Việc đi ống cái chính ko phải là để thay dây vì nếu thiết kế chuẩn thì hệ dây phải được tính toán bằng với tuổi thọ tòa nhà. Mawkt khác khi hoàn thiện ko phải dễ dàng kéo lại dây mà ko đụng chạm đến việc cắt trần hay đục tường. Mục đích đi ống liên quan đến vấn đề an toàn là chính. Ngoài ra, đi dây trước hay sau ko khác nhau, đi như thế nào thì phải có biện pháp thi công miễn sao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là dc
@@KienPham-mt2bz nếu bạn thiết kế mà để chập điện dây cháy thì chưa phải là thiết kế rồi. Còn việc thay dây ko phải chỗ nào cũng muốn thay thì rút nó ra thấy dây khác 1 cách đơn giản như bạn nghĩ. Trong 1 công trình thì thấy như vậy được bao nhiêu %. Đó chỉ là cách tự suy luận của bạn thôi, thực tế ko phải như vậy
Theo mình thì nhà nhỏ nên đi dây lúc đặt ống luôn là tốt nhất ( Bịt kín đầu ko có đất cát và nước vào là dc) dễ thi công. Còn đi dây sau khi xong phần thô thì khâu luồn kéo làm cho cọ xát và dãn dây điện (dây đơn) khó thi công hơn và ảnh hưởng đến chất lượng dây hơn đi trước
Nhưng phần dây điện thừa thì ntn bn. Chưa kể là phần này còn đi lên các thiết bị khác nữa. Nếu luồng sẳn như z thì đến lúc thi công phần kế tiếp phải nối như z thì chất lượng sẽ kém hơn kéo dây lúc hoàn thiện
@Thanh Chung Đào mục đích người ta đi dây sau khi thi công xong phần thô là để đảm bảo dây điện giữ được chất lượng tốt nhất. Đi dây trước ai đảm bảo rằng trong quá trình thi công phần thô dây có bị biến dạng , giảm chất lượng cách điện , dẫn điện , hao hụt dây . Các công trình toà nhà trung cư lớn , đi dây trước lúc hoàn thiện phần thô , thì sau đó chỉ có mang tiền đi bù lỗ đền dây mới
@@hoabaotien3780 vậy bạn dựa vào đâu mà khẳng định 100% là đi ống chờ hoàn thiện xong rồi kéo dây là an toàn 100%. Thợ thi công lấp liếm thì cũng vậy. Việc thi công kéo dây trước hay sau để giải quyết vấn đề tiến độ là chuyện bth. Bạn đi ống xong kéo dây rồi chờ đổ bê tông, tô tường vẫn như nhau, vấn đề là thi công phương án nào thì phải có biện pháp và quy trình tương ứng miễn sao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là dc. Ví dụ kéo dây trước thì sau khi đổ bê tông, tô tường thì kéo đầu dây kiểm tra là biết ngay, đoạn nào bị tắc dập thì xút lý lại, như vậy vẫn đảm bảo nhue kéo dây sau. Còn việc đi ống cái chính ko phải là để thay dây vì thiết kế đã tính toán dây theo tuổi thọ tòa nhà, thậm chí sau khi hoàn thiện thì việc rút dây ra thay lại ko tránh khỏi đụng chạm đến phần hoàn thiện kiến trúc nên việc đặt ống nhằm giúp thay dây dễ dàng là ko đáng kể mà cái chính của đặt ống là để an toàn hơn, ống điện là loại chống cháy nên nó giúp hạn chế cháy lan từ dây điện ra bên ngoài trong tình huống chạm chập, quá tải, nói chung nó có tác dụng như cái hộp ngăn ngọn lửa lan ra ngoài vậy.
@@thanhODA7604 như chủ video đã từng nói đi dây trước lỡ dập ống , sẽ ko thể rút ra được , ko biết vị trí ống bị hư để khắc phục , vấn đề thứ hai là khi đi dây trước khi phần thô hoàn thiện ai đảm bảo số dây điện đó còn nguyên vẹn , hay bị rút mất dây , hay đã bị cắt cụt đầu đầu dây . Bạn chắc chưa thấy cảnh các tòa trung cư , hay công trình lớn bị cắt trộm dây đây nhỉ ? . Còn chuyện đi dây trước chỉ áp dụng cho công trình nhỏ và đơn giản , công trình lớn mình chưa thấy ai đi dây song trùng với việc thi công phần thô cả .
Việc đi ống cái chính ko phải là để thay dây vì nếu thiết kế chuẩn thì hệ dây phải được tính toán bằng với tuổi thọ tòa nhà. Mawkt khác khi hoàn thiện ko phải dễ dàng kéo lại dây mà ko đụng chạm đến việc cắt trần hay đục tường. Mục đích đi ống liên quan đến vấn đề an toàn là chính. Ngoài ra, đi dây trước hay sau ko khác nhau, đi như thế nào thì phải có biện pháp thi công miễn sao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là dc
Vấn đề chập cháy , hoặc thay đổi dây , chứ ko phải hỏng dây
@@KienPham-mt2bz nếu bạn thiết kế mà để chập điện dây cháy thì chưa phải là thiết kế rồi. Còn việc thay dây ko phải chỗ nào cũng muốn thay thì rút nó ra thấy dây khác 1 cách đơn giản như bạn nghĩ. Trong 1 công trình thì thấy như vậy được bao nhiêu %. Đó chỉ là cách tự suy luận của bạn thôi, thực tế ko phải như vậy
@@thanhODA7604tôi cũng nghĩ như vậy
Theo mình thì nhà nhỏ nên đi dây lúc đặt ống luôn là tốt nhất ( Bịt kín đầu ko có đất cát và nước vào là dc) dễ thi công. Còn đi dây sau khi xong phần thô thì khâu luồn kéo làm cho cọ xát và dãn dây điện (dây đơn) khó thi công hơn và ảnh hưởng đến chất lượng dây hơn đi trước
Nhưng phần dây điện thừa thì ntn bn. Chưa kể là phần này còn đi lên các thiết bị khác nữa. Nếu luồng sẳn như z thì đến lúc thi công phần kế tiếp phải nối như z thì chất lượng sẽ kém hơn kéo dây lúc hoàn thiện
Nếu là thợ Ko có tâm thì luồn dây trước có lợi hơn vì ko cần bẻ góc ( dùng góc có sẵn ) dây để thừa tùy ý , thiệt cho chủ còn thợ sẽ giảm công
Nếu mà mik chơi một phòng 10 cái bóng chung vào công tắc thì phải luồn dây trc á phải nối các thứ nx chứ ko đổ xong nối lại rồi mới luồn thì mệt đó
Vật tư ống dây điện các thứ thì thợ điện mua hay chủ nhà mua ak
Lên đi điện sàn tầng 2 hay mái tầng 2 ạ
Khoan vít trúng dây điện thì chết à ?
cảm ơn bạn
Hay qa. Cảm ơn người ae cùng tên.
Bạn cho t xin số zalo. Có gì k biết xin được người ae cùng tên dậy, bổ túc thêm cho.
công trình này to đấy e
Nếu đi 1 phòng 1 nguồn thì nên đi âm trần hay âm sàn hơn ad?
Đi âm trần là tốt nhất .âm sàn dễ ẩm thấp
Hướng dẫn chi tiết
quá hữu ích luôn
Có RCBO thì cháy kiểu gì hả bạn
Sao có RCBO lại ko cháy hả bạn
2 nguồn đi chung 1 ống đc ko anh
Được b nhé
@@quangdodien E đi 3 nguồn được k
@@ThanhBui-kf3rc bạn đi sao cũng dc
Sao mình ko đi thẳng để sau còn biết sửa
Lần sau nên sub
Ống bẹp rồi không biết mấy ống kia còn tác dụng gì nữa không a!
Nếu nhà sập thì dây cần ko 😬
Không ai ngủ hết b
Đi dây trước mà bác bảo chập cháy k thay dc thì chịu đấy. Đã gọi là rút dây rồi bẹp ống thì ống của ông cũng bỏ hết
Chỉ có người ko chuyên nghiệp mới đi dây trước
@@hoabaotien3780 bạn nói vậy ko đúng. Chuyên hay ko chuyên ko liên quan đến việc đi dây trước hay sau bạn ạ
@Thanh Chung Đào mục đích người ta đi dây sau khi thi công xong phần thô là để đảm bảo dây điện giữ được chất lượng tốt nhất. Đi dây trước ai đảm bảo rằng trong quá trình thi công phần thô dây có bị biến dạng , giảm chất lượng cách điện , dẫn điện , hao hụt dây . Các công trình toà nhà trung cư lớn , đi dây trước lúc hoàn thiện phần thô , thì sau đó chỉ có mang tiền đi bù lỗ đền dây mới
@@hoabaotien3780 vậy bạn dựa vào đâu mà khẳng định 100% là đi ống chờ hoàn thiện xong rồi kéo dây là an toàn 100%. Thợ thi công lấp liếm thì cũng vậy. Việc thi công kéo dây trước hay sau để giải quyết vấn đề tiến độ là chuyện bth. Bạn đi ống xong kéo dây rồi chờ đổ bê tông, tô tường vẫn như nhau, vấn đề là thi công phương án nào thì phải có biện pháp và quy trình tương ứng miễn sao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật là dc. Ví dụ kéo dây trước thì sau khi đổ bê tông, tô tường thì kéo đầu dây kiểm tra là biết ngay, đoạn nào bị tắc dập thì xút lý lại, như vậy vẫn đảm bảo nhue kéo dây sau. Còn việc đi ống cái chính ko phải là để thay dây vì thiết kế đã tính toán dây theo tuổi thọ tòa nhà, thậm chí sau khi hoàn thiện thì việc rút dây ra thay lại ko tránh khỏi đụng chạm đến phần hoàn thiện kiến trúc nên việc đặt ống nhằm giúp thay dây dễ dàng là ko đáng kể mà cái chính của đặt ống là để an toàn hơn, ống điện là loại chống cháy nên nó giúp hạn chế cháy lan từ dây điện ra bên ngoài trong tình huống chạm chập, quá tải, nói chung nó có tác dụng như cái hộp ngăn ngọn lửa lan ra ngoài vậy.
@@thanhODA7604 như chủ video đã từng nói đi dây trước lỡ dập ống , sẽ ko thể rút ra được , ko biết vị trí ống bị hư để khắc phục , vấn đề thứ hai là khi đi dây trước khi phần thô hoàn thiện ai đảm bảo số dây điện đó còn nguyên vẹn , hay bị rút mất dây , hay đã bị cắt cụt đầu đầu dây . Bạn chắc chưa thấy cảnh các tòa trung cư , hay công trình lớn bị cắt trộm dây đây nhỉ ? . Còn chuyện đi dây trước chỉ áp dụng cho công trình nhỏ và đơn giản , công trình lớn mình chưa thấy ai đi dây song trùng với việc thi công phần thô cả .
Xin zalo bạn oi
xin số của anh với