói ra cũng y vậy ah b
@@hoangnguyen1201 âm tiết giống thôi chứ thời kì Trung Đại mình nói theo kiểu Hán
Cần tài liệu khoa học
tiếng việt trung đại thú vị thật
Hơi giống Thái Đen
Is there no [ʔ] glottal stop?
Rất ủng hộ bản mô phỏng. Mình muốn làm một bản mô phỏng dựa trên một số giả định khác về thanh điệu, mình xin bạn bản text chính tả được không?
Bản text chính tả này mình lấy trên trang của wikisource bạn ạ, bạn cứ gõ "Phép giảng tám ngày" là ra nhé