Chào bạn, mình là người đăng tải video để chia sẻ, không phải là sự ạ. Tuy nhiên mình có thể trả lời câu hỏi của bạn, bạn hỏi khi bạn ngồi thiền có thể tập trung vào nhiệp tim được không?. Phật dạy pháp Tứ Niệm Xứ là pháp trên 4 chỗ mà người tu tập dùng để quan sát tu tập hoặc đem các pháp lên Tứ niệm xứ của mỗi người để làm thanh tịnh Tứ niệm xứ bản thân, tuy nhiên nếu không biết các pháp để đi từ thấp đến cao thì bạn sẽ bị ức chế và tu tập không hiệu quả. Bạn tập trung vào nhiệp tim có thể được, nhưng chỉ tập trung một khoản thời gian ngắn thôi và sau đó phải xả bỏ để tập trung vào đề mục khác. Tập trung vào nhiệp tim khi nào? Khi vọng tưởng, hôn trầm, thùy miên hay âm thanh bên ngoài làm ta khó nhiếp phục thì có thể chuyển sang tập trung nhiệp tim, sau khi theo giỏi và thấy an ổn thì nên bỏ chứ không nên lấy nhiệp tim làm pháp tu.
Sao mình ngồi chú tâm vao hơi thở hít vào thở ra mà sau một thời gian 1,2 tiếng cả người nó lạnh buốt như ko bị dội nước đá lạnh. Mình sợ quá ko dám ngồi nữa
Người bình thường nếu ngồi bất động thì được khoản 30-45 phút là chân bắt đầu tê và dần mất cảm giác, sau khi chân mất cảm giác thì thân bắt đầu đâu, rất đau. Do đó người tu chỉ nên tu 30 phút như Trưởng Lão Thích Thông Lạc dạy, tu 30 phút mà tâm tỉnh giác và an trú được trên hơi thở là đã rất tốt rồi, 30 phút thân khỏe, tâm không động vì đau và được an trú. Tu ngồi lâu thân đau lúc vày tâm bấn loạn thì lúc này tu là vô ích, lúc này người tu là người ngồi gác đồng hồ chứ không phải tu. Bạn ngồi 1,2 tiếng mà thân lạnh buốt là do bạn không có sự tác ý, không có sự tác ý là không có sự làm chủ tâm, không có sự làm chủ tâm nên tâm bạn lọt vào tưởng và nó xuất hiện các trạng thái xúc tưởng rất nguy hiểm. Bạn cần xem lại phương pháp dụng tâm.
@@Chanh_daoCon người có mấy cái tâm ? Vậy tâm nào an trú vào hơi thở , rồi tâm nào tác ý vào sự đau của thân ? Sao cùng 1 tâm mà vừa : tập trung vào hơi thở , lại vừa cố gắng chống chọi lại cơn đau đang hành hạ ??? Đầu tiên hãy trả lời : Có bao nhiêu tâm .
Giả sử chỉ có từ trường hữu lậu theo nghiệp thiện ác đi tái sanh vào cảnh giới tương đương thì người ác đang sống cứ việc làm ác, sau khi chết cái từ trường ác đó đi tái sanh chứ có phải người đó đi tái sanh đâu? Ai đủ trí vào phân tích và trả lời dumg mình, ai không đủ trí thì mình không cần các bạn trả lời câu này của mình nhé!
@@thuhaunghia9887 1 người có thể xinh ra nhiều người. Tại sao chúng ta cần tu. Tu tâm không phóng dật không tham sân si thì sẽ không tạo tác nghiệp nữa. Thì khi chết chỉ còn một nghiệp đó thôi. Còn con người một ngày đủ các loại trạng thái sinh diêt liên tục lên huân tập nghiệp tham sân si. Khi chết đi là cái nghiệp cuối lúc cận tử nghiệp ác thiệt đi tái sanh.
Chào bạn. Pháp Phật dạy thì ai cũng có thể thực hành, ngồi kiết già hay nằm kiết tường cũng là pháp Phật, bạn cũng có thể ngồi nằm như Phật. Tượng Thầy do lòng tôn kính và ơn nghĩa nên người sau đắp tượng. Thông tin đến bạn.
Mô phật, đây là đức hạnh của người tu Phật, ai vào tu viện Chơn Như đều phải học cách nằm kiết tường này chứ không riêng gì trưởng lão, bạn cũng có thể nằm như vậy, một bật thánh mà nằm ngữa, nằm co ro thì còn ra gì nữa, bạn nên học lại giới luật để biết rõ hơn, chào bạn
thầy giảng trôi chảy làu làu ,tuyet vời
Tuyệt vời. Rất giá trị
Cảm ơn phật tử.
Thật may mắn khi gặp được Chánh pháp ❤
Con cảm ơn công đức trưởng lão Thích Thông Lạc.
Cảm ơn ad đã đăng những video tuyệt vời này ❤❤❤
Mọi người nên tu theo ngài Thông Lạc. Đây mới là chánh pháp của Phật giáo
NAM Mô BỖN SƯ THÍCH CA MAU NI PHẬT…NAM MÔ BỒN SƯ THÍCH THÔNG LẠC 🙏🙏🙏
Cảm ơn ad rất nhiều ạ ❤
Tôi tinPhât Di Đà kg tin thông lạc
Nam mô Bổn sư Thích Thông Lạc ❤❤❤
😊
Dạ bạch Thầy con tập trung vào nhịp tim vậy có được không xin Thầy hướng dẫn cho con
Chào bạn, mình là người đăng tải video để chia sẻ, không phải là sự ạ. Tuy nhiên mình có thể trả lời câu hỏi của bạn, bạn hỏi khi bạn ngồi thiền có thể tập trung vào nhiệp tim được không?. Phật dạy pháp Tứ Niệm Xứ là pháp trên 4 chỗ mà người tu tập dùng để quan sát tu tập hoặc đem các pháp lên Tứ niệm xứ của mỗi người để làm thanh tịnh Tứ niệm xứ bản thân, tuy nhiên nếu không biết các pháp để đi từ thấp đến cao thì bạn sẽ bị ức chế và tu tập không hiệu quả. Bạn tập trung vào nhiệp tim có thể được, nhưng chỉ tập trung một khoản thời gian ngắn thôi và sau đó phải xả bỏ để tập trung vào đề mục khác. Tập trung vào nhiệp tim khi nào? Khi vọng tưởng, hôn trầm, thùy miên hay âm thanh bên ngoài làm ta khó nhiếp phục thì có thể chuyển sang tập trung nhiệp tim, sau khi theo giỏi và thấy an ổn thì nên bỏ chứ không nên lấy nhiệp tim làm pháp tu.
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni phật nam mô trưởng Lão thích thông lạc
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Chỉ có người chứng đạo mới rỏ về tứ thiền ko vong vo tam quốc như giun của đại thừa
Thầy ơi làm sao cho cơn hết ngáp Nam mô a di đà phật
Bạn nên bỏ câu A DI ĐÀ PHẬT ĐI
THẦY DẠY NẾU BUỒN NGỦ THÌ HÍT VÀO THẬT CHẬM , VÀ THỞ RA THẬT CHẬM NHÉ , tầm 5 lần
Đứng dậy đi kinh hành
Bài pháp vô giá
sơ thiền khó quá ad ạ
Sao mình ngồi chú tâm vao hơi thở hít vào thở ra mà sau một thời gian 1,2 tiếng cả người nó lạnh buốt như ko bị dội nước đá lạnh. Mình sợ quá ko dám ngồi nữa
Người bình thường nếu ngồi bất động thì được khoản 30-45 phút là chân bắt đầu tê và dần mất cảm giác, sau khi chân mất cảm giác thì thân bắt đầu đâu, rất đau. Do đó người tu chỉ nên tu 30 phút như Trưởng Lão Thích Thông Lạc dạy, tu 30 phút mà tâm tỉnh giác và an trú được trên hơi thở là đã rất tốt rồi, 30 phút thân khỏe, tâm không động vì đau và được an trú. Tu ngồi lâu thân đau lúc vày tâm bấn loạn thì lúc này tu là vô ích, lúc này người tu là người ngồi gác đồng hồ chứ không phải tu. Bạn ngồi 1,2 tiếng mà thân lạnh buốt là do bạn không có sự tác ý, không có sự tác ý là không có sự làm chủ tâm, không có sự làm chủ tâm nên tâm bạn lọt vào tưởng và nó xuất hiện các trạng thái xúc tưởng rất nguy hiểm. Bạn cần xem lại phương pháp dụng tâm.
@@Chanh_dao cảm ơn bạn đã trả lời. Mình sẽ cố gắng nghe lại những gì Trưởng Lão giảng dạy.
@@Chanh_daoCon người có mấy cái tâm ? Vậy tâm nào an trú vào hơi thở , rồi tâm nào tác ý vào sự đau của thân ? Sao cùng 1 tâm mà vừa : tập trung vào hơi thở , lại vừa cố gắng chống chọi lại cơn đau đang hành hạ ??? Đầu tiên hãy trả lời : Có bao nhiêu tâm .
Chắc là 1 thôi, vì bạn chịu đau là tâm là thọ, khi hít thở là tâm quên thọ
Giả sử chỉ có từ trường hữu lậu theo nghiệp thiện ác đi tái sanh vào cảnh giới tương đương thì người ác đang sống cứ việc làm ác, sau khi chết cái từ trường ác đó đi tái sanh chứ có phải người đó đi tái sanh đâu? Ai đủ trí vào phân tích và trả lời dumg mình, ai không đủ trí thì mình không cần các bạn trả lời câu này của mình nhé!
Ví dụ thích bắn chim thì liền tái sanh vào ukaina đánh nhau bên đó liền hihi
@@revewgame2870 ***** Trong lúc người bắn chim đang sống sờ sờ ra đó mà hành động ác của họ đi tái sinh ngay. Vấn đề nó nằm ở chỗ này này.
@@thuhaunghia9887 1 người có thể xinh ra nhiều người. Tại sao chúng ta cần tu. Tu tâm không phóng dật không tham sân si thì sẽ không tạo tác nghiệp nữa. Thì khi chết chỉ còn một nghiệp đó thôi. Còn con người một ngày đủ các loại trạng thái sinh diêt liên tục lên huân tập nghiệp tham sân si. Khi chết đi là cái nghiệp cuối lúc cận tử nghiệp ác thiệt đi tái sanh.
🙏🙏🙏
Nam mo a di đà phật. Hay lắm thầy ơi
Phật A Di Đà không có bạn ơi?
Bút Đa 🙏🙏🙏
Xem mộ ông Thích thông Lạc trên đắp hình nằm nghiêng một bên giống Phật Đúng là máy móc ,học đòi trơ trẽn
Chào bạn. Pháp Phật dạy thì ai cũng có thể thực hành, ngồi kiết già hay nằm kiết tường cũng là pháp Phật, bạn cũng có thể ngồi nằm như Phật. Tượng Thầy do lòng tôn kính và ơn nghĩa nên người sau đắp tượng. Thông tin đến bạn.
Mô phật, đây là đức hạnh của người tu Phật, ai vào tu viện Chơn Như đều phải học cách nằm kiết tường này chứ không riêng gì trưởng lão, bạn cũng có thể nằm như vậy, một bật thánh mà nằm ngữa, nằm co ro thì còn ra gì nữa, bạn nên học lại giới luật để biết rõ hơn, chào bạn