Tiếng Anh có câu khá hay:”Hard times create strong men, strong men create good times, good times create weak men, and weak men create hard times.” Khó có thể trách bọn nhỏ dễ vụn vỡ đc khi mọi thứ quá êm ấm đủ đầy còn các cụ thì cận kề cái chết mỗi ngày, ngàn lời khuyên nhủ dạy bảo không bằng vài ba lần nếm vị cay đắng cuộc đời! Mình cũng thấy mình yếu vãi ra, một bông hoa nhỏ 9x đời đầu ham học cho hay!
Công nhận là vượt sướng khó hơn vượt khổ , mình đã chọn đi lính và hoàn thành , thật may đi lính bộ binh khổ nhất , hành quân, làm việc rất rất nhiều, ra quân đúng thật sự quý thức ăn ở nhà, quý giấc ngủ , quý đồng tiền hơn nữa , làm những công việc như các cụ hồi xưa , đào hào đào hầm bằng xẻng cuốc từ đấy mới thấy yêu, thấy thương , trân trọng ông bà bố mẹ hơn nhiều
Khi điều kiện sống khắc nghiệt thái quá, như chiến tranh, đói nghèo, thì con người dễ có cảm giác hạnh phúc và biết ơn khi có được thứ gì đó, điều kiện tốt hơn dù chỉ một chút. Đói quá thì ăn mầm đá cũng ngon. Nhưng nó cũng tạo ra khủng hoảng tinh thần cho con người, ám ảnh sinh tồn, tổn thương tâm lý, những tổn thương này có thể biến thành thông tin di truyền và đc lưu trữ trong gene cho các thế hệ sau. Người Việt có nhiều vấn đề tâm lý từ cha ông đặc biệt là ám ảnh sinh tồn và nghèo đói mà không được quan tâm điều trị tử tế. Hiện tại thì các bạn trẻ phải hứng chịu một sự Thái Quá, Mất Cân Bằng khác, đó là điều kiện sống quá thuận lợi, sẵn có quá nhiều thứ, liên tục được thoả mãn nhất là sự giải trí cho tâm trí. Utopia này tiêu diệt khả năng cảm thấy hạnh phúc và biết ơn, khiến các bạn dễ suy sụp khi không được đáp ứng, và nguy hiểm nhất là Không thấy ý nghĩa của cuộc sống nữa. Cuộc đời đối với các bạn là vô nghĩa. Mọi sự thái quá, mất cân bằng trong hoàn cảnh sống đều mang lại các vấn đề và khổ đau. Thế hệ chiến tranh VN và thế hệ trẻ VN đều đang ở 2 đầu bập bênh thái quá này mà thôi.
suy nghĩ về sinh tồn thì mới sinh tồn được. Một câu này đủ hiểu nên có tư duy như thế nào trong xã hội, chả cần phải phân tích cái gì cho mệt, ngụy biện.
@@XxSilenceForeverxX duy trì sinh tồn trong trạng thái bình tĩnh, an toàn nó khác với việc sống trong môi trường khắc nghiệt Thái Quá. Khi luôn bị nguy hiểm thì trạng thái đấu tranh sinh tồn bị kích hoạt liên tục, lâu dài sẽ gây ra rối loạn lo âu, mất kiểm soát hành vi, bạo lực, hoang tưởng, nhiều chứng tâm thần khác. Nếu bạn học tâm lý học thì sẽ hiểu điều này.
@@hannahnguyen1353 1. Nếu lấy thời chiến ra bàn luận rõ ràng nó không phù hợp vì bản chất nó không phải sinh tồn đơn thuần mà là chiến tranh. Mà chiến tranh ai không thái quá về mạng sống ??? Một đứa dí súng vào đầu bạn vẫn bình tĩnh suy nghĩ hả, nghĩ mình là anh hùng Võ thị sáu chăng. 2. Sau thời chiến là hòa bình, đất nước xây dựng kinh tế, đây là thời điểm nên so sánh nè, các nhu yếu phẩm, cách thức tiếp cận tri thức thiếu thốn rất nhiều nhưng vẫn nhiều nhân tài. Nếu so sánh tỉ lệ dân số lúc bấy giờ thì tỉ lệ nhân tài phải nhiều gấp vài lần và nếu áp thêm cả điều kiện khó khăn thì phải gấp trăm ngàn lần bây giờ. Ăn cơm độn khoai, canh rau lang nấu muối thử 1 tháng coi nào. Đây là bữa cơm thường thấy của đa số gia đình chứ không phải số ít nhé. Vậy người ta khùng hết à? 3. Nếu chỉ xét tầm chục năm thì giới trẻ đa số bây giờ quá kém, tư duy yếu, chịu áp lực thua cả mấy người u40, u50. Vậy mục tiêu của genz là gì??? Sung sướng không áp lực?? Đấy là chưa kể học hành nếu so rộng thì quá khỏe so với 10 năm trước. Thi thì trắc nghiệm, đề thì dễ hơn nhưng vẫn than. Chứ ngày xưa 9x thi tự luận (trừ tiếng anh) có người học hộ, thi hộ cho à?? 4. Muốn thì tìm cách, không muốn thì tìm lí do. Cách nói của bạn dành cho bệnh nhân tâm thần chỉ chiếm số ít và đang cố nguỵ biện. Ví dụ như không muốn học bài lôi điện thoại ra xem rồi tự bào chữa rằng xem tí cho thoải mái đầu óc, học nhiều căng thẳng. Và kết quả là xem hết cả ngày. Bớt lí do phân tích và xách mông lên làm việc đi
Tiếng Anh có câu khá hay:”Hard times create strong men, strong men create good times, good times create weak men, and weak men create hard times.” Khó có thể trách bọn nhỏ dễ vụn vỡ đc khi mọi thứ quá êm ấm đủ đầy còn các cụ thì cận kề cái chết mỗi ngày, ngàn lời khuyên nhủ dạy bảo không bằng vài ba lần nếm vị cay đắng cuộc đời! Mình cũng thấy mình yếu vãi ra, một bông hoa nhỏ 9x đời đầu ham học cho hay!
Công nhận là vượt sướng khó hơn vượt khổ , mình đã chọn đi lính và hoàn thành , thật may đi lính bộ binh khổ nhất , hành quân, làm việc rất rất nhiều, ra quân đúng thật sự quý thức ăn ở nhà, quý giấc ngủ , quý đồng tiền hơn nữa , làm những công việc như các cụ hồi xưa , đào hào đào hầm bằng xẻng cuốc từ đấy mới thấy yêu, thấy thương , trân trọng ông bà bố mẹ hơn nhiều
Thời bây giờ giống như ngược lại thì phải vượt sướng mới đỡ khổ được
Trước giờ follow tiktok cứ tưởng không có trên youtube, qua đây nghe tiện hơn hẳn
Tập này wá hay luôn
Hay quá, cảm ơn anh nhiều
Cảm ơn bạn!
Chuẩn a
Khi điều kiện sống khắc nghiệt thái quá, như chiến tranh, đói nghèo, thì con người dễ có cảm giác hạnh phúc và biết ơn khi có được thứ gì đó, điều kiện tốt hơn dù chỉ một chút. Đói quá thì ăn mầm đá cũng ngon.
Nhưng nó cũng tạo ra khủng hoảng tinh thần cho con người, ám ảnh sinh tồn, tổn thương tâm lý, những tổn thương này có thể biến thành thông tin di truyền và đc lưu trữ trong gene cho các thế hệ sau. Người Việt có nhiều vấn đề tâm lý từ cha ông đặc biệt là ám ảnh sinh tồn và nghèo đói mà không được quan tâm điều trị tử tế.
Hiện tại thì các bạn trẻ phải hứng chịu một sự Thái Quá, Mất Cân Bằng khác, đó là điều kiện sống quá thuận lợi, sẵn có quá nhiều thứ, liên tục được thoả mãn nhất là sự giải trí cho tâm trí. Utopia này tiêu diệt khả năng cảm thấy hạnh phúc và biết ơn, khiến các bạn dễ suy sụp khi không được đáp ứng, và nguy hiểm nhất là Không thấy ý nghĩa của cuộc sống nữa. Cuộc đời đối với các bạn là vô nghĩa.
Mọi sự thái quá, mất cân bằng trong hoàn cảnh sống đều mang lại các vấn đề và khổ đau. Thế hệ chiến tranh VN và thế hệ trẻ VN đều đang ở 2 đầu bập bênh thái quá này mà thôi.
suy nghĩ về sinh tồn thì mới sinh tồn được. Một câu này đủ hiểu nên có tư duy như thế nào trong xã hội, chả cần phải phân tích cái gì cho mệt, ngụy biện.
@@XxSilenceForeverxX duy trì sinh tồn trong trạng thái bình tĩnh, an toàn nó khác với việc sống trong môi trường khắc nghiệt Thái Quá. Khi luôn bị nguy hiểm thì trạng thái đấu tranh sinh tồn bị kích hoạt liên tục, lâu dài sẽ gây ra rối loạn lo âu, mất kiểm soát hành vi, bạo lực, hoang tưởng, nhiều chứng tâm thần khác. Nếu bạn học tâm lý học thì sẽ hiểu điều này.
@@hannahnguyen1353 1. Nếu lấy thời chiến ra bàn luận rõ ràng nó không phù hợp vì bản chất nó không phải sinh tồn đơn thuần mà là chiến tranh. Mà chiến tranh ai không thái quá về mạng sống ??? Một đứa dí súng vào đầu bạn vẫn bình tĩnh suy nghĩ hả, nghĩ mình là anh hùng Võ thị sáu chăng.
2. Sau thời chiến là hòa bình, đất nước xây dựng kinh tế, đây là thời điểm nên so sánh nè, các nhu yếu phẩm, cách thức tiếp cận tri thức thiếu thốn rất nhiều nhưng vẫn nhiều nhân tài. Nếu so sánh tỉ lệ dân số lúc bấy giờ thì tỉ lệ nhân tài phải nhiều gấp vài lần và nếu áp thêm cả điều kiện khó khăn thì phải gấp trăm ngàn lần bây giờ. Ăn cơm độn khoai, canh rau lang nấu muối thử 1 tháng coi nào. Đây là bữa cơm thường thấy của đa số gia đình chứ không phải số ít nhé. Vậy người ta khùng hết à?
3. Nếu chỉ xét tầm chục năm thì giới trẻ đa số bây giờ quá kém, tư duy yếu, chịu áp lực thua cả mấy người u40, u50. Vậy mục tiêu của genz là gì??? Sung sướng không áp lực?? Đấy là chưa kể học hành nếu so rộng thì quá khỏe so với 10 năm trước. Thi thì trắc nghiệm, đề thì dễ hơn nhưng vẫn than. Chứ ngày xưa 9x thi tự luận (trừ tiếng anh) có người học hộ, thi hộ cho à??
4. Muốn thì tìm cách, không muốn thì tìm lí do. Cách nói của bạn dành cho bệnh nhân tâm thần chỉ chiếm số ít và đang cố nguỵ biện. Ví dụ như không muốn học bài lôi điện thoại ra xem rồi tự bào chữa rằng xem tí cho thoải mái đầu óc, học nhiều căng thẳng. Và kết quả là xem hết cả ngày. Bớt lí do phân tích và xách mông lên làm việc đi