Nghe xong video này thực sự con được mở rộng tầm mắt về các cảnh giới thiền, con phải nghe đi nghe lại nhiều lần mới hiểu được phần nào ạ. Con vô cùng biết ơn VVGN!
Biết ơn vũ trụ. Biết ơn đấng sáng tạo. Biết ơn đội ngũ làm video. Chúc tất cả các bạn nghe nhạc. Chúc cả nhà 1 ngày đầy may mắn và thành công. Vạn Điều kỳ diệu sẽ đến với bạn . Cảm ơn cảm ơn cảm ơn
@@BMTV-ug3cu đâu nhất thiết phải ngồi kiết già,ngồi bán già cũng dk nhé,miễn sao thấy thoải mái,thiền có thể mọi lúc mọi nơi,miễn sao quý vị giữ dk tâm trí trống rỗng k vướng bận j trong suy nghĩ,k còn những hình ảnh chạy qua lại trong đầu,ngồi thẳng lưng thả lỏng các khớp cơ trên toàn cơ thể,mắt khép nhẹ,miệng như mỉn cười để tự nhiên,tâm trí tập trung giữa trán,để ý hơi thở hít vào thở ra,nếu quý vị thấy tâm trí bị sáo trộn bởi các hình ảnh hay những giọng nói quấy phá trong đầu quý vị,thì thử hít nào(niềm adi)thở ra(đà Phật) đừng cố chống lại 1 là cứ nhìn và nghe những giọng nói hay suy nghĩ đó k phán sét k chống đối chỉ đơn giản như ta đang xem phim,rồi dần nó cũng qua,còn nếu các suy nghĩ hình ảnh đó làm quý vị quá khó chịu thì lên sả thiền k nên cố đợi tâm trí bình ổn sẽ thiền sâu tiếp(giữ tâm yêu thương tới tấy cả chúng sinh,k sân k hân bất kỳ 1 ai,trong hiện tại)chúc quý vị đạt thành tựu
@@HungNguyen-rr5hg vẫn phải tới nhị thiền. Tức là ko cần niệm phật vẫn có tiếng niệm Phật. Trong kinh gọi là Nhất niệm. Nhất tâm bất loạn trong vòng 1 ngày cho tới 7 ngày.
Thiền định là tập trung vào ý thức không nãy sinh những ý niệm dục vọng và quán chiếu về vô thường ,khổ ,vô ngã . Thiền quán là tâm tĩnh lặng không còn vọng tưởng phân biệt luôn luôn thanh tịnh nội tâm ,không nhiễm theo trần thế gian ,đó còn gọi là thanh tịnh niết bàn .
Ngũ nhãn .Tứ thông .Nhĩ thông của mỗi người hành thiền mà ngộ da . Con mắt thứ ba ai cũng có chằng qua do tâm tham mà biến mất .Giác quan chỉ có khi còng trong lôi .Thiên thần chỉ có khi còn trong bụng mẹ .Muốn có con mắt thứ ba hãy quay vào bên trong .Tĩnh tâm tĩnh nặng toàn giác ngộ huệ chí sinh da ngay tức thì .
Để Mở. Được Con Mắc Thứ Ba ,nhìn Được Người Phàm Phu Bị Âm Đức gọi là có cỏi Âm làm bạn bị nạn kiếp tới tấp. Còn Thiền Định Đạt Là Bạn Nhập Thẳng Vào Người Đan Bị MQ Sui Khiến. Chỉ Gọi Là Bạn Đan Cảm Nhận Tại Sao Cứ Gập Sui hoài Mà Chính Người Đó Để Ý Và Biếc Rỏ. Thường là Ít Ai Biếc. Còn Người Tu. Chỉ Là Học Lại Để trở thành người Giải Án Trị Bệnh Người Đan Dính Về Vấn Đề Tâm linh. Bạn mà Đạt Được Lên Thần Là Như Nhị Lang Nhìn Thấy Ai Đan Bị Bóng Âm Ôm Hồn. Mà Ít ai Biếc Mình Củng Đan Bị.
@@Fahuajing Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã để lại bình luận và đề xuất video về Tam Thân Phật. Đây là một chủ đề rất hay và ý nghĩa. VVGN xin ghi nhận đề xuất của bạn. Trong thời gian tới, VVGN sẽ cố gắng làm một video chi tiết về chủ đề này. Cảm ơn bạn đã quan tâm và ủng hộ kênh. Chúc bạn một ngày tốt lành!❤❤❤
Nghe thì nói như vậy thôi chứ thật sự là nó không đơn giản như vậy đâu nó còn muôn ngàn vạn thứ trải nghiệm nữa chứ không phải chỉ bao nhiều đó đâu không có cái gì là dễ
Để biết đi phải biết lật, bò ... rồi mới đi. Mọi thứ chỉ cần không sân hận như một em bé là chúng ta có thể đi qua tất cả ... NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏XIN CHO CON ĐẦY ĐỦ CĂN DUYÊN ĐỂ CON ĐƯỢC HỌC PHẬT. NGUYỆN CẦU CHO THẾ GIỚI THẬT NHIỀU NGƯỜI ĐỒNG HÀNH CÙNG PHẬT PHÁP 🙏🙏🙏
Nam mô đại từ đại bi, tầm thanh cứu khổ cứu nạn cho tất cả mọi người trên thế giới này được tai qua nạn khỏi, được khỏi bệnh tật trong người và bình an khoẻ mạnh
Tu thiền định theo pháp môn tu Vô Vi cảnh giới cao nhất của Phật trong kinh Pháp hoa giới thiệu. Kèm theo tụng kinh trì chú....khi đó mọi sự đều biết khi nhìn thấy người phụ nữ mang bầu biết người đó sanh con trai hay con gái..nhìn thấy một người tu theo đao phật hay Chúa cũng biết ngay..người có phần âm theo hay oan gia trái chủ hành cũng biết liền ..phật pháp không thể đùa được..không thể giải thích được ..phép màu của phật pháp không thể nghĩ bàn adiđaphat
Nói thật mình xem cái này cảm thấy càng xem nhìu thì sự hiểu biết càng thấp,do ý niệm vọng tưởng cầu mong cho đc như này thì k thể chứng đc, mình nghĩ chỉ cần thực hành tu tập mỗi ngày trì trú rồi sẽ có một ngày mình đc chứng đc sơ thiền nhị thiền tam thiền,tứ thiền, gọi là tứ thánh đế là đoạn diệt sự khổ
VVGN xin cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu. Thiền lửa tam muội là một phương pháp tu tập đặc biệt, liên quan đến việc sử dụng năng lượng để hỗ trợ cho thiền định. Tuy nhiên, đây là một pháp môn khá hiểm và khó thực hiện, đòi hỏi người tu phải đạt đến trình độ nhất định. Do đó, VVGN sẽ hạn chế phổ biến phương pháp này. Rất mong được sự cảm thông của bạn. Chân thành cảm ơn sự quan tâm và đóng góp ý kiến của bạn!❤❤❤
@@vanvatgiacngo cảm ơn bạn đã trả lời . Bạn nghĩ gì về việc một số trường phái khuyến khích học viên trong thiền định sử dụng các loại thuốc, thảo dược,mùi hương, chất kích thích,cần sa , hay các loại nấm gây ảo giác để tăng khả năng trải nghiệm tâm linh . Theo bạn có vấn đề gì với nó không .
Ngày xưa, trong những buổi thuyết pháp, do các học trò hay ngủ ngật, bị muỗi đốt cho nên họ đã dùng gỗ có mùi hương để kích thích não bộ, tránh buồn ngủ và để đuổi muỗi và côn trùng. Để thuận tiện thời gian sau họ còn bào chế gỗ thành dạng thanh cho dễ bảo quản và sử dụng. Thế mà nay nó lại trở thành hương khói, làn khói hương bay cuốn theo gió lại vô tình tạo nên không gian huyền ảo. Tác dụng của gỗ là để đuổi muỗi, tránh hiện tượng hôn trầm, một số loại thảo mộc còn có tác dụng chữa bệnh. Chúng ta khi học và làm bất cứ điều gì phải có chính kiến, chính tư duy, không biết mà làm theo là mê muội. Nếu tác dụng của những thứ trên là thuốc thì bạn phải là người bệnh cần nó, ngoài ra thì khi sử dụng chúng bạn thấy đó, 6 căn của bạn tiếp xúc với 6 trần sinh ra các cảm thọ như thế nào? Bạn sẽ ra sao? Bạn có cảm thọ không? Có sinh ra tưởng không? Đó là Thọ và Tưởng ảo. Tất nhiên nếu không có Thọ và Tưởng đó thì VVGN cho rằng những thứ bạn nêu không có hại.🙏🥰🥰🥰
Cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu. VVGN xin ghi nhận sự quan tâm của bạn đối với pháp môn Tịnh Độ. Thực ra, pháp niệm Phật là một pháp môn rất sâu sắc, hàm chứa nhiều yếu tố siêu việt mà không phải ai cũng có thể lĩnh hội hết được. VVGN cần dành một thời gian nghiên cứu sâu hơn về lý luận và thực hành của pháp môn này. VVGN sẽ cố gắng chuẩn bị một video chi tiết và sâu sắc nhất có thể để giới thiệu về pháp niệm Phật đến bạn và mọi người. Chân thành cảm ơn sự yêu mến và động viên của bạn!❤❤❤
Niệm Phật không phải đọc như là đọc thần chú. Đọc mà không biết mình đọc cái gì , chỉ quen miệng mà thôi. Đọc đến chữ a thì nghe âm vang của chữ a. Cứ luyện tập như thế thì sẽ vào định rất nhanh.
@@NguyenTuan-br6ww vì nghe hiểu nên là người đã có nhiều kiếp trước tu hành=> Trước khi có nhiều kiếp trước tu hành là người có ít kiếp tu hành => trước nữa là chưa có kiếp tu hành nào hết => trước nữa nữa … nữa là đất đá cỏ cây. Chính vì vậy nên mới gọi là Vạn Vật Giác Ngộ!
VVGN xin cảm ơn về câu hỏi rất thú vị của bạn, Khi thiền định, chúng ta rèn luyện khả năng tập trung, quán sát và điều chỉnh tâm trí. Nhờ vậy, chúng ta có thể nhận thức rõ ràng hơn về suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của bản thân. Từ đó, chúng ta có thể đưa ra những lựa chọn sáng suốt và hành động hiệu quả hơn trong cuộc sống. Khi ta biết cách nhìn nhận mọi việc với tâm trí bình an và tỉnh thức, ta sẽ dần thấu hiểu bản thân và thế giới xung quanh. Chúc bạn tinh tấn ❤❤❤
"Tâm là gì?" "Vô thượng nghĩa là gì?" "Bụt là ai?" "Cái gì là Thiền?" "Tánh là gì?",... Rất nhiều câu hỏi khác nữa, hy vọng VVGN trả lời dần từng câu một. Chủ đề bạn đưa ra rất thú vị, VVGN cần thêm thời gian để tìm hiểu thêm về chủ đề này một cách kỹ lưỡng, chắc chắn VVGN sẽ sớm thảo luận cùng bạn và mọi người về chủ đề này trên kênh VVGN. Trân trọng cảm ơn sự gợi ý có giá trị của bạn!
Tổ sư thiền chính là "Diệt thọ và diệt tưởng" của đức Phật dạy, sau khi Ngài từ bỏ Thiền định từ Sơ thiền đến bát định chuyển sang Thiền na là đốt sạch, nên nói NGHI hiện thì TÌNH mất vậy. "Tuệ quán chính ở đây: Không động không rung chuyển" (kinh Nhất dạ hiền thuộc Nikaya) chính là NGHI đó. Khán là nhìn thẳng tới (tuệ quán) chỗ không có đầu mối (thoại đầu) nên mất "Tác ý" là tâm sở biến hành đầu tiên của 5 tâm sở biến hành. Tự đập chết mối đầu niệm, nên "năng - sở đều mất" (năng - sở song vong); năng quán - sở quán không thì hầm sâu vô minh cũng đoạn tận, nên hai chấp biến mất thì vào cửa chơn tâm bất nhị vậy.
Có mấy loại thiền?Thiền định là gì?thiền là gì?định là gì?Pháp Bạn đang nói chỉ là thiền thế gian này,không thể thành Phật. Bạn muốn thành Phật, muốn giác ngộ phải áp dụng thiền xuất thế gian:đi ,đứng, nằm,ngồi chính là thiền,chính là định, có nghĩa là không thiền mà định gọi là thiền định, gọi là thiền định của Phật, gọi là thiền chân như,là thiền Như Lại.khi xưa Phật đã thành tựu các loại thiền thế gian và vẫn còn sanh tử. Và khi đã thành Phật, Ngài mới thiền định Pháp môn của A la hán, Ngài ngồi 49 ngày và đạt được cấp độ thiền 18 của A la hán, và Ngài trở thành một vị Đại Thánh và chỉ duy nhất có Phật mới thiền thế gian thành vị Đại Thánh. Chúc Bạn thành công.
Theo lời đức Phật dạy thì "Dục giới" là hiện tướng của tâm tham, "Sắc giới" là hiện tướng của tâm sân, "Vô sắc giới" là hiện tướng của tâm si. Vì vậy cho nên, đức Phật nói chúng sanh từng phút giây luôn vào ra trong 3 cõi (tam giới duy tâm). Ngoài ra, người tu Thiền định từ Sơ Thiền đến định thứ 8 thì sẽ rơi vào 3 tầng tâm chứng là "Dục giới thiên (lục dục thiên = thuộc 6 tầng tâm dục vi tế), Sắc giới thiên và Vô sắc giới thiên". Ba giới này cũng Duy tâm, nên Phật nói "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức"; chứ không phải thiên ngoài không gian. Thiền định thuộc tâm niệm trụ, nên không vượt qua được tình thức; nên Phật mới chuyển sang Thiền na đốt sạch vọng tâm (dukkha) thì niết bàn mới hiện bày. Vì vậy cho nên, Giới Phật dạy có 3 loại: Một là Định cộng giới, tức đưa thẳng vào Thiền na đốt sạch tình thức thì tâm định bản nhiên hiện bày, nên không còn phát sanh sai trái tội lỗi nữa. Hai là Đạo cộng giới, tức Phật chỉ thẳng về pháp quán "Vô ngã và vô ngã sở" dần dần đạt thành "Vô tác, vô tướng, không" thì trí tuệ bừng sáng. Định Cộng giới và Đạo cộng giới được đức Phật dạy cho hàng đệ tử trong 12 năm đầu, từ khi Ngài thành Phật. Từ năm thứ 13 về sau, do một số đệ tử giới thể không được thanh tịnh, nên phạm đến đâu thì Phật chế đến đó (tệ sanh thì pháp mới lập), nên hàng tại gia thì có 5 giới hoặc 8 giới (bát quan trai giới), hàng xuất gia thì có 10 giới Sa Di và Sa Di Ni, thêm 8 giới Thức Xoa Ma na (ni), tỳ kheo 250 giới và Tỳ kheo Ni 345 giới. Nhưng nếu giữ tròn giới tướng này thì chỉ có phước báu sanh lại trời, người mà thôi nên Luật dạy "Muốn được sanh loài trời, hoặc sanh loài người, thì phải giữ giới đủ" (Dục đắc sanh thiên thượng, nhược sanh nhân trung giả, thường ư hộ giới túc).
"Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức" là một nhấn mạnh quan trọng về quan điểm rằng mọi hiện tượng đều phát sinh từ tâm thức, không phải từ bên ngoài. Đây là một nguyên tắc cơ bản trong Phật giáo giúp chúng ta hiểu rằng việc thực hành và duy trì tâm trí thanh tịnh, không bị lệch lạc bởi dục vọng, sân hận hay si mê, là chìa khóa dẫn đến sự giải thoát. VVGN xin cảm ơn bạn đã chia sẻ kiến thức.❤❤❤
tôi rất muốn ngồi thiền cho tịnh tâm. Nhưng bố tôi thấy tôi ngồi vậy lấy gậy đập tôi làm tôi hoảng loạn trong định hồi về. tôi có làm gì sai đâu mà 😭😭😭🙏🙏🙏
@@Hima_Vat nhiều lúc mình chỉ ngồi thiền định thử nghiệm vào lúc mình sắp đi ngủ, mình chỉ ngồi đc vài phút, mình đang tập điều khiển hơi thở và cố gắng buôn bỏ những cái làm mình dễ bị cám dỗ và tính ngạo mạn hay cảm thấy tức giận, mình phải giữ gìn giới luật của một con người trước khi thiền định, cho dù có nhập định hay chứng đc sơ thiền đi nữa mà trong tâm có thể khởi phát cơn bão do tác động bên ngoài thì đổ sông đổ biển
@@sondangcao6288 mara có thật hay không,không quan trọng bạn nhé vì khi ánh nhìn từ mẫn bao dung tất cả thì mara cũng như bao chúng sinh khác hoặc sức định nơi bạn đủ vững thì không có ngoại cảnh hay vọng tâm có thể chi phối bạn,vậy nên có hay không có đều không quan trọng,quan trọng khi đối diện Tuệ nhìn và Định Tâm nơi bạn thế nào mới quan trọng(Hết thảy do Tâm Tạo)
Cách thì có nhưng chúng ta cần một người thầy chỉ dẫn.Bạn thử nghĩ xem thời mạt Pháp liệu có thể tìm dc người Thầy chứng dc những tầng thiền này không?Một mình chúng ta không thể làm dc đâu.Dễ bị lọt vào ngũ ấm ma lắm
VVGN chào bạn, Có thể tâm hồn bạn đang bất an, thiền là một quá trình từ từ tĩnh lặng tâm thân, bạn không nên vội vàng. Khi mới bắt đầu tập thiền, thân tâm sẽ khó tĩnh lặng ngay được vì quá quen với sự rối loạn. Đau đầu là biểu hiện của tâm bạn đang gồng mình, đang cố gắng quá sức. Hãy buông thư thân tâm khi thiền, không nên gò ép mình, mà hãy dịu dàng chấp nhận và để mọi cảm giác trôi qua một cách tự nhiên. Khi ý phóng túng đâu đó, chỉ cần nhẹ nhàng đưa tâm về với hơi thở. Chớ vội tìm kết quả. Cứ kiên nhẫn thực tập, thân tâm sẽ dần dịu lại. Khi đau đầu, hãy nghỉ ngơi, uống nước, thư giãn rồi quay lại sau. Cũng đừng quá nghiêm khắc với bản thân nếu chỉ ngồi được vài phút. Trân trọng từng khoảnh khắc bình an nhỏ nhoi ấy. Đây là quá trình từ từ tỉnh thức, không thể vội vã. Với tâm thành, kiên trì thực tập, bạn sẽ có nhiều tiến bộ trong việc làm chủ thân tâm. Chúc bạn thân tâm thường an lạc ❤❤❤
Tập trung vào hơi thở, relax toàn thân. Buông thỏng toàn thân, ngồi bất động. Mõi thì thẳng chân ra. Tập luyện một thời gian thì sẽ ngồi lâu được . Cứ từ từ ....
Cách bạn hành thiền như thế nào? Đôi khi do cách thức thực hành không đúng sẽ có hại hơn là có lợi. Thứ nhất là giờ giấc và sinh hoạt ăn uống, nơi chốn chỗ bạn ngồi thiền.... Thực hành thiền phải tránh khi mới vừa ăn xong bụng quá no, hoặc sau khi bạn dùng chất kích thích nào đó như rượu, café, trà đậm chẳng hạn. Ngồi thiền phải cách bữa ăn ít nhất là 2 tiếng đồng hồ. Địa điểm ban nên ngồi trên giường mà bạn ngủ hàng ngày. Thời gian, lúc nửa đêm hoặc 3_4 giờ sáng. Tư thế bạn chỉ cần ngồi xếp bằng sao cho thoải mái nhất. Xuong sống thắng,hai bàn tay chấp lại,hai hàm răng khép lại, lưỡi uốn cong về phía đoc giọng. Làm như vậy mục đích là để nhâm mạch và đôc mạch tiếp xúc với nhau. Mat khép lại và đảm bảo cơ thể hoàn toàn buông thõng, không bi căng thẳng. Loại bỏ hoàn toàn tạp niệm và bắt đầu thở ra, đưa toàn bộ trượt khí ra ngoài, hít vào từ từ,cho đầy phôi rồi đưa hoi thơ xuống đan điền. Ngưng thở đến khi nào bạn không thể chịu đựng được nữa thì từ từ thở ra. Bạn cần tập trung kiểm soát hơi thở và lắng nghe mọi chuyển biến của từng hơi thở. Nếu bi nhức đầu hay trở ngại nào khác thì phải xả hơi thở ra tức khắc... thở bình thường và niêm Phật thôi. Một đêm tôi ngồi như vậy hơn hai tiếng đồng hồ, năm nay được 15 năm sáu tháng rồi. Tôi cũng từng bi thủ thách, và trải nghiệm rất nhiều qua nhiều cảnh giới của thiền. Tôi không truyền dạy cho ai hết vì khi chưa thực hành thành công thì không dám day. Bây giờ thì đã thấy nhiều kết quả trước mặt....
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT cho con xin sao có nơi nói là Tu thiền chỉ có 2 cách là tứ chánh cần . Tứ niệm xứ là đủ chứ không phải sơ thiền nhị thiền gì cả vậy thì sao ạ, vì con đang tu thiền nên không biết tu phương pháp nào đúng . Con xin cám ơn chuong trình các sư ạ
Chào bạn, VVGN cám ơn bạn đã đặt câu hỏi Tứ Niệm Xứ là nền tảng để thiết lập chánh niệm, giúp hành giả quán sát thân, thọ, tâm và pháp, nhằm giữ cho tâm luôn tỉnh thức và không bị lôi cuốn bởi các vọng tưởng. Đây là một phương pháp tu tập rất quan trọng và có thể áp dụng trong mọi giai đoạn thiền định. Tứ Chánh Cần lại là pháp tu để duy trì nỗ lực và chánh tinh tấn trong việc tu tập: ngăn ngừa các điều ác chưa sinh, đoạn trừ các điều ác đã sinh; phát khởi các điều thiện chưa sinh, và duy trì các điều thiện đã sinh. Còn về các tầng thiền như Sơ Thiền, Nhị Thiền..., đây là các mức độ định khác nhau trong quá trình tu thiền mà một số trường phái đề cập đến. Các tầng thiền này mô tả sự tiến triển về độ sâu của định lực và trạng thái tâm của người tu tập. Nói chung, không có một phương pháp nào là "đúng" hay "sai" hoàn toàn, mà điều quan trọng là sự phù hợp với căn cơ và hoàn cảnh của người hành thiền. Nếu bạn mới bắt đầu, nên bắt đầu với các pháp như Tứ Niệm Xứ để có nền tảng vững chắc. Khi tâm định tĩnh và chánh niệm thuần thục, bạn có thể tiếp tục phát triển vào các tầng định sâu hơn nếu cảm thấy cần thiết. Hãy nhớ, dù tu theo phương pháp nào thì mục đích cuối cùng vẫn là đạt được sự tỉnh thức và giải thoát bạn nhé. Chúc bạn tu tập tinh tấn!❤❤❤
VVGN hiểu sự tò mò của bạn, VVGN mong bạn hiểu rằng, mục tiêu của thiền không phải là đạt đến một cấp độ cụ thể, mà là phát triển sự nhận thức, sự tỉnh thức và hiểu biết sâu sắc về bản chất của tâm thức và thực tại. Thực hành thiền định không chỉ là một quá trình đơn thuần về mặt tâm lý, mà còn là một hành trình tâm linh sâu sắc, nơi người hành thiền khám phá và giải phóng bản thân từ các ràng buộc của si mê và tham ái. Mỗi người có hành trình thiền định riêng biệt, và không nên quá chú trọng vào việc xác định một cấp độ cụ thể mà quên mất mục tiêu chân chính của thiền định. Đối với VVGN, mục tiêu chính không phải là đạt tới một tầng cấp nhất định trong thiền định, mà là chia sẻ và hướng dẫn người khác trên con đường tâm linh, giúp họ hiểu sâu hơn về đạo và áp dụng những nguyên lý này vào cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, VVGN xin phép không nói ra điều này. Trân trọng !❤❤❤
Chào tác giả cho tôi hỏi tôi đã thiền định thời gian khá dài mà trong các video đều nói như có dòng nước mắt tưới tắm vậy sao tôi không thấy như vậy mà chỉ thấy một luồng khí rất nóng luôn luân chuyển từ ngực đi xuống suốt ngày đêm cũng thấy vậy mong tác giả giải thích cho tôi với xin cảm ơn
Điều này hoàn toàn bình thường, nó phụ thuộc vào cơ địa, trạng thái tinh thần và phương pháp thiền của từng cá nhân. Chúc bạn tiếp tục thiền định tinh tấn và tìm thấy sự bình an trong tâm hồn. ❤❤ ❤
VVGN cho mình hỏi phải đi qua trình tự sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền hay có thể từ sơ thiền vào thẳng tứ thiền không? Sau khi đạt tứ thiền chuyển sang tứ niệm xứ( thiền quán) mà không đi vào bốn tầng định sau có thể đến diệt thọ tưởng định không? Cám ơn VVGN nhiều.
Thiền định từ sơ thiền có thể đi thẳng vào tứ thiền ,nhưng tùy vào sức lực của tầng định tâm quán chiếu của thiền định ,diệt tận định luôn luôn không còn cảm giác thọ tưởng hành thức nữa ,nhưng đó chỉ là bước đầu cơ bản bước vào cánh cửa niết bàn vì một khi xả diệt tận định có thể trở lại như bước ban đầu của ý thức ,nên phải luyện một thời gian dài và thiền quán về vọng tưởng không còn dục nhiễm từ đó sẽ đi thẳng vào niết bàn luôn luôn tịnh tâm không còn bị nhiễm ô của dục vọng .
Không có chuyện ăn quả tâm linh như nhảy gấp lớp học ở thế gian , ví như bạn bệnh bất ngờ khi đi học , phải nghỉ học ở lại lớp một năm , rồi bạn học tiếp , bạn Theo kíp bạn học khác được chưa , ở đây tâm linh, học đạo nó khó vô cùng còn hơn vào Phủ Chủ Tịch Nước , hiểu không Tuấn Vũ Hương Tổ hưởng tới đích ah
@@bakhongtran6922 Bạn không hiểu thiền rồi. Ở Việt Nam dòng thiền tri vọng của thầy Thanh Từ đi thẳng vào tứ thiền không qua sơ thiền, nhị thiền và tam thiền. Thầy lý giải là không muốn hành giả bị vướng vào hỷ và lạc của các tầng thiền ấy. Hỷ của sơ thiền rất mạnh(đặc biệt là quang hỷ) nếu chấp vào thì khó đạt được các tầng thiền cao hơn. Tham khảo.
Khi chưa tìm ra con đường tu tập đi đến giác ngộ, thì đức Phật đã nương theo các vị thầy đi trước tu tập Thiền định, lần lượt đạt được từ Sơ Thiền (ly dục ly bất thiền pháp) cho đến định thứ 8 là "Phi tưởng phi phi tưởng định"; nhưng vì có năng định và sở định, nên còn tình thức an trú, nên Phật nói còn bệnh. Bởi tình thức trụ định nên rơi vào 3 tầng tâm chứng là "Dục giới thiên - Sắc giới thiên - và Vô sắc giới thiên". Do vậy đức Phật từ giả vị thầy cuối cùng cùng và Ngài tự thấy còn năng - sở định là còn thức an trú, nên Ngài chuyển từ Thiền định sang Thiền Na (Jhana), và từ Jhana trong Nikaya có nghĩa là đốt cháy Dukkha, thì Nirvana mới hiện bày, nên nói "Diệt thọ và tưởng". Cất hết sở quán (sở quán không) thì dập tắt "Tác ý", tác ý không thì xúc không, xúc không thì thọ không (thọ mất), thọ không thì tưởng không, tưởng không thì tư không, nên tưởng chấm dứt. Năng quán và sở quán không, thì nhất niệm vô minh không, nhất niệm vô minh không thì hầm sâu vô minh cũng đoạn tận; tánh giác hiện bày, nên kinh Nhất dạ hiền giả đức Phật dạy "Tuệ quán chính ở đây: Không động không rung chuyển, biết vậy nên tu tập". NGHI hiện thì TÌNH mất, nên nói đốt cháy (Jhana) Dukkha, cũng có nghĩa là thắp sáng Tuệ giác. Vì vậy cho nên, Phật dạy đừng đi qua "Tứ thiền, bát định" vì còn bệnh; mà nhảy thẳng vào Thiền na, nên tổ sư Bồ Đề Đạt Ma dạy: "Không ở nơi văn tự, truyền ngoài kinh giáo, trực chỉ tâm người, kiến tánh thành Phật". Bạn đọc thật kỹ bài kinh Tapussa thuộc Tăng chi bộ kinh do HT Thích Minh Châu dịch thì sẽ rõ. Khi thành tựu giác ngộ, đức Phật nói "Bất động là tâm giải thoát của ta". Đó cũng là lý do mà ngài Động Sơn Lương Giới nói "Đưa đến chỗ không thể suy nghĩ gì được cả, là yếu chỉ của tọa thiền vậy" (Phi tư lương, tức tọa thiền chi yếu dã). Đó cũng là "Xả vọng tâm của 3 thời gian; thì không còn thọ luân hồi sanh tử nữa" của kinh Pháp cú 348 (Xả tiền, xả hậu, xả gian việt hữu. Nhất thiết tận xả, bất thọ sanh tử).
@@KhôngNhìNguyễn Bạn cứ chuẩn bị 1 tư tưởng là khi ngồi xuống là buông xuống hết tất cả.ngồi kê mông hơi cao 1 chút ,chỉnh cho chắc chắn,thoải mái.ngồi trên giường có màn có chăn ấm để ko bị làm phiền bởi cái gì cả.tắt hết điện và bắt đầu hít 1 hơi sâu,thẳng lưng.thở ra thì buông xuống hết tất cả.dù có thấy cái gì có cảm thấy gì đều là ảo tưởng hết.cứ có suy nghĩ nổi lên trong đầu thì dừng lại,nổi lên lại chủ động 1 ý nghĩ dừng lại.1 thời gian những suy nghĩ đó sẽ vơi dần dần.cũng phải mất cả tháng đấy.khi nào thấy hơi thở nhẹ dần,thân gần như bất động như đá,suy nghĩ bớt dần là ngon đấy.
Đức Trưởng Lão Alahan Thích Thông Lạc đã nhập tứ thiền.Ngài nhập định 49 ngày không ăn uống,lúc đó có Ngài Thích trí Quảng(hiện là pháp chủ Phật giáo Việt nam chứng giám).Vậy mới thấy Ngài có đạo hạnh rộng lớn thế nào.Nam mô Trưởng lão Alahan Thích Thông Lạc.
Nghe xong video này thực sự con được mở rộng tầm mắt về các cảnh giới thiền, con phải nghe đi nghe lại nhiều lần mới hiểu được phần nào ạ. Con vô cùng biết ơn VVGN!
V😢4
Phật Pháp nhiệm màu, cảm ơn Vạn Vật Giác Ngộ đã cho tôi có tầm nhìn rộng mở hơn về thế giới tâm linh
Có các CẢNH GIỚI TÂM AN LẠC, LÀ SỰ THẬT
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ DƯỢC VƯƠNG LƯU LY QUANG PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Rất mong admin ra chuỗi video về thiền định, để mọi người có hướng tu thiền đúng cách ạ.
Cảm ơn admin ❤ 15:21
🙏🥰🥰🥰
Con nghe xong con thật sự thấy Phật Pháp vô biên quá. Con phải nghe đi nghe lại rất nhiều lần. Thật sự rất hay
Nghe xong rồi thực hành nhé bạn . Chúc bạn TC
Đem thiền vào cuộc sống để giảm bớt những dục vọng , thân tâm trống rỗng thì dễ dàng biết đươc sự vận hành cũa Pháp.
VVGN xin cám ơn sự quan tâm của bạn. Chúc bạn luôn an lạc và tự tại. ❤❤❤
Cảm ơn vạn vật giác ngộ đã chia sẽ video này, biết ơn và biết ơn
🙏🥰🥰🥰
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Biết ơn vũ trụ. Biết ơn đấng sáng tạo. Biết ơn đội ngũ làm video. Chúc tất cả các bạn nghe nhạc. Chúc cả nhà 1 ngày đầy may mắn và thành công. Vạn Điều kỳ diệu sẽ đến với bạn . Cảm ơn cảm ơn cảm ơn
không có đấng sáng tạo bạn ạ, cuộc sống của bạn kiếp trước, kiếp này, hay vô lượng kiếp nữa hoàn toàn do bạn làm chủ, không ai tác động lên được
❤❤❤ nghe mà mở rộng tầm mắt.khai mở trí tuệ.cám ơn thầy
Nam mô bốn sư thích ca mô ni Phật
Cái chí của kẻ thất phu là nguồn lực vĩ đại cho ta mãi mãi vui khỏe không sờn lòng!
Ban di động truyendat loitoi đến xếp tô ; caconhhtotô nghehet â ❤muốn ngỗng nghĩnh tít tắp ngóng ướt đẫm mồ hôi xực mô nónghun hực chỗ đã thiền àh ❤
ai đã từng có cơ hội thiền định và trãi qua mới cảm nhận được cái cảm giác vui sướng còn hơn trúng tờ tờ đặc biệt
Mình muốn hoc hỏi ạ
Bạn cứ ngồi kiết già rồi sẽ có cảm giác demo mjh thủ rồi k thấy mjh đâu thấy hơi thở ra vào người k muốn rời khỏi chỗ
@@HàngKhách-o7u4c mình cũng đang tập ngồi kiết già mà đau k chịu được bạn ạ, hay tại mình hơi mập nhỉ, mình cũng đang giữ 5 giới và ăn chay nữa.
@@BMTV-ug3cu đâu nhất thiết phải ngồi kiết già,ngồi bán già cũng dk nhé,miễn sao thấy thoải mái,thiền có thể mọi lúc mọi nơi,miễn sao quý vị giữ dk tâm trí trống rỗng k vướng bận j trong suy nghĩ,k còn những hình ảnh chạy qua lại trong đầu,ngồi thẳng lưng thả lỏng các khớp cơ trên toàn cơ thể,mắt khép nhẹ,miệng như mỉn cười để tự nhiên,tâm trí tập trung giữa trán,để ý hơi thở hít vào thở ra,nếu quý vị thấy tâm trí bị sáo trộn bởi các hình ảnh hay những giọng nói quấy phá trong đầu quý vị,thì thử hít nào(niềm adi)thở ra(đà Phật) đừng cố chống lại 1 là cứ nhìn và nghe những giọng nói hay suy nghĩ đó k phán sét k chống đối chỉ đơn giản như ta đang xem phim,rồi dần nó cũng qua,còn nếu các suy nghĩ hình ảnh đó làm quý vị quá khó chịu thì lên sả thiền k nên cố đợi tâm trí bình ổn sẽ thiền sâu tiếp(giữ tâm yêu thương tới tấy cả chúng sinh,k sân k hân bất kỳ 1 ai,trong hiện tại)chúc quý vị đạt thành tựu
@@BMTV-ug3cu Cố gắng đi bạn , phải có sự kiên trì rồi 1 ngày kg xa bạn sẽ nhận lại kết quả tốt đẹp . Chúc bạn TC
Pháp môn tịnh độ là con đường cứu cánh siêu việt nhất ❤
@@HungNguyen-rr5hg vẫn phải tới nhị thiền. Tức là ko cần niệm phật vẫn có tiếng niệm Phật. Trong kinh gọi là Nhất niệm. Nhất tâm bất loạn trong vòng 1 ngày cho tới 7 ngày.
Hay lắm bạn ơi!
Rất hay ❤❤❤❤❤
Thiền định là tập trung vào ý thức không nãy sinh những ý niệm dục vọng và quán chiếu về vô thường ,khổ ,vô ngã .
Thiền quán là tâm tĩnh lặng không còn vọng tưởng phân biệt luôn luôn thanh tịnh nội tâm ,không nhiễm theo trần thế gian ,đó còn gọi là thanh tịnh niết bàn .
Video này đang dạy về Thiền bệnh mà đức Phật đã dạy trong bài kinh Tapussa thuộc Tăng Chi Bộ Kinh.
Hiểu sai thiền quán,
@@themytran364 Thiền quán nói theo cách khác là lục căn không nhiễm lục trần đó gọi là thiền quán .
Xem ở đâu vậy ,có ccaanf chia sẻ kg?
Ngũ nhãn .Tứ thông .Nhĩ thông của mỗi người hành thiền mà ngộ da .
Con mắt thứ ba ai cũng có chằng qua do tâm tham mà biến mất .Giác quan chỉ có khi còng trong lôi .Thiên thần chỉ có khi còn trong bụng mẹ .Muốn có con mắt thứ ba hãy quay vào bên trong .Tĩnh tâm tĩnh nặng toàn giác ngộ huệ chí sinh da ngay tức thì .
😢
😢😢 6:10 😢😢😢5😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢😢
Để Mở. Được Con Mắc Thứ Ba ,nhìn Được Người Phàm Phu Bị Âm Đức gọi là có cỏi Âm làm bạn bị nạn kiếp tới tấp.
Còn Thiền Định Đạt Là Bạn Nhập Thẳng Vào Người Đan Bị MQ Sui Khiến.
Chỉ Gọi Là Bạn Đan Cảm Nhận Tại Sao Cứ Gập Sui hoài Mà Chính Người Đó Để Ý Và Biếc Rỏ.
Thường là Ít Ai Biếc.
Còn Người Tu. Chỉ Là Học Lại Để trở thành người Giải Án Trị Bệnh Người Đan Dính Về Vấn Đề Tâm linh.
Bạn mà Đạt Được Lên Thần Là Như Nhị Lang Nhìn Thấy Ai Đan Bị Bóng Âm Ôm Hồn.
Mà Ít ai Biếc Mình Củng Đan Bị.
Chúc kênh VVGN phát triển về các loại thiền của Phật giáo và thêm nhiều thông tin hữu ích khác .
VVGN xin cám ơn bạn nhiều😍😍😍
@@vanvatgiacngo VVGN có thể làm thêm videos nói về ý nghĩa của Tam Thân Phật được không ?
Tam Thân Phật : Pháp Thân ,Báo Thân và Ứng Thân .
@@Fahuajing Xin chào bạn, cảm ơn bạn đã để lại bình luận và đề xuất video về Tam Thân Phật. Đây là một chủ đề rất hay và ý nghĩa. VVGN xin ghi nhận đề xuất của bạn. Trong thời gian tới, VVGN sẽ cố gắng làm một video chi tiết về chủ đề này.
Cảm ơn bạn đã quan tâm và ủng hộ kênh. Chúc bạn một ngày tốt lành!❤❤❤
@@vanvatgiacngoThanks you VVGN❤🍀#vvgn .
Cảm ơn bạn. Kênh rất hữu ích ❤
❤❤❤ đường tu nào cũng phải qua thiền định mới thể nhập vào chân lý "Tối thượng thù thắng trí" chân ngã của vũ trụ là chân không diệu hữu.
🙏🥰🥰🥰
❤❤❤❤cảm ƠN KÊNH rất hay trung thực truyền tải bổ ích chân lý phật
Oh ...thưa Buddha xin cho con được ôm hôn người ạ con xin cảm ơn ạ
Dễ thương.
🙏🥰🥰🥰
Nghe xong video này thực sự con được mở rộng tầm mắt về các cảnh giới thiền, con phải nghe đi nghe lại nhiều lần mới hiểu được phần nào ạ.
🙏🥰🥰🥰
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 cam on su chia se cua van vat giác ngộ that hữu ich a !
Mình học Nhân Điện, Tịnh tâm 3 tuần mà Tâm đã tịnh, không còn loạn. Tâm thức như đã tách khỏi suy nghĩ.
❤❤❤
Buddha cute so much
🙏🥰🥰🥰
Cảm ơn kênh nhiêu.
Bài viết thật chu đáo
Cam ơn kênh ❤❤❤
🙏❤️❤️❤️
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Con xin tri ân tất cả vì bài viết này
🙏🥰🥰🥰
Nam mô a di đà PHÂT! Con tạ ơn Ngài!
Nghe thì nói như vậy thôi chứ thật sự là nó không đơn giản như vậy đâu nó còn muôn ngàn vạn thứ trải nghiệm nữa chứ không phải chỉ bao nhiều đó đâu không có cái gì là dễ
Để biết đi phải biết lật, bò ... rồi mới đi. Mọi thứ chỉ cần không sân hận như một em bé là chúng ta có thể đi qua tất cả ... NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏XIN CHO CON ĐẦY ĐỦ CĂN DUYÊN ĐỂ CON ĐƯỢC HỌC PHẬT. NGUYỆN CẦU CHO THẾ GIỚI THẬT NHIỀU NGƯỜI ĐỒNG HÀNH CÙNG PHẬT PHÁP 🙏🙏🙏
Trước tiên bạn giữ 5 giới rồi bạn thiền sẽ đem lại kết quả cho bạn . Chúc bạn sớm TC
CẢM ƠN VỦ TRỤ CẢM ƠN TRÁI ĐẤT CẢM ƠN TẤT CẢ MỌI NGUỒ
Tôi sẽ ưu tiên cho các hoạ hoa thứ nhất vieccao phím ❤
Nam mô BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Nam Mô A Di Đà Phật 3lần
Nam mô đại từ đại bi, tầm thanh cứu khổ cứu nạn cho tất cả mọi người trên thế giới này được tai qua nạn khỏi, được khỏi bệnh tật trong người và bình an khoẻ mạnh
Tu thiền định theo pháp môn tu Vô Vi cảnh giới cao nhất của Phật trong kinh Pháp hoa giới thiệu. Kèm theo tụng kinh trì chú....khi đó mọi sự đều biết khi nhìn thấy người phụ nữ mang bầu biết người đó sanh con trai hay con gái..nhìn thấy một người tu theo đao phật hay Chúa cũng biết ngay..người có phần âm theo hay oan gia trái chủ hành cũng biết liền ..phật pháp không thể đùa được..không thể giải thích được ..phép màu của phật pháp không thể nghĩ bàn adiđaphat
Thiền là ko có một vật còn cảnh giới là còn sanh diệt là vọng tâm chấp nga là một loại thiền bệnh
Nói thật mình xem cái này cảm thấy càng xem nhìu thì sự hiểu biết càng thấp,do ý niệm vọng tưởng cầu mong cho đc như này thì k thể chứng đc, mình nghĩ chỉ cần thực hành tu tập mỗi ngày trì trú rồi sẽ có một ngày mình đc chứng đc sơ thiền nhị thiền tam thiền,tứ thiền, gọi là tứ thánh đế là đoạn diệt sự khổ
Quá tuyệt vời
VVGN cảm ơn bạn đã ủng hộ kênh 🙏❤️❤️❤️
Bai hay Và quan trong
Ngài thích ca đạt tới dương thân luôn ngưỡng mộ thật sự
Dương Thân như Pháp Thân đó ạk, Đức Bổn Sư dùng Pháp Thân đến các tầng trời giảng Pháp ý ạk
Thích giọng đọc cô này ❤
giọng của công nghệ AI
Cảm ơn kênh rất tốt ❤
🙏🥰🥰🥰VVGN xin cám ơn lời động viên từ bạn.
thiền giúp tịnh tâm hơn
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Bạn có thể làm video nói về phương pháp thiền lửa tam muội được không tôi thấy cả hai trường phái Phật và Đạo đều có nhắc về nó.
VVGN xin cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu.
Thiền lửa tam muội là một phương pháp tu tập đặc biệt, liên quan đến việc sử dụng năng lượng để hỗ trợ cho thiền định. Tuy nhiên, đây là một pháp môn khá hiểm và khó thực hiện, đòi hỏi người tu phải đạt đến trình độ nhất định. Do đó, VVGN sẽ hạn chế phổ biến phương pháp này. Rất mong được sự cảm thông của bạn.
Chân thành cảm ơn sự quan tâm và đóng góp ý kiến của bạn!❤❤❤
@@vanvatgiacngo cảm ơn bạn đã trả lời . Bạn nghĩ gì về việc một số trường phái khuyến khích học viên trong thiền định sử dụng các loại thuốc, thảo dược,mùi hương, chất kích thích,cần sa , hay các loại nấm gây ảo giác để tăng khả năng trải nghiệm tâm linh . Theo bạn có vấn đề gì với nó không .
Ngày xưa, trong những buổi thuyết pháp, do các học trò hay ngủ ngật, bị muỗi đốt cho nên họ đã dùng gỗ có mùi hương để kích thích não bộ, tránh buồn ngủ và để đuổi muỗi và côn trùng.
Để thuận tiện thời gian sau họ còn bào chế gỗ thành dạng thanh cho dễ bảo quản và sử dụng. Thế mà nay nó lại trở thành hương khói, làn khói hương bay cuốn theo gió lại vô tình tạo nên không gian huyền ảo.
Tác dụng của gỗ là để đuổi muỗi, tránh hiện tượng hôn trầm, một số loại thảo mộc còn có tác dụng chữa bệnh. Chúng ta khi học và làm bất cứ điều gì phải có chính kiến, chính tư duy, không biết mà làm theo là mê muội.
Nếu tác dụng của những thứ trên là thuốc thì bạn phải là người bệnh cần nó, ngoài ra thì khi sử dụng chúng bạn thấy đó, 6 căn của bạn tiếp xúc với 6 trần sinh ra các cảm thọ như thế nào? Bạn sẽ ra sao? Bạn có cảm thọ không? Có sinh ra tưởng không? Đó là Thọ và Tưởng ảo. Tất nhiên nếu không có Thọ và Tưởng đó thì VVGN cho rằng những thứ bạn nêu không có hại.🙏🥰🥰🥰
Luôn TRÂN QUÝ những sẻ chia từ KÊNH !!!!
Chân thành CÁM ƠN nhiều nhiều thật nhiều !!!
........💓🎉🙏🎉💓.........
chủ kênh tinh tế wa .bit ơn chủ kênh
🙏🥰🥰🥰
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🪷🪷🪷🪷🪷🪷🪷🪷🪷
Đạo lý sách vở là biển rộng sông dài hồng trần bụi là lửa đỏ quanh thân.nước tuy mát nhưng...lửa tuy đỏ lại...?
Rat mong moi Van Vat Giac Ngo co the co mot Video noi ve phap tu Tinh Do / Niem 6 chu Nam Mo A Di Da Phat . That cam on Nhieu .
Cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu. VVGN xin ghi nhận sự quan tâm của bạn đối với pháp môn Tịnh Độ.
Thực ra, pháp niệm Phật là một pháp môn rất sâu sắc, hàm chứa nhiều yếu tố siêu việt mà không phải ai cũng có thể lĩnh hội hết được. VVGN cần dành một thời gian nghiên cứu sâu hơn về lý luận và thực hành của pháp môn này.
VVGN sẽ cố gắng chuẩn bị một video chi tiết và sâu sắc nhất có thể để giới thiệu về pháp niệm Phật đến bạn và mọi người.
Chân thành cảm ơn sự yêu mến và động viên của bạn!❤❤❤
Niệm Phật không phải đọc như là đọc thần chú. Đọc mà không biết mình đọc cái gì , chỉ quen miệng mà thôi. Đọc đến chữ a thì nghe âm vang của chữ a. Cứ luyện tập như thế thì sẽ vào định rất nhanh.
Cảm ơn bạn ❤
🙏🥰🥰🥰
Nam mô A Di Đà Phật
Chính xác luôn.
❤❤❤
Định và quán nha
Lấy cảnh chùa vàng kyoto, hữu duyên
Thực sự mình muốn học Thiền và đang chờ duyên đến
🙏🥰🥰🥰
Không học làm sao biết k có duyên giống như cha mẹ k gặp nhau làm sao sinh ra bạn
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Cầu sám hối bồ tát
🙏❤️❤️❤️
Người không duyên Phật pháp bị ngăn che bởi tham sân si thì không có duyên nghe được chứ nói gì hiểu và thực hành, trừ người đã có các kiếp tu hành….
Rất tán thán công đức của bạn❤❤❤❤❤
Cảm ơn bạn. ❤
Lành thay!
@@NguyenTuan-br6ww vì nghe hiểu nên là người đã có nhiều kiếp trước tu hành=> Trước khi có nhiều kiếp trước tu hành là người có ít kiếp tu hành => trước nữa là chưa có kiếp tu hành nào hết => trước nữa nữa … nữa là đất đá cỏ cây. Chính vì vậy nên mới gọi là Vạn Vật Giác Ngộ!
Vậy là thiền để giải mã cách hành, đời sống thực là cách hành ngộ được vậy không biết có phải không ? Add
VVGN xin cảm ơn về câu hỏi rất thú vị của bạn,
Khi thiền định, chúng ta rèn luyện khả năng tập trung, quán sát và điều chỉnh tâm trí. Nhờ vậy, chúng ta có thể nhận thức rõ ràng hơn về suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của bản thân. Từ đó, chúng ta có thể đưa ra những lựa chọn sáng suốt và hành động hiệu quả hơn trong cuộc sống. Khi ta biết cách nhìn nhận mọi việc với tâm trí bình an và tỉnh thức, ta sẽ dần thấu hiểu bản thân và thế giới xung quanh.
Chúc bạn tinh tấn ❤❤❤
Tứ thiền đã là hp
💙
Nam mô adi da Phật ❤❤❤❤😂😂
Không biết kênh có thể nói về Tổ Sư Thiền - Tham Thoại Đầu được không ạ?
"Tâm là gì?" "Vô thượng nghĩa là gì?" "Bụt là ai?" "Cái gì là Thiền?" "Tánh là gì?",... Rất nhiều câu hỏi khác nữa, hy vọng VVGN trả lời dần từng câu một. Chủ đề bạn đưa ra rất thú vị, VVGN cần thêm thời gian để tìm hiểu thêm về chủ đề này một cách kỹ lưỡng, chắc chắn VVGN sẽ sớm thảo luận cùng bạn và mọi người về chủ đề này trên kênh VVGN. Trân trọng cảm ơn sự gợi ý có giá trị của bạn!
@@vanvatgiacngo Cảm ơn VVGN.
Tổ sư thiền chính là "Diệt thọ và diệt tưởng" của đức Phật dạy, sau khi Ngài từ bỏ Thiền định từ Sơ thiền đến bát định chuyển sang Thiền na là đốt sạch, nên nói NGHI hiện thì TÌNH mất vậy. "Tuệ quán chính ở đây: Không động không rung chuyển" (kinh Nhất dạ hiền thuộc Nikaya) chính là NGHI đó. Khán là nhìn thẳng tới (tuệ quán) chỗ không có đầu mối (thoại đầu) nên mất "Tác ý" là tâm sở biến hành đầu tiên của 5 tâm sở biến hành. Tự đập chết mối đầu niệm, nên "năng - sở đều mất" (năng - sở song vong); năng quán - sở quán không thì hầm sâu vô minh cũng đoạn tận, nên hai chấp biến mất thì vào cửa chơn tâm bất nhị vậy.
Có mấy loại thiền?Thiền định là gì?thiền là gì?định là gì?Pháp Bạn đang nói chỉ là thiền thế gian này,không thể thành Phật. Bạn muốn thành Phật, muốn giác ngộ phải áp dụng thiền xuất thế gian:đi ,đứng, nằm,ngồi chính là thiền,chính là định, có nghĩa là không thiền mà định gọi là thiền định, gọi là thiền định của Phật, gọi là thiền chân như,là thiền Như Lại.khi xưa Phật đã thành tựu các loại thiền thế gian và vẫn còn sanh tử. Và khi đã thành Phật, Ngài mới thiền định Pháp môn của A la hán, Ngài ngồi 49 ngày và đạt được cấp độ thiền 18 của A la hán, và Ngài trở thành một vị Đại Thánh
và chỉ duy nhất có Phật mới thiền thế gian thành vị Đại Thánh. Chúc Bạn thành công.
Theo lời đức Phật dạy thì "Dục giới" là hiện tướng của tâm tham, "Sắc giới" là hiện tướng của tâm sân, "Vô sắc giới" là hiện tướng của tâm si. Vì vậy cho nên, đức Phật nói chúng sanh từng phút giây luôn vào ra trong 3 cõi (tam giới duy tâm). Ngoài ra, người tu Thiền định từ Sơ Thiền đến định thứ 8 thì sẽ rơi vào 3 tầng tâm chứng là "Dục giới thiên (lục dục thiên = thuộc 6 tầng tâm dục vi tế), Sắc giới thiên và Vô sắc giới thiên". Ba giới này cũng Duy tâm, nên Phật nói "Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức"; chứ không phải thiên ngoài không gian. Thiền định thuộc tâm niệm trụ, nên không vượt qua được tình thức; nên Phật mới chuyển sang Thiền na đốt sạch vọng tâm (dukkha) thì niết bàn mới hiện bày. Vì vậy cho nên, Giới Phật dạy có 3 loại: Một là Định cộng giới, tức đưa thẳng vào Thiền na đốt sạch tình thức thì tâm định bản nhiên hiện bày, nên không còn phát sanh sai trái tội lỗi nữa. Hai là Đạo cộng giới, tức Phật chỉ thẳng về pháp quán "Vô ngã và vô ngã sở" dần dần đạt thành "Vô tác, vô tướng, không" thì trí tuệ bừng sáng. Định Cộng giới và Đạo cộng giới được đức Phật dạy cho hàng đệ tử trong 12 năm đầu, từ khi Ngài thành Phật. Từ năm thứ 13 về sau, do một số đệ tử giới thể không được thanh tịnh, nên phạm đến đâu thì Phật chế đến đó (tệ sanh thì pháp mới lập), nên hàng tại gia thì có 5 giới hoặc 8 giới (bát quan trai giới), hàng xuất gia thì có 10 giới Sa Di và Sa Di Ni, thêm 8 giới Thức Xoa Ma na (ni), tỳ kheo 250 giới và Tỳ kheo Ni 345 giới. Nhưng nếu giữ tròn giới tướng này thì chỉ có phước báu sanh lại trời, người mà thôi nên Luật dạy "Muốn được sanh loài trời, hoặc sanh loài người, thì phải giữ giới đủ" (Dục đắc sanh thiên thượng, nhược sanh nhân trung giả, thường ư hộ giới túc).
"Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức" là một nhấn mạnh quan trọng về quan điểm rằng mọi hiện tượng đều phát sinh từ tâm thức, không phải từ bên ngoài. Đây là một nguyên tắc cơ bản trong Phật giáo giúp chúng ta hiểu rằng việc thực hành và duy trì tâm trí thanh tịnh, không bị lệch lạc bởi dục vọng, sân hận hay si mê, là chìa khóa dẫn đến sự giải thoát.
VVGN xin cảm ơn bạn đã chia sẻ kiến thức.❤❤❤
Tầng thứ 9 trạng thái như thế nào vậy bạn.!
Ai muốn giác ngộ. Giải thoát vào trang thiền tông tìm hiểu. Đức Phật thích mâu ni dạy chúng ta những gì
tôi rất muốn ngồi thiền cho tịnh tâm. Nhưng bố tôi thấy tôi ngồi vậy lấy gậy đập tôi làm tôi hoảng loạn trong định hồi về. tôi có làm gì sai đâu mà 😭😭😭🙏🙏🙏
Ngồi thiền để tịnh tâm mà bị bố lấy gậy đập thì đúng là "tu không đúng giờ" rồi đó bạn💛💛💛
😂😂😂😂😂
@@vanvatgiacngo 'ccccccccccccxcx'6
Có 14 tầng Thiền
4 Thiền Sắc
4 Thiền Vô Sắc
9 Vô Lượng Tâm
Diệt Tận Định
Tam ma địa là khi ta đạt tới tần phải đấu với tâm ma hay gọi là ma vương đúng k bạn, giống như đức Phật đánh bại ma vương mara
@@Hima_Vat sao mình ngồi thiền thấy toàn màu đen tối thôi có thấy gì đâu,k biết nhập định sâu có thấy gì thì k biết dc
@@Hima_Vat vậy ma vương mara trong đạo Phật có nhắc đâu có thật, mình nghĩ ma vương chính là bản ngã cần vượt qua cuối cùng của đức Phật đúng k bạn
@@Hima_Vat nhiều lúc mình chỉ ngồi thiền định thử nghiệm vào lúc mình sắp đi ngủ, mình chỉ ngồi đc vài phút, mình đang tập điều khiển hơi thở và cố gắng buôn bỏ những cái làm mình dễ bị cám dỗ và tính ngạo mạn hay cảm thấy tức giận, mình phải giữ gìn giới luật của một con người trước khi thiền định, cho dù có nhập định hay chứng đc sơ thiền đi nữa mà trong tâm có thể khởi phát cơn bão do tác động bên ngoài thì đổ sông đổ biển
@@sondangcao6288 mara có thật hay không,không quan trọng bạn nhé vì khi ánh nhìn từ mẫn bao dung tất cả thì mara cũng như bao chúng sinh khác hoặc sức định nơi bạn đủ vững thì không có ngoại cảnh hay vọng tâm có thể chi phối bạn,vậy nên có hay không có đều không quan trọng,quan trọng khi đối diện Tuệ nhìn và Định Tâm nơi bạn thế nào mới quan trọng(Hết thảy do Tâm Tạo)
Còn Mê Lạc Thiền
Cảm giác như đang trong 1 ko gian bao la mênh mông đó là j ạ
Cận cận định
Mình muốn tu tập. Xin ad tl giúp
Cho mình hỏi lúc ngồi, tâm mình niệm phật, hay xã bỏ tất cả ko nghĩ gì?
hãy . thanks nhé. đang cần , bạn tìm hiểu kỹ
🙏🥰🥰🥰
Có cách thức tập cho mỗi tầng thiền không hay cứ một cách duy nhất mà tập lâu dài tự động nâng cấp lên ?
Cách thì có nhưng chúng ta cần một người thầy chỉ dẫn.Bạn thử nghĩ xem thời mạt Pháp liệu có thể tìm dc người Thầy chứng dc những tầng thiền này không?Một mình chúng ta không thể làm dc đâu.Dễ bị lọt vào ngũ ấm ma lắm
Xin hỏi chủ kênh đạt được mức định thứ mấy?
Hay NHƯNG KHÓ HIỂU QUÁ
Đức Phật Thích Ca không chứng đắc Thiền định, thiền của ngoại giáo.
Chứng minh đi chú nhóc. Ko chứng đắc thì sao gọi là Phật. Ngoại giáo họ cũng thiền nhưng ko ngộ được hiểu chưa 😅
@@conganchimngimVừa nhắn 1 câu biết bạn thuộc thể loài nào rồi.
Kênh viết nội dung hay .nhưng dùng giọng AI nên người xem ko có hứng xem ít view .
Mong kênh tuyển thêm người đọc ❤
Xin hỏi lên tới tầng 9 là gì ạ?
Kiếm được nguồn tư liệu ở đâu mà nói hay vậy? 👍👍👍
Đọc không có hệ hống, không ngắn gọn, người nghe hiểu bằng cách nào?
Cảm ơn bạn đã quan tâm và góp ý cho VVGN. 🙏🥰🥰🥰
Mn cho em hỏi là em cx thử ngồi thiền như chỉ ngồi đc 5p là đầu em rất đau lúc đó em nên làm gì ạ em chỉ mới tập thôi 🙏🙏🙏
VVGN chào bạn,
Có thể tâm hồn bạn đang bất an, thiền là một quá trình từ từ tĩnh lặng tâm thân, bạn không nên vội vàng. Khi mới bắt đầu tập thiền, thân tâm sẽ khó tĩnh lặng ngay được vì quá quen với sự rối loạn. Đau đầu là biểu hiện của tâm bạn đang gồng mình, đang cố gắng quá sức.
Hãy buông thư thân tâm khi thiền, không nên gò ép mình, mà hãy dịu dàng chấp nhận và để mọi cảm giác trôi qua một cách tự nhiên. Khi ý phóng túng đâu đó, chỉ cần nhẹ nhàng đưa tâm về với hơi thở. Chớ vội tìm kết quả. Cứ kiên nhẫn thực tập, thân tâm sẽ dần dịu lại. Khi đau đầu, hãy nghỉ ngơi, uống nước, thư giãn rồi quay lại sau.
Cũng đừng quá nghiêm khắc với bản thân nếu chỉ ngồi được vài phút. Trân trọng từng khoảnh khắc bình an nhỏ nhoi ấy. Đây là quá trình từ từ tỉnh thức, không thể vội vã. Với tâm thành, kiên trì thực tập, bạn sẽ có nhiều tiến bộ trong việc làm chủ thân tâm.
Chúc bạn thân tâm thường an lạc ❤❤❤
Tập trung vào hơi thở, relax toàn thân. Buông thỏng toàn thân, ngồi bất động. Mõi thì thẳng chân ra. Tập luyện một thời gian thì sẽ ngồi lâu được . Cứ từ từ ....
Cách bạn hành thiền như thế nào? Đôi khi do cách thức thực hành không đúng sẽ có hại hơn là có lợi. Thứ nhất là giờ giấc và sinh hoạt ăn uống, nơi chốn chỗ bạn ngồi thiền.... Thực hành thiền phải tránh khi mới vừa ăn xong bụng quá no, hoặc sau khi bạn dùng chất kích thích nào đó như rượu, café, trà đậm chẳng hạn. Ngồi thiền phải cách bữa ăn ít nhất là 2 tiếng đồng hồ. Địa điểm ban nên ngồi trên giường mà bạn ngủ hàng ngày. Thời gian, lúc nửa đêm hoặc 3_4 giờ sáng. Tư thế bạn chỉ cần ngồi xếp bằng sao cho thoải mái nhất. Xuong sống thắng,hai bàn tay chấp lại,hai hàm răng khép lại, lưỡi uốn cong về phía đoc giọng. Làm như vậy mục đích là để nhâm mạch và đôc mạch tiếp xúc với nhau. Mat khép lại và đảm bảo cơ thể hoàn toàn buông thõng, không bi căng thẳng. Loại bỏ hoàn toàn tạp niệm và bắt đầu thở ra, đưa toàn bộ trượt khí ra ngoài, hít vào từ từ,cho đầy phôi rồi đưa hoi thơ xuống đan điền. Ngưng thở đến khi nào bạn không thể chịu đựng được nữa thì từ từ thở ra. Bạn cần tập trung kiểm soát hơi thở và lắng nghe mọi chuyển biến của từng hơi thở. Nếu bi nhức đầu hay trở ngại nào khác thì phải xả hơi thở ra tức khắc... thở bình thường và niêm Phật thôi. Một đêm tôi ngồi như vậy hơn hai tiếng đồng hồ, năm nay được 15 năm sáu tháng rồi. Tôi cũng từng bi thủ thách, và trải nghiệm rất nhiều qua nhiều cảnh giới của thiền. Tôi không truyền dạy cho ai hết vì khi chưa thực hành thành công thì không dám day. Bây giờ thì đã thấy nhiều kết quả trước mặt....
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
cho con xin sao có nơi nói là Tu thiền chỉ có 2 cách là tứ chánh cần . Tứ niệm xứ là đủ chứ không phải sơ thiền nhị thiền gì cả vậy thì sao ạ, vì con đang tu thiền nên không biết tu phương pháp nào đúng . Con xin cám ơn chuong trình các sư ạ
Chào bạn, VVGN cám ơn bạn đã đặt câu hỏi
Tứ Niệm Xứ là nền tảng để thiết lập chánh niệm, giúp hành giả quán sát thân, thọ, tâm và pháp, nhằm giữ cho tâm luôn tỉnh thức và không bị lôi cuốn bởi các vọng tưởng. Đây là một phương pháp tu tập rất quan trọng và có thể áp dụng trong mọi giai đoạn thiền định.
Tứ Chánh Cần lại là pháp tu để duy trì nỗ lực và chánh tinh tấn trong việc tu tập: ngăn ngừa các điều ác chưa sinh, đoạn trừ các điều ác đã sinh; phát khởi các điều thiện chưa sinh, và duy trì các điều thiện đã sinh.
Còn về các tầng thiền như Sơ Thiền, Nhị Thiền..., đây là các mức độ định khác nhau trong quá trình tu thiền mà một số trường phái đề cập đến. Các tầng thiền này mô tả sự tiến triển về độ sâu của định lực và trạng thái tâm của người tu tập.
Nói chung, không có một phương pháp nào là "đúng" hay "sai" hoàn toàn, mà điều quan trọng là sự phù hợp với căn cơ và hoàn cảnh của người hành thiền. Nếu bạn mới bắt đầu, nên bắt đầu với các pháp như Tứ Niệm Xứ để có nền tảng vững chắc. Khi tâm định tĩnh và chánh niệm thuần thục, bạn có thể tiếp tục phát triển vào các tầng định sâu hơn nếu cảm thấy cần thiết.
Hãy nhớ, dù tu theo phương pháp nào thì mục đích cuối cùng vẫn là đạt được sự tỉnh thức và giải thoát bạn nhé.
Chúc bạn tu tập tinh tấn!❤❤❤
Nghe nhiều lần vẫn thấy còn vướng mắc. Cảm ơn VVGN. Xin cho hỏi VVGN đã thiền đạt tầng thứ mấy rồi ạ.
VVGN hiểu sự tò mò của bạn,
VVGN mong bạn hiểu rằng, mục tiêu của thiền không phải là đạt đến một cấp độ cụ thể, mà là phát triển sự nhận thức, sự tỉnh thức và hiểu biết sâu sắc về bản chất của tâm thức và thực tại.
Thực hành thiền định không chỉ là một quá trình đơn thuần về mặt tâm lý, mà còn là một hành trình tâm linh sâu sắc, nơi người hành thiền khám phá và giải phóng bản thân từ các ràng buộc của si mê và tham ái. Mỗi người có hành trình thiền định riêng biệt, và không nên quá chú trọng vào việc xác định một cấp độ cụ thể mà quên mất mục tiêu chân chính của thiền định.
Đối với VVGN, mục tiêu chính không phải là đạt tới một tầng cấp nhất định trong thiền định, mà là chia sẻ và hướng dẫn người khác trên con đường tâm linh, giúp họ hiểu sâu hơn về đạo và áp dụng những nguyên lý này vào cuộc sống hàng ngày.
Vì vậy, VVGN xin phép không nói ra điều này.
Trân trọng !❤❤❤
Có thể xin Email của VVGN để hỏi thêm các vướng mắc được không ạ.
@@ngovy7012 bạn gửi về email: vanvatgiacngo@gmail.com cho VVGN nhé.
Xin cảm ơn trước và chúc VVGN thật nhiều sức khỏe ạ
@@vanvatgiacngo bát nhã Ba la mật
Khi nào thoát sác thì mới đạt trung thiền..
Còn 1 tầng nữa là siêu thiền định.luyện đến tầng 8 -đại định.đã là ko tưởng rồi.
Chào tác giả cho tôi hỏi tôi đã thiền định thời gian khá dài mà trong các video đều nói như có dòng nước mắt tưới tắm vậy sao tôi không thấy như vậy mà chỉ thấy một luồng khí rất nóng luôn luân chuyển từ ngực đi xuống suốt ngày đêm cũng thấy vậy mong tác giả giải thích cho tôi với xin cảm ơn
Điều này hoàn toàn bình thường, nó phụ thuộc vào cơ địa, trạng thái tinh thần và phương pháp thiền của từng cá nhân.
Chúc bạn tiếp tục thiền định tinh tấn và tìm thấy sự bình an trong tâm hồn. ❤❤ ❤
@@vanvatgiacngo cảm ơn tác giả ạ
VVGN cho mình hỏi phải đi qua trình tự sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền hay có thể từ sơ thiền vào thẳng tứ thiền không? Sau khi đạt tứ thiền chuyển sang tứ niệm xứ( thiền quán) mà không đi vào bốn tầng định sau có thể đến diệt thọ tưởng định không? Cám ơn VVGN nhiều.
Thiền định từ sơ thiền có thể đi thẳng vào tứ thiền ,nhưng tùy vào sức lực của tầng định tâm quán chiếu của thiền định ,diệt tận định luôn luôn không còn cảm giác thọ tưởng hành thức nữa ,nhưng đó chỉ là bước đầu cơ bản bước vào cánh cửa niết bàn vì một khi xả diệt tận định có thể trở lại như bước ban đầu của ý thức ,nên phải luyện một thời gian dài và thiền quán về vọng tưởng không còn dục nhiễm từ đó sẽ đi thẳng vào niết bàn luôn luôn tịnh tâm không còn bị nhiễm ô của dục vọng .
Không có chuyện ăn quả tâm linh như nhảy gấp lớp học ở thế gian , ví như bạn bệnh bất ngờ khi đi học , phải nghỉ học ở lại lớp một năm , rồi bạn học tiếp , bạn Theo kíp bạn học khác được chưa , ở đây tâm linh, học đạo nó khó vô cùng còn hơn vào Phủ Chủ Tịch Nước , hiểu không Tuấn Vũ Hương Tổ hưởng tới đích ah
@@bakhongtran6922
Bạn không hiểu thiền rồi. Ở Việt Nam dòng thiền tri vọng của thầy Thanh Từ đi thẳng vào tứ thiền không qua sơ thiền, nhị thiền và tam thiền. Thầy lý giải là không muốn hành giả bị vướng vào hỷ và lạc của các tầng thiền ấy. Hỷ của sơ thiền rất mạnh(đặc biệt là quang hỷ) nếu chấp vào thì khó đạt được các tầng thiền cao hơn. Tham khảo.
Khi chưa tìm ra con đường tu tập đi đến giác ngộ, thì đức Phật đã nương theo các vị thầy đi trước tu tập Thiền định, lần lượt đạt được từ Sơ Thiền (ly dục ly bất thiền pháp) cho đến định thứ 8 là "Phi tưởng phi phi tưởng định"; nhưng vì có năng định và sở định, nên còn tình thức an trú, nên Phật nói còn bệnh. Bởi tình thức trụ định nên rơi vào 3 tầng tâm chứng là "Dục giới thiên - Sắc giới thiên - và Vô sắc giới thiên". Do vậy đức Phật từ giả vị thầy cuối cùng cùng và Ngài tự thấy còn năng - sở định là còn thức an trú, nên Ngài chuyển từ Thiền định sang Thiền Na (Jhana), và từ Jhana trong Nikaya có nghĩa là đốt cháy Dukkha, thì Nirvana mới hiện bày, nên nói "Diệt thọ và tưởng". Cất hết sở quán (sở quán không) thì dập tắt "Tác ý", tác ý không thì xúc không, xúc không thì thọ không (thọ mất), thọ không thì tưởng không, tưởng không thì tư không, nên tưởng chấm dứt. Năng quán và sở quán không, thì nhất niệm vô minh không, nhất niệm vô minh không thì hầm sâu vô minh cũng đoạn tận; tánh giác hiện bày, nên kinh Nhất dạ hiền giả đức Phật dạy "Tuệ quán chính ở đây: Không động không rung chuyển, biết vậy nên tu tập". NGHI hiện thì TÌNH mất, nên nói đốt cháy (Jhana) Dukkha, cũng có nghĩa là thắp sáng Tuệ giác. Vì vậy cho nên, Phật dạy đừng đi qua "Tứ thiền, bát định" vì còn bệnh; mà nhảy thẳng vào Thiền na, nên tổ sư Bồ Đề Đạt Ma dạy: "Không ở nơi văn tự, truyền ngoài kinh giáo, trực chỉ tâm người, kiến tánh thành Phật". Bạn đọc thật kỹ bài kinh Tapussa thuộc Tăng chi bộ kinh do HT Thích Minh Châu dịch thì sẽ rõ. Khi thành tựu giác ngộ, đức Phật nói "Bất động là tâm giải thoát của ta". Đó cũng là lý do mà ngài Động Sơn Lương Giới nói "Đưa đến chỗ không thể suy nghĩ gì được cả, là yếu chỉ của tọa thiền vậy" (Phi tư lương, tức tọa thiền chi yếu dã). Đó cũng là "Xả vọng tâm của 3 thời gian; thì không còn thọ luân hồi sanh tử nữa" của kinh Pháp cú 348 (Xả tiền, xả hậu, xả gian việt hữu. Nhất thiết tận xả, bất thọ sanh tử).
@@ThuyNguyen-ie4dr
Tri ơn Bạn rất nhiều. Đây là lời phản hồi mình mong đợi nhất. Bạn hiểu về thiền thật sâu sắc.
Vậy là Thầy Minh Tuệ đã tu được từ Tứ Thiền trở lên...
Mình đọc được bài viết thiền ko cho chúng ta thành phật. Là sao bạn
Thiền là phương tiện, bạn hiểu như vậy. Có điều gì băn khoăn bạn email cho VVGN nhé.
sao mình ngồi thiền nó cảm giác sướng từ dưới mông lên vùng gần cổ... đã thật
Công màn tư nhiên thành
nghe k hiểu gì luôn...cái này ai trải nghiệm và gi chép lại vây ad?
Cái này nằm trong kinh điển Phật giáo, người thường nghe giống như vịt nghe sấm thôi. Cảm thấy vào sơ thiền đã khó, huống chi là các tầng bậc cao hơn.
@@longtran7222Tôi đến sơ thiền là ngu luôn.ko có bất cứ thứ gì có thể định nghĩa.chỉ duy nhất cái nhận biết nhưng cảm giác phê lắm
@@Thaopham-zr1rhBạn có thể chia sẻ cách thiền của mình không? Cám ơn bạn!
@@KhôngNhìNguyễn Bạn cứ chuẩn bị 1 tư tưởng là khi ngồi xuống là buông xuống hết tất cả.ngồi kê mông hơi cao 1 chút ,chỉnh cho chắc chắn,thoải mái.ngồi trên giường có màn có chăn ấm để ko bị làm phiền bởi cái gì cả.tắt hết điện và bắt đầu hít 1 hơi sâu,thẳng lưng.thở ra thì buông xuống hết tất cả.dù có thấy cái gì có cảm thấy gì đều là ảo tưởng hết.cứ có suy nghĩ nổi lên trong đầu thì dừng lại,nổi lên lại chủ động 1 ý nghĩ dừng lại.1 thời gian những suy nghĩ đó sẽ vơi dần dần.cũng phải mất cả tháng đấy.khi nào thấy hơi thở nhẹ dần,thân gần như bất động như đá,suy nghĩ bớt dần là ngon đấy.
Hay nhưng khó chánh niệm kiên trì
Ngày xưa tôi vẫn mang quan niệm như những gì quí vị đã truyền đạt qua video này, nhưng thực tế không đơn giản như vậy, như những gì kinh sách diễn tả
Đức Trưởng Lão Alahan Thích Thông Lạc đã nhập tứ thiền.Ngài nhập định 49 ngày không ăn uống,lúc đó có Ngài Thích trí Quảng(hiện là pháp chủ Phật giáo Việt nam chứng giám).Vậy mới thấy Ngài có đạo hạnh rộng lớn thế nào.Nam mô Trưởng lão Alahan Thích Thông Lạc.
Khi đạt tới alahan là đạt được lậu tận thông.khi chưa đạt được lậu tận thông thì chưa phải alahan