Hư cấu là một trong những bút pháp nghệ thuật của văn học.Tác giả lấy một số chất liệu lịch sử sáng tạo ra tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa có sức sống mãnh liệt hơn cả lịch sử trong tình cảm và kí ức dân gian.Đó là cái tài cao của tác giả.Giá trị của Tam Quốc Diễn Nghĩa ở chỗ phản ánh chân thực con người và xã hội Trung Quốc thời mạt Hán.. Nghệ thuật độc đáo,nội dung hiện thực là chất men say đưa tam Quốc Diễn Nghĩa vào lòng người.Cho nên Tam Quốc Diễn Nghĩa là thành công lớn trong nền văn hóa Trung Quốc. Mỗi người có quyền riêng tư và chính kiến riêng,nên tôn trọng các ý kiến phản biện .
@@seaocean9664chính cái hư cấu của tiểu thuyết đã làm méo mó đi bản chất của sự việc/con người..và đáng sợ hơn thế hệ sau này dựa vào tác phẩm để đánh giá tốt/xấu của nhân vật lịch sử. Nên nhớ Thời thế, thế thời nó phải thế, ai là gian hùng ai là ngụy quân tử khi nào sống vào tại thời đểm đó với đánh chính xác dc.
@@hoangang7777 v mà họ trị được hơn tỷ dân và kinh tế họ từ lúc bị thực dân chia cắt tới giờ thành con rồng châu á rồi đó bạn,cái gì ra cái đó thù vặt TQ thì đừng bàn chính trị
Tam Quốc diễn nghĩa là 1 TPVH Lỗ Tấn nhận xét là chuẩn: 7 phần thật 3 phần hư cấu Ai cũng phải thừa nhận: TP này ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa của người TQ và cả người VN Mỗi người rút ra bài học cho mình khi đọc Tam quốc…
Theo tôi tuy tác phẩm TQDN ko chính xác theo lịch sử nhưng theo Mao Tôn Cương trong thánh thán ngoại thư thì khi đọc sách thì ta nên hiểu ý của sách. K có lý do gì mà tác phẩm đó nằm trong tứ đại kỳ thư trong cả 5000 năm lịch sử của Trung Quốc cả
Tôi rất dị ứng mấy thằng mà dựa theo tiểu thuyết này rồi đi vào mấy group sử chửi này chửi nọ, chửi anh Bị anh Lượng anh Tào này nọ. Chúng nó k thể phân biệt đc cái nào là chính sử. Cái nào là tiểu thuyết. Đặc biệt thêm mấy thằng đi xem bộ Tân tam quốc 2010 rồi đi khen anh Tào là anh hùng đích thực, anh Bị gian xảo tiểu nhân, anh Ý là đệ nhất này nọ. Toàn thành phần mất não.
@@hehe874 bọn chửi TQC hình như quên mang não. Người ta đã ghi rõ là tiểu thuyết, chứ ko phải là lịch sử. Ấy vậy mà chúng nó cãi như đúng rồi. Quan trọng là đọc để xem cái ý tứ của nó viết. Chắc lần sau tái bản NXB phải ghi thêm câu, Lưu ý: đây là tiểu thuyết, ko phải sách lịch sử. Quá khổ
TQDN là tiểu thuyết, tác phẩm văn học của La Quán Trung dựng nên dựa trên lịch sử tam quốc. Tác phẩm ko có giá trị về mặt lịch sử, nhưng về mặt văn hoá thì được đón nhận. Mình thì thích chính sử hơn là tác phẩm văn học của LQT.
Lấy tiêu chuẩn của cuốn sách lịch sử để bắt Tiểu thuyết nó phải chính xác hoàn toàn là điều vô lý(nhắc lại là tqdn là tiểu thuyết của la quán trung viêt vào thời nha minh như tây du ký, hông lâu mộng vậy...). Cũng như mấy anh lấy tình tiết trong tam quốc để phân tích lịch sử vậy ! Tóm lại là youtube rác (như video này) nhiều hơn những thứ có giá trị.
@@tungphan1990 tất nhiên không ai bắt tiểu thuyết phải viết như sử liệu Nếu cứ gán tam quốc diễn nghĩa phải như sử liệu, thì kết quả là phải nói La Quán Trung điêu toa => việc này là sai trái, vì với “diễn nghĩa” cũng không sai nếu ta gọi đây là văn học lãng mạn Với những chi tiết bromance trong tác phẩm này Cái đáng bị phê phán và đang được nói đến ở đây là: Có nhiều người không phân biệt giữa giả tưởng và thực tế Đọc giả tưởng xong lại nghĩ đó là thực tế Nhầm lẫn giữa giả tưởng và thực tế Đối xử với nhân vật giả tưởng như người thật Đối xử với người thật như 🐶 Ca ngợi sai chỗ Sỉ vả sai mục tiêu Ngộ không bảo Tào tháo là người tốt Nhưng dân có quan tâm ai là người tốt chăng Để yên cho dân ngày cày ruộng đêm cày vợ Chứ cứ tới tuổi là bắt đi lính Có sự khác biệt lớn giữa Khuyến nông tịch điền rồi thu thuế Và Trưng thu lương thực đấy Và ai làm gì thì quá rõ La Quan Trung cũng chưa hẳn bênh Lưu Bị Khi viết về nhiều nhân vật mồm nhân nghĩa Mà lời nói chẳng ứng với việc làm Đấy là 1 cách trào phúng mỉa mai
Thầy Giỏi, thuốc hay bệnh nhân đến điều trị "tấp nập" đến vậy thì cần gì mất tiền Quảng cao suốt ngày trên các mạng thông tin? Biết đâu những kẻ khen thuốc tốt chỉ là cò mồi đc thuê để lừa người nhẹ dạ cả tin, mất tiền ôm cục tức??,
Lưu bang gian manh hơn .tào tháo tào tháo bị la quán trung nói xấu đủ điều. Nhiều nhần vật trong tam quốc cũng bị tâng bốc thần thánh và thêm thắt quá nhiều đoạn không có thật
Ơ kìa, theo nhiều tư liệu thì La Quán Trung còn là học trò của Thi Nại Am cơ mà, sao Tam quốc lại xuất hiện trước Thủy hứa được vậy? Chẳng lẽ các tư liệu hay cả wikipedia cũng sai luôn à???
2 tác phẩm này coi như là xuất hiện cùng lúc. Thi Nại Am viết Thủy Hử trước nhưng hoàn thành hồi kết lại có sự góp sức của La Quán Trung nên có thể là hoàn thành sau.
@@ThuTran-mk9pu Dạ em biết rồi ạ, tại cái máy đánh sai chính tả, lỡ gửi đi rồi nên không sửa nữa ạ. Nguồn gốc của hai chữ ấy không đơn giản là bến nước đâu ạ, nó bắt nguồn từ Kính Thì và Pháp dụng điển của văn học cổ Trung Hoa đấy ạ. Chẳng phải tự nhiên liệu mà bọn Tàu nó lại tự hào về mấy chữ Văn hoá Hoa Hạ đâu ạ.
@QuangPham-nq6ub Ý tôi nói dùng từ "bịa đặt" (Những bịa đặt chết người trong Tam Quốc diễn nghĩa ?...) làm giảm giá trị của Tam Quốc Chí và người ta nghĩ rằng Tam Quốc Chí là xấu . Tại sao ko dùng từ : Những hư cấu...trong Tam Quốc Chí, để đúng với đặc trưng của tiểu thuyết.
Không hư cấu thì bố thằng nào biết trong đầu của các nhân vật nghĩ gì thế mà tác giả nói ra như đúng rồi.! Thế mới gọi mấy ông nhà văn là... Thiên tài.!!
Bạn nghĩ thế là sai rồi nha. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng của Việt Nam thuộc thể loại cổ tích hơn là văn học sử. Còn TQDN của TQ là thuộc thể loại sử văn. Lạc Long Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng là những nhân vật cổ tích, được tạo ra từ sự tưởng tượng. Còn những nhân vật trong TQDN là những nhân vật lịch sử thật sự tồn tại, chỉ là bị tác giả viết theo cái nhìn chủ quan có phần sai khác đi so với sự thật thôi. Bạn so sánh như vậy là khập khiễng.
Hư cấu là một trong những bút pháp nghệ thuật của văn học.Tác giả lấy một số chất liệu lịch sử sáng tạo ra tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa có sức sống mãnh liệt hơn cả lịch sử trong tình cảm và kí ức dân gian.Đó là cái tài cao của tác giả.Giá trị của Tam Quốc Diễn Nghĩa ở chỗ phản ánh chân thực con người và xã hội Trung Quốc thời mạt Hán.. Nghệ thuật độc đáo,nội dung hiện thực là chất men say đưa tam Quốc Diễn Nghĩa vào lòng người.Cho nên Tam Quốc Diễn Nghĩa là thành công lớn trong nền văn hóa Trung Quốc.
Mỗi người có quyền riêng tư và chính kiến riêng,nên tôn trọng các ý kiến phản biện .
Nhưng khốn nạn thay, hậu thế lại dựa vào hư cấu của tiểu thuyết để phán xét tiền nhân.
@@t.a.m..ie.p1040không phải phán xét phán xét là dựa trên hành động
Ở đây là dựa trên thứ hư cấu mà gán ghép bậy bạ
Cái này cón tệ hơn
@@seaocean9664chính cái hư cấu của tiểu thuyết đã làm méo mó đi bản chất của sự việc/con người..và đáng sợ hơn thế hệ sau này dựa vào tác phẩm để đánh giá tốt/xấu của nhân vật lịch sử. Nên nhớ Thời thế, thế thời nó phải thế, ai là gian hùng ai là ngụy quân tử khi nào sống vào tại thời đểm đó với đánh chính xác dc.
VỚi tui thì một tác phẩm lật sử dù bút pháp có hay thế nào cũng cần bị lên án.
Dù là bịa đặt nhưng tác phẩm này vẫn có những điều trở thành triết lý !
@@hobui1164 triết lý của TQ thì bỏ đi. Bạn có thấy đất nước TQ có nước nào tin họ kg?
nhưng nhờ triết lý đó nên trở thành top nước mạnh, người trung quốc đi đâu cũng giúp đỡ nhau đoàn kết, có đúng có sai, cái nào tốt nên học bạn
@@TOPLICHSU đứng trên bình diện nhân loại thì tác phẩm này nó quá nguy hiểm về tính nhân văn.
@@hoangang7777 v mà họ trị được hơn tỷ dân và kinh tế họ từ lúc bị thực dân chia cắt tới giờ thành con rồng châu á rồi đó bạn,cái gì ra cái đó thù vặt TQ thì đừng bàn chính trị
Tam Quốc diễn nghĩa là 1 TPVH
Lỗ Tấn nhận xét là chuẩn: 7 phần thật 3 phần hư cấu
Ai cũng phải thừa nhận: TP này ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa của người TQ và cả người VN
Mỗi người rút ra bài học cho mình khi đọc Tam quốc…
Theo tôi tuy tác phẩm TQDN ko chính xác theo lịch sử nhưng theo Mao Tôn Cương trong thánh thán ngoại thư thì khi đọc sách thì ta nên hiểu ý của sách. K có lý do gì mà tác phẩm đó nằm trong tứ đại kỳ thư trong cả 5000 năm lịch sử của Trung Quốc cả
T rất tôn trọng chính sử nhưng thấy những cmt chửi LQT thì thấy rất bất bình, góc nhìn của LQT lúc viết tác phẩm không dựa trên sách sử chính gốc
Tôi rất dị ứng mấy thằng mà dựa theo tiểu thuyết này rồi đi vào mấy group sử chửi này chửi nọ, chửi anh Bị anh Lượng anh Tào này nọ. Chúng nó k thể phân biệt đc cái nào là chính sử. Cái nào là tiểu thuyết. Đặc biệt thêm mấy thằng đi xem bộ Tân tam quốc 2010 rồi đi khen anh Tào là anh hùng đích thực, anh Bị gian xảo tiểu nhân, anh Ý là đệ nhất này nọ. Toàn thành phần mất não.
@@hehe874 bọn chửi TQC hình như quên mang não. Người ta đã ghi rõ là tiểu thuyết, chứ ko phải là lịch sử. Ấy vậy mà chúng nó cãi như đúng rồi. Quan trọng là đọc để xem cái ý tứ của nó viết. Chắc lần sau tái bản NXB phải ghi thêm câu, Lưu ý: đây là tiểu thuyết, ko phải sách lịch sử. Quá khổ
Quảng cáo hoài luôn
TQDN là tiểu thuyết, tác phẩm văn học của La Quán Trung dựng nên dựa trên lịch sử tam quốc. Tác phẩm ko có giá trị về mặt lịch sử, nhưng về mặt văn hoá thì được đón nhận. Mình thì thích chính sử hơn là tác phẩm văn học của LQT.
Thần tượng và thần thánh hoá là đặc điểm của người TQ mà?
thanks kênh nhé
quá hya nhé kênh
quá hay nhé kênh
Nó là chuyện thì thật giả không quan trọng miễn là thu hút người đọc, bởi vì nó có phải là chính sử đâu
quá hya nhé kênh cảm ơn kênh
Lấy tiêu chuẩn của cuốn sách lịch sử để bắt Tiểu thuyết nó phải chính xác hoàn toàn là điều vô lý(nhắc lại là tqdn là tiểu thuyết của la quán trung viêt vào thời nha minh như tây du ký, hông lâu mộng vậy...). Cũng như mấy anh lấy tình tiết trong tam quốc để phân tích lịch sử vậy ! Tóm lại là youtube rác (như video này) nhiều hơn những thứ có giá trị.
@@tungphan1990 tất nhiên không ai bắt tiểu thuyết phải viết như sử liệu
Nếu cứ gán tam quốc diễn nghĩa phải như sử liệu, thì kết quả là phải nói La Quán Trung điêu toa
=> việc này là sai trái, vì với “diễn nghĩa” cũng không sai nếu ta gọi đây là văn học lãng mạn
Với những chi tiết bromance trong tác phẩm này
Cái đáng bị phê phán và đang được nói đến ở đây là:
Có nhiều người không phân biệt giữa giả tưởng và thực tế
Đọc giả tưởng xong lại nghĩ đó là thực tế
Nhầm lẫn giữa giả tưởng và thực tế
Đối xử với nhân vật giả tưởng như người thật
Đối xử với người thật như 🐶
Ca ngợi sai chỗ
Sỉ vả sai mục tiêu
Ngộ không bảo Tào tháo là người tốt
Nhưng dân có quan tâm ai là người tốt chăng
Để yên cho dân ngày cày ruộng đêm cày vợ
Chứ cứ tới tuổi là bắt đi lính
Có sự khác biệt lớn giữa
Khuyến nông tịch điền rồi thu thuế
Và
Trưng thu lương thực đấy
Và ai làm gì thì quá rõ
La Quan Trung cũng chưa hẳn bênh Lưu Bị
Khi viết về nhiều nhân vật mồm nhân nghĩa
Mà lời nói chẳng ứng với việc làm
Đấy là 1 cách trào phúng mỉa mai
Đã là tuyển thuyết.. Hư cấu là điều tất nhiên
ngoài tam quốc diễn nghĩa tác phẩm bản phong thần diễn Nghĩa cũng là tác phẩm hư cấu nhiều nhân vật không có thật hoặc chưa sinh ra vào lúc đó
@@angphuocnguyen2718 Phong thần thì là hư cấu hoàn toàn đâu giống Tam quốc?
Sao không kể luôn tây du ký cho đủ bộ
thanks kênh
Tam quốc diễn nghĩa, thì dễ hiểu chứ tôi nghe người ta nói tam Quốc Chí thì không mềm mại văn phong và dùng từ cũ như Thủy hử,,,
Thầy Giỏi, thuốc hay bệnh nhân đến điều trị "tấp nập" đến vậy thì cần gì mất tiền Quảng cao suốt ngày trên các mạng thông tin? Biết đâu những kẻ khen thuốc tốt chỉ là cò mồi đc thuê để lừa người nhẹ dạ cả tin, mất tiền ôm cục tức??,
15:03 số Lưu Bang với Tao Thảo ai lưu manh hơn???😊
Lưu bang gian manh hơn .tào tháo tào tháo bị la quán trung nói xấu đủ điều. Nhiều nhần vật trong tam quốc cũng bị tâng bốc thần thánh và thêm thắt quá nhiều đoạn không có thật
Tam Quốc có 90 năm, mà bao nhiêu chuyện hay, nhân vật xuất chúng. Đến thời nhà Tấn thì chả có chuyện gì hay mà kể.
quá hayyyyyyyy tam quốc ngày nay toàn thánh phím
Không biết người viết bài này đang bình Tam Quốc Diễn Nghĩa hay là đang bàn luận lịch sử đây?
tam quốc bạn
Tam quốc chí,, là chí cơ mà
Ơ kìa, theo nhiều tư liệu thì La Quán Trung còn là học trò của Thi Nại Am cơ mà, sao Tam quốc lại xuất hiện trước Thủy hứa được vậy? Chẳng lẽ các tư liệu hay cả wikipedia cũng sai luôn à???
2 tác phẩm này coi như là xuất hiện cùng lúc. Thi Nại Am viết Thủy Hử trước nhưng hoàn thành hồi kết lại có sự góp sức của La Quán Trung nên có thể là hoàn thành sau.
@@NgocAnhNguyen-vn8gq cách nhau xa lắm bạn ơi. Không coi như vậy được đâu. Thủy Hử có hoàn cảnh đặc biệt riêng, gắn với cuộc đời Tác giả.
Thủy hử .chú em ạ nghĩa là: câu chuyện nơi bến nước
@@ThuTran-mk9pu Dạ em biết rồi ạ, tại cái máy đánh sai chính tả, lỡ gửi đi rồi nên không sửa nữa ạ. Nguồn gốc của hai chữ ấy không đơn giản là bến nước đâu ạ, nó bắt nguồn từ Kính Thì và Pháp dụng điển của văn học cổ Trung Hoa đấy ạ. Chẳng phải tự nhiên liệu mà bọn Tàu nó lại tự hào về mấy chữ Văn hoá Hoa Hạ đâu ạ.
❤❤❤❤❤
sử đông lào bịa hơn TQDN gấp 14.2 lần 😂
@@phananh6025 chứng minh đi!
Thế kỷ ích i vê là cái quái gì ?
Tiếc là giọng đọc này k đạt!
Đã là tiểu thuyết thì luôn có sự hư cấu. Dùng từ " bịa đặt", dù trong ngoặc kép, cũng ko hợp lý, tạo sự hiểu lầm...
@@huungaluong1227 vì hư cấu nên mới gây ra hiểu lầm, còn hiểu lầm gì ở đây ???
@@huungaluong1227 vì hư cấu nên mới gây ra hiểu lầm, còn hiểu lầm gì ở đây ???
@QuangPham-nq6ub Ý tôi nói dùng từ "bịa đặt" (Những bịa đặt chết người trong Tam Quốc diễn nghĩa ?...) làm giảm giá trị của Tam Quốc Chí và người ta nghĩ rằng Tam Quốc Chí là xấu . Tại sao ko dùng từ : Những hư cấu...trong Tam Quốc Chí, để đúng với đặc trưng của tiểu thuyết.
hư cấu là kết quả của bịa đặt , vấn đề là nói một số điều mấu chốt không có trong chính sử
@@MinhLe-bu5jq thì như vậy nó mới gọi là tiểu thuyết chứ ko phải là sử ký
bịa chuyện hay dựa trên tam quốc của phim?
xem phim rồi tưởng lịch sử à?
Truyện dã sử mà
Không hư cấu thì bố thằng nào biết trong đầu của các nhân vật nghĩ gì thế mà tác giả nói ra như đúng rồi.! Thế mới gọi mấy ông nhà văn là... Thiên tài.!!
3 phần thực, 7 phần hư
tam quốc giờ chỉ trên phim.
Nếu không hư cấu, Tam quốc còn gì là hấp dẫn nữa!
Đung vậy nhưng người đời sau tin là thật
Nói dài dòng không có điểm nhấn .
Nội dung thì ổn, nhưng hình ảnh thì lấy hình AI dị dạng thấy gớm, tệ vl
hình ảnh kia bị bản quyền, mong bạn thông cảm
bịa đặt lịch sử
Việt Nam có truyền thuyết lạc long quân và âu cơ thánh gióng.... Thì thế giới cũng có thôi
Bạn nghĩ thế là sai rồi nha. Truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng của Việt Nam thuộc thể loại cổ tích hơn là văn học sử. Còn TQDN của TQ là thuộc thể loại sử văn. Lạc Long Quân, Âu Cơ, Thánh Gióng là những nhân vật cổ tích, được tạo ra từ sự tưởng tượng. Còn những nhân vật trong TQDN là những nhân vật lịch sử thật sự tồn tại, chỉ là bị tác giả viết theo cái nhìn chủ quan có phần sai khác đi so với sự thật thôi. Bạn so sánh như vậy là khập khiễng.
@@TranDuy-p6j truyền thuyết khác lịch sử 👌🤭