Sư Thanh Tâm
Sư Thanh Tâm
  • 139
  • 27 476
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 65 | 6 MÔN | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 65 | 6 MÔN | Sư Thanh Tâm
----------------------
Sư Thanh Tâm
Giáo thọ môn Vi Diệu Pháp
Phó Trụ Trì Chùa Bát Chánh Đạo
16/12A Đường số 12, P. Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
มุมมอง: 36

วีดีโอ

Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 64 | 6 MÔN | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 7820 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 64 | 6 MÔN | Sư Thanh Tâm Sư Thanh Tâm Giáo thọ môn Vi Diệu Pháp Phó Trụ Trì Chùa Bát Chánh Đạo 16/12A Đường số 12, P. Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 30 | Sở Hữu Tâm | Sở Hữu Sân | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 954 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 30 | Sở Hữu Tâm| Sở hữu Sân | Sư Thanh Tâm Sư Thanh Tâm Giáo thọ môn Vi Diệu Pháp Trú xứ: Phó Trụ Trì Chùa Bát Chánh Đạo 16/12A Đường số 12, P. Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 29 | Sở Hữu Tâm | Sở Hữu Tham | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 734 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 28 | Sở Hữu Tâm| Sở hữu tham Sư Thanh Tâm Sư Thanh Tâm Giáo thọ môn Vi Diệu Pháp Trú xứ: Phó Trụ Trì Chùa Bát Chánh Đạo 16/12A Đường số 12, P. Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 28 | Sở Hữu Bất Thiện | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 1404 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 28 | Sở Hữu Tâm| Sở Hữu Bất Thiện Sư Thanh Tâm Sư Thanh Tâm Giáo thọ môn Vi Diệu Pháp Trú xứ: Phó Trụ Trì Chùa Bát Chánh Đạo 16/12A Đường số 12, P. Tam Bình, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
Mười ba chi đầu đà, pháp tẩy trừ phiền não (Dhutaṅga)
มุมมอง 699 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Mười ba chi đầu đà, pháp tẩy trừ phiền não (Dhutaṅga)
Tứ Chánh Cần | Những đồ hình Phật Pháp | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 9516 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Tứ Chánh Cần | Những đồ hình Phật Pháp | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 63 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 16819 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 63 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 62 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 7019 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 62 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 61 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 15719 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 61 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 60 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 12721 ชั่วโมงที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 60 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 27 | Sở Hữu Tâm 7 Sở Hữu Biến Hành | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 178วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 27 | Sở Hữu Tâm 7 Sở Hữu Biến Hành | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 26 | Sở Hữu Tâm 7 Sở Hữu Biến Hành | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 85วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 26 | Sở Hữu Tâm 7 Sở Hữu Biến Hành | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 25 | Sở Hữu Tâm | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 143วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 25 | Sở Hữu Tâm | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 59 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 14414 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 59 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 58 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 12314 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 58 | 14 SỰ | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 57 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 13721 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 57 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 56 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 10921 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 56 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 55 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 15321 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 55 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 54 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
มุมมอง 10921 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 54 | 6 nhân: tham, sân,si, vô tham,vô sân,vô si | Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 24 |Sư Thanh Tâm
มุมมอง 7621 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 24 |Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 23 |Sư Thanh Tâm
มุมมอง 9121 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 23 |Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 53 | 5 thọ, 6 nhân,14 sự, 6 môn | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
มุมมอง 18428 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 53 | 5 thọ, 6 nhân,14 sự, 6 môn | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 52 | 5 thọ, 6 nhân,14 sự, 6 môn | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
มุมมอง 9728 วันที่ผ่านมา
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 52 | 5 thọ, 6 nhân,14 sự, 6 môn | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 22 |Sư Thanh Tâm
มุมมอง 112หลายเดือนก่อน
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 22 |Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 21 |Sư Thanh Tâm
มุมมอง 99หลายเดือนก่อน
Vi Diệu Pháp Căn Bản | KHÓA 2 | Buổi 21 |Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 51 | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
มุมมอง 110หลายเดือนก่อน
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 51 | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 50 | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
มุมมอง 155หลายเดือนก่อน
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Buổi 50 | Sư Thanh Tâm | Tại chùa Bát Chánh Đạo
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Ngoại Khóa| Chủ đề: 5 uẩn 12 xứ 18 giới 4 đế | KHÓA 2 | Buổi 20 |Sư Thanh Tâm
มุมมอง 103หลายเดือนก่อน
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Ngoại Khóa| Chủ đề: 5 uẩn 12 xứ 18 giới 4 đế | KHÓA 2 | Buổi 20 |Sư Thanh Tâm
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Ngoại Khóa| Chủ đề: 5 uẩn 12 xứ 18 giới 4 đế | KHÓA 2 | Buổi 19 |Sư Thanh Tâm
มุมมอง 76หลายเดือนก่อน
Vi Diệu Pháp Căn Bản | Ngoại Khóa| Chủ đề: 5 uẩn 12 xứ 18 giới 4 đế | KHÓA 2 | Buổi 19 |Sư Thanh Tâm

ความคิดเห็น

  • @kimthaongohoango4596
    @kimthaongohoango4596 5 ชั่วโมงที่ผ่านมา

    Cảm ơn bạn chia sẻ video thật hay thật tuyệt vời mến chúc bạn ngày cuối tuần thật nhiều niềm vui like 💯👍🤩👏👏👏🌷🌷🌷

  • @user-dl4kn4cf2w
    @user-dl4kn4cf2w วันที่ผ่านมา

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🏼🙏🏼🙏🏼

  • @Le_hieu
    @Le_hieu 2 วันที่ผ่านมา

    Dạ con đã đăng kí kênh của sư ạ

  • @Hndg.
    @Hndg. 2 วันที่ผ่านมา

    Chỗ tôi có nhiều ng làm nghề giết mổ. Đa số họ k có con được hoặc nếu đẻ đc, con sẽ bị dị tật. Tai họa luôn đến nơi họ. Tôi cũng có xem qua nhiều video những người chết lâm sàng tỉnh dậy, (Ngoại trừ Người Tốt) Toàn bộ họ đều kể chung 1 cảnh: Linh hồn họ được đưa xuống địa ngục thấy những người Á.c bị TRA T.ẤN , Người bị que sắt Đ.ÂM xuyên ngực, người bị sắt sôi rưới thân... Tất cả đều chịu sự tra tấn không 1 giây được niệm. Nhân Quả, Địa Ngục luôn có thật. Chẳng qua kiếp này ta chưa phải chịu thôi. Nguyện tri ân Phật Pháp!

  • @manhvutien6058
    @manhvutien6058 2 วันที่ผ่านมา

    ❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉🎉❤❤🎉🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤🎉❤

  • @kimvo6117
    @kimvo6117 3 วันที่ผ่านมา

    Sàdhu sàdhu!

  • @cobachangtheravada
    @cobachangtheravada 4 วันที่ผ่านมา

    🙏🙏🙏

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sadhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    làm việc Tục Sinh trong 4 cảnh khổ: Ðịa Ngục, Ngạ Quỷ, A Tu La, và Bàng Sanh. Tâm Tục Sinh trong 4 cảnh khổ là Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện. Tâm nầy có 10 sở hữu cùng phối hợp là 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục); đối tượng của tâm Tục Sinh nầy là lúc lâm chung, người sắp chết trông thấy những cảnh thấp hèn, đói khát v.v… thì Tục Sinh làm Ngạ Quỷ; nếu người sắp chết trông thấy những hình tướng hung tợn, như cảnh chém giết sát hại v.v… thì Tục Sinh làm A Tu La, nếu người sắp chết trông thấy các loài thú vật thì Tục Sinh làm cầm thú. Tục Sinh Nhơn Loại là việc Tục Sinh của loài người. Tâm làm việc Tục sinh cho loài người có 9: Nếu Tục Sinh bằng Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện Vô Nhân thọ xả thì làm người có tật bệnh từ trong bụng mẹ như đui, điếc, câm v.v… Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sanh làm người thiếu trí, hạng người này không thể đắc Thiền hay Ðạo Quả được. Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 Tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sinh làm người khôn ngoan sáng suốt có thể đắc đạo… 9 Tâm Quả Ðáo Ðại thì làm việc Tục Sinh vào các cõi Thiền Sắc và Vô Sắc. (*) Cách nối lại đời sống gọi là Tục Sinh (Patisandhānaṃ: Patisandhi). 174- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp? Ð- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp là tính những Tâm và sở hữu cùng sanh chung trong việc bảo trì kiếp sống tức là Tâm chủ quan luôn luôn bắt cảnh cũ. Tâm nầy diễn tiến ngoài lộ trình Tâm như lúc Ngũ mê v.v… những Tâm làm việc Hộ Kiếp cũng có 19 thứ và bắt cảnh cũng giống như Tâm Tục Sinh chỉ khác là nối sau Tâm Tục Sinh. (*) Hữu Phần không bị gián đoạn gọi là Hộ Kiếp (Bhavassaṅgaṃ: Bhavaṅgaṃ) 175- Sự Thấy Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Thấy Tổng Hợp? Ð- Sự Thấy Tổng Hợp là tính trong việc Thấy có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Thấy là nhận biết được cảnh Sắc có 2 Tâm làm việc Thấy là 2 tâm Nhãn Thức. Có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 176- Sự Nghe Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nghe Tổng Hợp? Ð- Sự Nghe Tổng Hợp là tính việc Nghe có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự nghe là nhận biết được cảnh thinh có 2 Tâm làm việc Nghe là 2 Tâm Nhĩ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 177- Sự Ngửi Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Ngửi Tổng Hợp? Ð- Sự Ngửi Tổng Hợp là tính trong việc Ngửi có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Ngửi là nhận thức được cảnh Khí có 2 Tâm làm việc Ngửi là 2 Tâm Tỷ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 178- Sự Nếm Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nếm Tổng Hợp? Ð- Sự Nếm Tổng Hợp là tính trong việc Nếm có bao nhiêu Tâm cũng sở hữu phối hợp. Sự Nếm là nhận biết được cảnh Vị có 2 Tâm làm việc Nếm là 2 Tâm Thiệt Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 179- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Cảm Xúc Tổng Hợp? Ð- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp là tính trong việc Cảm Xúc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Cảm Xúc là sự nhận biết đặng Cảnh Xúc có 2 Tâm làm việc Cảm Xúc là 2 Tâm Thân Thức, có 7 sở hữu phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 180- Sự Khai Môn Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Khai Môn Tổng Hợp? Ð- Sự Khai Môn Tổng Hợp là tính trong việc Khai Môn có bao nhiêu tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Khai Môn là trạng thái tâm hướng đến đối tượng, có 2 Tâm làm việc Khai Môn là Tâm Khai Ngũ Môn và Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu Tợ tha (trừ Dục và Hỷ) cùng phối hợp. (*) Bắt cảnh mới gọi là Khai (Avajjiyate: Āvajjanaṃ); hay Ngăn chặn sự trôi chảy của Hộ Kiếp gọi là Khai (Avatjjyate: Āvajjanaṃ). 181- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp? Ð- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp là tính trong việc Tiếp Thâu có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Tiếp Thâu là trạng thái Tâm lãnh thọ năm cảnh (Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc) có 2 Tâm làm việc Tiếp Thâu là 2 Tâm Tiếp Thâu. Có 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục) cùng phối hợp. (*) Tiếp nhận 5 cảnh từ Ngũ Song Thức gọi là Tiếp Thâu (Sampaticchiyate: Sampaticchanaṃ). 182- Sự Quan Sát Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Quan Sát Tổng Hợp? Ð- Sự Quan Sát Tổng Hợp là tính trong việc Quan Sát có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Quan Sát là trạng thái Tâm điều tra đối tượng tức là xem xét tìm hiểu cảnh Ngũ. Có 3 tâm làm việc Quan Sát là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 1 tâm Quan Sát thọ Hỷ. Có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Dục). (*) Ðiều tra 5 cảnh từ tâm Tiếp Thâu chuyển sang gọi là Quan Sát (Sammātirnaṃ: Santiranaṃ). 183- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Phân Ðoán Tổng Hợp? Ð- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp là tính trong sự Phân Ðoán có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Phân Ðoán là trạng thái Tâm xác định đối tượng có 1 Tâm làm việc Phân Ðoán là Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Dục). (*) Xác định cảnh tốt hay xấu … gọi là Phân Ðoán (hay Ðoán Ðịnh) (Vavatthapiyate: Voṭṭhabhanaṃ). 184- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp? Ð- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp là tính việc Ðổng Tốc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Ðổng Tốc là sức lực Tâm biết cảnh rõ ràng, có 55 hoặc 87 Tâm là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Tâm Thiện Ðáo Ðại, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. Có 52 sở hữu cùng phối hợp với, các Tâm Ðổng Tốc. (*) Mãnh lực xử sự với đối tượng gọi là Ðổng Tốc hay Ðổng Lực (Javatīti: Javanam). 185- Sự Thập Di Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Thập Di Tổng Hợp? Ð- Sự Thập Di Tổng Hợp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong việc Thập Di. Sự Thập Di là trạng thái Tâm hưởng cảnh dư của Tâm Ðổng Tốc có 11 Tâm làm việc Thập Di là 3 Tâm Quan Sát và 8 Tâm Quả Dục Giới. Có 33 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha, 19 sở hữu Tịnh Hảo biến hành và sở hữu Trí Tuệ. (*) Hưởng cảnh dư của tâm Ðổng Lực gọi là Thập Di hay Na cảnh (Tassa ārammanaṃ passàti: Tadārammanaṃ). 186- Sự Tử Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Tử Tổng Hợp? Ð- Sự Tử Tổng Hợp là tính sự Tử có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. Sự Tử là trạng thái Tâm chủ quan của kiếp sống bị tiêu diệt. Tâm Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử làm việc giống nhau, đồng biết một cảnh như nhau, đồng một thứ Tâm như nhau, chỉ khác nhau như Tâm Tục Sinh là khởi đầu của kiếp sống còn Tâm Tử là Tâm cuối cùng của một kiếp sống, Hộ Kiếp là khoảng giữa của kiếp sống tức là sau Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử hoàn toàn ở ngoài lộ trình Tâm. (*) Sự chấm dứt kiếp sống củ gọi là sự Tử (Cavanaṃ: Cuti).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    làm việc Tục Sinh trong 4 cảnh khổ: Ðịa Ngục, Ngạ Quỷ, A Tu La, và Bàng Sanh. Tâm Tục Sinh trong 4 cảnh khổ là Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện. Tâm nầy có 10 sở hữu cùng phối hợp là 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục); đối tượng của tâm Tục Sinh nầy là lúc lâm chung, người sắp chết trông thấy những cảnh thấp hèn, đói khát v.v… thì Tục Sinh làm Ngạ Quỷ; nếu người sắp chết trông thấy những hình tướng hung tợn, như cảnh chém giết sát hại v.v… thì Tục Sinh làm A Tu La, nếu người sắp chết trông thấy các loài thú vật thì Tục Sinh làm cầm thú. Tục Sinh Nhơn Loại là việc Tục Sinh của loài người. Tâm làm việc Tục sinh cho loài người có 9: Nếu Tục Sinh bằng Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện Vô Nhân thọ xả thì làm người có tật bệnh từ trong bụng mẹ như đui, điếc, câm v.v… Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sanh làm người thiếu trí, hạng người này không thể đắc Thiền hay Ðạo Quả được. Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 Tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sinh làm người khôn ngoan sáng suốt có thể đắc đạo… 9 Tâm Quả Ðáo Ðại thì làm việc Tục Sinh vào các cõi Thiền Sắc và Vô Sắc. (*) Cách nối lại đời sống gọi là Tục Sinh (Patisandhānaṃ: Patisandhi). 174- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp? Ð- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp là tính những Tâm và sở hữu cùng sanh chung trong việc bảo trì kiếp sống tức là Tâm chủ quan luôn luôn bắt cảnh cũ. Tâm nầy diễn tiến ngoài lộ trình Tâm như lúc Ngũ mê v.v… những Tâm làm việc Hộ Kiếp cũng có 19 thứ và bắt cảnh cũng giống như Tâm Tục Sinh chỉ khác là nối sau Tâm Tục Sinh. (*) Hữu Phần không bị gián đoạn gọi là Hộ Kiếp (Bhavassaṅgaṃ: Bhavaṅgaṃ) 175- Sự Thấy Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Thấy Tổng Hợp? Ð- Sự Thấy Tổng Hợp là tính trong việc Thấy có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Thấy là nhận biết được cảnh Sắc có 2 Tâm làm việc Thấy là 2 tâm Nhãn Thức. Có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 176- Sự Nghe Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nghe Tổng Hợp? Ð- Sự Nghe Tổng Hợp là tính việc Nghe có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự nghe là nhận biết được cảnh thinh có 2 Tâm làm việc Nghe là 2 Tâm Nhĩ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 177- Sự Ngửi Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Ngửi Tổng Hợp? Ð- Sự Ngửi Tổng Hợp là tính trong việc Ngửi có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Ngửi là nhận thức được cảnh Khí có 2 Tâm làm việc Ngửi là 2 Tâm Tỷ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 178- Sự Nếm Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nếm Tổng Hợp? Ð- Sự Nếm Tổng Hợp là tính trong việc Nếm có bao nhiêu Tâm cũng sở hữu phối hợp. Sự Nếm là nhận biết được cảnh Vị có 2 Tâm làm việc Nếm là 2 Tâm Thiệt Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 179- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Cảm Xúc Tổng Hợp? Ð- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp là tính trong việc Cảm Xúc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Cảm Xúc là sự nhận biết đặng Cảnh Xúc có 2 Tâm làm việc Cảm Xúc là 2 Tâm Thân Thức, có 7 sở hữu phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 180- Sự Khai Môn Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Khai Môn Tổng Hợp? Ð- Sự Khai Môn Tổng Hợp là tính trong việc Khai Môn có bao nhiêu tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Khai Môn là trạng thái tâm hướng đến đối tượng, có 2 Tâm làm việc Khai Môn là Tâm Khai Ngũ Môn và Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu Tợ tha (trừ Dục và Hỷ) cùng phối hợp. (*) Bắt cảnh mới gọi là Khai (Avajjiyate: Āvajjanaṃ); hay Ngăn chặn sự trôi chảy của Hộ Kiếp gọi là Khai (Avatjjyate: Āvajjanaṃ). 181- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp? Ð- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp là tính trong việc Tiếp Thâu có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Tiếp Thâu là trạng thái Tâm lãnh thọ năm cảnh (Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc) có 2 Tâm làm việc Tiếp Thâu là 2 Tâm Tiếp Thâu. Có 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục) cùng phối hợp. (*) Tiếp nhận 5 cảnh từ Ngũ Song Thức gọi là Tiếp Thâu (Sampaticchiyate: Sampaticchanaṃ). 182- Sự Quan Sát Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Quan Sát Tổng Hợp? Ð- Sự Quan Sát Tổng Hợp là tính trong việc Quan Sát có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Quan Sát là trạng thái Tâm điều tra đối tượng tức là xem xét tìm hiểu cảnh Ngũ. Có 3 tâm làm việc Quan Sát là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 1 tâm Quan Sát thọ Hỷ. Có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Dục). (*) Ðiều tra 5 cảnh từ tâm Tiếp Thâu chuyển sang gọi là Quan Sát (Sammātirnaṃ: Santiranaṃ). 183- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Phân Ðoán Tổng Hợp? Ð- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp là tính trong sự Phân Ðoán có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Phân Ðoán là trạng thái Tâm xác định đối tượng có 1 Tâm làm việc Phân Ðoán là Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Dục). (*) Xác định cảnh tốt hay xấu … gọi là Phân Ðoán (hay Ðoán Ðịnh) (Vavatthapiyate: Voṭṭhabhanaṃ). 184- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp? Ð- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp là tính việc Ðổng Tốc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Ðổng Tốc là sức lực Tâm biết cảnh rõ ràng, có 55 hoặc 87 Tâm là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Tâm Thiện Ðáo Ðại, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. Có 52 sở hữu cùng phối hợp với, các Tâm Ðổng Tốc. (*) Mãnh lực xử sự với đối tượng gọi là Ðổng Tốc hay Ðổng Lực (Javatīti: Javanam). 185- Sự Thập Di Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Thập Di Tổng Hợp? Ð- Sự Thập Di Tổng Hợp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong việc Thập Di. Sự Thập Di là trạng thái Tâm hưởng cảnh dư của Tâm Ðổng Tốc có 11 Tâm làm việc Thập Di là 3 Tâm Quan Sát và 8 Tâm Quả Dục Giới. Có 33 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha, 19 sở hữu Tịnh Hảo biến hành và sở hữu Trí Tuệ. (*) Hưởng cảnh dư của tâm Ðổng Lực gọi là Thập Di hay Na cảnh (Tassa ārammanaṃ passàti: Tadārammanaṃ). 186- Sự Tử Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Tử Tổng Hợp? Ð- Sự Tử Tổng Hợp là tính sự Tử có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. Sự Tử là trạng thái Tâm chủ quan của kiếp sống bị tiêu diệt. Tâm Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử làm việc giống nhau, đồng biết một cảnh như nhau, đồng một thứ Tâm như nhau, chỉ khác nhau như Tâm Tục Sinh là khởi đầu của kiếp sống còn Tâm Tử là Tâm cuối cùng của một kiếp sống, Hộ Kiếp là khoảng giữa của kiếp sống tức là sau Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử hoàn toàn ở ngoài lộ trình Tâm. (*) Sự chấm dứt kiếp sống củ gọi là sự Tử (Cavanaṃ: Cuti).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    làm việc Tục Sinh trong 4 cảnh khổ: Ðịa Ngục, Ngạ Quỷ, A Tu La, và Bàng Sanh. Tâm Tục Sinh trong 4 cảnh khổ là Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện. Tâm nầy có 10 sở hữu cùng phối hợp là 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục); đối tượng của tâm Tục Sinh nầy là lúc lâm chung, người sắp chết trông thấy những cảnh thấp hèn, đói khát v.v… thì Tục Sinh làm Ngạ Quỷ; nếu người sắp chết trông thấy những hình tướng hung tợn, như cảnh chém giết sát hại v.v… thì Tục Sinh làm A Tu La, nếu người sắp chết trông thấy các loài thú vật thì Tục Sinh làm cầm thú. Tục Sinh Nhơn Loại là việc Tục Sinh của loài người. Tâm làm việc Tục sinh cho loài người có 9: Nếu Tục Sinh bằng Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện Vô Nhân thọ xả thì làm người có tật bệnh từ trong bụng mẹ như đui, điếc, câm v.v… Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sanh làm người thiếu trí, hạng người này không thể đắc Thiền hay Ðạo Quả được. Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 Tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sinh làm người khôn ngoan sáng suốt có thể đắc đạo… 9 Tâm Quả Ðáo Ðại thì làm việc Tục Sinh vào các cõi Thiền Sắc và Vô Sắc. (*) Cách nối lại đời sống gọi là Tục Sinh (Patisandhānaṃ: Patisandhi). 174- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp? Ð- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp là tính những Tâm và sở hữu cùng sanh chung trong việc bảo trì kiếp sống tức là Tâm chủ quan luôn luôn bắt cảnh cũ. Tâm nầy diễn tiến ngoài lộ trình Tâm như lúc Ngũ mê v.v… những Tâm làm việc Hộ Kiếp cũng có 19 thứ và bắt cảnh cũng giống như Tâm Tục Sinh chỉ khác là nối sau Tâm Tục Sinh. (*) Hữu Phần không bị gián đoạn gọi là Hộ Kiếp (Bhavassaṅgaṃ: Bhavaṅgaṃ) 175- Sự Thấy Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Thấy Tổng Hợp? Ð- Sự Thấy Tổng Hợp là tính trong việc Thấy có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Thấy là nhận biết được cảnh Sắc có 2 Tâm làm việc Thấy là 2 tâm Nhãn Thức. Có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 176- Sự Nghe Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nghe Tổng Hợp? Ð- Sự Nghe Tổng Hợp là tính việc Nghe có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự nghe là nhận biết được cảnh thinh có 2 Tâm làm việc Nghe là 2 Tâm Nhĩ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 177- Sự Ngửi Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Ngửi Tổng Hợp? Ð- Sự Ngửi Tổng Hợp là tính trong việc Ngửi có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Ngửi là nhận thức được cảnh Khí có 2 Tâm làm việc Ngửi là 2 Tâm Tỷ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 178- Sự Nếm Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nếm Tổng Hợp? Ð- Sự Nếm Tổng Hợp là tính trong việc Nếm có bao nhiêu Tâm cũng sở hữu phối hợp. Sự Nếm là nhận biết được cảnh Vị có 2 Tâm làm việc Nếm là 2 Tâm Thiệt Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 179- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Cảm Xúc Tổng Hợp? Ð- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp là tính trong việc Cảm Xúc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Cảm Xúc là sự nhận biết đặng Cảnh Xúc có 2 Tâm làm việc Cảm Xúc là 2 Tâm Thân Thức, có 7 sở hữu phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 180- Sự Khai Môn Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Khai Môn Tổng Hợp? Ð- Sự Khai Môn Tổng Hợp là tính trong việc Khai Môn có bao nhiêu tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Khai Môn là trạng thái tâm hướng đến đối tượng, có 2 Tâm làm việc Khai Môn là Tâm Khai Ngũ Môn và Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu Tợ tha (trừ Dục và Hỷ) cùng phối hợp. (*) Bắt cảnh mới gọi là Khai (Avajjiyate: Āvajjanaṃ); hay Ngăn chặn sự trôi chảy của Hộ Kiếp gọi là Khai (Avatjjyate: Āvajjanaṃ). 181- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp? Ð- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp là tính trong việc Tiếp Thâu có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Tiếp Thâu là trạng thái Tâm lãnh thọ năm cảnh (Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc) có 2 Tâm làm việc Tiếp Thâu là 2 Tâm Tiếp Thâu. Có 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục) cùng phối hợp. (*) Tiếp nhận 5 cảnh từ Ngũ Song Thức gọi là Tiếp Thâu (Sampaticchiyate: Sampaticchanaṃ). 182- Sự Quan Sát Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Quan Sát Tổng Hợp? Ð- Sự Quan Sát Tổng Hợp là tính trong việc Quan Sát có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Quan Sát là trạng thái Tâm điều tra đối tượng tức là xem xét tìm hiểu cảnh Ngũ. Có 3 tâm làm việc Quan Sát là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 1 tâm Quan Sát thọ Hỷ. Có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Dục). (*) Ðiều tra 5 cảnh từ tâm Tiếp Thâu chuyển sang gọi là Quan Sát (Sammātirnaṃ: Santiranaṃ). 183- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Phân Ðoán Tổng Hợp? Ð- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp là tính trong sự Phân Ðoán có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Phân Ðoán là trạng thái Tâm xác định đối tượng có 1 Tâm làm việc Phân Ðoán là Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Dục). (*) Xác định cảnh tốt hay xấu … gọi là Phân Ðoán (hay Ðoán Ðịnh) (Vavatthapiyate: Voṭṭhabhanaṃ). 184- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp? Ð- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp là tính việc Ðổng Tốc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Ðổng Tốc là sức lực Tâm biết cảnh rõ ràng, có 55 hoặc 87 Tâm là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Tâm Thiện Ðáo Ðại, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. Có 52 sở hữu cùng phối hợp với, các Tâm Ðổng Tốc. (*) Mãnh lực xử sự với đối tượng gọi là Ðổng Tốc hay Ðổng Lực (Javatīti: Javanam). 185- Sự Thập Di Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Thập Di Tổng Hợp? Ð- Sự Thập Di Tổng Hợp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong việc Thập Di. Sự Thập Di là trạng thái Tâm hưởng cảnh dư của Tâm Ðổng Tốc có 11 Tâm làm việc Thập Di là 3 Tâm Quan Sát và 8 Tâm Quả Dục Giới. Có 33 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha, 19 sở hữu Tịnh Hảo biến hành và sở hữu Trí Tuệ. (*) Hưởng cảnh dư của tâm Ðổng Lực gọi là Thập Di hay Na cảnh (Tassa ārammanaṃ passàti: Tadārammanaṃ). 186- Sự Tử Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Tử Tổng Hợp? Ð- Sự Tử Tổng Hợp là tính sự Tử có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. Sự Tử là trạng thái Tâm chủ quan của kiếp sống bị tiêu diệt. Tâm Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử làm việc giống nhau, đồng biết một cảnh như nhau, đồng một thứ Tâm như nhau, chỉ khác nhau như Tâm Tục Sinh là khởi đầu của kiếp sống còn Tâm Tử là Tâm cuối cùng của một kiếp sống, Hộ Kiếp là khoảng giữa của kiếp sống tức là sau Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử hoàn toàn ở ngoài lộ trình Tâm. (*) Sự chấm dứt kiếp sống củ gọi là sự Tử (Cavanaṃ: Cuti).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 8 วันที่ผ่านมา

    làm việc Tục Sinh trong 4 cảnh khổ: Ðịa Ngục, Ngạ Quỷ, A Tu La, và Bàng Sanh. Tâm Tục Sinh trong 4 cảnh khổ là Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện. Tâm nầy có 10 sở hữu cùng phối hợp là 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục); đối tượng của tâm Tục Sinh nầy là lúc lâm chung, người sắp chết trông thấy những cảnh thấp hèn, đói khát v.v… thì Tục Sinh làm Ngạ Quỷ; nếu người sắp chết trông thấy những hình tướng hung tợn, như cảnh chém giết sát hại v.v… thì Tục Sinh làm A Tu La, nếu người sắp chết trông thấy các loài thú vật thì Tục Sinh làm cầm thú. Tục Sinh Nhơn Loại là việc Tục Sinh của loài người. Tâm làm việc Tục sinh cho loài người có 9: Nếu Tục Sinh bằng Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện Vô Nhân thọ xả thì làm người có tật bệnh từ trong bụng mẹ như đui, điếc, câm v.v… Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sanh làm người thiếu trí, hạng người này không thể đắc Thiền hay Ðạo Quả được. Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 Tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sinh làm người khôn ngoan sáng suốt có thể đắc đạo… 9 Tâm Quả Ðáo Ðại thì làm việc Tục Sinh vào các cõi Thiền Sắc và Vô Sắc. (*) Cách nối lại đời sống gọi là Tục Sinh (Patisandhānaṃ: Patisandhi). 174- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp? Ð- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp là tính những Tâm và sở hữu cùng sanh chung trong việc bảo trì kiếp sống tức là Tâm chủ quan luôn luôn bắt cảnh cũ. Tâm nầy diễn tiến ngoài lộ trình Tâm như lúc Ngũ mê v.v… những Tâm làm việc Hộ Kiếp cũng có 19 thứ và bắt cảnh cũng giống như Tâm Tục Sinh chỉ khác là nối sau Tâm Tục Sinh. (*) Hữu Phần không bị gián đoạn gọi là Hộ Kiếp (Bhavassaṅgaṃ: Bhavaṅgaṃ) 175- Sự Thấy Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Thấy Tổng Hợp? Ð- Sự Thấy Tổng Hợp là tính trong việc Thấy có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Thấy là nhận biết được cảnh Sắc có 2 Tâm làm việc Thấy là 2 tâm Nhãn Thức. Có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 176- Sự Nghe Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nghe Tổng Hợp? Ð- Sự Nghe Tổng Hợp là tính việc Nghe có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự nghe là nhận biết được cảnh thinh có 2 Tâm làm việc Nghe là 2 Tâm Nhĩ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 177- Sự Ngửi Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Ngửi Tổng Hợp? Ð- Sự Ngửi Tổng Hợp là tính trong việc Ngửi có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Ngửi là nhận thức được cảnh Khí có 2 Tâm làm việc Ngửi là 2 Tâm Tỷ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 178- Sự Nếm Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nếm Tổng Hợp? Ð- Sự Nếm Tổng Hợp là tính trong việc Nếm có bao nhiêu Tâm cũng sở hữu phối hợp. Sự Nếm là nhận biết được cảnh Vị có 2 Tâm làm việc Nếm là 2 Tâm Thiệt Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 179- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Cảm Xúc Tổng Hợp? Ð- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp là tính trong việc Cảm Xúc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Cảm Xúc là sự nhận biết đặng Cảnh Xúc có 2 Tâm làm việc Cảm Xúc là 2 Tâm Thân Thức, có 7 sở hữu phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 180- Sự Khai Môn Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Khai Môn Tổng Hợp? Ð- Sự Khai Môn Tổng Hợp là tính trong việc Khai Môn có bao nhiêu tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Khai Môn là trạng thái tâm hướng đến đối tượng, có 2 Tâm làm việc Khai Môn là Tâm Khai Ngũ Môn và Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu Tợ tha (trừ Dục và Hỷ) cùng phối hợp. (*) Bắt cảnh mới gọi là Khai (Avajjiyate: Āvajjanaṃ); hay Ngăn chặn sự trôi chảy của Hộ Kiếp gọi là Khai (Avatjjyate: Āvajjanaṃ). 181- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp? Ð- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp là tính trong việc Tiếp Thâu có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Tiếp Thâu là trạng thái Tâm lãnh thọ năm cảnh (Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc) có 2 Tâm làm việc Tiếp Thâu là 2 Tâm Tiếp Thâu. Có 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục) cùng phối hợp. (*) Tiếp nhận 5 cảnh từ Ngũ Song Thức gọi là Tiếp Thâu (Sampaticchiyate: Sampaticchanaṃ). 182- Sự Quan Sát Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Quan Sát Tổng Hợp? Ð- Sự Quan Sát Tổng Hợp là tính trong việc Quan Sát có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Quan Sát là trạng thái Tâm điều tra đối tượng tức là xem xét tìm hiểu cảnh Ngũ. Có 3 tâm làm việc Quan Sát là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 1 tâm Quan Sát thọ Hỷ. Có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Dục). (*) Ðiều tra 5 cảnh từ tâm Tiếp Thâu chuyển sang gọi là Quan Sát (Sammātirnaṃ: Santiranaṃ). 183- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Phân Ðoán Tổng Hợp? Ð- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp là tính trong sự Phân Ðoán có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Phân Ðoán là trạng thái Tâm xác định đối tượng có 1 Tâm làm việc Phân Ðoán là Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Dục). (*) Xác định cảnh tốt hay xấu … gọi là Phân Ðoán (hay Ðoán Ðịnh) (Vavatthapiyate: Voṭṭhabhanaṃ). 184- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp? Ð- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp là tính việc Ðổng Tốc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Ðổng Tốc là sức lực Tâm biết cảnh rõ ràng, có 55 hoặc 87 Tâm là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Tâm Thiện Ðáo Ðại, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. Có 52 sở hữu cùng phối hợp với, các Tâm Ðổng Tốc. (*) Mãnh lực xử sự với đối tượng gọi là Ðổng Tốc hay Ðổng Lực (Javatīti: Javanam). 185- Sự Thập Di Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Thập Di Tổng Hợp? Ð- Sự Thập Di Tổng Hợp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong việc Thập Di. Sự Thập Di là trạng thái Tâm hưởng cảnh dư của Tâm Ðổng Tốc có 11 Tâm làm việc Thập Di là 3 Tâm Quan Sát và 8 Tâm Quả Dục Giới. Có 33 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha, 19 sở hữu Tịnh Hảo biến hành và sở hữu Trí Tuệ. (*) Hưởng cảnh dư của tâm Ðổng Lực gọi là Thập Di hay Na cảnh (Tassa ārammanaṃ passàti: Tadārammanaṃ). 186- Sự Tử Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Tử Tổng Hợp? Ð- Sự Tử Tổng Hợp là tính sự Tử có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. Sự Tử là trạng thái Tâm chủ quan của kiếp sống bị tiêu diệt. Tâm Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử làm việc giống nhau, đồng biết một cảnh như nhau, đồng một thứ Tâm như nhau, chỉ khác nhau như Tâm Tục Sinh là khởi đầu của kiếp sống còn Tâm Tử là Tâm cuối cùng của một kiếp sống, Hộ Kiếp là khoảng giữa của kiếp sống tức là sau Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử hoàn toàn ở ngoài lộ trình Tâm. (*) Sự chấm dứt kiếp sống củ gọi là sự Tử (Cavanaṃ: Cuti).

    • @HongThee
      @HongThee 11 ชั่วโมงที่ผ่านมา

      Dạ,con xin tri ân Sư.

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 9 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 9 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 9 วันที่ผ่านมา

    sādhu! sādhu!sādhu!

  • @user-oj1kz5rq8d
    @user-oj1kz5rq8d 9 วันที่ผ่านมา

    Adidaphat hoihuong khaptatcadetuva chungsanh deutronthanhphatdao chungdang phatnguyenvangsanhvetayphuongcuclac adidaphat

  • @HienPham-TRI_KHAI
    @HienPham-TRI_KHAI 13 วันที่ผ่านมา

    A di đà Phật

  • @HienPham-TRI_KHAI
    @HienPham-TRI_KHAI 14 วันที่ผ่านมา

    24/08/2024 Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

  • @nguyenbinh1624
    @nguyenbinh1624 16 วันที่ผ่านมา

    Mô Phật, Con Xin cám ơn Sư !!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 16 วันที่ผ่านมา

    sādhu! sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 16 วันที่ผ่านมา

    172- Sự Tổng Hợp (Kiccasaṅgaho) (*). V- Thế nào là sự tổng hợp? Ð- Sự tổng hợp là tính tất cả sự hành vi của Tâm Pháp Sự có 14 thứ: 1) Sự Tục Sinh. 2) Sự Hộ Kiếp. 3) Sự Thấy. 4) Sự Nghe. 5) Sự Ngửi. 6) Sự Nếm. 7) Sự Cảm Xúc. 8) Sự Khai Môn. 9) Sự Tiếp Thâu. 10) Sự Quan Sát. 11) Sự Phân Ðoán. 12) Sự Thực. 13) Sự Thập Di. 14) Sự Tử. (*) Cách gom tâm và sở hữu theo phần công tác gọi là Sự Tổng Hợp (Kiccabhedena citta cetasikaṃ saṅgaho: Kiccasaṅgaho). 173- Sự Tục Sinh Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là sự Tục Sinh Tổng Hợp? Ð- Sự Tục Sinh tổng hợp là việc nối liền kiếp sống (tức là Tâm làm môi giới cho ngũ uẩn cũ và ngũ uẩn mới); là tâm khởi đầu của một kiếp sống. Như vậy, sự Tục Sinh tổng hợp tức tính việc nối liền kiếp sống có bao nhiêu tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 19 tâm làm việc Tục Sinh là 2 tâm Quan Sát thọ xả, 8 Tâm Quả Dục Giới hữu nhân và 9 Tâm Quả Ðáo Ðại. b) Sở Hữu Tâm: có 35 Sở hữu cùng phối hợp là 13 Sở Hữu Tợ tha và 22 Sở hữu Tịnh Hảo (trừ Giới Phần). Chú thích: Việc Tục Sinh có nhiều cách khác nhau như sau: Tục Sinh ác thú là tâm làm việc Tục Sinh trong 4 cảnh khổ: Ðịa Ngục, Ngạ Quỷ, A Tu La, và Bàng Sanh. Tâm Tục Sinh trong 4 cảnh khổ là Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện. Tâm nầy có 10 sở hữu cùng phối hợp là 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục); đối tượng của tâm Tục Sinh nầy là lúc lâm chung, người sắp chết trông thấy những cảnh thấp hèn, đói khát v.v… thì Tục Sinh làm Ngạ Quỷ; nếu người sắp chết trông thấy những hình tướng hung tợn, như cảnh chém giết sát hại v.v… thì Tục Sinh làm A Tu La, nếu người sắp chết trông thấy các loài thú vật thì Tục Sinh làm cầm thú. Tục Sinh Nhơn Loại là việc Tục Sinh của loài người. Tâm làm việc Tục sinh cho loài người có 9: Nếu Tục Sinh bằng Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện Vô Nhân thọ xả thì làm người có tật bệnh từ trong bụng mẹ như đui, điếc, câm v.v… Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sanh làm người thiếu trí, hạng người này không thể đắc Thiền hay Ðạo Quả được. Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 Tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sinh làm người khôn ngoan sáng suốt có thể đắc đạo… 9 Tâm Quả Ðáo Ðại thì làm việc Tục Sinh vào các cõi Thiền Sắc và Vô Sắc. (*) Cách nối lại đời sống gọi là Tục Sinh (Patisandhānaṃ: Patisandhi). 174- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp? Ð- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp là tính những Tâm và sở hữu cùng sanh chung trong việc bảo trì kiếp sống tức là Tâm chủ quan luôn luôn bắt cảnh cũ. Tâm nầy diễn tiến ngoài lộ trình Tâm như lúc Ngũ mê v.v… những Tâm làm việc Hộ Kiếp cũng có 19 thứ và bắt cảnh cũng giống như Tâm Tục Sinh chỉ khác là nối sau Tâm Tục Sinh. (*) Hữu Phần không bị gián đoạn gọi là Hộ Kiếp (Bhavassaṅgaṃ: Bhavaṅgaṃ) 175- Sự Thấy Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Thấy Tổng Hợp? Ð- Sự Thấy Tổng Hợp là tính trong việc Thấy có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Thấy là nhận biết được cảnh Sắc có 2 Tâm làm việc Thấy là 2 tâm Nhãn Thức. Có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 176- Sự Nghe Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nghe Tổng Hợp? Ð- Sự Nghe Tổng Hợp là tính việc Nghe có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự nghe là nhận biết được cảnh thinh có 2 Tâm làm việc Nghe là 2 Tâm Nhĩ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 177- Sự Ngửi Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Ngửi Tổng Hợp? Ð- Sự Ngửi Tổng Hợp là tính trong việc Ngửi có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Ngửi là nhận thức được cảnh Khí có 2 Tâm làm việc Ngửi là 2 Tâm Tỷ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 178- Sự Nếm Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nếm Tổng Hợp? Ð- Sự Nếm Tổng Hợp là tính trong việc Nếm có bao nhiêu Tâm cũng sở hữu phối hợp. Sự Nếm là nhận biết được cảnh Vị có 2 Tâm làm việc Nếm là 2 Tâm Thiệt Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 179- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Cảm Xúc Tổng Hợp? Ð- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp là tính trong việc Cảm Xúc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Cảm Xúc là sự nhận biết đặng Cảnh Xúc có 2 Tâm làm việc Cảm Xúc là 2 Tâm Thân Thức, có 7 sở hữu phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 180- Sự Khai Môn Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Khai Môn Tổng Hợp? Ð- Sự Khai Môn Tổng Hợp là tính trong việc Khai Môn có bao nhiêu tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Khai Môn là trạng thái tâm hướng đến đối tượng, có 2 Tâm làm việc Khai Môn là Tâm Khai Ngũ Môn và Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu Tợ tha (trừ Dục và Hỷ) cùng phối hợp. (*) Bắt cảnh mới gọi là Khai (Avajjiyate: Āvajjanaṃ); hay Ngăn chặn sự trôi chảy của Hộ Kiếp gọi là Khai (Avatjjyate: Āvajjanaṃ). 181- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp? Ð- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp là tính trong việc Tiếp Thâu có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Tiếp Thâu là trạng thái Tâm lãnh thọ năm cảnh (Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc) có 2 Tâm làm việc Tiếp Thâu là 2 Tâm Tiếp Thâu. Có 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục) cùng phối hợp. (*) Tiếp nhận 5 cảnh từ Ngũ Song Thức gọi là Tiếp Thâu (Sampaticchiyate: Sampaticchanaṃ). 182- Sự Quan Sát Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Quan Sát Tổng Hợp? Ð- Sự Quan Sát Tổng Hợp là tính trong việc Quan Sát có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Quan Sát là trạng thái Tâm điều tra đối tượng tức là xem xét tìm hiểu cảnh Ngũ. Có 3 tâm làm việc Quan Sát là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 1 tâm Quan Sát thọ Hỷ. Có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Dục). (*) Ðiều tra 5 cảnh từ tâm Tiếp Thâu chuyển sang gọi là Quan Sát (Sammātirnaṃ: Santiranaṃ). 183- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Phân Ðoán Tổng Hợp? Ð- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp là tính trong sự Phân Ðoán có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Phân Ðoán là trạng thái Tâm xác định đối tượng có 1 Tâm làm việc Phân Ðoán là Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Dục). (*) Xác định cảnh tốt hay xấu … gọi là Phân Ðoán (hay Ðoán Ðịnh) (Vavatthapiyate: Voṭṭhabhanaṃ). 184- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp? Ð- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp là tính việc Ðổng Tốc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Ðổng Tốc là sức lực Tâm biết cảnh rõ ràng, có 55 hoặc 87 Tâm là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Tâm Thiện Ðáo Ðại, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. Có 52 sở hữu cùng phối hợp với, các Tâm Ðổng Tốc. (*) Mãnh lực xử sự với đối tượng gọi là Ðổng Tốc hay Ðổng Lực (Javatīti: Javanam). 185- Sự Thập Di Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Thập Di Tổng Hợp? Ð- Sự Thập Di Tổng Hợp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong việc Thập Di. Sự Thập Di là trạng thái Tâm hưởng cảnh dư của Tâm Ðổng Tốc có 11 Tâm làm việc Thập Di là 3 Tâm Quan Sát và 8 Tâm Quả Dục Giới. Có 33 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha, 19 sở hữu Tịnh Hảo biến hành và sở hữu Trí Tuệ. (*) Hưởng cảnh dư của tâm Ðổng Lực gọi là Thập Di hay Na cảnh (Tassa ārammanaṃ passàti: Tadārammanaṃ). 186- Sự Tử Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Tử Tổng Hợp? Ð- Sự Tử Tổng Hợp là tính sự Tử có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. Sự Tử là trạng thái Tâm chủ quan của kiếp sống bị tiêu diệt. Tâm Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử làm việc giống nhau, đồng biết một cảnh như nhau, đồng một thứ Tâm như nhau, chỉ khác nhau như Tâm Tục Sinh là khởi đầu của kiếp sống còn Tâm Tử là Tâm cuối cùng của một kiếp sống, Hộ Kiếp là khoảng giữa của kiếp sống tức là sau Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử hoàn toàn ở ngoài lộ trình Tâm. (*) Sự chấm dứt kiếp sống củ gọi là sự Tử (Cavanaṃ: Cuti).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 16 วันที่ผ่านมา

    sādhu! sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 16 วันที่ผ่านมา

    172- Sự Tổng Hợp (Kiccasaṅgaho) (*). V- Thế nào là sự tổng hợp? Ð- Sự tổng hợp là tính tất cả sự hành vi của Tâm Pháp Sự có 14 thứ: 1) Sự Tục Sinh. 2) Sự Hộ Kiếp. 3) Sự Thấy. 4) Sự Nghe. 5) Sự Ngửi. 6) Sự Nếm. 7) Sự Cảm Xúc. 8) Sự Khai Môn. 9) Sự Tiếp Thâu. 10) Sự Quan Sát. 11) Sự Phân Ðoán. 12) Sự Thực. 13) Sự Thập Di. 14) Sự Tử. (*) Cách gom tâm và sở hữu theo phần công tác gọi là Sự Tổng Hợp (Kiccabhedena citta cetasikaṃ saṅgaho: Kiccasaṅgaho). 173- Sự Tục Sinh Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là sự Tục Sinh Tổng Hợp? Ð- Sự Tục Sinh tổng hợp là việc nối liền kiếp sống (tức là Tâm làm môi giới cho ngũ uẩn cũ và ngũ uẩn mới); là tâm khởi đầu của một kiếp sống. Như vậy, sự Tục Sinh tổng hợp tức tính việc nối liền kiếp sống có bao nhiêu tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 19 tâm làm việc Tục Sinh là 2 tâm Quan Sát thọ xả, 8 Tâm Quả Dục Giới hữu nhân và 9 Tâm Quả Ðáo Ðại. b) Sở Hữu Tâm: có 35 Sở hữu cùng phối hợp là 13 Sở Hữu Tợ tha và 22 Sở hữu Tịnh Hảo (trừ Giới Phần). Chú thích: Việc Tục Sinh có nhiều cách khác nhau như sau: Tục Sinh ác thú là tâm làm việc Tục Sinh trong 4 cảnh khổ: Ðịa Ngục, Ngạ Quỷ, A Tu La, và Bàng Sanh. Tâm Tục Sinh trong 4 cảnh khổ là Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện. Tâm nầy có 10 sở hữu cùng phối hợp là 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục); đối tượng của tâm Tục Sinh nầy là lúc lâm chung, người sắp chết trông thấy những cảnh thấp hèn, đói khát v.v… thì Tục Sinh làm Ngạ Quỷ; nếu người sắp chết trông thấy những hình tướng hung tợn, như cảnh chém giết sát hại v.v… thì Tục Sinh làm A Tu La, nếu người sắp chết trông thấy các loài thú vật thì Tục Sinh làm cầm thú. Tục Sinh Nhơn Loại là việc Tục Sinh của loài người. Tâm làm việc Tục sinh cho loài người có 9: Nếu Tục Sinh bằng Tâm Quan Sát Quả Bất Thiện Vô Nhân thọ xả thì làm người có tật bệnh từ trong bụng mẹ như đui, điếc, câm v.v… Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sanh làm người thiếu trí, hạng người này không thể đắc Thiền hay Ðạo Quả được. Nếu Tục Sinh bằng 1 trong 4 Tâm Quả Dục Giới hợp trí thì sinh làm người khôn ngoan sáng suốt có thể đắc đạo… 9 Tâm Quả Ðáo Ðại thì làm việc Tục Sinh vào các cõi Thiền Sắc và Vô Sắc. (*) Cách nối lại đời sống gọi là Tục Sinh (Patisandhānaṃ: Patisandhi). 174- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp? Ð- Sự Hộ Kiếp Tổng Hợp là tính những Tâm và sở hữu cùng sanh chung trong việc bảo trì kiếp sống tức là Tâm chủ quan luôn luôn bắt cảnh cũ. Tâm nầy diễn tiến ngoài lộ trình Tâm như lúc Ngũ mê v.v… những Tâm làm việc Hộ Kiếp cũng có 19 thứ và bắt cảnh cũng giống như Tâm Tục Sinh chỉ khác là nối sau Tâm Tục Sinh. (*) Hữu Phần không bị gián đoạn gọi là Hộ Kiếp (Bhavassaṅgaṃ: Bhavaṅgaṃ) 175- Sự Thấy Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Thấy Tổng Hợp? Ð- Sự Thấy Tổng Hợp là tính trong việc Thấy có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Thấy là nhận biết được cảnh Sắc có 2 Tâm làm việc Thấy là 2 tâm Nhãn Thức. Có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 176- Sự Nghe Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nghe Tổng Hợp? Ð- Sự Nghe Tổng Hợp là tính việc Nghe có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự nghe là nhận biết được cảnh thinh có 2 Tâm làm việc Nghe là 2 Tâm Nhĩ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 177- Sự Ngửi Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Ngửi Tổng Hợp? Ð- Sự Ngửi Tổng Hợp là tính trong việc Ngửi có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Ngửi là nhận thức được cảnh Khí có 2 Tâm làm việc Ngửi là 2 Tâm Tỷ Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 178- Sự Nếm Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Nếm Tổng Hợp? Ð- Sự Nếm Tổng Hợp là tính trong việc Nếm có bao nhiêu Tâm cũng sở hữu phối hợp. Sự Nếm là nhận biết được cảnh Vị có 2 Tâm làm việc Nếm là 2 Tâm Thiệt Thức, có 7 sở hữu cùng phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 179- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp. V- Thế nào là Sự Cảm Xúc Tổng Hợp? Ð- Sự Cảm Xúc Tổng Hợp là tính trong việc Cảm Xúc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Cảm Xúc là sự nhận biết đặng Cảnh Xúc có 2 Tâm làm việc Cảm Xúc là 2 Tâm Thân Thức, có 7 sở hữu phối hợp là 7 sở hữu biến hành. 180- Sự Khai Môn Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Khai Môn Tổng Hợp? Ð- Sự Khai Môn Tổng Hợp là tính trong việc Khai Môn có bao nhiêu tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Khai Môn là trạng thái tâm hướng đến đối tượng, có 2 Tâm làm việc Khai Môn là Tâm Khai Ngũ Môn và Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu Tợ tha (trừ Dục và Hỷ) cùng phối hợp. (*) Bắt cảnh mới gọi là Khai (Avajjiyate: Āvajjanaṃ); hay Ngăn chặn sự trôi chảy của Hộ Kiếp gọi là Khai (Avatjjyate: Āvajjanaṃ). 181- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp? Ð- Sự Tiếp Thâu Tổng Hợp là tính trong việc Tiếp Thâu có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Tiếp Thâu là trạng thái Tâm lãnh thọ năm cảnh (Sắc, Thinh, Khí, Vị và Xúc) có 2 Tâm làm việc Tiếp Thâu là 2 Tâm Tiếp Thâu. Có 10 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Hỷ, Dục) cùng phối hợp. (*) Tiếp nhận 5 cảnh từ Ngũ Song Thức gọi là Tiếp Thâu (Sampaticchiyate: Sampaticchanaṃ). 182- Sự Quan Sát Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Quan Sát Tổng Hợp? Ð- Sự Quan Sát Tổng Hợp là tính trong việc Quan Sát có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. Sự Quan Sát là trạng thái Tâm điều tra đối tượng tức là xem xét tìm hiểu cảnh Ngũ. Có 3 tâm làm việc Quan Sát là 2 Tâm Quan Sát thọ xả và 1 tâm Quan Sát thọ Hỷ. Có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Cần, Dục). (*) Ðiều tra 5 cảnh từ tâm Tiếp Thâu chuyển sang gọi là Quan Sát (Sammātirnaṃ: Santiranaṃ). 183- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp. (*) V- Thế nào là Sự Phân Ðoán Tổng Hợp? Ð- Sự Phân Ðoán Tổng Hợp là tính trong sự Phân Ðoán có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Phân Ðoán là trạng thái Tâm xác định đối tượng có 1 Tâm làm việc Phân Ðoán là Tâm Khai Ý Môn, có 11 sở hữu cùng phối hợp là 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Dục). (*) Xác định cảnh tốt hay xấu … gọi là Phân Ðoán (hay Ðoán Ðịnh) (Vavatthapiyate: Voṭṭhabhanaṃ). 184- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp? Ð- Sự Ðổng Tốc Tổng Hợp là tính việc Ðổng Tốc có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu phối hợp. Sự Ðổng Tốc là sức lực Tâm biết cảnh rõ ràng, có 55 hoặc 87 Tâm là 12 Tâm Bất Thiện, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, Tâm Thiện Dục Giới, 8 Tâm Duy Tác Dục Giới, 9 Tâm Thiện Ðáo Ðại, 9 Tâm Duy Tác Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. Có 52 sở hữu cùng phối hợp với, các Tâm Ðổng Tốc. (*) Mãnh lực xử sự với đối tượng gọi là Ðổng Tốc hay Ðổng Lực (Javatīti: Javanam). 185- Sự Thập Di Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Thập Di Tổng Hợp? Ð- Sự Thập Di Tổng Hợp là tính có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp trong việc Thập Di. Sự Thập Di là trạng thái Tâm hưởng cảnh dư của Tâm Ðổng Tốc có 11 Tâm làm việc Thập Di là 3 Tâm Quan Sát và 8 Tâm Quả Dục Giới. Có 33 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha, 19 sở hữu Tịnh Hảo biến hành và sở hữu Trí Tuệ. (*) Hưởng cảnh dư của tâm Ðổng Lực gọi là Thập Di hay Na cảnh (Tassa ārammanaṃ passàti: Tadārammanaṃ). 186- Sự Tử Tổng Hợp (*). V- Thế nào là Sự Tử Tổng Hợp? Ð- Sự Tử Tổng Hợp là tính sự Tử có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. Sự Tử là trạng thái Tâm chủ quan của kiếp sống bị tiêu diệt. Tâm Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử làm việc giống nhau, đồng biết một cảnh như nhau, đồng một thứ Tâm như nhau, chỉ khác nhau như Tâm Tục Sinh là khởi đầu của kiếp sống còn Tâm Tử là Tâm cuối cùng của một kiếp sống, Hộ Kiếp là khoảng giữa của kiếp sống tức là sau Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh mà trước Tử. Những Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử hoàn toàn ở ngoài lộ trình Tâm. (*) Sự chấm dứt kiếp sống củ gọi là sự Tử (Cavanaṃ: Cuti).

  • @CuongNguyen-yk2je
    @CuongNguyen-yk2je 21 วันที่ผ่านมา

    a di đà phật 🪷☘️🍀🙏🏻🙏

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 21 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 21 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 21 วันที่ผ่านมา

    167- Nhân Tham Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Tham Tổng Hợp? Ð- Nhân Tham tổng hợp là cội rễ của Pháp Bất Thiện khi sanh khởi có sự ham muốn là nguyên nhân chánh. a) Tâm: có 8 tâm đồng sanh với nhân Tham là 8 Tâm Tham. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha 4 Si Phần, tà Kiến, Ngã Mạn và 2 Hôn Phần. 168- Nhân Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Sân tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện khi khởi lên có sân là nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu cùng Sân phối hợp. a) Tâm: có 2 Tâm Sân. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp: 2 Hôn phần, 3 sân Phần (trừ sân), 4 Si Phần và 12 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ). 169- Nhân Si Phần Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Si tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện, khi khởi lên có Si là nguyên nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng Si phối hợp. a) Tâm: có 12 Tâm Bất Thiện. b) Sở Hữu Tâm: có 26 sở hữu là 13 sở hữu Tợ tha và 13 Bất Thiện (trừ sở hữu Si). 170- Nhân Vô Tham Vô Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Tham và Vô Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Tham, Nhân Vô Sân tổng hợp là tính bao nhiêu tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 59 hoặc 91 tâm: 24 tâm Dục Giới Tịnh Hảo, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 36 là 13 sở hữu Tợ tha và 23 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Vô Tham, Vô Sân). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 21 วันที่ผ่านมา

    167- Nhân Tham Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Tham Tổng Hợp? Ð- Nhân Tham tổng hợp là cội rễ của Pháp Bất Thiện khi sanh khởi có sự ham muốn là nguyên nhân chánh. a) Tâm: có 8 tâm đồng sanh với nhân Tham là 8 Tâm Tham. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha 4 Si Phần, tà Kiến, Ngã Mạn và 2 Hôn Phần. 168- Nhân Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Sân tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện khi khởi lên có sân là nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu cùng Sân phối hợp. a) Tâm: có 2 Tâm Sân. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp: 2 Hôn phần, 3 sân Phần (trừ sân), 4 Si Phần và 12 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ). 169- Nhân Si Phần Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Si tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện, khi khởi lên có Si là nguyên nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng Si phối hợp. a) Tâm: có 12 Tâm Bất Thiện. b) Sở Hữu Tâm: có 26 sở hữu là 13 sở hữu Tợ tha và 13 Bất Thiện (trừ sở hữu Si). 170- Nhân Vô Tham Vô Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Tham và Vô Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Tham, Nhân Vô Sân tổng hợp là tính bao nhiêu tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 59 hoặc 91 tâm: 24 tâm Dục Giới Tịnh Hảo, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 36 là 13 sở hữu Tợ tha và 23 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Vô Tham, Vô Sân). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 23 วันที่ผ่านมา

    sādhu! sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 23 วันที่ผ่านมา

    166- Nhân Tổng Hợp (Hetusaṅgaho). V- Thế nào là Nhân Tổng Hợp? Ð- Nhân Tổng Hợp là tính Nhân tương ưng mỗi thứ có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp. Nhân tổng hợp có 6 loại: 1) Nhân Tham. 2) Nhân Sân. 3) Nhân Si. 4) Nhân Vô Tham. 5) Nhân Vô Sân.6) Nhân Vô Si. 167- Nhân Tham Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Tham Tổng Hợp? Ð- Nhân Tham tổng hợp là cội rễ của Pháp Bất Thiện khi sanh khởi có sự ham muốn là nguyên nhân chánh. a) Tâm: có 8 tâm đồng sanh với nhân Tham là 8 Tâm Tham. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha 4 Si Phần, tà Kiến, Ngã Mạn và 2 Hôn Phần. 168- Nhân Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Sân tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện khi khởi lên có sân là nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu cùng Sân phối hợp. a) Tâm: có 2 Tâm Sân. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp: 2 Hôn phần, 3 sân Phần (trừ sân), 4 Si Phần và 12 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ). 169- Nhân Si Phần Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Si tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện, khi khởi lên có Si là nguyên nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng Si phối hợp. a) Tâm: có 12 Tâm Bất Thiện. b) Sở Hữu Tâm: có 26 sở hữu là 13 sở hữu Tợ tha và 13 Bất Thiện (trừ sở hữu Si). 170- Nhân Vô Tham Vô Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Tham và Vô Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Tham, Nhân Vô Sân tổng hợp là tính bao nhiêu tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 59 hoặc 91 tâm: 24 tâm Dục Giới Tịnh Hảo, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 36 là 13 sở hữu Tợ tha và 23 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Vô Tham, Vô Sân). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 23 วันที่ผ่านมา

    sādhu! sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 23 วันที่ผ่านมา

    166- Nhân Tổng Hợp (Hetusaṅgaho). V- Thế nào là Nhân Tổng Hợp? Ð- Nhân Tổng Hợp là tính Nhân tương ưng mỗi thứ có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp. Nhân tổng hợp có 6 loại: 1) Nhân Tham. 2) Nhân Sân. 3) Nhân Si. 4) Nhân Vô Tham. 5) Nhân Vô Sân.6) Nhân Vô Si. 167- Nhân Tham Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Tham Tổng Hợp? Ð- Nhân Tham tổng hợp là cội rễ của Pháp Bất Thiện khi sanh khởi có sự ham muốn là nguyên nhân chánh. a) Tâm: có 8 tâm đồng sanh với nhân Tham là 8 Tâm Tham. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp là 13 sở hữu Tợ tha 4 Si Phần, tà Kiến, Ngã Mạn và 2 Hôn Phần. 168- Nhân Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Sân tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện khi khởi lên có sân là nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm cùng sở hữu cùng Sân phối hợp. a) Tâm: có 2 Tâm Sân. b) Sở Hữu Tâm: có 21 sở hữu cùng phối hợp: 2 Hôn phần, 3 sân Phần (trừ sân), 4 Si Phần và 12 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ). 169- Nhân Si Phần Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Si tổng hợp là cội rễ của pháp Bất Thiện, khi khởi lên có Si là nguyên nhân chánh thức, có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng Si phối hợp. a) Tâm: có 12 Tâm Bất Thiện. b) Sở Hữu Tâm: có 26 sở hữu là 13 sở hữu Tợ tha và 13 Bất Thiện (trừ sở hữu Si). 170- Nhân Vô Tham Vô Sân Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Tham và Vô Sân Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Tham, Nhân Vô Sân tổng hợp là tính bao nhiêu tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 59 hoặc 91 tâm: 24 tâm Dục Giới Tịnh Hảo, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 36 là 13 sở hữu Tợ tha và 23 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Vô Tham, Vô Sân). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí). 171- Nhân Vô Si Tổng Hợp. V- Thế nào là Nhân Vô Si Tổng Hợp? Ð- Nhân Vô Si Tổng Hợp là tính Nhân Vô Si có bao nhiêu Tâm và sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 47 hoặc 79 Tâm: 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo hợp trí, 27 Tâm Ðáo Ðại và 8 hoặc 40 Tâm Siêu Thế. b) Sở Hữu Tâm: có 37; 13 sở hữu Tợ tha và 24 sở hữu Tịnh Hảo (trừ Trí).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 24 วันที่ผ่านมา

    sādhu!sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 24 วันที่ผ่านมา

    56- Tâm Vô Sắc Giới (Arūpāvacara) (*). V- Thế nào là Tâm Vô Sắc Giới? Ð- Tâm Vô Sắc Giới là những Tâm thiền biết cảnh không Sắc pháp. Tâm Vô Sắc Giới có ba: Tâm Thiện Vô sắc Giới. Tâm Quả Vô Sắc Giới. Tâm Duy Tác Vô Sắc Giới. (*) Chỉ nương theo cảnh không sắc tướng nên gọi là Vô Sắc giới (Arūpe avacaratīti: Arūpāvacaraṃ). 57- Tâm Thiện Không Vô Biên. V- Thế nào là Tâm Thiện Không Vô Biên? Ð- Tâm Thiện Không Vô Biên là tâm Thiền quan niệm về “hư không vô cùng tận”, không có bờ mé (hư không đây do sự suy tư trừu tượng chớ không phải là khoảng trống hay đề mục hư không trong Thiền sắc giới) gọi là tâm thiện không vô biên, vì Tâm nầy là nhân sanh làm phạm thiên trong cõi Không Vô Biên. 58- Tâm Thiện Thức Vô Biên. V- Thế nào là Tâm Thiện Thức Vô Biên? Ð- Tâm Thiện Thức Vô Biên là Tâm Thiện quan niệm về “Thức không bờ mé”. Vì Tâm nầy là nhân sanh làm Phạm Thiên trong cõi Thức Vô Biên. 59- Tâm Thiện Vô Sở Hữu. V- Thế nào là Tâm Thiện Vô Sở Hữu? Ð- Tâm Thiện Vô Sở Hữu là Tâm Thiện quan niệm rằng: “Không có chi cả” dù Tâm hay sắc. Gọi là tâm Thiện Vô Sở Hữu. Vì Tâm nầy là nhân sanh làm Phạm Thiên trong cõi Vô Sở Hữu. 60- Tâm Thiện Phi Tưởng Phi Phi Tưởng. V- Thế nào là Tâm Thiện Phi Tưởng Phi Phi Tưởng? Ð- Tâm Thiện Phi Tưởng Phi Phi Tưởng là tâm thiền do quán xét lại Tâm Vô Sở Hữu. Hồi quan thấy rằng: “Không có tưởng cũng không có không tưởng” và trạng thái Tâm nầy rất vi tế dường như không có tưởng nhưng chẳng phải là không có tưởng. Gọi là Tâm Thiện Phi Tưởng Phi Phi Tưởng. Vì Tâm này là nhân lành làm Phạm Thiên trong cõi Phi Tưởng phi Phi Tưởng. 61- Tâm Quả Vô Sắc. V- Thế nào là Tâm Quả Vô Sắc? Ð- Tâm Quả Vô Sắc là thành quả của Tâm Thiện Vô Sắc. Tức là Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử của các vị Phạm Thiên trong cõi Vô Sắc. 62- Tâm Duy Tác Vô Sắc. V- Thế nào là Tâm Duy Tác Vô Sắc? Ð- Tâm Duy Tác Vô Sắc là Tâm của bậc A-la-hán tu thiền vô sắc, cũng giống như Tâm Thiện vô sắc nhưng không có Quả Dị Thục, Bởi vì Tâm nầy là Tâm của bậc A-la-hán.

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 24 วันที่ผ่านมา

    sādhu! sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao 24 วันที่ผ่านมา

    47- Tâm Sắc Giới (Rūpavacara) (*). V- Thế nào là Tâm thiền Sắc Giới? Ð- Tâm Thiền sắc Giới là Tâm Thiền (**) dùng đề mục bằng sắc pháp là Tâm sanh trong cõi còn sắc pháp. Tâm Thiền có 3 loại: Tâm Thiện Sắc Giới. Tâm Quả Sắc Giới. Tâm Duy Tác sắc Giới. (*) Sắc Giới có 3 nghĩa: 1) Dùng Sắc Pháp làm đề mục để tu thiền. 2) Nếu chứng thiền sẽ được thác sanh về cõi Sắc giới. 3) Ở cõi Sắc giới vẫn còn Sắc tế. (**) Ðình chỉ tư duy trên đối tượng; hay Vì thiêu đốt triền cái nên gọi là Thiền (Ārammaṇūpanijjhānato: Jhānaṃ, puccanīkajhāpanato vā jhānaṃ). (Jhānena sampayuttaṃ cittanti Jhānacittaṃ = Khắn khít trên đề mục nên gọi là tâm Thiền). 48- Tâm Thiện Sắc Giới. V- Thế nào là Tâm Thiện Sắc Giới? Ð- Tâm Thiện Sắc Giới là nhân lành sẽ có kết quả làm các vị phạm thiên trong cõi Sắc giới. Tâm Thiện Sắc Giới có năm: Sơ Thiền. Nhị Thiền. Tam Thiền. Tứ Thiền. Ngũ Thiền. 49- Tâm Sơ Thiền. V- Thế nào là Tâm Sơ Thiền? Ð- Tâm Sơ Thiền là Tâm an trú trong một đề mục, một trạng thái hỷ lạc do ly dục (Sắc dục, thinh dục v.v..) sanh; có năm chi: Tầm, Tứ, Hỷ, Lạc, Ðịnh. 50- Tâm Nhị Thiền. V- Thế nào là Tâm Nhị Thiền? Ð- Tâm Nhị Thiền là trạng thái Tâm an trú trong đề mục, một trạng thái gọi là hỷ lạc do định sanh; có 4 chi: Tứ, Hỷ, Lạc và Ðịnh. 51- Tâm Tam Thiền. V- Thế nào là Tâm Tam Thiền? Ð- Tâm Tam Thiền là Tâm an trú trong một đề mục, một trạng thái như Tâm Nhị Thiền nhưng chỉ có 3 chi: Hỷ, Lạc và Ðịnh. 52- Tâm Tứ Thiền. V- Thế nào là Tâm Tứ Thiền? Ð- Tâm Tứ Thiền là Tâm an trú trong một đề mục có trạng thái gọi là hỷ trú xả hay nói một cách khác cho rõ hơn là trạng thái an lạc rất vi tế, không có sự vui mừng thô tháo. Có 2 chi: Lạc và Ðịnh. 53- Tâm Ngũ Thiền. V- Thế nào là Tâm Ngũ Thiền? Ð- Tâm Ngũ Thiền là Tâm trụ một cảnh rất yên lặng thanh tịnh, một trạng thái được gọi là xả niệm thanh tịnh. Có 2 chi: Xả và Ðịnh. 54- Tâm Quả Sắc Giới. V- Thế nào là Tâm Quả Sắc Giới? Ð- Tâm Quả Sắc Giới là quả thành tựu của Tâm Thiện Sắc Giới. Là Tâm làm việc Tục Sinh, Hộ Kiếp và Tử của các vị Phạm Thiên trong cõi Sắc Giới. Cũng có năm thứ như Tâm Thiện sắc giới. 55- Tâm Duy Tác Sắc Giới. V- Thế nào là Tâm Duy Tác Sắc Giới? Ð- Tâm Duy Tác Sắc Giới là tâm của vị A-la-hán tu thiền sắc giới cũng giống như Tâm Thiện sắc giới nhưng không có quả dị thục và những tâm nầy chỉ sanh nơi cơ tính của vị A-la-hán.

  • @nguyenbinh1624
    @nguyenbinh1624 25 วันที่ผ่านมา

    ❤❤❤

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    sādhu! sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    V- Thế nào là Thọ Ưu tổng hợp? Ð- Thọ Ưu tổng hợp là tính sự buồn rầu đau khổ của tâm có bao nhiêu Tâm cùng Sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 2 là 2 Tâm Sân. b) Sở Hữu Tâm: có 21 là 2 sở hữu Hôn Phần, 4 sở hữu Sân Phần, 4 sở hữu Si Phần, 11 sở hữu Tợ Tha (trừ Hỷ và Thọ). 164- Thọ Hỷ Tổng Hợp. V- Thế nào là Thọ Hỷ Tổng Hợp? Ð- Thọ Hỷ tổng hợp là tính sự vui mừng hoan lạc của Tâm, có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 62 là 4 Tâm Tham Thọ Hỷ, Tâm Quan Sát thọ hỷ, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, 22 tâm Dục Giới thọ hỷ và 44 Tâm Thiền thọ hỷ. b) Sở Hữu tâm: có 46 sở hữu cùng phối hợp là 25 sở hữu Tịnh Hảo, 2 Hôn Phần, 3 Tham Phần, 4 Si Phần và 12 sở hữu Tợ tha (trừ Thọ). 165- Thọ Xả Tổng Hợp. V- Thế nào là Thọ Xả Tổng Hợp? Ð- Thọ Xả tổng hợp là tính sự cảm thọ không vui, không buồn, không khổ, không lạc, có bao nhiêu Tâm cùng Sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 55 Tâm là 4 Tâm Tham Thọ Xả, 2 Tâm Si, 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo thọ xả, 23 tâm Ngũ Thiền và 14 Tâm Vô Nhân thọ xả (trừ Thân Thức, Tâm Quan sát thọ Hỷ và Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu). b) Sở hữu Tâm: có 46 sở hữu cùng phối hợp là 25 sở hữu Tịnh Hảo, Hoài Nghi, 2 Hôn Phần, 3 Tham Phần, 4 Si Phần và 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Thọ).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    sādhu! sādhu!sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    160- Thọ Tổng Hợp (Vedanāsaṅgaho).V- Thế nào là Thọ Tổng Hợp? Ð- Thọ Tổng Hợp là gom tất cả trạng thái cảm thọ của tâm thức mỗi thọ đặng bao nhiêu Tâm pháp. Thọ có tất cả 5 loại: 1) Thọ Khổ. 2) Thọ Lạc. 3) Thọ Ưu. 4) Thọ Hỷ. 5) Thọ Xả. 161- Thọ Khổ Tổng Hợp. V- Thế nào là Thọ Khổ Tổng Hợp? Ð- Thọ Khổ tổng hợp là tính theo sự đau đớn của xác thân có bao nhiêu Tâm và Sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 11 là Tâm Thân Thức thọ khổ. b) Sở Hữu Tâm: có 6 là 6 sở hữu biến hành (trừ Thọ) khi hợp với Tâm Thân Thức thọ khổ. 162- Thọ Lạc Tổng Hợp. V- Thế nào Thọ Lạc Tổng Hợp? Ð- Thọ Lạc tổng hợp là tính theo sự khoái lạc của xác thân có bao nhiêu Tâm và Sở hữu cùng phối hợp. a) Tâm: có 1 là Tâm Thân Thức Thọ Lạc. b) Sở Hữu Tâm: có 6 là sở hữu biến hành (trừ Thọ) khi hợp với Tâm Thân Thức Thọ Lạc . 163- Thọ Ưu Tổng Hợp. V- Thế nào là Thọ Ưu tổng hợp? Ð- Thọ Ưu tổng hợp là tính sự buồn rầu đau khổ của tâm có bao nhiêu Tâm cùng Sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 2 là 2 Tâm Sân. b) Sở Hữu Tâm: có 21 là 2 sở hữu Hôn Phần, 4 sở hữu Sân Phần, 4 sở hữu Si Phần, 11 sở hữu Tợ Tha (trừ Hỷ và Thọ). 164- Thọ Hỷ Tổng Hợp. V- Thế nào là Thọ Hỷ Tổng Hợp? Ð- Thọ Hỷ tổng hợp là tính sự vui mừng hoan lạc của Tâm, có bao nhiêu Tâm và sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 62 là 4 Tâm Tham Thọ Hỷ, Tâm Quan Sát thọ hỷ, Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu, 22 tâm Dục Giới thọ hỷ và 44 Tâm Thiền thọ hỷ. b) Sở Hữu tâm: có 46 sở hữu cùng phối hợp là 25 sở hữu Tịnh Hảo, 2 Hôn Phần, 3 Tham Phần, 4 Si Phần và 12 sở hữu Tợ tha (trừ Thọ). 165- Thọ Xả Tổng Hợp. V- Thế nào là Thọ Xả Tổng Hợp? Ð- Thọ Xả tổng hợp là tính sự cảm thọ không vui, không buồn, không khổ, không lạc, có bao nhiêu Tâm cùng Sở hữu phối hợp. a) Tâm: có 55 Tâm là 4 Tâm Tham Thọ Xả, 2 Tâm Si, 12 Tâm Dục Giới Tịnh Hảo thọ xả, 23 tâm Ngũ Thiền và 14 Tâm Vô Nhân thọ xả (trừ Thân Thức, Tâm Quan sát thọ Hỷ và Tâm Ưng Cúng Vi Tiếu). b) Sở hữu Tâm: có 46 sở hữu cùng phối hợp là 25 sở hữu Tịnh Hảo, Hoài Nghi, 2 Hôn Phần, 3 Tham Phần, 4 Si Phần và 11 sở hữu Tợ tha (trừ Hỷ và Thọ).

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    sādhu! sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    46- Tâm Ðáo Ðại (Mahaggata). V- Thế nào là Tâm Ðáo Ðại? Ð- Tâm Ðáo Ðại là Tâm an trụ trong một cảnh (đề mục) rất lâu, tức là tâm thiền Sắc giới và Vô Sắc Giới. 47- Tâm Sắc Giới (Rūpavacara) (*). V- Thế nào là Tâm thiền Sắc Giới? Ð- Tâm Thiền sắc Giới là Tâm Thiền (**) dùng đề mục bằng sắc pháp là Tâm sanh trong cõi còn sắc pháp. Tâm Thiền có 3 loại: Tâm Thiện Sắc Giới. Tâm Quả Sắc Giới. Tâm Duy Tác sắc Giới. (*) Sắc Giới có 3 nghĩa: 1) Dùng Sắc Pháp làm đề mục để tu thiền. 2) Nếu chứng thiền sẽ được thác sanh về cõi Sắc giới. 3) Ở cõi Sắc giới vẫn còn Sắc tế. (**) Ðình chỉ tư duy trên đối tượng; hay Vì thiêu đốt triền cái nên gọi là Thiền (Ārammaṇūpanijjhānato: Jhānaṃ, puccanīkajhāpanato vā jhānaṃ). (Jhānena sampayuttaṃ cittanti Jhānacittaṃ = Khắn khít trên đề mục nên gọi là tâm Thiền). 48- Tâm Thiện Sắc Giới. V- Thế nào là Tâm Thiện Sắc Giới? Ð- Tâm Thiện Sắc Giới là nhân lành sẽ có kết quả làm các vị phạm thiên trong cõi Sắc giới. Tâm Thiện Sắc Giới có năm: Sơ Thiền. Nhị Thiền. Tam Thiền. Tứ Thiền. Ngũ Thiền. 49- Tâm Sơ Thiền. V- Thế nào là Tâm Sơ Thiền? Ð- Tâm Sơ Thiền là Tâm an trú trong một đề mục, một trạng thái hỷ lạc do ly dục (Sắc dục, thinh dục v.v..) sanh; có năm chi: Tầm, Tứ, Hỷ, Lạc, Ðịnh. 50- Tâm Nhị Thiền. V- Thế nào là Tâm Nhị Thiền? Ð- Tâm Nhị Thiền là trạng thái Tâm an trú trong đề mục, một trạng thái gọi là hỷ lạc do định sanh; có 4 chi: Tứ, Hỷ, Lạc và Ðịnh. 51- Tâm Tam Thiền. V- Thế nào là Tâm Tam Thiền? Ð- Tâm Tam Thiền là Tâm an trú trong một đề mục, một trạng thái như Tâm Nhị Thiền nhưng chỉ có 3 chi: Hỷ, Lạc và Ðịnh. 52- Tâm Tứ Thiền. V- Thế nào là Tâm Tứ Thiền? Ð- Tâm Tứ Thiền là Tâm an trú trong một đề mục có trạng thái gọi là hỷ trú xả hay nói một cách khác cho rõ hơn là trạng thái an lạc rất vi tế, không có sự vui mừng thô tháo. Có 2 chi: Lạc và Ðịnh. 53- Tâm Ngũ Thiền. V- Thế nào là Tâm Ngũ Thiền? Ð- Tâm Ngũ Thiền là Tâm trụ một cảnh rất yên lặng thanh tịnh, một trạng thái được gọi là xả niệm thanh tịnh. Có 2 chi: Xả và Ðịnh.

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    sādhu!sādhu! sādhu!

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    44- Tâm Quả Dục Giới. V- Thế nào là Tâm Quả Dục Giới? Ð- Tâm Quả Dục Giới là thành quả của Tâm Thiện, là Tâm Tục Sinh của người và Chư Thiên cõi Dục Giới, cũng là Tâm Hộ kiếp của người và Chư Thiên cõi Dục Giới, cũng là Tâm Tử của người và Chư Thiên cõi Dục Giới, cũng là Tâm làm việc Mót (Thập di hay Na cảnh) có tám thứ như Tâm Thiện Dục Giới. 45- Tâm Duy Tác Dục Giới. V- Thế nào là Tâm Duy Tác Dục Giới? Ð- Tâm Duy Tác Dục Giới là Tâm làm các việc lành (như Bố Thí, Trì Giới V.V..) của vị A-la-hán trong cõi Dục Giới, Tâm Duy Tác Dục Giới là Tâm và hành động giống như nhân lành trong cõi Dục giới, nhưng chỉ sanh nơi cơ tánh của vị A-La-Hán, cũng gọi là Tâm Ðổng Tốc duy tác của cõi Dục Giới, Tâm Duy Tác Dục Giới cũng có tám thứ như Tâm Thiện Dục Giới.

  • @suthanhtambatchanhdao
    @suthanhtambatchanhdao หลายเดือนก่อน

    sādhu!sādhu!sādhu!