KINH PHƯỚC ÐỨC (Maha Mangala Sutta) Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 Còn được dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn, hay Kinh Hạnh Phúc Theo truyền thống các nước Phật Giáo, nhất là các nước theo Nam Tông thì Kinh Đại Phước Đức nầy được truyền tụng trong các buổi lễ như là một kinh chú mầu nhiệm. Tu sĩ hoặc Phật Tử thuần thành tin tưởng khi tụng hoặc khi nghe và thực hành kinh nầy thì sẽ gặp được nhiều Phước Đức, nhiều may mắn và tránh được nhiều tai nạn trong cuộc đời. Người chí thành trì tụng và thực hành kinh Đại Phước Đức nầy sẽ được thành công và an lạc dù ở bất cứ nơi nào.🙏🙏🙏 Chính tôi được nghe như vầy: Một thuở nọ khi Đức Thế Tôn cư ngụ tại thành Xá Vệ, tại Tu Viện Cấp Cô Độc trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã về khuya, có một vị Thiên Giả hiện xuống thăm Ngài, hòa quang và vẻ đẹp của Thiên Giả làm sáng cả vườn cây. Sau khi đảnh lễ Đức Thế Tôn ; vị Thiên Giả đứng sang một bên và cung kính tham vấn Ngài bằng một bài kệ :Kinh Đại Phước Đức được diễn tả trong mười bài kệ.🙏🙏🙏 Nhiều Thiện Nhân thao thức Muốn biết về Phước Đức Để sống được an lành Xin Đức Thế Tôn chỉ dạy. Sau đây là lời Đức Thế Tôn : Nên tránh kẻ xấu ác (1) Hãy gần bậc hiền lành (2) Tôn kính bậc đáng kính (3) Là Phước Đức lớn nhất. Sống trong môi trường tốt (4) Đã tạo tác nhân lành (5) Được đi trên đường chánh(6) Là Phước Đức lớn nhất. Có học (7), có nghề hay (8) Biết hành trì giới luật (9) Biết nói lời ái ngữ (10) Là Phước Đức lớn nhất. Được phụng dưỡng mẹ cha (11) Yêu thương gia đình mình (12) Được hành nghề an lạc (13) Là Phước Đức lớn nhất. Sống ngay thẳng (14), bố thí (15) Giúp quyến thuộc thân bằng (16) Hành xử không tỳ vết (17) Là Phước Đức lớn nhất. Tránh không làm điều ác (18) Nên xa các tội lỗi (19) Không say sưa nghiện ngập(20) Tinh cần làm việc lành (21) Là Phước Đức lớn nhất. Biết khiêm cung (22), lễ độ (23) Tri túc (24) và biết ơn (25) Không bỏ việc học đạo(26) Là Phước Đức lớn nhất. Biết kiên trì (27), phục thiện (28) Thân cận bậc Thánh Hiền (29) Dự pháp đàm học hỏi (30) Là Phước Đức lớn nhất. Sống tinh cần (31), tỉnh thức (32) Học chân lý nhiệm mầu (33) Thực chứng được Niết Bàn (34) Là Phước Đức lớn nhất. Sống chung đụng nhân gian Tâm không hề lay chuyển (35) Phiền não hết (36), an nhiên (37) Sống hoàn toàn an tịnh (38) Là Phước Đức lớn nhất. Cứ sống được như thế Đi đâu cũng an lành Tới đâu cũng hạnh phúc Thật Phước Đức vô biên Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 Kính biếu và nguyện cầu tất cả chúng sanh đều được nhiều Phước Đức Thay` Thích Huyền Diệu
Nghe hết nhiều bài giảng của Ngài Ajchan Chah mình mới thấy sự uyên thâm và chứng ngộ Phật pháp của Ngài. Ngài hành thâm hòa quyện tiểu thừa và đại thừa, Ngài rất rõ tiểu thừa và đại thừa chỉ là phương tiện thù thắng mà thôi.
Tại Tâm Là ở Đâu ?, Làm Thế Nào Ta Biết Cái Tâm ?, Tâm Ra Sau ?, Tâm Nó Như Thế Nào, Và Ra Sau ?, Nói Cho dể Hiểu, Tâm Là Cái Tánh Của Mình, Hành Động Của Chính Mình, Suy Nghĩ Của Mình, Hành Vi Của Mình, Cái NhẬn Biết Của Mình, Mọi Sung Quanh,.
PHẬT TẠI TÂM LÀ ĐÚNG LÀ CHÍNH XÁC . NHƯNG NÓI HAY GIẢNG ĐƯỢC CÂU PHẬT TẠI TÂM MÀ KHÔNG ĐEM ĐƯỢC CÁI TÂM CHO MỌI NGƯỜI THẤY TỨC LÀ ...CHẲNG HIỂU GÌ VỀ ĐẠO NGÔN (PHẬT TẠI TÂM ). KHI ĐEM ĐƯỢC CÁI TÂM MÌNH RA CHO THIÊN HẠ BÁ TÁNH THẤY LÚC ĐÓ TỰ KHẮC BIẾT ĐƯỢC TÂM LÀ GÌ . TÂM Ở ĐÂU ... A DI ĐÀ PHẬT -THẤY NGƯỜI TU TA CŨNG TU - NGƯỜI TU ĐẮC ĐẠO HƯỞNG THIÊN THU - TA TU MUÔN KIẾP KHÔNG THÀNH ĐẠO - BỞI GÌ TA TU GỌI CÓ TU ... NÊN NHỚ .. NÊN NHỚ
Tâm là gì, Tâm ở đâu thì chẳng ai trả lời được thỏa đáng (thu phục hết tất cả mọi người). Có một số câu hỏi chẳng thể trả lời vì nó có thể được giải đáp tùy theo suy nghĩ mỗi người. Có nghĩa là nói sao cũng được vì chẳng thể nào kiểm chứng, hoặc nói thế nào đi nữa cũng có phần đúng phần sai. Ví dụ câu hỏi cổ điển trong triết học sau: vật chất và ý thức, hoặc tư duy và tồn tại thì cái nào có trước, cái nào có sau. Theo tôi thì vật chất và ý thức là song song và đồng thời chứ không có trước sau. Nếu xét ý thức con người thì đương nhiên ý thức phải có sau vật chất (phái duy vật). Tuy nhiên ý thức có nhiều mức độ từ thấp lên cao. Thấp nhất là ý niệm là khoảng thời gian vô cùng ngắn để nhận biết tồn tại. Cao nhất là tư duy trừu tượng, sáng tạo. Như vậy có vật chất thì ý niệm tồn tại chẳng phải cũng song song với nó hay sao. Nhưng tư duy thì phải do đứa trẻ sinh ra lớn lên và được dạy dỗ thì nó mới có suy nghĩ sâu sắc và biết sống như một người trưởng thành. Tư duy hay ý thức con người phải luôn có sau vật chất. Trở lại đề tài chính, theo tôi Phật tánh chính là Tâm gốc là Chân tâm của mỗi chúng ta. Chân tâm là ý niệm về sự tồn tại, và chỉ có thế chứ nó không còn gì khác nữa. Ý niệm khác tư duy, vì tư duy là xâu chuỗi tập hơp vô số ý niệm tiếp nối nhau theo trình tự nhất định. Tâm thế gian có tham sân si thì nguồn gốc là do bộ não sinh ra. Còn Chân tâm thì vô hình vô tướng, chẳng có đầu cuối, cũng chẳng có vị trí hay thời điểm gì hết.
Thật ra các câu hỏi cái nào có trước cái nào có sau đều là những câu hỏi sai, nên không thể có câu trả lời. Bởi vũ trụ không có khởi đầu, các pháp bất sinh bất diệt, vô thủy vô chung. Khi nói cái nào có trước, thì có nghĩa rằng cái đó ở gần cái khởi đầu của vũ trụ hơn. Cái có sau thì có nghĩa là cái đó ở xa cái khởi đầu của vũ trụ hơn. Nhưng vũ trụ không có khởi đầu khi không có chuyện cái nào gần hay xa khởi đâu cả. Lý do con người tưởng vũ trụ có khởi đầu bởi vì cái thấy cái biết của con người bị hạn chế bởi sự hữu hạn của giác quan và sự sống. Nên mới thấy cái gì cũng có ĐẦU có CUỐI đó thôi. Rồi cho rằng vũ trụ cũng phải có khởi đầu. Rồi có kẻ cho rằng khởi đầu là ông THƯỢNG ĐẾ (duy thần), hay khởi đầu là VẬT CHẤT (duy vật) hay khởi đầu là Ý THỨC (duy tâm), hay khởi đầu là THÁI CỰC (nhất nguyên), v.v. Nhưng tất cả đều là TÀ KIẾN không đúng với sự thật.
Tâm là cái ta tắm Phật là tâm đã định tâm ta là tâm chúng sanh nên rày đó mai đây chưa đung yên 1cho được thầy nói tâm người như vươn chuyển canh tôi tâm nghĩ vậy
🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹 MONG ANH CHỊ EM LÀM HẾT CÁC VIỆC TỪ THIỆN TRÁNH TẤT CÁC ĐIỀU ĐỌC ÁC QUYẾT RỬA TẤM LÒNG CHO TRONG SẠCH. 🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹 XIN THƯỜNG XUYÊN NIỆM NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🌹 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🌹 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🌹 🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
Add cho mình hỏi là đây có phải bài giảng của thiền sư Ajahn chah không? Tại sao trong này nhắc tới nhiều quốc gia mà Sư Ajahn chah lại không nhắc tới Thái Lan. Mình cũng nghe rất nhiều bài giảng của Sư Ajahn cha mà hiếm kho thấy sư nói hay nhắc tới các tông phái khác. Cảm ơn add
Ajhan chah thiên về hành hơn, sư khổ hạnh trong rừng với nhữg vd hết sức đời thường dể hiểu và kinh điển thiên về pali nguyên thủy. Tác giả tự tug tự tác mượn danh để thuyết nhữg bài kì cục, duy tâm a lại da thức lổ liệu
Bạn theo thừa nào cũng được. Cái này là do căn cơ của từng người. Phập pháp vốn không có thừa nào cả. Bởi căn cơ của chúng sinh mà chia ra các thừa để phù hợp với mỗi người Bạn tìm hiểu những vị tu các thừa bạn sẽ thấy là người tiểu thừa ko tin có trung và đại thừa. Người Trung thừa không tin có đại thừa, nhưng tin có tiểu thừa. Còn người đại thừa tin có cả ba thừa
. PHẬT TẠI TÂM . TÂM Ở ĐÂU ? Phật tại Tâm . Phật Tâm . Tâm tại Trí . Tâm Trí . Trí tại Não . Trí Não. Não tại hộp sọ người .. Không có Não thì chẵng có Trí chẵng có Tâm . Tâm không Trí thì sẽ là " Tâm thần " Não không Trí thì Não bại Không Tâm Trí thì cuộc đời tiêu Tâm Trí Não đồng thời . Não là Vật chất . Tâm là thể tánh . Duy Vật đồng thời là duy Tâm . TRÍ sanh ra TRI là Biết Tri thức . Tri kiến . Tri Tâm Tri chơn . Tri vọng .. -- Tri diện bất Tri Tâm . -- Dục Tri thông đạo lý . Tu cầu minh triết nhơn . TRI KIẾN PHẬT . TÂM TÁNH . Trí còn gọi là Ý , Thức , Biết . Tâm Trí . Tâm Ý . Tâm Thức . Tâm biết . Tâm chơn -- Tâm vọng . Tâm có thể là Tánh . Tâm Tánh . Phật Tâm . Phật Tánh . Hay : Tâm Phật . Tánh Phật . Thường nói : Chơn Tâm Phật Tánh Chơn Tâm Kiến Tánh . Kiến Tánh thành Phật . CHÂN LÝ Phật từ chữ BUDDHA : Người Giác ngộ . Tâm Phật : Tâm người Giác ngộ .. Tánh Phật : Tánh nguời Giác ngộ . Bậc Giác ngộ hay Bậc Tĩnh Thức . Giác ngộ hay Trí Tuệ hay Bát Nhã . Có khi gọi : Trí huệ Bát nhã . Tâm . Trí . Ý . Thức . Biết . Trí huệ . Bát nhã . Tùy theo Kinh giãng mà Phật dùng . Phật : Vừa là Danh từ riêng Vừa là Danh từ chung . NAMMO SAKYA MUNI BUDDHA . Đãnh lễ Thích Ca Mâu Ni Bậc Giác giả . * Cám ơn Tĩnh Thức .
Phật đã tại tâm thì khi nhìn các pháp đều bình đẳng, do đó Tà kiến phiền não nhị nguyên đều không có chỗ bám víu. Ngài quả thật là một bậc Khả Kính. nhưng thật khó ngăn được cảm giác tò mò, làm thế nào một vị đạo sư trong truyền thống Thiền lâm trú Thái Lan lại biết đến một truyền thống xa xôi đến thế. Hoặc Ngài đã có nhân duyên hội ngộ qua Thiền Tông Trung Hoa? . Đây là một điểm lí thú vậy. Hoặc có một lí do nào đơn giản hơn?!
"Sau khi lắng nghe một đệ tử đọc Tâm Kinh Bát Nhã, Ajahn Chah nói: “Tánh Không cũng không có, Bồ tát cũng không có”, rồi hỏi tiếp: “ Kinh này từ đâu đến? ”. Người học trò trả lời: “ Thưa thầy, người ta cho rằng do Đức Phật thuyết ”. Ajahn Chah trả lời ngay: “ Không có Phật. Kinh này nói về trí tuệ thâm sâu, vượt mọi quy ước thế gian. Không dùng quy ước thế gian làm sao mà nói đây? Chúng ta cần có tên gọi cho sự vật hiện tưởng. Có phải thế không ? ”. (trích "Chẳng có ai cả")
Phật tại Tâm, ý nói người tu tìm Phật trong Tâm, chứ không có bên ngoài, còn Tâm ở đâu trong bản thể, xin thưa Tâm là Hốn của mình đó, Hồn bị giam trong tim Tâm này gọi là phàm Tâm, từ phàm Tâm và tu để có được Chơn Tâm là 1 kỳ công của hành giả, nếu có được Chơn Tâm vậy Chơn Tâm nằm ở đâu trong bản thể ? Xin thưa Chơn Tâm nằm ngay trung tim bộ đầu, khi có được Chơn Tâm thì hiểu tất cã vạn linh trong cơ thể, gọi là chủ Nhơn Ông, lúc này thấy và nghe được Tánh ý muốn gì gọi là Minh Tâm Kiến Tánh, chí có Thiền và Định thì huệ mới khai, chứ tụng kinh hay cúng bái cầu khẩn lạy lục hay tu hử vi , thì không bao giờ ngô được Vô Vi huyền bí ngay tại Tâm mình các bạn ạ
Phật tại Tâm. Tâm là gì Ở đâu ? Xin được trình bày bằng sự chứng nghiệm bản thân qua thiền định để chia sẻ cùng các vị, chứ không nói qua sách vở hay nói cái của người khác. Tâm là gì, Tâm là Hồn là một điểm lửa còn được gọi là điểm Linh quang. Ở đâu ? Nó nằm trong Tim con người, chịu sự quản lý của Lục Căn, làm sao để thấy Tâm ? Tu thiền và trong thiền Giác sẻ thấy được Tâm, gọi là Vía Hồn Tương ngộ, cảnh này xao xuyến lắm, Tu chưa thấy Tâm của mình thì nói Trời Phật sẻ làm khó mình mà thôi. nói tóm lại bản thể của chúng Ta là Tiểu Thiên Địa, tương đồng với Đại Thiên bên ngoài, vi diệu vô cùng nếu không Huyền Bí thì Đức Phật đâu có ngồi một chổ để Thiền định, Thiền là tìm cái Huyền Vi Tạo Hóa sắp đặc bên trong bản thể của mình, khai ngộ là mở ra đó các bạn cho các thấy. gọi là Vô Tự Chơn Kinh, còn kinh có văn tự là ở bên ngoài, học nhiều hiểu nhiều, nhưng không khám phá về lảnh vực Tâm Linh được. đức quốc ngày. 13 /01/2022.
✌Để trả lời chuẩn " Tâm " Là gì??? 💯 ...................... Đạo Phật : cho rằng tâm ở " não ", ở suy nghĩ làm chủ linh hồn .👌( đạo Phật cho rằng não làm chủ thân, não sinh ra " trí tuệ ", não sinh ra từ bi, não dùng để luyện thành con mắt thứ ba.. Để có thiên nhãn thông và thiên nhĩ thông). Đạo chúa : cho rằng tâm ở " tim " , ở nhịp đập làm chủ linh hồn .👌( đạo Thiên Chúa cho rằng tim làm chủ thân, tim sinh ra hơi thở..tim biết " Suy nghĩ "..tim sinh ra biết yêu thương.. Vì chúa tạo ra thế giới từ yêu thương.. Những vạn vật trên đời nếu biết yêu thương là được về thế giới cứu rỗi của Chúa, Xin nhắc lại : Chúa = yêu thương). Đạo giáo : cho rằng " thận " , ở thận làm chủ linh hồn .👌( trong đạo giáo thận làm chủ thân , thận dùng để " Luyện tinh ,khí ,thần " Để có sức khỏe và mạnh khỏe ..sinh ra " suy nghĩ ".. Thận Dùng để luyện tiên đơn... Để sống trường thọ) .......... Nếu ai trả lời : " Hạt cơm " Mình ăn hàng ngày Có từ đâu ?? Thì sẽ trả lời được : " Tâm " Có từ đâu ?? Còn Muốn có " Tâm " Thì cũng phải gieo hạt mầm nhé😊 ; Gieo tâm ở tim : là biết yêu thương👌. Gieo tâm ở não : là biết có trí tuệ👌. Gieo tâm ở thận : là biết có sức khỏe👌. / Hết /
Nói rằng "TÂM tức là PHẬT" (từ phút 8:20 ) tức là chưa chứng được rốt ráo ĐẠO TRÍ TUỆ của Phật. Bởi TÂM là pháp HỮU VI luôn vô thường biến đổi. TÂM cũng còn thuộc về NGỦ UẨN. Chỉ có TRÍ TUỆ mới là pháp VÔ VI, bất sanh bất diệt. Đó mới là GIÁC TÁNH THANH TỊNH, là PHẬT TÁNH độc lập với tất cả các pháp hữu vi. Chứng thực được cái GIÁC TÁNH THANH TỊNH đó, không còn dính mắc các pháp hữu vi nữa, mới đáng gọi là bậc GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT. Chứ không phải đạt đến một cái TÂM SÂU THẲM tưởng tượng nào cả. (Xem quả vị "CHÁNH TRÍ" trong phần kết luận của kinh TỨ NIỆM XỨ). Khi an tịnh được trong cái GIÁC TÁNH THANH TỊNH thì sẽ thấy các pháp hữu vi, kể cả cái tâm, đều VÔ NGÃ nên không còn bị dính mắc với các pháp hữu vi, sinh diệt, nữa. Lúc đó mới hoàn toàn giải thoát. Ngoài ra, GIÁC TÁNH THANH TỊNH luôn luôn có khả năng phân biệt ĐÚNG/SAI, CHÁNH/TÀ, VÔ MINH/TRÍ TUỆ, chứ không phải như kẻ hôn mê không còn khả năng phân biệt. Ai bảo rằng bậc GIÁC NGỘ không còn phân biệt NHỊ NGUYÊN thì người đó còn ở trong TÀ KIẾN. Nếu thực như vậy thì Đức Phật đâu dạy BÁT CHÁNH ĐẠO, 4 SỰ THẬT (4 THÁNH ĐẾ) để làm gì? Ngoài ra từ phút 8:46 đến phút 9:13 Sư Ajahn Chah diễn tả sự chứng ngộ giải thoát như là một "thành tựu của sự hòa nhập con người với bãn thể vũ trụ..." Đó chính là tri kiến về "ĐẠI NGÃ" của đạo Bà La Môn chứ không phải là đạo "VÔ NGÃ" của Phật. Trong đạo VÔ NGÃ thì bậc giác ngộ hoàn toàn giải thoát không còn dính mắc với các pháp Hữu Vi nữa, ra khỏi tam giới, chứ không phải hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ, chất chứa đầy đầy sự vô thường biến đổi, luân hồi, khổ đau.
Xin hỏi bạn (anh/chị) mấy câu: 1) Phật là gì? Hữu vi hay vô vi? 2) TRÍ TUỆ ở trong tâm hay ở ngoài tâm? 3) Khi nói Giáo pháp (Bát chánh đạo, Tứ thánh đế) chỉ là ngón tay chỉ mặt trăng hoặc cái bè để qua sông điều này nghĩa là gì? Để làm gì? 4) Bản thể là gì? Bản thể khác với bản ngã thế nào? Xin cám ơn!
@@kenhtinhthuc Xin trả lời tuần tự như sau: 1) Phật là đấng đã đi vào BẤT TỬ (xem kinh THÁNH CẦU, Trung Bộ 26). Đó là sự thể nhập vào thế giới VÔ VI ra ngoài các sự sinh diệt của thế giới hữu vi, ra khỏi tam giới. 2) TRÍ TUỆ không ở trong TÂM do đó TRÍ TUỆ mới có khả năng quan sát tâm như Phật đã dạy trong pháp QUÁN TÂM của TỨ NIỆM XỨ. 3) Không có kinh nào Phật nói rằng 8 CHÁNH ĐẠO và 4 THÁNH ĐẾ chỉ là "ngón tay chỉ mật trăng" cả. Đó là lời tuyên bố của các vị tổ TQ nói ra. 8CĐ, 4TĐ đều là các pháp SỰ THẬT "không có thời gian" (1 trong 5 đặc tính của Pháp Phật), tức thời nào cũng đúng và cững có giá trị, tức cũng là pháp bất diệt, là pháp VÔ VI. Không ai có thể bỏ được các SỰ THẬT, ngoại trừ những người ngu. Ngay trong toán học có ai bỏ được các định lý Phythagore hay định đề Euclid không? Cái gì là SỰ THẬT thì tự nó tồn tại, không thuộc về của ai để có thể bỏ được. Người TRÍ không bao giờ quên bỏ các SỰ THẬT mà Chư Phật đã chứng thực và tuyên dạy cho thế gian. Bổn phận của các bậc tu hành là cũng phải chứng thực lại được những sự thật mà Chư Phật đã chứng (giác ngộ), để tuyên thuyết lại cho thế gian, chứ không phải bảo thế gian quên đi lời Phật dạy. 4) Nếu nói BÃN THỂ (original form) với ý nghĩa là BÃN CHẤT (existing characteristic) thì có thể nói bãn chất các PHÁP VÔ VI là các SỰ THẬT bất sinh bất diệt. Nếu nói bãn chất của các PHÁP HỮU VI thì đó là sự vô thường sinh diệt. Chứ về BÃN THỂ thì các pháp VÔ VI không có bãn thể (no form), còn các pháp HỮU VI cũng không có BÃN THỂ bởi chúng luôn vô thường biến diệt.
@ Như Không Hay lắm xin hỏi thêm những chỗ chưa rõ 1) Kinh Tương Ưng Bộ: Phật nói " Vakkali, ai thấy Pháp là thấy Ta( Phật)" Vậy cái gì thấy Phật? Nếu Phật là vô vi thì còn thấy không? 2) Trí tuệ không ở trong tâm vậy nó ở ngoài tâm? Ngoài thì ở đâu? Hay nó cũng không trong không ngoài? 3) Bát Chánh Đạo là con đường (phương tiện) hay đích đến (mục đích tối hậu)? 4) Nói bản thể của vạn pháp là tánh không như vậy là bản thể = bản ngã? và do đó bản ngã là có thật?
1.1) Cái TRÍ thấy Phật. 1.2) Thấy Phật là khi TRÍ TUỆ biết đạt đến sự giác ngộ PHÁP VÔ VI nào thì thành Phật. 2) TRÍ TUỆ là PHÁP VÔ VI nên không có nơi chốn, đó cũng như HƯ KHÔNG vậy. Chính vì vậy mà Phật mới nói: "Như Lai không từ đâu tới, Như Lai chẳng đi về đâu". 3) BÁT CHÁNH ĐẠO là CON ĐƯỜNG, gọi là ĐẠO ĐẾ để đi đến mục đích tối hậu là DIỆT ĐẾ. 4) pháp VÔ VI không có bãn thể và pháp HỮU VI cũng không có bãn thể. Điều này tôi đã giải thích trước rồi. Chính cái "KHÔNG BÃN THỂ" đó mà có thể gọi là "TÁNH KHÔNG". Nhưng tôi không thích dùng cái danh từ "TÁNH KHÔNG" này, vì chỉ gây hiểu lầm, chẳng làm rõ thêm được gì cả. Nó lại còn dễ sinh ra cái tà kiến không cần tu hành. Bởi tu hành cũng chỉ đi đến KHÔNG. Trong khi chúng sanh rất cần giải thoát ra khỏi khổ đau, vì KHỔ ĐAU là có THẬT (KHỔ ĐẾ) và NIẾT BÀN (hết khổ) cũng là có THẬT. Tất cả 4 sự thật của TỨ THÁNH ĐẾ đều là THẬT chứ không phải là KHÔNG. Có thấy như vậy mới có thể chấm dứt được khổ đau. Do sự quan trọng phải chứng thực được 4 sự thật đó mà Chư Phật 3 đời sau khi thành Phật luôn luôn thuyết giảng 4 THÁNH ĐẾ trước hết (Chuyển Pháp Luân) và xác định minh bạch rằng: "Nầy các tỳ kheo, bởi vì không thông hiểu, không thấu đạt Bốn Sự Thật Cao Quý mà ta cũng như quý vị từ lâu đã phải trãi qua nhiều kiếp luân hồi trong vòng sinh tử... Bằng cách thông hiểu, bằng cách thấu đạt 4 SỰ THẬT: 1) SỰ THẬT về KHỔ, 2) SỰ THẬT về NGUYÊN NHÂN của KHỔ 3) SỰ THẬT về NIẾT BÀN (lúc khổ tận diệt) 4) SỰ THẬT về CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN NIẾT BÀN lòng tham thủ về sinh hữu được đoạn tận, sự hỗ trợ để sinh hữu được phá hủy, và từ đó không còn khổ đau vì sinh tử nữa." (Kinh Chuyển Pháp Luân)
@@nhukhong6955 Ca dao có câu: "Mũi em mười tám gánh lông, chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho". Xét về khoa học sinh học thì 'em' này bị quái thai vì người bình thường không có nhiều lông như thế. Câu "tâm là phật" (tâm tức phật) có xuất phát từ một cuộc đối thoại trong Thiền Tông "Lúc ban sơ, sư Pháp Thường đến tham vấn Mã Tổ Đạo Nhất. Sư hỏi : - Thế nào là Phật ? Tổ đáp : - Tức tâm tức Phật. Chợt nghe, Pháp-Thường đại ngộ. (Truyền Đăng-lục)" Câu này đem ra mổ xẻ phân tích thì cũng 'phi lý' vì tâm là một bộ phận, phật là toàn thể con người nên về mặt nghĩa có vẻ trúc trắc (nói ông A là thủ tướng thì bình thường, nói tâm ông A là thủ tướng thì nghe không ổn). Thiền Tông đặc biệt là các công án (ví dụ: tiếng vỗ của một bàn tay) chứa đựng nhiều sự phi lý để phá chấp vào ngôn từ. Mật Tông sử dụng các câu thần chú không có nghĩa hoặc rất khó hiểu nhưng có tác dụng về sóng âm thanh tác động lên não. Mây tầng nào thì gặp gió tầng đó. Vô duyên đối diện bất tương phùng. Khi đã không cùng tần số thì không thể hiểu nhau. Giống như đem toán học để phân tích thơ hoặc đem logic để phân tích công án thiền.
Tâm ở chỗ lúc các bạn nghĩ đến hay muốn chiếm hữu một vật gì đó thì tâm bạn liền ngây ở đó. Ví dụ: tâm tham Khi bạn vừa thấy một món đồ đắc giá rơi dưới đất bạn nhìn xung quanh mà không thấy một ai. lúc này. Một tâm tham: tâm tham sẽ lấy làm của riêng còn tâm ko tham Tâm ko tham : sẽ tìm người hoặc đem đến đồn cảnh sát gần đó để nhờ họ giữ . Sau này sẽ có người đến nhận. Như vậy tôi chỉ nói đến đây. Còn việc cảnh sát họ có khởi tâm tham hay ko thì chuyện của họ còn mình thì đã bỏ được tâm tham. Bạn liền đạt giải thoát. Như vậy đạt giải thoát đời này đâu phải khó đâu. Tại vì các bạn không hiểu rõ vấn đề . Tại sao và vì sao đạt tâm giải thoát.. tâm giải thoát là tâm ko mắt vướng 1 vật .. tâm thanh tịnh. Thanh thản và an lạc.. Như vậy tui tóm tắt tâm chín là bạn và bạn cũng là tâm khi ý khởi tâm liền ngay đó... NAM MO phật bổn sư thích ca muni..
Như bạn mô tả thì khi thấy (xúc) tiền/đồ quý giá (sắc), thì 'tưởng uẩn' khởi lên khiến người đó nghĩ đến/nhớ lại "lạc thọ" do tiền/món đồ đó đã từng tạo ra trong quá khứ - lạc thọ đó kích hoạt "hành uẩn": gây ham muốn nắm giữ/chiếm đoạt mỗi khi có lạc thọ. Nếu nắm giữ thành công và lạc thọ lại được tạo ra thì hành uẩn càng được tăng mạnh. Đó là quy trình nghiệp được tạo ra. Tất cả các uẩn đó được gọi chung là "tâm". Thực ra "tâm" chỉ là nhãn dán cho các hành đó. Bản thân tên của các hành cũng là nhãn dán. Cho nên mới nói tất cả là vô ngã - nhãn dán (không có thực chất).
Như lời bạn nói tất cả đều không thực. Cũng Như trong kinh nói ..Như vậy thì tôi nói mọi thứ vẫn thực.. nếu ko có thực chúng ta sẽ ko có thể biết các sự khổ đau do tâm tạo ra.. thế phật dạy tôi hãy tập buôn bỏ qua pháp TỨ chánh cần.. đó là Ngăn ác diệt ác. Sanh thiện tăng trưởng thiện pháp.. liền đạt sơ thiền . TỨ chánh cần là Pháp ly tâm tham ly tâm sân..ly si pháp này giúp cho bạn hạ xuống những thứ ham muốn khi thọ tưởng hành và thức hoạt động.. trong pháp này hằng ngày ta cũng kèm theo câu tác ý tâm ta như lửa đốt hết tham sân si cho ta.. mọi sự sẽ tùy theo mục đích khi tâm bạn muốn về đâu.. làm gì trở nên thế nào.. bạn hãy cố gắng nói những từ ngữ dễ hiểu hơn để cho các bạn đọc họ hiểu còn bạn nghi hoàn Toàn trong kinh sách chưa có tự tâm bạn trãi nghiệm. Bạn hãy nói những ý nghĩa của những chữ mà bạn muốn viết Như tui ví dụ.. 1. Phước HỮU LẬU. LÀ việc làm phước cho đời sau. 2. Phước vô lậu. Là phước cho các Vị tu sĩ từ giải thoát.. bạn hãy cố gắng viết cho dễ hiểu mình là người Việt Nam nói tiếng Việt Nam sang sẽ và phiên dịch tiếng vietnam.. tất cả đều là sang sẽ .. ko có mục đích chê bai.. xin bạn hãy tha lỗi ...
Khi lục căn tiếp xúc lục trần sanh ra lục thức(18 tầng địa ngục) tại đây ý thức luôn sanh và luôn diệc nên chỉ tạm gọi là tâm, để phân biệt tâm thiện, tâm ác, tâm không thiện không ác. Tâm không có hình tướng, tâm không có chỗ cố định . VÌ: - Một niệm mê ( tâm sanh)thì trùng trùng duyên khởi và nhân quả vận hành, địa ngục mở cửa.... - Một niệm diệc (vô niệm) chơn như tự tánh hiện tiền .... Không gieo không trả không nợ thế gian, Cực Lạc hiện tiền....
Bài này ko phải ajhan chah thuyết. Tác giả tự thêm thắc bịa đặt vào, lối thuyết của sư nghiên về hành và nhữg vd đời thườg chớ ko có văn vẻ câu từ hoa mỹ. Tội lỗi tội lỗi
Phật tại tâm là do nói nhiều thành quen rồi tin như vậy rồi tìm cách giải thích chứ sự thật thì Phật không tại tâm. Không hạn hẹp như vậy. Tâm là thứ không có thật. Thứ có thật thì không gọi là tâm
Muốn thông suốt Phật pháp phải tốn nhiều công sức. Muốn có bằng tiến sĩ tốn tiền và trí thông minh, sự tu học kiên trì... Một câu đơn giản thấy được Phật tâm sao? ....
Sáu đường giải thoát ở tại tâm. Ngộ mê do thức cố gắng tầm. Siêng năng, tinh tấn đường tu vững. Hiểu được chân như đạo quả thành. ( Người không có tâm biến thành gỗ đá)
Tui thấy mình là một kẻ đại ngu dốt nhất trong vũ trụ này vì thật sự tui không hiểu một tý gì hết! Tui đọc sách và nghe thầy giảng pháp cũng không hiểu một tý nào cả? Tui thật sự không biết tâm của tui nó ở đâu?
Tiếng việt mới có chữ sau này thôi,trước đó thì có tiếng Hán, tiếng Nôm thôi ,lấy đâu mà nói từ thuở xa xưa có tiếng việt, nếu đã làm thông tin thì trước tiên phải hiểu về vấn đề đó thật sâu và phải thật trung thực cái đã, không được nói càng.
@phongtrannguyen1789 Ngày xưa các loài vật còn biết nói thì ngày xưa có tiếng Việt có gì là lạ? www.vietnam.com/vi/van-hoa/nghe-thuat/truyen-dan-gian/anh-nong-dan-con-trau-va-con-ho-cau-chuyen-ve-suc-ma-nh-va-su-thong-minh.html
Kinh tiểu thừa hay kinh đại thừa đều là kinh. Giống như bạn học sách cấp 1, cấp 2 hay đại học. Khi bạn học cấp 2 có những vấn đề mà giáo viên trích dẫn ngoài phạm vi của cấp 2 thì nói là cấp 3 mới học đến Hay như giảng kinh đại thừa các thầy cũng trích dẫn kinh tiểu,trung thừa có sao đâu. Giờ nghe giảng đại thừa lại bảo là không được trích dẫn tiểu thừa sao?
Không hề có tâm...? vậy câu này từ đâu mà có...? câu này là từ tâm của chúng sanh!!!. tâm tạo tác ra tất cả...! có tâm mới có Phật! Sinh viên sẽ trở thành Tiến sĩ là tùy duyên!.
Nếu họ ở tôn giáo khác bạn nghĩ sao ? Nếu họ học Phật lên tầng cao rồi họ nói bạn lĩnh hội được không ? Nhiều khi họ nói họ cũng không hiểu thì sao? Tâm là của họ họ muốn nói sao thì nói thôi.! Nếu tôi và bạn may mắn có duyên với Phật pháp,thì trong tâm có Phật.!Chỉ vậy thôi, còn họ nói sao thì tuỳ.!
@@toanphan5974 Có tâm cũng không sao mà không có tâm cũng không sao. Ai thế nào thì họ tự biết (nếu như có cái gọi là 'biết'; mà không biết cũng không sao).
Cảm ơn Thầy đã chia sẻ những điều rất ý nghĩa sâu sắc hữu ích cho mọi người
Nam mo a di da phat. Nam mo a di da phat. Nam mo a di da phat.🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏🙏
Nam Mô Bổn Sư Thích Mâu Ni Phật
🙏🙏🙏🙏🙏🙏
❤❤❤nam mô a di đà phật❤❤❤
KINH PHƯỚC ÐỨC (Maha Mangala Sutta) Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
Còn được dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn, hay Kinh Hạnh Phúc
Theo truyền thống các nước Phật Giáo, nhất là các nước theo Nam Tông thì Kinh Đại Phước Đức nầy được truyền tụng trong các buổi lễ như là một kinh chú mầu nhiệm. Tu sĩ hoặc Phật Tử thuần thành tin tưởng khi tụng hoặc khi nghe và thực hành kinh nầy thì sẽ gặp được nhiều Phước Đức, nhiều may mắn và tránh được nhiều tai nạn trong cuộc đời. Người chí thành trì tụng và thực hành kinh Đại Phước Đức nầy sẽ được thành công và an lạc dù ở bất cứ nơi nào.🙏🙏🙏
Chính tôi được nghe như vầy: Một thuở nọ khi Đức Thế Tôn cư ngụ tại thành Xá Vệ, tại Tu Viện Cấp Cô Độc trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã về khuya, có một vị Thiên Giả hiện xuống thăm Ngài, hòa quang và vẻ đẹp của Thiên Giả làm sáng cả vườn cây. Sau khi đảnh lễ Đức Thế Tôn ; vị Thiên Giả đứng sang một bên và cung kính tham vấn Ngài bằng một bài kệ :Kinh Đại Phước Đức được diễn tả trong mười bài kệ.🙏🙏🙏
Nhiều Thiện Nhân thao thức Muốn biết về Phước Đức
Để sống được an lành Xin Đức Thế Tôn chỉ dạy. Sau đây là lời Đức Thế Tôn :
Nên tránh kẻ xấu ác (1)
Hãy gần bậc hiền lành (2)
Tôn kính bậc đáng kính (3)
Là Phước Đức lớn nhất.
Sống trong môi trường tốt (4)
Đã tạo tác nhân lành (5)
Được đi trên đường chánh(6)
Là Phước Đức lớn nhất.
Có học (7), có nghề hay (8)
Biết hành trì giới luật (9)
Biết nói lời ái ngữ (10)
Là Phước Đức lớn nhất.
Được phụng dưỡng mẹ cha (11)
Yêu thương gia đình mình (12)
Được hành nghề an lạc (13)
Là Phước Đức lớn nhất.
Sống ngay thẳng (14), bố thí (15)
Giúp quyến thuộc thân bằng (16)
Hành xử không tỳ vết (17)
Là Phước Đức lớn nhất.
Tránh không làm điều ác (18)
Nên xa các tội lỗi (19)
Không say sưa nghiện ngập(20)
Tinh cần làm việc lành (21)
Là Phước Đức lớn nhất.
Biết khiêm cung (22), lễ độ (23)
Tri túc (24) và biết ơn (25)
Không bỏ việc học đạo(26)
Là Phước Đức lớn nhất.
Biết kiên trì (27), phục thiện (28)
Thân cận bậc Thánh Hiền (29)
Dự pháp đàm học hỏi (30)
Là Phước Đức lớn nhất.
Sống tinh cần (31), tỉnh thức (32)
Học chân lý nhiệm mầu (33)
Thực chứng được Niết Bàn (34)
Là Phước Đức lớn nhất.
Sống chung đụng nhân gian
Tâm không hề lay chuyển (35)
Phiền não hết (36), an nhiên (37)
Sống hoàn toàn an tịnh (38)
Là Phước Đức lớn nhất.
Cứ sống được như thế
Đi đâu cũng an lành
Tới đâu cũng hạnh phúc
Thật Phước Đức vô biên
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
Kính biếu và nguyện cầu tất cả chúng sanh đều được nhiều Phước Đức
Thay` Thích Huyền Diệu
Nam mô a di đà phật con xin cảm ơn về bài giảng pháp
Nghe hết nhiều bài giảng của Ngài Ajchan Chah mình mới thấy sự uyên thâm và chứng ngộ Phật pháp của Ngài. Ngài hành thâm hòa quyện tiểu thừa và đại thừa, Ngài rất rõ tiểu thừa và đại thừa chỉ là phương tiện thù thắng mà thôi.
Đúng vậy. Chỉ một chữ Tâm là quan trọng.
Bài giảng sâu xa quá. Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô Buddha con xin tri ân Thầy
Nam mô Phật Pháp Tăng Tam Bảo
Tại Tâm Là ở Đâu ?, Làm Thế Nào Ta Biết Cái Tâm ?, Tâm Ra Sau ?, Tâm Nó Như Thế Nào, Và Ra Sau ?, Nói Cho dể Hiểu, Tâm Là Cái Tánh Của Mình, Hành Động Của Chính Mình, Suy Nghĩ Của Mình, Hành Vi Của Mình, Cái NhẬn Biết Của Mình, Mọi Sung Quanh,.
ADiDAPHAT 🙏🏾🙏🏾🙏🏾
Have a nice day! ❤
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🏼🌹
THÂN (Sắc) TÂM (Thọ + Tưởng + Hành + Thức)
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Ngài Ajahn còn biết đến Tổ Huệ Khả nữa
lần đầu nghe đến🙏
Những vị tu cao họ nhìn xuyên thấu bản chất sự việc, họ không còn chấp vào hình tướng, tên gọi, dán nhãn, tông phái...
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🙏🙏
A Di Đà Phật. 🙏🙏🙏
Nam mo a di đa phat
Nam mô a Di Đà Phật
PHẬT TẠI TÂM LÀ ĐÚNG LÀ CHÍNH XÁC . NHƯNG NÓI HAY GIẢNG ĐƯỢC CÂU PHẬT TẠI TÂM MÀ KHÔNG ĐEM ĐƯỢC CÁI TÂM CHO MỌI NGƯỜI THẤY TỨC LÀ ...CHẲNG HIỂU GÌ VỀ ĐẠO NGÔN (PHẬT TẠI TÂM ). KHI ĐEM ĐƯỢC CÁI TÂM MÌNH RA CHO THIÊN HẠ BÁ TÁNH THẤY LÚC ĐÓ TỰ KHẮC BIẾT ĐƯỢC TÂM LÀ GÌ . TÂM Ở ĐÂU ... A DI ĐÀ PHẬT
-THẤY NGƯỜI TU TA CŨNG TU
- NGƯỜI TU ĐẮC ĐẠO HƯỞNG THIÊN THU
- TA TU MUÔN KIẾP KHÔNG THÀNH ĐẠO
- BỞI GÌ TA TU GỌI CÓ TU ... NÊN NHỚ ..
NÊN NHỚ
tâm ta đi đâu ta đi đây'
👁🙏❤
Zay hả,,, zay ha 😜 Hay wa 😊😊😊
❤️💐
Tâm là gì, Tâm ở đâu thì chẳng ai trả lời được thỏa đáng (thu phục hết tất cả mọi người). Có một số câu hỏi chẳng thể trả lời vì nó có thể được giải đáp tùy theo suy nghĩ mỗi người. Có nghĩa là nói sao cũng được vì chẳng thể nào kiểm chứng, hoặc nói thế nào đi nữa cũng có phần đúng phần sai. Ví dụ câu hỏi cổ điển trong triết học sau: vật chất và ý thức, hoặc tư duy và tồn tại thì cái nào có trước, cái nào có sau. Theo tôi thì vật chất và ý thức là song song và đồng thời chứ không có trước sau. Nếu xét ý thức con người thì đương nhiên ý thức phải có sau vật chất (phái duy vật). Tuy nhiên ý thức có nhiều mức độ từ thấp lên cao. Thấp nhất là ý niệm là khoảng thời gian vô cùng ngắn để nhận biết tồn tại. Cao nhất là tư duy trừu tượng, sáng tạo. Như vậy có vật chất thì ý niệm tồn tại chẳng phải cũng song song với nó hay sao. Nhưng tư duy thì phải do đứa trẻ sinh ra lớn lên và được dạy dỗ thì nó mới có suy nghĩ sâu sắc và biết sống như một người trưởng thành. Tư duy hay ý thức con người phải luôn có sau vật chất. Trở lại đề tài chính, theo tôi Phật tánh chính là Tâm gốc là Chân tâm của mỗi chúng ta. Chân tâm là ý niệm về sự tồn tại, và chỉ có thế chứ nó không còn gì khác nữa. Ý niệm khác tư duy, vì tư duy là xâu chuỗi tập hơp vô số ý niệm tiếp nối nhau theo trình tự nhất định. Tâm thế gian có tham sân si thì nguồn gốc là do bộ não sinh ra. Còn Chân tâm thì vô hình vô tướng, chẳng có đầu cuối, cũng chẳng có vị trí hay thời điểm gì hết.
Thật ra các câu hỏi cái nào có trước cái nào có sau đều là những câu hỏi sai, nên không thể có câu trả lời. Bởi vũ trụ không có khởi đầu, các pháp bất sinh bất diệt, vô thủy vô chung. Khi nói cái nào có trước, thì có nghĩa rằng cái đó ở gần cái khởi đầu của vũ trụ hơn. Cái có sau thì có nghĩa là cái đó ở xa cái khởi đầu của vũ trụ hơn. Nhưng vũ trụ không có khởi đầu khi không có chuyện cái nào gần hay xa khởi đâu cả. Lý do con người tưởng vũ trụ có khởi đầu bởi vì cái thấy cái biết của con người bị hạn chế bởi sự hữu hạn của giác quan và sự sống. Nên mới thấy cái gì cũng có ĐẦU có CUỐI đó thôi. Rồi cho rằng vũ trụ cũng phải có khởi đầu. Rồi có kẻ cho rằng khởi đầu là ông THƯỢNG ĐẾ (duy thần), hay khởi đầu là VẬT CHẤT (duy vật) hay khởi đầu là Ý THỨC (duy tâm), hay khởi đầu là THÁI CỰC (nhất nguyên), v.v. Nhưng tất cả đều là TÀ KIẾN không đúng với sự thật.
pp
p
Không trước hay sau đều do tâm quí vị phân biệt.
❤❤❤
Nghe ko có tiếng nhạc nghe dễ chịu và sẽ ngủ
__()__ Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật __()__
__()__ Nam Mô A Di Đà Phật __()__
🙏🙏🙏
Tâm là cái ta tắm Phật là tâm đã định tâm ta là tâm chúng sanh nên rày đó mai đây chưa đung yên 1cho được thầy nói tâm người như vươn chuyển canh tôi tâm nghĩ vậy
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Bình thường là đạo, tiếng chuông điện thoại
0:35 Góp ý: Giọng đọc nên đọc cho chuẩn chính từ Việt; người đọc nên đọc âm V cho chuẩn chính, không nên đọc lệch âm V sang âm D.
Thanh tịnh hay nhơ uể là do tâm
Aq
🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
MONG ANH CHỊ EM
LÀM HẾT CÁC VIỆC TỪ THIỆN
TRÁNH TẤT CÁC ĐIỀU ĐỌC ÁC
QUYẾT RỬA TẤM LÒNG CHO TRONG SẠCH. 🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
XIN THƯỜNG XUYÊN NIỆM
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🌹
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🌹
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🌹
🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹
Add cho mình hỏi là đây có phải bài giảng của thiền sư Ajahn chah không? Tại sao trong này nhắc tới nhiều quốc gia mà Sư Ajahn chah lại không nhắc tới Thái Lan. Mình cũng nghe rất nhiều bài giảng của Sư Ajahn cha mà hiếm kho thấy sư nói hay nhắc tới các tông phái khác.
Cảm ơn add
Bạn tìm đọc sách này sẽ có nhé: Phật tại tâm ( Chìa khóa mở vào cửa Phật)
Ajhan chah thiên về hành hơn, sư khổ hạnh trong rừng với nhữg vd hết sức đời thường dể hiểu và kinh điển thiên về pali nguyên thủy. Tác giả tự tug tự tác mượn danh để thuyết nhữg bài kì cục, duy tâm a lại da thức lổ liệu
Thày nói rất nhẹ nhưng con biết không nên theo Đại thừa có cái gì không đúng hướng. Cảm ơn Thày
Bạn theo thừa nào cũng được. Cái này là do căn cơ của từng người. Phập pháp vốn không có thừa nào cả. Bởi căn cơ của chúng sinh mà chia ra các thừa để phù hợp với mỗi người
Bạn tìm hiểu những vị tu các thừa bạn sẽ thấy là người tiểu thừa ko tin có trung và đại thừa. Người Trung thừa không tin có đại thừa, nhưng tin có tiểu thừa. Còn người đại thừa tin có cả ba thừa
. PHẬT TẠI TÂM .
TÂM Ở ĐÂU ?
Phật tại Tâm . Phật Tâm .
Tâm tại Trí . Tâm Trí .
Trí tại Não . Trí Não.
Não tại hộp sọ người ..
Không có Não thì chẵng có Trí
chẵng có Tâm .
Tâm không Trí thì sẽ là " Tâm thần "
Não không Trí thì Não bại
Không Tâm Trí thì cuộc đời tiêu
Tâm Trí Não đồng thời .
Não là Vật chất . Tâm là thể tánh .
Duy Vật đồng thời là duy Tâm .
TRÍ sanh ra TRI là Biết
Tri thức . Tri kiến . Tri Tâm
Tri chơn . Tri vọng ..
-- Tri diện bất Tri Tâm .
-- Dục Tri thông đạo lý .
Tu cầu minh triết nhơn .
TRI KIẾN PHẬT .
TÂM TÁNH .
Trí còn gọi là Ý , Thức , Biết .
Tâm Trí . Tâm Ý . Tâm Thức . Tâm biết .
Tâm chơn -- Tâm vọng .
Tâm có thể là Tánh . Tâm Tánh .
Phật Tâm . Phật Tánh .
Hay : Tâm Phật . Tánh Phật .
Thường nói : Chơn Tâm Phật Tánh
Chơn Tâm Kiến Tánh .
Kiến Tánh thành Phật .
CHÂN LÝ
Phật từ chữ BUDDHA : Người Giác ngộ .
Tâm Phật : Tâm người Giác ngộ ..
Tánh Phật : Tánh nguời Giác ngộ .
Bậc Giác ngộ hay Bậc Tĩnh Thức .
Giác ngộ hay Trí Tuệ hay Bát Nhã .
Có khi gọi : Trí huệ Bát nhã .
Tâm . Trí . Ý . Thức . Biết .
Trí huệ . Bát nhã .
Tùy theo Kinh giãng mà Phật dùng .
Phật : Vừa là Danh từ riêng
Vừa là Danh từ chung .
NAMMO SAKYA MUNI BUDDHA .
Đãnh lễ Thích Ca Mâu Ni Bậc Giác giả .
* Cám ơn Tĩnh Thức .
Vạn pháp do tâm
Phật đã tại tâm thì khi nhìn các pháp đều bình đẳng, do đó Tà kiến phiền não nhị nguyên đều không có chỗ bám víu.
Ngài quả thật là một bậc Khả Kính.
nhưng thật khó ngăn được cảm giác tò mò, làm thế nào một vị đạo sư trong truyền thống Thiền lâm trú Thái Lan lại biết đến một truyền thống xa xôi đến thế. Hoặc Ngài đã có nhân duyên hội ngộ qua Thiền Tông Trung Hoa? . Đây là một điểm lí thú vậy. Hoặc có một lí do nào đơn giản hơn?!
"Sau khi lắng nghe một đệ tử đọc Tâm Kinh Bát Nhã, Ajahn Chah nói: “Tánh Không cũng không có, Bồ tát cũng không có”, rồi hỏi tiếp: “ Kinh này từ đâu đến? ”. Người học trò trả lời: “ Thưa thầy, người ta cho rằng do Đức Phật thuyết ”. Ajahn Chah trả lời ngay: “ Không có Phật. Kinh này nói về trí tuệ thâm sâu, vượt mọi quy ước thế gian. Không dùng quy ước thế gian làm sao mà nói đây? Chúng ta cần có tên gọi cho sự vật hiện tưởng. Có phải thế không ? ”. (trích "Chẳng có ai cả")
@@kenhtinhthucXin đa tạ admin đã giải đáp🙏
Phật tại Tâm, ý nói người tu tìm Phật trong Tâm, chứ không có bên ngoài, còn Tâm ở đâu trong bản thể, xin thưa Tâm là Hốn của mình đó, Hồn bị giam trong tim Tâm này gọi là phàm Tâm, từ phàm Tâm và tu để có được Chơn Tâm là 1 kỳ công của hành giả, nếu có được Chơn Tâm vậy Chơn Tâm nằm ở đâu trong bản thể ? Xin thưa Chơn Tâm nằm ngay trung tim bộ đầu, khi có được Chơn Tâm thì hiểu tất cã vạn linh trong cơ thể, gọi là chủ Nhơn Ông, lúc này thấy và nghe được Tánh ý muốn gì gọi là Minh Tâm Kiến Tánh, chí có Thiền và Định thì huệ mới khai, chứ tụng kinh hay cúng bái cầu khẩn lạy lục hay tu hử vi , thì không bao giờ ngô được Vô Vi huyền bí ngay tại Tâm mình các bạn ạ
Phật tại Tâm. Tâm là gì Ở đâu ? Xin được trình bày bằng sự chứng nghiệm bản thân qua thiền định để chia sẻ cùng các vị, chứ không nói qua sách vở hay nói cái của người khác. Tâm là gì, Tâm là Hồn là một điểm lửa còn được gọi là điểm Linh quang. Ở đâu ? Nó nằm trong Tim con người, chịu sự quản lý của Lục Căn, làm sao để thấy Tâm ? Tu thiền và trong thiền Giác sẻ thấy được Tâm, gọi là Vía Hồn Tương ngộ, cảnh này xao xuyến lắm, Tu chưa thấy Tâm của mình thì nói Trời Phật sẻ làm khó mình mà thôi. nói tóm lại bản thể của chúng Ta là Tiểu Thiên Địa, tương đồng với Đại Thiên bên ngoài, vi diệu vô cùng nếu không Huyền Bí thì Đức Phật đâu có ngồi một chổ để Thiền định, Thiền là tìm cái Huyền Vi Tạo Hóa sắp đặc bên trong bản thể của mình, khai ngộ là mở ra đó các bạn cho các thấy. gọi là Vô Tự Chơn Kinh, còn kinh có văn tự là ở bên ngoài, học nhiều hiểu nhiều, nhưng không khám phá về lảnh vực Tâm Linh được.
đức quốc ngày. 13 /01/2022.
✌Để trả lời chuẩn " Tâm " Là gì??? 💯
......................
Đạo Phật : cho rằng tâm ở " não ", ở suy nghĩ làm chủ linh hồn .👌( đạo Phật cho rằng não làm chủ thân, não sinh ra " trí tuệ ", não sinh ra từ bi, não dùng để luyện thành con mắt thứ ba.. Để có thiên nhãn thông và thiên nhĩ thông).
Đạo chúa : cho rằng tâm ở " tim " , ở nhịp đập làm chủ linh hồn .👌( đạo Thiên Chúa cho rằng tim làm chủ thân, tim sinh ra hơi thở..tim biết " Suy nghĩ "..tim sinh ra biết yêu thương.. Vì chúa tạo ra thế giới từ yêu thương.. Những vạn vật trên đời nếu biết yêu thương là được về thế giới cứu rỗi của Chúa,
Xin nhắc lại : Chúa = yêu thương).
Đạo giáo : cho rằng " thận " , ở thận làm chủ linh hồn .👌( trong đạo giáo thận làm chủ thân , thận dùng để " Luyện tinh ,khí ,thần " Để có sức khỏe và mạnh khỏe ..sinh ra " suy nghĩ ".. Thận Dùng để luyện tiên đơn... Để sống trường thọ)
..........
Nếu ai trả lời : " Hạt cơm " Mình ăn hàng ngày Có từ đâu ??
Thì sẽ trả lời được : " Tâm " Có từ đâu ??
Còn Muốn có " Tâm " Thì cũng phải gieo hạt mầm nhé😊 ;
Gieo tâm ở tim : là biết yêu thương👌.
Gieo tâm ở não : là biết có trí tuệ👌.
Gieo tâm ở thận : là biết có sức khỏe👌.
/ Hết /
Nói rằng "TÂM tức là PHẬT" (từ phút 8:20 ) tức là chưa chứng được rốt ráo ĐẠO TRÍ TUỆ của Phật. Bởi TÂM là pháp HỮU VI luôn vô thường biến đổi. TÂM cũng còn thuộc về NGỦ UẨN. Chỉ có TRÍ TUỆ mới là pháp VÔ VI, bất sanh bất diệt. Đó mới là GIÁC TÁNH THANH TỊNH, là PHẬT TÁNH độc lập với tất cả các pháp hữu vi. Chứng thực được cái GIÁC TÁNH THANH TỊNH đó, không còn dính mắc các pháp hữu vi nữa, mới đáng gọi là bậc GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT. Chứ không phải đạt đến một cái TÂM SÂU THẲM tưởng tượng nào cả. (Xem quả vị "CHÁNH TRÍ" trong phần kết luận của kinh TỨ NIỆM XỨ).
Khi an tịnh được trong cái GIÁC TÁNH THANH TỊNH thì sẽ thấy các pháp hữu vi, kể cả cái tâm, đều VÔ NGÃ nên không còn bị dính mắc với các pháp hữu vi, sinh diệt, nữa. Lúc đó mới hoàn toàn giải thoát. Ngoài ra, GIÁC TÁNH THANH TỊNH luôn luôn có khả năng phân biệt ĐÚNG/SAI, CHÁNH/TÀ, VÔ MINH/TRÍ TUỆ, chứ không phải như kẻ hôn mê không còn khả năng phân biệt. Ai bảo rằng bậc GIÁC NGỘ không còn phân biệt NHỊ NGUYÊN thì người đó còn ở trong TÀ KIẾN. Nếu thực như vậy thì Đức Phật đâu dạy BÁT CHÁNH ĐẠO, 4 SỰ THẬT (4 THÁNH ĐẾ) để làm gì?
Ngoài ra từ phút 8:46 đến phút 9:13 Sư Ajahn Chah diễn tả sự chứng ngộ giải thoát như là một "thành tựu của sự hòa nhập con người với bãn thể vũ trụ..." Đó chính là tri kiến về "ĐẠI NGÃ" của đạo Bà La Môn chứ không phải là đạo "VÔ NGÃ" của Phật. Trong đạo VÔ NGÃ thì bậc giác ngộ hoàn toàn giải thoát không còn dính mắc với các pháp Hữu Vi nữa, ra khỏi tam giới, chứ không phải hòa nhập với thiên nhiên vũ trụ, chất chứa đầy đầy sự vô thường biến đổi, luân hồi, khổ đau.
Xin hỏi bạn (anh/chị) mấy câu:
1) Phật là gì? Hữu vi hay vô vi?
2) TRÍ TUỆ ở trong tâm hay ở ngoài tâm?
3) Khi nói Giáo pháp (Bát chánh đạo, Tứ thánh đế) chỉ là ngón tay chỉ mặt trăng hoặc cái bè để qua sông điều này nghĩa là gì? Để làm gì?
4) Bản thể là gì? Bản thể khác với bản ngã thế nào?
Xin cám ơn!
@@kenhtinhthuc Xin trả lời tuần tự như sau:
1) Phật là đấng đã đi vào BẤT TỬ (xem kinh THÁNH CẦU, Trung Bộ 26). Đó là sự thể nhập vào thế giới VÔ VI ra ngoài các sự sinh diệt của thế giới hữu vi, ra khỏi tam giới.
2) TRÍ TUỆ không ở trong TÂM do đó TRÍ TUỆ mới có khả năng quan sát tâm như Phật đã dạy trong pháp QUÁN TÂM của TỨ NIỆM XỨ.
3) Không có kinh nào Phật nói rằng 8 CHÁNH ĐẠO và 4 THÁNH ĐẾ chỉ là "ngón tay chỉ mật trăng" cả. Đó là lời tuyên bố của các vị tổ TQ nói ra. 8CĐ, 4TĐ đều là các pháp SỰ THẬT "không có thời gian" (1 trong 5 đặc tính của Pháp Phật), tức thời nào cũng đúng và cững có giá trị, tức cũng là pháp bất diệt, là pháp VÔ VI. Không ai có thể bỏ được các SỰ THẬT, ngoại trừ những người ngu. Ngay trong toán học có ai bỏ được các định lý Phythagore hay định đề Euclid không? Cái gì là SỰ THẬT thì tự nó tồn tại, không thuộc về của ai để có thể bỏ được. Người TRÍ không bao giờ quên bỏ các SỰ THẬT mà Chư Phật đã chứng thực và tuyên dạy cho thế gian. Bổn phận của các bậc tu hành là cũng phải chứng thực lại được những sự thật mà Chư Phật đã chứng (giác ngộ), để tuyên thuyết lại cho thế gian, chứ không phải bảo thế gian quên đi lời Phật dạy.
4) Nếu nói BÃN THỂ (original form) với ý nghĩa là BÃN CHẤT (existing characteristic) thì có thể nói bãn chất các PHÁP VÔ VI là các SỰ THẬT bất sinh bất diệt. Nếu nói bãn chất của các PHÁP HỮU VI thì đó là sự vô thường sinh diệt. Chứ về BÃN THỂ thì các pháp VÔ VI không có bãn thể (no form), còn các pháp HỮU VI cũng không có BÃN THỂ bởi chúng luôn vô thường biến diệt.
@ Như Không Hay lắm xin hỏi thêm những chỗ chưa rõ
1) Kinh Tương Ưng Bộ: Phật nói " Vakkali, ai thấy Pháp là thấy Ta( Phật)" Vậy cái gì thấy Phật? Nếu Phật là vô vi thì còn thấy không?
2) Trí tuệ không ở trong tâm vậy nó ở ngoài tâm? Ngoài thì ở đâu? Hay nó cũng không trong không ngoài?
3) Bát Chánh Đạo là con đường (phương tiện) hay đích đến (mục đích tối hậu)?
4) Nói bản thể của vạn pháp là tánh không như vậy là bản thể = bản ngã? và do đó bản ngã là có thật?
1.1) Cái TRÍ thấy Phật. 1.2) Thấy Phật là khi TRÍ TUỆ biết đạt đến sự giác ngộ PHÁP VÔ VI nào thì thành Phật.
2) TRÍ TUỆ là PHÁP VÔ VI nên không có nơi chốn, đó cũng như HƯ KHÔNG vậy. Chính vì vậy mà Phật mới nói: "Như Lai không từ đâu tới, Như Lai chẳng đi về đâu".
3) BÁT CHÁNH ĐẠO là CON ĐƯỜNG, gọi là ĐẠO ĐẾ để đi đến mục đích tối hậu là DIỆT ĐẾ.
4) pháp VÔ VI không có bãn thể và pháp HỮU VI cũng không có bãn thể. Điều này tôi đã giải thích trước rồi. Chính cái "KHÔNG BÃN THỂ" đó mà có thể gọi là "TÁNH KHÔNG". Nhưng tôi không thích dùng cái danh từ "TÁNH KHÔNG" này, vì chỉ gây hiểu lầm, chẳng làm rõ thêm được gì cả. Nó lại còn dễ sinh ra cái tà kiến không cần tu hành. Bởi tu hành cũng chỉ đi đến KHÔNG. Trong khi chúng sanh rất cần giải thoát ra khỏi khổ đau, vì KHỔ ĐAU là có THẬT (KHỔ ĐẾ) và NIẾT BÀN (hết khổ) cũng là có THẬT. Tất cả 4 sự thật của TỨ THÁNH ĐẾ đều là THẬT chứ không phải là KHÔNG. Có thấy như vậy mới có thể chấm dứt được khổ đau. Do sự quan trọng phải chứng thực được 4 sự thật đó mà Chư Phật 3 đời sau khi thành Phật luôn luôn thuyết giảng 4 THÁNH ĐẾ trước hết (Chuyển Pháp Luân) và xác định minh bạch rằng:
"Nầy các tỳ kheo, bởi vì không thông hiểu, không thấu đạt Bốn Sự Thật Cao Quý mà ta cũng như quý vị từ lâu đã phải trãi qua nhiều kiếp luân hồi trong vòng sinh tử... Bằng cách thông hiểu, bằng cách thấu đạt 4 SỰ THẬT:
1) SỰ THẬT về KHỔ,
2) SỰ THẬT về NGUYÊN NHÂN của KHỔ
3) SỰ THẬT về NIẾT BÀN (lúc khổ tận diệt)
4) SỰ THẬT về CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN NIẾT BÀN
lòng tham thủ về sinh hữu được đoạn tận, sự hỗ trợ để sinh hữu được phá hủy, và từ đó không còn khổ đau vì sinh tử nữa."
(Kinh Chuyển Pháp Luân)
@@nhukhong6955 Ca dao có câu: "Mũi em mười tám gánh lông, chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho". Xét về khoa học sinh học thì 'em' này bị quái thai vì người bình thường không có nhiều lông như thế.
Câu "tâm là phật" (tâm tức phật) có xuất phát từ một cuộc đối thoại trong Thiền Tông
"Lúc ban sơ, sư Pháp Thường đến tham vấn Mã Tổ Đạo Nhất.
Sư hỏi : - Thế nào là Phật ?
Tổ đáp : - Tức tâm tức Phật.
Chợt nghe, Pháp-Thường đại ngộ.
(Truyền Đăng-lục)"
Câu này đem ra mổ xẻ phân tích thì cũng 'phi lý' vì tâm là một bộ phận, phật là toàn thể con người nên về mặt nghĩa có vẻ trúc trắc (nói ông A là thủ tướng thì bình thường, nói tâm ông A là thủ tướng thì nghe không ổn).
Thiền Tông đặc biệt là các công án (ví dụ: tiếng vỗ của một bàn tay) chứa đựng nhiều sự phi lý để phá chấp vào ngôn từ. Mật Tông sử dụng các câu thần chú không có nghĩa hoặc rất khó hiểu nhưng có tác dụng về sóng âm thanh tác động lên não.
Mây tầng nào thì gặp gió tầng đó. Vô duyên đối diện bất tương phùng. Khi đã không cùng tần số thì không thể hiểu nhau. Giống như đem toán học để phân tích thơ hoặc đem logic để phân tích công án thiền.
Tâm không có, tất cả là vô ngã. Tâm là vô gian k có căn thực thể
Bạn lưu ý chữ 'không' trong nhà Phật dùng khác với chữ 'không' thông thường.
Tâm ở chỗ lúc các bạn nghĩ đến hay muốn chiếm hữu một vật gì đó thì tâm bạn liền ngây ở đó.
Ví dụ: tâm tham
Khi bạn vừa thấy một món đồ đắc giá rơi dưới đất bạn nhìn xung quanh mà không thấy một ai. lúc này.
Một tâm tham: tâm tham sẽ lấy làm của riêng còn tâm ko tham
Tâm ko tham : sẽ tìm người hoặc đem đến đồn cảnh sát gần đó để nhờ họ giữ . Sau này sẽ có người đến nhận.
Như vậy tôi chỉ nói đến đây. Còn việc cảnh sát họ có khởi tâm tham hay ko thì chuyện của họ còn mình thì đã bỏ được tâm tham. Bạn liền đạt giải thoát. Như vậy đạt giải thoát đời này đâu phải khó đâu.
Tại vì các bạn không hiểu rõ vấn đề . Tại sao và vì sao đạt tâm giải thoát.. tâm giải thoát là tâm ko mắt vướng 1 vật .. tâm thanh tịnh. Thanh thản và an lạc.. Như vậy tui tóm tắt tâm chín là bạn và bạn cũng là tâm khi ý khởi tâm liền ngay đó... NAM MO phật bổn sư thích ca muni..
Như bạn mô tả thì khi thấy (xúc) tiền/đồ quý giá (sắc), thì 'tưởng uẩn' khởi lên khiến người đó nghĩ đến/nhớ lại "lạc thọ" do tiền/món đồ đó đã từng tạo ra trong quá khứ - lạc thọ đó kích hoạt "hành uẩn": gây ham muốn nắm giữ/chiếm đoạt mỗi khi có lạc thọ. Nếu nắm giữ thành công và lạc thọ lại được tạo ra thì hành uẩn càng được tăng mạnh. Đó là quy trình nghiệp được tạo ra. Tất cả các uẩn đó được gọi chung là "tâm". Thực ra "tâm" chỉ là nhãn dán cho các hành đó. Bản thân tên của các hành cũng là nhãn dán. Cho nên mới nói tất cả là vô ngã - nhãn dán (không có thực chất).
Như lời bạn nói tất cả đều không thực. Cũng Như trong kinh nói ..Như vậy thì tôi nói mọi thứ vẫn thực.. nếu ko có thực chúng ta sẽ ko có thể biết các sự khổ đau do tâm tạo ra.. thế phật dạy tôi hãy tập buôn bỏ qua pháp TỨ chánh cần.. đó là Ngăn ác diệt ác.
Sanh thiện tăng trưởng thiện pháp.. liền đạt sơ thiền . TỨ chánh cần là Pháp ly tâm tham ly tâm sân..ly si pháp này giúp cho bạn hạ xuống những thứ ham muốn khi thọ tưởng hành và thức hoạt động.. trong pháp này hằng ngày ta cũng kèm theo câu tác ý tâm ta như lửa đốt hết tham sân si cho ta.. mọi sự sẽ tùy theo mục đích khi tâm bạn muốn về đâu.. làm gì trở nên thế nào.. bạn hãy cố gắng nói những từ ngữ dễ hiểu hơn để cho các bạn đọc họ hiểu còn bạn nghi hoàn Toàn trong kinh sách chưa có tự tâm bạn trãi nghiệm. Bạn hãy nói những ý nghĩa của những chữ mà bạn muốn viết Như tui ví dụ..
1. Phước HỮU LẬU. LÀ việc làm phước cho đời sau.
2. Phước vô lậu. Là phước cho các Vị tu sĩ từ giải thoát.. bạn hãy cố gắng viết cho dễ hiểu mình là người Việt Nam nói tiếng Việt Nam sang sẽ và phiên dịch tiếng vietnam.. tất cả đều là sang sẽ .. ko có mục đích chê bai.. xin bạn hãy tha lỗi ...
Khi lục căn tiếp xúc lục trần sanh ra lục thức(18 tầng địa ngục) tại đây ý thức luôn sanh và luôn diệc nên chỉ tạm gọi là tâm, để phân biệt tâm thiện, tâm ác, tâm không thiện không ác. Tâm không có hình tướng, tâm không có chỗ cố định . VÌ:
- Một niệm mê ( tâm sanh)thì trùng trùng duyên khởi và nhân quả vận hành, địa ngục mở cửa....
- Một niệm diệc (vô niệm) chơn như tự tánh hiện tiền ....
Không gieo không trả không nợ thế gian, Cực Lạc hiện tiền....
Nghe Kinh Lăng Nghiêm thì bạn sẽ hiểu....
Bài này ko phải ajhan chah thuyết. Tác giả tự thêm thắc bịa đặt vào, lối thuyết của sư nghiên về hành và nhữg vd đời thườg chớ ko có văn vẻ câu từ hoa mỹ. Tội lỗi tội lỗi
Tui cũng nghi nghi khúc này , ai làm nấy chịu , nhưng kg nên gán cho người khác . Nếu tự thêm vào nên nói rõ ai thêm .
HỶ XẢ TỪ BI GIAI VI AN LẠC
Phật tại tâm là do nói nhiều thành quen rồi tin như vậy rồi tìm cách giải thích chứ sự thật thì Phật không tại tâm. Không hạn hẹp như vậy. Tâm là thứ không có thật. Thứ có thật thì không gọi là tâm
Vậy trạng thái tiêm thuốc gây mê không nhận thức được những gì diễn ra bạn gọi là gì?
Muốn thông suốt Phật pháp phải tốn nhiều công sức. Muốn có bằng tiến sĩ tốn tiền và trí thông minh, sự tu học kiên trì...
Một câu đơn giản thấy được Phật tâm sao? ....
Sáu đường giải thoát ở tại tâm.
Ngộ mê do thức cố gắng tầm.
Siêng năng, tinh tấn đường tu vững.
Hiểu được chân như đạo quả thành.
( Người không có tâm biến thành gỗ đá)
Phật không tại tâm thì tại đâu? Vậy tâm là có thật hay không có thật.
Tâm Là Cái Tánh Của Mình Đó Bạn, Tâm Thiện, Hay Tâm Xấu, Là do Mình Hành Động Đó Bạn,
Tui thấy mình là một kẻ đại ngu dốt nhất trong vũ trụ này vì thật sự tui không hiểu một tý gì hết! Tui đọc sách và nghe thầy giảng pháp cũng không hiểu một tý nào cả? Tui thật sự không biết tâm của tui nó ở đâu?
Tiếng việt mới có chữ sau này thôi,trước đó thì có tiếng Hán, tiếng Nôm thôi ,lấy đâu mà nói từ thuở xa xưa có tiếng việt, nếu đã làm thông tin thì trước tiên phải hiểu về vấn đề đó thật sâu và phải thật trung thực cái đã, không được nói càng.
@phongtrannguyen1789 Ngày xưa các loài vật còn biết nói thì ngày xưa có tiếng Việt có gì là lạ? www.vietnam.com/vi/van-hoa/nghe-thuat/truyen-dan-gian/anh-nong-dan-con-trau-va-con-ho-cau-chuyen-ve-suc-ma-nh-va-su-thong-minh.html
@@kenhtinhthuc Tiếng việt nói và tiếng việt viết là 02 phạm trù khác nhau bạn . Như vậy mà bạn cũng phân biệt được nữa àh.
@@NguyenPhongTran77 bạn nên phân biệt truyện cổ tích và sách giáo khoa lịch sử
Phải của ngài Ajanhchahn no vậy?Ông là người tu Phật giáo nguyên thủy mà trích dẫn nhiều kinh đại thừa và các giai thoại thiền đông độ
Kinh tiểu thừa hay kinh đại thừa đều là kinh.
Giống như bạn học sách cấp 1, cấp 2 hay đại học. Khi bạn học cấp 2 có những vấn đề mà giáo viên trích dẫn ngoài phạm vi của cấp 2 thì nói là cấp 3 mới học đến
Hay như giảng kinh đại thừa các thầy cũng trích dẫn kinh tiểu,trung thừa có sao đâu. Giờ nghe giảng đại thừa lại bảo là không được trích dẫn tiểu thừa sao?
Không hề có tâm...? vậy câu này từ đâu mà có...? câu này là từ tâm của chúng sanh!!!. tâm tạo tác ra tất cả...! có tâm mới có Phật! Sinh viên sẽ trở thành Tiến sĩ là tùy duyên!.
câu hỏi (từ tâm) hay ! :)
Nếu họ ở tôn giáo khác bạn nghĩ sao ?
Nếu họ học Phật lên tầng cao rồi họ nói bạn lĩnh hội được không ?
Nhiều khi họ nói họ cũng không hiểu thì sao?
Tâm là của họ họ muốn nói sao thì nói thôi.!
Nếu tôi và bạn may mắn có duyên với Phật pháp,thì trong tâm có Phật.!Chỉ vậy thôi, còn họ nói sao thì tuỳ.!
Phật là từ tâm mà thành...! tâm là bằng nhau...! bạn hiểu được bao nhiêu là ở nơi bạn tu tập...!.
@@toanphan5974 Có tâm cũng không sao mà không có tâm cũng không sao. Ai thế nào thì họ tự biết (nếu như có cái gọi là 'biết'; mà không biết cũng không sao).
@@kenhtinhthuc vậy bạn có cảm nhận được hương vị của pháp chưa .?
Chả có cái gì
không hề có tâm các bạn ạ! chỉ nói chuyện với ai tin.cảm ơn
Giã sử quí vị làm chuyện thập ác tôi sẽ nói người này có tâm ác độc. Còn tâm là thế nào phải dày công tìm hiểu... thêm.
Vậy ai nói bạn là loại người vô tâm thì đừng giận nhé
Không thể nào dùng lý lẽ suôn mà cũng không thấy chỉ tâm ở đâu không đúng tựa đề ở trên
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mô Ni Phật 🙏🙏🙏
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
Nam mô a di đà.phật.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
🙏🙏🙏
🙏🙏🙏
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A DI ĐÀ PHẬT
Nam Mô A DI ĐÀ PHẬT
Nam mô a Di Đà Phật