Tặng ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn: Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520 TK Ngân hàng Á Châu (ACB) - chi nhánh TPHCM - chủ TK: Nguyen Thanh Dung - số TK: 7382779 PayPal: www.paypal.com/paypalme2/TriThucNhanLoai
Mình là một giáo viên Vật Lí, mình cảm ơn nhóm tác giả đã giải thích về ánh sáng cho mọi người một cách đại chúng. Tuy nhiên mình muốn góp ý một chút về việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng chưa chuẩn khi dịch thuật. Ví dụ constructive interference : cực đại giao thoa hay difference optical path :hiệu quang lộ
Từ ngữ ngta xài có gì sai. Bạn là giáo viên dưới thời cộng sản. Còn ngta xài chữ do cha ông ngày xưa soạn thảo. Bạn có biết gần 90% sách miền Nam do cha ông biên soạn bị đốt sau 75 do cộng sản nói đó là văn hóa phương Tây không ?
Sao không thấy nhắc đến Trường truyền sóng. Bạn nào rảnh làm thí nghiệm này có khi hiểu kỹ hơn. Một quả bóng bay chứa đầy khí màu vàng xoay tròn và cố định trong khí có màu xanh, sau đó hãy chọc thủng quả bóng ở 1 vị trí và quan sát các hạt khí màu vàng đó (hãy đảm bảo lượng khí màu vàng thoát ra đủ lâu và đủ ổn định vận tốc dòng khí , đảm bảo khí màu vàng ) rồi quan sát
Dạ ad cho hỏi về vd cho ánh sáng qua 2 khe vậy, mà đặt camera quan sát thì chỉ cho 2 vạch sáng (tức lúc này ánh sáng biểu hiện tính chất hạt), còn ko đặt camera quan sát thì màn chắn cho nhìu vạch (thể hiện tc sóng). Là có đúng sự thật về camera quan sát làm ảnh hưởng tới tính chất sóng hay hạt của a.sáng ko ạ?
Không phải camera, mà là đầu dò bạn ạ. Đặt đầu dò sau 2 khe khiến hệ vĩ mô của đầu dò tác động vào hệ vi mô làm ảnh hưởng kết quả đo, khiến trạng thái hàm sóng bị suy sập. Sự quan sát ảnh huởng tới kết quả đo, đó là một nội dung quan trọng của cơ học lượng tử. Einstein tranh cãi với Bohr rất nhiều về vấn đề này.
vậy là có thể triệt tiêu ánh sáng bằng cách chiếu một nguồn sáng cùng tần số vào nó sao cho biên độ của nguồn chiếu vào ngược với biên độ của nguồn sáng ban đầu phải không ???
Không bạn ơi, vì 2 ánh sáng từ 2 nguồn khác nhau sẽ có tần số khác nhau. Điều kiện xảy ra giao thoa phải là sóng cùng tần số, cùng phương dao động. THế nên các thí nghiệm giao thoa ánh sáng đều phải là từ cùng 1 nguồn sáng.
Ko phải đâu bạn ơi, bất kể khái niệm là "sóng" hay là "hạt" trong vật lý lượng tử ko phải có "hình dạng" như sóng và hạt bạn thường thấy trên clip đâu. Tìm hiểu về vllt bạn nên buông lỏng các khái niệm vật lí cổ điển thì ms dễ tiếp thu 😂
không phải. sóng có nghĩa là một môi trường nào đó dao động lan truyền. ví dụ sóng biển là do môi trường nước biển dao động lan truyền. sóng điện từ môi trường điện từ dao động lan truyền, sóng vũ trụ sự dao động lan truyền không thời gian, sóng ánh sáng là lan dao động lan truyền môi trường ánh sáng. sở dĩ mắt nhìn thấy ánh sáng, vật thể là mắt ta đã giải mã các tần số của ánh sáng, khi trời tối đen hoàn hảo đồng nghĩa môi trường ánh sáng tĩnh lặng không có dao động. môi trường ánh sáng vốn là một màu đen vô hình ta chẳng sờ thấy nó chỉ khi nó xuất hiện dao động lan truyền và đập vào mắt thì ta biết nó tồn tại
nhưng tại sao nguoi ta lại ngắm bắn bằng ánh sáng. nếu nó là sóng thì không thể ngắm trúng đích đuoc. tại sao khi nguyệt thực ta lại không thấy mặt trăng nữa. nếu nó là sóng thì ta vẫn thấy nó chứ
1. Khi ngắm bắn thì tia sáng truyền thẳng, không có vật cản nên không xảy ra nhiễu xạ như trong video nhé bạn 2. Mình nghĩ ý bạn hỏi là về hiện tượng nhật thực. Về hiện tượng này thì ta có thể quan sát được 1 vòm sáng xung quanh mặt trăng, đó là dấu hiệu của nhiễu xạ ánh sáng. Còn lý do ta không nhìn thấy mặt trời có lẽ là do hình dạng mặt cầu của mặt trăng khác với hình dạng phẳng của mặt đồng xu nên hiện tượng như trong video không diễn ra, hoặc cũng có thể là do tia sáng do qua nhiều lần xảy ra khúc xạ trên quãng đường từ mặt trời đến trái đất. Ý kiến riêng của mình.
Tặng ly cà phê để ủng hộ kênh làm nhiều phim khác tốt hơn:
Ủng hộ thông qua ví điện tử MoMo tới số điện thoại: 093 878 4520
TK Ngân hàng Á Châu (ACB) - chi nhánh TPHCM - chủ TK: Nguyen Thanh Dung - số TK: 7382779
PayPal: www.paypal.com/paypalme2/TriThucNhanLoai
cam on đội ngũ kênh rat nhieu
Nếu bạn thấy video hữu ích thì cũng có thể chia sẻ cho bạn bè và người thân. Xin cảm ơn.
Mình là một giáo viên Vật Lí, mình cảm ơn nhóm tác giả đã giải thích về ánh sáng cho mọi người một cách đại chúng. Tuy nhiên mình muốn góp ý một chút về việc sử dụng thuật ngữ chuyên ngành được sử dụng chưa chuẩn khi dịch thuật. Ví dụ constructive interference : cực đại giao thoa hay difference optical path :hiệu quang lộ
Cảm ơn góp ý của bạn.
Đội ngũ làm clip nên mời người trong ngành tư vấn nội dung chứ lấy sách rồi gg translate thế này thì ko hay đâu.
Từ ngữ ngta xài có gì sai. Bạn là giáo viên dưới thời cộng sản. Còn ngta xài chữ do cha ông ngày xưa soạn thảo. Bạn có biết gần 90% sách miền Nam do cha ông biên soạn bị đốt sau 75 do cộng sản nói đó là văn hóa phương Tây không ?
Cảm ơn
ở 6:09 vì sao phải dùng thêm tấm 1 khe ở trước nữa v ạ?
Rất hay ạ
Nếu bạn thấy video hữu ích thì cũng có thể chia sẻ cho bạn bè và người thân. Xin cảm ơn và chúc bạn nhiều sức khỏe!
3:41 sóng nước phải có hình dạng hơi lõm ở giữa khi đi qua 2 vật cản chứ, haizz
hay,huu ich
Hay quá
Nếu bạn thấy video hữu ích thì cũng có thể chia sẻ cho bạn bè và người thân nhằm giúp cho nhiều người được tiếp cận với thông tin hữu ích. Xin cảm ơn.
Sao không thấy nhắc đến Trường truyền sóng. Bạn nào rảnh làm thí nghiệm này có khi hiểu kỹ hơn. Một quả bóng bay chứa đầy khí màu vàng xoay tròn và cố định trong khí có màu xanh, sau đó hãy chọc thủng quả bóng ở 1 vị trí và quan sát các hạt khí màu vàng đó (hãy đảm bảo lượng khí màu vàng thoát ra đủ lâu và đủ ổn định vận tốc dòng khí , đảm bảo khí màu vàng ) rồi quan sát
chúc ad năm mới vui vẻ
Chúc bạn và gia đình nhiều sức khoẻ!
ánh sáng vừa có tính sóng và có tính hạt
Dạ ad cho hỏi về vd cho ánh sáng qua 2 khe vậy, mà đặt camera quan sát thì chỉ cho 2 vạch sáng (tức lúc này ánh sáng biểu hiện tính chất hạt), còn ko đặt camera quan sát thì màn chắn cho nhìu vạch (thể hiện tc sóng). Là có đúng sự thật về camera quan sát làm ảnh hưởng tới tính chất sóng hay hạt của a.sáng ko ạ?
Không phải camera, mà là đầu dò bạn ạ. Đặt đầu dò sau 2 khe khiến hệ vĩ mô của đầu dò tác động vào hệ vi mô làm ảnh hưởng kết quả đo, khiến trạng thái hàm sóng bị suy sập.
Sự quan sát ảnh huởng tới kết quả đo, đó là một nội dung quan trọng của cơ học lượng tử. Einstein tranh cãi với Bohr rất nhiều về vấn đề này.
Được á
hay
Kiến thức quang học vật lý 12.Thí nghiệm Young và Plank
vậy là có thể triệt tiêu ánh sáng bằng cách chiếu một nguồn sáng cùng tần số vào nó sao cho biên độ của nguồn chiếu vào ngược với biên độ của nguồn sáng ban đầu phải không ???
Không bạn ơi, vì 2 ánh sáng từ 2 nguồn khác nhau sẽ có tần số khác nhau. Điều kiện xảy ra giao thoa phải là sóng cùng tần số, cùng phương dao động. THế nên các thí nghiệm giao thoa ánh sáng đều phải là từ cùng 1 nguồn sáng.
🎉
có phải là photon là một hại nhưng lại di chuyển theo dạng sóng đúng không ạ.
Ko phải đâu bạn ơi, bất kể khái niệm là "sóng" hay là "hạt" trong vật lý lượng tử ko phải có "hình dạng" như sóng và hạt bạn thường thấy trên clip đâu. Tìm hiểu về vllt bạn nên buông lỏng các khái niệm vật lí cổ điển thì ms dễ tiếp thu 😂
không phải. sóng có nghĩa là một môi trường nào đó dao động lan truyền. ví dụ sóng biển là do môi trường nước biển dao động lan truyền. sóng điện từ môi trường điện từ dao động lan truyền, sóng vũ trụ sự dao động lan truyền không thời gian, sóng ánh sáng là lan dao động lan truyền môi trường ánh sáng. sở dĩ mắt nhìn thấy ánh sáng, vật thể là mắt ta đã giải mã các tần số của ánh sáng, khi trời tối đen hoàn hảo đồng nghĩa môi trường ánh sáng tĩnh lặng không có dao động. môi trường ánh sáng vốn là một màu đen vô hình ta chẳng sờ thấy nó chỉ khi nó xuất hiện dao động lan truyền và đập vào mắt thì ta biết nó tồn tại
🧡🧡
nhưng tại sao nguoi ta lại ngắm bắn bằng ánh sáng. nếu nó là sóng thì không thể ngắm trúng đích đuoc. tại sao khi nguyệt thực ta lại không thấy mặt trăng nữa. nếu nó là sóng thì ta vẫn thấy nó chứ
Mình nghĩ: Nếu ví trái đất như đồng xu trong thí nghiệm thì có thể điểm tụ sáng phía sau trái đất ko nằm ở mặt trăng nên ta ko nhìn thấy mặt trăng
1. Khi ngắm bắn thì tia sáng truyền thẳng, không có vật cản nên không xảy ra nhiễu xạ như trong video nhé bạn
2. Mình nghĩ ý bạn hỏi là về hiện tượng nhật thực. Về hiện tượng này thì ta có thể quan sát được 1 vòm sáng xung quanh mặt trăng, đó là dấu hiệu của nhiễu xạ ánh sáng. Còn lý do ta không nhìn thấy mặt trời có lẽ là do hình dạng mặt cầu của mặt trăng khác với hình dạng phẳng của mặt đồng xu nên hiện tượng như trong video không diễn ra, hoặc cũng có thể là do tia sáng do qua nhiều lần xảy ra khúc xạ trên quãng đường từ mặt trời đến trái đất. Ý kiến riêng của mình.
Thực chất As chỉ có 1 tính chất là hạt
Vì sóng ánh sáng truyền thẳng chứ nó có truyền lan toả như sóng nước đâu.
tôi là nhà vật lý lượng tử nhưng tôi vẫn thấy điều này thật quá phi lý
Vừa là sóng vừa là hạt
Video ko hữu ích lắm 😅
Cảm ơn góp ý của bạn.
1,56309592E+42
Cảm ơn
🎉