Ca lâm sàng khí máu trên bệnh nhân suy hô hấp

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 1 ก.พ. 2025

ความคิดเห็น • 16

  • @dungnguyen-sk5td
    @dungnguyen-sk5td 3 ปีที่แล้ว

    Em cảm ơn thầy nhiều ạ! bài giảng hay quá

  • @duocphamtruongtho4462
    @duocphamtruongtho4462 2 ปีที่แล้ว

    cảm ơn những chia sẻ của chương trình!

  • @tomanhtung5546
    @tomanhtung5546 5 ปีที่แล้ว +3

    Các sơ đồ tiếp cận từng nhóm nguyên nhân toan và kiềm anh tham khảo ở đâu ạ, nó hệ thống và dễ hiểu nữa.

  • @HoaPham-bc5ey
    @HoaPham-bc5ey 5 ปีที่แล้ว +1

    Bài giảng hay quá anh ơi

  • @conghoduc4740
    @conghoduc4740 3 ปีที่แล้ว

    Cho e hỏi trong tình trạng lấy khí máu lúc bệnh nhân đang thở oxy thì các kết quả có khác gì so với bài giảng ko ạ. E cám ơn

  • @monglam4110
    @monglam4110 5 ปีที่แล้ว +5

    Thầy đẹp trai quớ :v

  • @haonguyen-we9sp
    @haonguyen-we9sp 3 ปีที่แล้ว

    ba e viêm phổi tắt nghẽn mãn tính. nhập viện giờ bị suy hô hấp thuở bằng máy có vượt qua được ko bác sỹ

    •  3 ปีที่แล้ว

      có nhiều BN trong trường hợp giống với bà của bạn có thể phục hồi được. Điều này liên quan đến rất nhiều yếu tố. Bạn nên tham khảo ý kiến của BS trực tiếp điều trị cùng các chuyên gia tại khoa mà bà của bạn đang điều trị. Trân trọng!

  • @trangle-or4rl
    @trangle-or4rl 4 ปีที่แล้ว

    Cho e xin bài giảng với ạ

    •  4 ปีที่แล้ว

      bạn có thể tải bài giảng tại website Hội: hoihohapvietnam.org

    • @mainguyenngoc4829
      @mainguyenngoc4829 3 ปีที่แล้ว

      @ e k tìm được link bài giảng, cho e xin với ạ

  • @phuthien9667
    @phuthien9667 4 ปีที่แล้ว +2

    Case 3: KQ tính là toan hh cấp sao kl lại là toan hh mạn v ạ?

    • @tungtranthanh9114
      @tungtranthanh9114 4 ปีที่แล้ว +1

      anh tính cả 2 là cấp và mạn nhưng lâm sàng là mạn tính, nên lấy ước tính mạn để đối chiếu với HCO3 thực tế.

  • @bienien911
    @bienien911 4 ปีที่แล้ว

    Mình ko hiểu bản chất đoạn gap/ gap. Có ai giúp đc ko.

    • @NamTran-ui5fc
      @NamTran-ui5fc 3 ปีที่แล้ว +16

      - Là như thế này, trị số AG tăng bao nhiêu thì trị số HCO3 sẽ giảm bấy nhiêu.Mình gọi X = delta AG/delta HCO3
      + Nếu X1 thì sự giảm HCO3 ít hơn sự tăng AG, tức là có thêm một nguyên nhân làm cho HCO3 tăng lên, đó chính là kiềm chuyển hóa
      + Còn nếu X=1 thì xem như AG tăng bao nhiêu thì HCO3 sẽ giảm bấy nhiêu
      =>Còn trong bài giảng trên lấy mốc 2, từ 1-2 là vì cơ thể chúng ta lúc nào cũng có sự dao động.
      - Mình cũng nói thêm một chỗ là tại sao toan chuyển hóa do mất HCO3 được gọi là toa chuyển hóa không tăng AG. Thì như thế này, toan chuyển hóa là do giảm HCO3 trong máu, do 2 nguyên nhân là mất HCO3 (qua thận, đường tiêu hóa) hoặc bị nhiễm các acid cố định:
      + Nếu do mất HCO3 thì cơ thể chúng ta sẽ hấp thu Clo để bù vào, 1 HCO3 mất đi thì sẽ có 1 Clo bù vào, khi đó AG sẽ không đổi (thế vào công thức tính AG thôi)
      + Nếu do nhiễm acid không cố định thì có phương trình sau: HX+NaHCO3 = >NaX +CO2+H2O, lúc này HCO3 sẽ được thay bằng cation là X (không đo được), còn Clo thì không được hấp thu trong trường hợp này. Khi đó, AG sẽ tăng trong trường hợp này (vì HCO3 giảm nhưng Clo thì không đổi)
      + Còn riêng với acid cố định là HCl thì nó gây toan chuyển hóa không tăng AG nhé.
      Cảm ơn bạn đã chịu đọc hết comment của mình. Đây chỉ là góp ý chân thành, nếu có gì sai sót thì đừng chửi mình.