đó là bạn kém, khi tôi tuyển dụng, hồ sơ đẹp bao nhiêu chăng nữa bạn không pass qua phòng phẩn vấn vẫn rớt. một thằng hồ sơ của nó không đẹp, nói không hay bằng bạn mà nó yêu ghề tôi loại bạn và chọn nó. thằng đó làm việc còn tốt hơn bạn gấp mấy lần. nói về đh, nhiều trường trên thế tuyển chọn sv có công trình nghiên cứu, thậm chí ho sơ kém nó cũng tuyển.
Nói đến sách giáo khoa là thấy vui , kỉ niệm. Cùng với Ad tôi thuộc thế hệ 9x, chưa bao giờ phải đi mua sách giáo khoa mới, toàn xin hoặc mua sách giao khoa cũ đã qua sử dụng, tiết kiệm nhiều tiền. Đến cấp 3 mới phải mua thêm sách bồi dưỡng tiếng Anh, Toán và Văn vì mình thi khối D. Thêm một điều chia sẻ, mình cũng học lớp chuyên khi vào cấp 3, sỉ số là 45 , mà cả lớp chỉ 1 hoặc 2 bạn xuất sắc, khoảng 20 bạn loại giỏi, còn lại là khá mà số điểm khá tầm 7.5 trở lên, không trung bình. Vẫn trân trọng các bạn gen Z thời nay học giỏi, nhưng nhiều trường thành tích , lớp học thành tích, đành ra thành tích về học sinh giỏi xuất sắc không biết đâu là thật là giả luôn.
Thời nay thật giả khó đoán lắm. Một thiểu số hs vẫn còn gian lận trong phòng thi chỉ vì thành tích, dù điều đó là sai trái nhưng nó cx phản ánh đc cái tư duy ko hiểu kiểu j của tụi nó:))), thay vì dùng tư duy vào việc học hành thì cno lại xài cái tư duy đấy để thực hiện hành vi gian lận với đủ các chiêu trò để có thể đạt đc thành tích cao:)))
Hồi xưa thi Tốt nghiệp xong, nghỉ ngơi. Rồi tiếp tục đi CD, ĐH, nó đánh giá đúng thực lực mà ngành ứng viên chọn, ví dụ thi khối A đc 20đ, rớt trường mình chọn, thì cầm điểm đó đi xét các nghành khối A trường khác. Các ông cu vẽ ra nguyện vọng để thu tiền.
Còn về Cải cách SGK thì ad nói rất đúng ạ . Cứ mỗi vài năm là cải cách 1 lần khiến số lượng SGK phân chia theo từng ban nó nhiều hơn ạ . Việc cải cách SGK khiến học sinh lứa 2k7 em rất là khó hiều . BGD càng cải cách SGK thì việc mà kiến thức nó chồng chất càng nhiều với lại áp lực học cả kiến thức lớp trên làm cho học sinh ngày càng học nó kiểu mệt mỏi ấy ạ
Ko biết sách vở bây giờ thế nào, chứ hồi cải cách của t, cả lớp mua sách mới, mình t dùng sách cũ, đơn giản là vì... nội dung chả khác gì nhau, thay mỗi cái bìa =))
Đi ngược thế giới văn minh thì mãi sẽ có những chuyện cười ra nước mắt, ai đủ điều kiện tối thiểu thì để họ ghi tên, ai đủ điều kiện học tập và đảm bảo chất lượng thì ra trường ai khg đủ thì tự nghỉ thế thôi
Bạn có hiểu nhưng chưa đủ. Mỗi nơi 1 bộ nhưng viết về cùng 1 nội dung gọi là khung chương trình, chỉ khác nhau về hình thức ví dụ như tranh minh họa... Giống như kiểu cô giáo ra đề văn tả mẹ thì tất cả hs đều tả mẹ nhưng mỗi đứa tả 1 kiểu, có đứa hay đứa dở. Về sgk người ta lên án là cái khác, ví dụ hs chuyển địa bàn sinh sống từ tỉnh này sang tỉnh khác vào giữa năm học là có thể mất nguyên bộ sách, rồi khi chọn bộ nào thì có lót tay, chấm mút gì ko... Tóm lại trước đây đều do bộ gd làm thì 1 số ít cho rằng n nước độc quyền, nên để cho tư nhân cạnh tranh cho rẻ. Nay cho tư nhân cạnh tranh đó thì đổ bể tùm lum mà giá lại ko rẻ. Vậy khả năng lại quay về giao cho bộ gd làm.
Tôi cũng đồng ý với bạn ,xét tốt nghiệp để nhà trường xét cấp bằng ?cầm bằng ấy đi làm là được. Còn thi đại học hay các trường cao đẳng hãy để các trường tổ chức thi tuyển để dễ xét tuyển hơn. Còn như bây giờ các trường rất lúng túng trong xét tuyển. Trường đại học nào cũng muốn đầu vào tốt để dễ đào tạo được chất lượng cao..Hãy đánh giá chất lượng đào tạo các trường đại học hàng năm một cách công tâm hơn là làm khó dễ các trường đại học.
đúng rồi, thi ĐH nên để các trường tự tổ chức thi tuyển. Vì các trường họ lấy học sinh vào để họ dạy, mỗi trường dạy khác nhau, có tiêu chí riêng của họ. Giờ cào bằng đề chung xong bắt họ dạy rồi k đạt yêu cầu, cũng mất đi tiếng tăm của họ chứ
Vậy thì làm sao phổ cập đại học dc. Ngày xưa nhà nào có con đi học đại học thì cả xã biết. 1 trường cấp 3 loại trung bình 1 năm chỉ có vài người đậu dh
Không nên làm đề khó hơn. Theo quan điểm riêng của mình là mặt bằng chung học sinh bây giờ đã giỏi hơn xưa rất nhiều. Vì vậy việc có nhiều người đạt điểm tối đa là bình thường và hợp tự nhiên. Với lại bản chất là tới đó đã là giới hạn của giáo dục phổ thông. Giờ mà cải tiến tiếp, sẽ gặp phải các vấn đề liên quan tới nghiên cứu khoa học. Mà mấy dạng đó không sắp vô thời gian ngắn để thi được. Bởi vậy các nước phát triển khác giờ họ cũng open. Đạt tới mốc đó coi như ok để dự tuyển, sau đó họ sẽ xem xét các mục phỏng vấn, kỹ năng mềm, ... Mình nghĩ bản thân bộ giáo dục nên củng cố khả năng giảng dạy ở các trường dần đi lên. Lúc đó cho dù rớt các nguyện vọng đầu thì sau đó mình cũng không thấy quá thiệt thòi. Bên cạnh đó đây cũng là cơ hội kinh doanh của các trường nổi tiếng sẵn. Họ chỉ cần xây thêm cơ sở mới. Nhận nhiều học sinh hơn với điểm số cao đó. Vậy là đạt được lợi ích chung.
Do công nghệ và internet phát triển. Kiến thức văn hoá thì cũng do thế hệ trước hướng dẫn thế hệ sau, có chỗ nào quan trọng thì chỉ bảo cho học hỏi. Nhưng "mọt sách" thì thời nay còn mấy ai.
Tôi thế hệ đầu 8x ngày xưa tôi thi được 22 điểm mà còn phải thi năm thứ 2 mới đỗ. Giờ về hỏi các cháu thi toàn thấy bảo 27, 28 điểm mà đỗ tính khoa mà nghe đã là thấy ra trường thất nghiệp rồi. Thiết nghĩ bộ GD nên xét tốt nghiệp thpt, còn tổ chức kỳ thi ĐH riêng để đánh giá đúng năng lực, đúng điểm số là tốt hơn.
@@TranYenNhiC thi tỉnh khác á bạn, giống như ngày xưa bạn muốn thi trường đh ở đâu thì bạn phải lên đó để thi. Nhma giờ đỡ hơn. miền bắc mình không biết sao nhưng riêng với miền nam (ĐHQGTPHCM) + Miền Trung tại các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đắk Lắk. +Vùng Đông Nam Bộ tại các tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. +Vùng Tây Nam Bộ tại các tỉnh: An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ, Bến Tre, Bạc Liêu.
8x thì thi theo các trường đại học tổ chức các trường ra đề riêng , 9x thì thi đề chung của bộ giáo dục , gộp thì tốt nghiệp vs đại học thì giảm tải kì thi . hs đỡ phải đến nhiều điểm thi nhưng đề không phân loại hết đc theo mình nghĩ cứ lên quay lại các trường tự tổ chức thi ai được bao điểm là biết
Ngày xưa thời 93 94 thi đại học vẫn có nguyện vọng 2 nhé. Nguyện vọng 1 xét thẳng vào các trường mình chọn, nếu rớt thì đi rãi hồ sơ các trường chưa đủ chỉ tiêu tuyển sinh, đó là nguyện vọng 2.
Thì đó 2003 trường tôi thủ khoa tốt nghiệp cho đã . Đi thi đại học về học trung cấp cao đẳng cả đám. Mấy thằng dốt dốt trong lớp do không học đều các môn thi tốt nghiệp trèm trèm 30 điểm mém rớt nó thi đại học lại đậu. 😂😂😂
Xét tuyển kiểu này tiết kiệm đc rất nhiều thời gian, tiền bạc và công sức (tôi thế hệ 7x thấu hiểu điều này) cái dở nhất là cấu trúc đề của bộ ko phân hóa đc năng lực học sinh, nếu phân hóa tốt thì các bạn đc từ 8,5 trở lên là thực sự giỏi chứ ko mơ hồ như ngày nay.
Thi như ngày xưa hs ph phải di chuyển rất khó khăn, tốn kém. Thi như bây giờ cũng tốt nhưng do giáo dục làm éo ra gì nên phải ra đề dễ. Đề khó thì sẽ phân loại được nhưng thế thì đầy thằng trượt tốt nghiệp, lộ ra chất lượng như cứt của toàn ngành. Cái ngành lương thấp mà lại mất mấy trăm trẹo để xin vào thì có ai giỏi thực sự muốn làm không?
@@giangalu3234 do cái người ra đề thôi, phân hóa ko có lại bệnh thành tích, quan điểm của tôi để đỗ THPT thì học TB cũng đáp ứng đc đề còn tuyển ĐH phải từ khá trở lên, còn trướng top đầu phải điểm giỏi, nói chuẩn thì đề thi sẽ tự tạo đc cơ cấu điểm, học ở mức nào thì chỉ làm bài đc mức đó thôi, kết lại "bọn" ra đề ngu dốt nên mới xảy ra kq ngớ ngẩn như vậy.
Bây giờ mấy ông lm bên bộ giáo dục khéo còn chưa dc phổ cập hết dh chính quy. Toàn đi lên từ đường liên thông, COCC thì trả cải lùi. Như thời 8x 9x vất vả lắm mới đỗ dh. Giờ thì điểm ối zời oii luôn
Đúng là 3 môn toán lý hóa có người giỏi đều nhưng cũng có người chỉ chuyên 1 hoặc 2 môn thôi chọn như vậy cũng xem như phù hợp với nghành IT vì thật sự nghành IT vật lý hay hóa chẳng đụng nhiều chỉ đụng toán là chính.
@@danhhoapicasso3953tại khối A1 mới ra đời gần đây thôi. Trước đó ngành này nó tuyển khối A. Mình nghĩ chắc là để giữ truyền thống thôi. Chứ mình cx nghĩ như bạn, A01 là cực kỳ phù hợp
@@davidnguyen6724 ngành này cũng mới mà, con tôi xét tuyển BK 2016 còn chưa có mà, truyền thống gì chứ bây h phải thực tế, ngành đấy ko chọn xét tuyển A01 thì coi như tư duy nhà xét tuyển có vấn đề vì các mã lệnh toàn bộ dùng tiếng Anh, chính xác từng dấu ., ;
Chạy theo thành tích điểm số. Sợ con mình lớp điểm toàn cao thi tốt nghiệp điểm cao mà rớt đại học nên gom lại thi 1 lần thật dễ rồi xét, đậu đại học 100% ngay. Nên nhiều trường lớn người ta phải có kì thi riêng là vậy. Nên phân định rõ ràng giữa tốt nghiệp và đại học như xưa
Câu hỏi trắc nghiệm gợi ý ôn thi tú tài trước 1975 chương 1: Tư tưởng thuần túy dân tộc, hỏi: Tác phẩm Hán văn nào sau đây nói về các truyện cổ của ta: a) Lĩnh Nam chích quái; b) Thiên Nam dư hạ tập; c) Tang thương ngẫu lục; d) Kiến văn tiểu lục; e) Hoàng Việt văn tuyển. Chương 2: Ảnh hưởng Nho giáo, hỏi: Khổng Tử cũng như các nhà nho sau ngài đã quan niệm vũ trụ giống với một triết gia nào của Tây phương: a) Động tĩnh - He1raclite; b) Luôn luôn biến hóa sinh động - E1picure; c) Biến động theo một quy luật - Héraclite; d) Âm dương sinh thành - Platon; e) Vừa động, vừa tĩnh - Socrate. Chương 3: Ảnh hưởng Phật giáo, hỏi: Các câu thơ sau đây trong Cung oán ngâm khúc: “Khóc vì nỗi thiết tha sự thế Ai bày trò bãi bể nương dâu Trắng răng đến thuở bạc đầu Tử sinh kinh cụ làm nau mấy lần” có ý thuyết minh về: a) Khổ đế; b) Tập đế; c) Diệt đế; d) Đạo đế; e) Tất cả đều đúng. Chương 4: Ảnh hưởng Lão giáo, hỏi: Theo Lão Tử, đạo là: a) Con đường tìm hạnh phúc; b) Con đường giải thoát thân xác; c) Con đường xa lánh trần tục; d) Nguyên lý tuyệt đối của vũ trụ; e) Nguyên lý chi phối sự sinh tử của vật. Chương 5: Ảnh hưởng tư tưởng lãng mạn, hỏi: Kể những tác giả tiêu biểu cho giai đoạn lãng mạn chuyển tiếp: a) Nhất Linh - Khái Hưng; b) Đông Hồ - Vũ Hoàng Chương; c) Tản Đà - Hoàng Ngọc Phách; d) Đông Hồ - Tương Phố - Hoàng Ngọc Phách; e) Tương Phố - Hồ Xuân Hương. Chương 6: Ảnh hưởng của lý tưởng tự do dân chủ, hỏi: “Dân ngu thì nước phải yếu, vua quan nghênh ngang tham nhũng nữa, như thế tất loạn, loạn thì ngôi vua mất”. Câu trên đây là ý kiến của Phan Châu Trinh: a) Viết trong thư gửi vua Khải Định; b) Viết trong thư gửi chính phủ Pháp; c) Viết trong thư đả kích các quan lại hồi đó; d) Viết trong diễn văn đọc tại Saigon; e) Viết trong thư gửi cụ Phan Bội Châu. Hoặc Chương 8: Lược sử tiểu thuyết Việt Nam, hỏi: Nội dung quyển “Kép Tư Bền” của Nguyễn Công Hoan nhằm: a) Cổ vũ tam cương ngũ thường của Nho giáo; b) Ca tụng thần tiên; c) Phản kháng, tố cáo bất công xã hội; d) Ca tụng giới nho sĩ; e) Cổ vũ cho phong trào học chữ Pháp…
Cái mà thi đỗ hay ko đỗ là chuyện bình thường . Quan trọng khi các bạn thi đỗ thì bạn có ở Vn phục vụ đất nước hay là đi ra nước ngoài phục vụ họ . Đa số người trẻ học giỏi đều là gia đình ko có điều kiện .
Nên xét tốt nghiệp và thì đại học. Vì thực tế số thí sinh rớt tốt nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ không đáng kể, gần như bằng không nên tổ chức kỳ thi này là không cần thiết. Nhưng thi đại học là tuyển chọn tài năng, nên tổ chức thi chặt chẽ, khi đã trúng tuyển, nên áp dụng như các nước tiên tiến, không phải cứ đậu đại học là đương nhiên tốt nghiệp đại học.
Có trường trộn 2, 3 bộ sgk để giảng dạy nên phụ huynh rất khó khăn khi mua sách. Rút lại là đăng kí mua trọn gói ở trường. Và phải đăng kí từ cuối năm để trường lên danh sách, lỡ mà sang năm có chuyển trường thì coi như phí mất bộ sgk.
Tôi mạnh dạn đề xuất quan điểm của mình(xin lỗi nếu tôi k hiểu). Nếu đã là đề thi chung thì đưa ra (đăng ký) nguyện vọng của mình nó giống kiểu chú nào liều hơn chú đấy "ngon" là sao? - và đó cũng là lý do vô cùng đơn giản tại sao full điểm vẫn rớt - vẫn tiếc hùi hụi vì bỏ lỡ nhân tài. Ok vậy làm thế nào... rất đơn giản... Chia nhóm nhân tài theo điểm, chia theo từng nấc điểm 15 - 20, 20 -25, 25 -30 đề thi chung cơ mà. Thi xong đăng ký sau....sao bao năm mà giải pháp cho những chú 30 điểm vẫn trượt là khóc, thương, tiếc mãi vậy
Học học học mình ghét học, nhưng cũng phải học, học là cả một quá trình, không học sẽ bị đào thải, cho nên con của mình, mình cũng không ép chúng nó học thật giỏi thật xuất sắc, chỉ cần học lên lớp và tốt nghiệp cấp 3 là được. Rồi sau đó nếu thích thì học tiếp còn không thích thì hãy đi làm ra đời xem mình cần cái gì và quyết định học sau cũng được được, mình ra làm du lịch thì thấy mình cần ngoại ngữ, thế là học tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung.. Cho nên bây giờ rất thoải mái với nghề của mình. Bây giờ học rất dễ có cái ĐT có Internet là học ngoại ngữ được rồi. Tối học trung tâm.
Mình đồng ý với lối suy nghĩ của bạn, mình cũng là cha của 2 đứa con nhưng mình cũng không bắt ép chúng học nhiều chỉ cần tốt nghiệp cấp 3 là ok rồi,sau này trẻ con thích học gì thì tùy chúng chọn không học thì ra xã hội kiếm tiền
ad lên xem lại nhé, Trượt nv1 ngành khoa học máy tính tại đại học bách khoa, những 2 e vẫn đỗ nv2 là ngành kỹ thuật máy tĩnh cũng tại đại học bách khoa. Không nên viết là trượt Đại học ? như video
@@huynguyenminhtuan3853 Với b xem mk nói là lỗi hay sai gì không, chỉ là không nên viết thế thôi. Đọc không kỹ đã đi cm phản biện như đr. Tôi quyền gì mà đi bắt lỗi người khác
Bởi vậy khi xưa dù điểm k quá thấp (văn 8.0, anh 7.5, toán 7.1) nhưng vẫn chọn trường tư chứ vô trường công rắc rối lắm cạnh tranh. Học trường tư chất lương vẫn tốt, cơ sở vật chất tốt.
Cảm ơn ad đã luôn giải thích rõ ràng, dễ hiểu, nhìn mọi việc theo nhiều hướng chứ ko phải kiểu chỉ đồ thừa, đá xéo này nọ. Vì cđ ko bg công bằng tuyệt đối, nhưng cũng ko dồn ai vào đường cùng. Trân trọng những j kênh đã và đang làm.
Hồi xưa thi đại học với tốt nghiệp riêng thì lại quá tốn công. Đâu phải muốn tổ chức 1 kỳ thi mang tính quốc gia là dễ đâu, ngoài khó khăn còn có tiêu cực nữa. Có rất nhiều trường hạn xoàng đâu cần hs có điểm thi cao mà chỉ muốn moi tiền của phụ huynh. Còn các trường đại học danh tiếng lâu đời như bk thì có hình thức thi đánh giá năng lực, như vậy trường sẽ có dc hs mà trường cần mà lại ít tiêu cực, ít tốn kém hẳn so với việc tổ chức thi tập trung, nó cũng tiếng gần tới quy chuẩn chung của các trường đh top đầu thế giới. Có chăng các bạn thấy cơ chế thi cử bây giờ rường rà khó hiểu thì là do nó đang trong giai đoạn thử nghiệm và hoàn thiện cho điều kiện của vn mà. Đâu phải cứ mô hình nào hay ở nước ngoài là cũng áp dụng dc 100% ở vn đâu.
Giáo dục bây giờ người dân nhìn thấy rõ có " lợi ích nhóm" trong vấn đề sách giáo khoa. Mong sao tình trạng này sớm chấm dứt để người dân bớt chi phí khi cho con đi học. Đây là vấn nạn đáng buồn tồn tại gần chục năm rồi mà không thấy bộ GD sửa đổi.
Năm 2003 mà như bây giờ tao đã là luật sư khối C rồi. Má đi thi đại học khó như lên trời môn lịch sử trong khi điểm tốt nghiệp là 10 thì đại học là 1.75 méo hiểu kiểu gì. Xưa tao thi 1 trường à . Đời đưa đẩy nên giờ tao đẩy xe bán trái cây dạo. Móa khổ😅😅😅
Thiết nghĩ nên tăng độ khó đề thi tốt nghiệp, ai học chỉ để tốt nghiệp thì cho số câu dễ để tốt nghiệp, còn ai muốn vô đh thì mấy câu phân loại top khó á.
Mình ủng hộ việc xét tốt nghiệp và thi đại học như thế hệ 92 bọn mình hay 8x thời dưới mình. Ai k có nguyện vọng đi học đh hay cđ thì k cần thi chỉ cần bằng tốt nghiệp hết c3 là xong. Ai muốn học đh cđ thì tiếp tục đi thi. Còn bjo thật sự xét kiểu tốt nghiệp này thành ra lại thêm nhiều tiêu chí. Nhiều b thí sinh cũng thành ra khó mà biết cách để đặt mục tiêu như nào
Chuẩn rồi bạn. XH phát triển nên rút ngắn lại các kỳ thi, giờ bằng c3 là tối thiểu rồi nên xét Tốt Nghiệp là xong. cho các bạn chỉ lấy bằng c3 rồi đi học nghề, đi làm cho nhanh. còn các bạn muốn thi DH thì đăng ký vào các trường và thi. như vậy cũng phù hợp với mỗi Trường cần tuyển hơn
Theo quan điểm của t: 1. Ngành của 2 bạn này xét cả khối A00 với A01 nên nếu bạn là thủ khoa của khối A00 nhưng điểm của bạn chưa chắc cao bằng những bạn ở khối A01. Khác khối nhưng trường đều lấy chung 1 điểm mặc khác nv 2 của 2 bạn này cũng là ngành hot thuộc top ngành có điểm chuẩn cao cũng như có nội dung học giống với nv1 2. Bạn nào mà tìm hiểu thì sẽ biết phương thức xét tuyển hiện nay giúp giảm tỉ lệ đậu ảo, giúp nhà trường đạt đủ chỉ tiêu tuyển sinh từ đó gia tăng tỷ lệ đậu đại học rất nhiều. Còn nếu bạn điểm cao mà vẫn không đậu nv bạn mong muốn thì đơn giản là có người điểm cao hơn bạn
Thi dễ quá mà điểm cao chót vót đâm ra khó xét . Hồi trc mjk thi đâu có điểm ntn đâu . Thủ khoa có 1 vài bạn thôi ah . Bjo mấy đứa cháu mjk đứa nào cũng 26 trở lên nghe mà mjk cũng khiếp … mấy nhóc hàng xóm thì toàn trên 25 sợ vl
@@nguyentuyen4333 do trong bài thi hiện tại phần dễ để học sinh tốt nghiệp chiếm tới 8 điểm nên có thể dễ dàng lấy dc 24 điểm. Từ 24 điểm trở lên mới bắt đầu phân hóa học sinh
Theo em nghĩ thì việc vô đại học ngày xưa điểm cao và khó là dựa vào thực lực của học sinh mà thi đâu đại học hay không . . Nhưng thì Đại học bây giờ nó lại dễ hơn so với thì đại học hồi xưa là do 2 điểm mà Bộ giáo dục cần khắc phục : Thứ nhất là việc học sinh có ba mẹ nhà giàu , thi điểm thấp thì lấy tiền mua điểm để con đỗ đại học , Thứ hai là việc học sinh là con quan chức nên việc đút lót , mua điểm dễ đàng hơn
Có mua điểm hay k tôi k biết nhưng quan trọng đi học có cái gì trong đầu hay k,chứ vào đại học rồi k có kiến thức nợ môn thi đi thi lại thì cũng chịu :))
Trường không có lỗi, trường không chỉ xét tiêu chí thi tốt nghiệp mà còn làm thêm phần đánh giá tư duy nữa, nếu thủ khoa trượt đánh giá tư duy hay không có thành tích cao trong các kì thi học sinh giỏi quốc tế thì không đỗ thôi
Cứ thi như ngày xưa nó đúng với tính chất hơn, bây giờ lấy điểm tốt nghiệp xét tuyển, có nhiều kẽ hở lỏng lẻo hơn, nhiều người có ô dù dễ chạy điểm để lo lót đặc biệt là ngành công an
Mua đề kiểm tra với thi trước, Thì thủ khoa thôi, Học thêm thì biết trước bài kiểm tra, Chi tiền thì biết đề và bài giải, học thuộc lòng. Đến khi thi đại học ai mà cho biết trước và bài giải
mình thấy ko có lỗi gì giờ thi đề tốt nghiệp lấy điểm xét đh thì tính phân loại ko cao, khoa hot nhất nước các hs giỏi quốc gia quốc tế xét tuyển vào sót ít suất thì cạnh tranh theo phương thức của nhà trường phù hợp khoa theo học, khoa này người ta cần người giỏi toán thì phương thức nhân hai môn toán là hợp lý rồi.
Câu hỏi là nếu thi AT xét chủ yếu (gần như hoàn toàn) môn toán thì thi thêm vật lý với hóa làm gì Thay vào đó tập trung mỗi toán thì các em không bị loạn mà có thể phát huy khả năng không tưởng của các em
Hồi xưa thi tốt nghiệp chưa có kết quả, rồi lại tiếp tục thi đại học sau đó, khi có kết quả tốt nghiệp thì trượt, sau đó trường ĐH gởi thư về nhà báo trúng tuyển nhưng méo đủ điều kiện đi học
Ăn học 12 năm thì cấp cho cái bằng c3 hết đi. Vì bây giờ bằng c3 là cái thiết yếu để đi làm cty. Ai muốn học cao nưqx thì đi thi đại học. Giờ lại xét đại học dựa trên kết quả tnthpt thì k ổn lắm, quay cóp còn đầy ra đấy. Cứ đi thi đại học là chuẩn nhất, người của trường nào coi thi trường đó, coi k chắc có gian lận trường đó tự chịu😂
ngày xưa thi đại học vật vã ẻ cả ra ấy, giờ các em đi mấy bước đến trường thi TN gần quá hành ra nhởn nhơ, lại thêm cái hình ảnh toàn 9-10 điểm nên ai cũng ảo tưởng con mình giỏi. trước đây thi được hơn 20 điểm thôi đã thấy mình kha khá rồi, mà giờ toàn thanh niên 28-29 điểm. đảm bảo sau đợt cải cách này tỉ lệ thất nghiệp rất cao luôn
Năm 2012 thi được 19.5 điểm là đỗ bách khoa, 23 điểm là vào kt 2,lớp tài năng thì 27 điểm,mà bây giờ 29 30 điểm không đỗ là đủ hiểu chất lượng giáo dục hiện tại nó tệ đến mức nào
Con gái của mình chuẩn bị vào lớp 1 mà phải mua 22 quyển SGK. Trời ơi, học gì mà dữ vậy. Nhớ lúc nhỏ lớp 1, mình chỉ có 2 quyển Toán và Tiếng Việt à. Bức xúc quá mà ko làm gì được.
Chuyện này, công bằng nhưng không hợp lý lắm. 1 trường có hàng nghìn thí sinh thi, duy nhất chỉ có 1 thủ khoa thì cũng nên ưu ái xí, cho họ đặc quyền lớn nhất trong chọn ngành của trường - ví dụ như tuyển thẳng vào bất cứ ngành nào mà em nó thích. Tránh trường hợp thủ khoa của trường nhưng trượt NV1 nên phải đi học NV2 ở 1 trường khác thì nó…buồn cười lắm. 1-2 suất đặc cách, đâu khó khăn và cũng đâu ai ý kiến gì.
Các nước trên thế giới họ đều có các kì thi chung cho tốt nghiệp và xét đại học trừ các trường MIT, Harvard,...( Vì đó toàn là trường top thế giới) nên việc để các trường đại học tổ chức thi riêng là không nên còn các trường đặc thù chuyên ngành thì yêu cầu các môn chuyên ngành đó cao là đúng thôi vd: Trường y ưu tiên Hóa và Sinh , Trường Báo Chí ưu tiên môn Ngữ Văn , Trường sư phạm dạy Lịch Sử sử sẽ ưu tiên môn Lịch Sử
Hồi xưa phải thi tnpt xong mới thi đại học rồi mới biết kq đậu đại học hay chưa. Còn bây giờ xét điểm trên học bạ đã biết đậu đại học hay chưa rồi mới thi tnpt trung học. Ngược đời chả hiểu sao luôn.
Chia ra thi như trước thì hợp lý hơn. Làm 2 việc 1 lúc cuối cùng chả ra hồn cái nào. Trước đây trường tự tổ chức thi tốt nghiệp riêng thì cho gộp vào thi đại học cho tiết kiệm, đơn giản, nhưng giờ thì thấy càng phức tạp. Thôi kệ, mình cũng thi từ chục năm trc rồi nên ko quan tâm lắm 😂
Để mà nói lớp IT của BK toàn những học bá vl nào là HCV, HCB Quốc gia, Quốc tế các môn tự nhiên và các bạn điểm cao thuộc top trong kỳ thi tư duy của trường. Họ đều được tuyển thẳng và còn lại là slot dành cho các bạn thi bằng điểm THPT (cái này mình cũng ko rành lắm nma Trường có cách tính điểm riêng). Nên là hai bạn thủ khoa có thể không nắm rõ những điều này của BK hoặc các bạn chỉ hơi không may mắn mà thôi. Dù gì thì các bạn cũng ko nên buồn làm gì cả vì với điểm thi của 2 bạn thừa sức chọn những cái ngành khác cũng hoành tráng ko kém. P/S: mình cũng BK
Riêng về việc dùng giải thi để tuyển thì qua vụ Lan Chi olympiad đã lộ ra rất nhiều tiêu cực rồi. Có nhiều bạn chỉ vừa đủ điểm để đậu tốt nghiệp nhưng lại có cái giải tỉnh, tp thậm chí là quận huyện thế là chiếm slot ưu tiên. Mà tiêu cực thành tích thì qua vụ hot girl ống nghiệm bạn cũng biết rồi đấy, ngành gd nó bao che tiêu cực cỡ nào. Bé Lan Chi mà ko được chính tổ chức olympiad xác nhận thì cũng bị cái bọn ngành gd nó hành cho ra bã rồi. Ở đây chỉ tranh luận với bạn về tiêu cực của việc dùng thành tích các cuộc thi xét tuyển.🙂
@@quangvule8654 olympiad nào ? Ý bạn là cái “kỳ thi” gameshow olympia ấy hả 🤣 BK k tuyển bằng cái gameshow đấy đâu, đừng tưởng thi cái đấy là học bá 🤣🤣 BK tuyển giải HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA- QUỐC TẾ nó ở đẳng cấp khác bạn nhé, đọc đề sợ bạn cũng không hiểu chứ ở đấy mà lấy ví dụ cái gameshow =))
Mình thấy hs học rõ lắm nhưng Bộ GD càng ngày càng cài số lùi. Như con mình lớp 5 tiểu học ngoan ngoãn học giỏi 6 môn tính điểm số đều 10 nhưng không được HS giỏi vì đọc sai nốt nhạc còn bạn Ko biết hát về học thuộc cho thi lại… khi pho to giấy khen của con gửi nhận thưởng cơ quan mới biết con Ko được học sinh giỏi cho dù 60 điểm/ 6 môn tính điểm. Thật quá quỷ luôn!!!
Ad giải thích rất hợp lý, có thể do các em đăng ký 1 ngành 1 trường quá nhiều, vượt mức chỉ tiêu cho nên những trường đó mới đề xuất những tiêu chí đánh giá phụ nhằm giảm tải, với lại theo tôi thấy các trường đại học đều có khoa, ngành như nhau, chỉ có một số ít các trường chuyên thì có một số khoa ngành chuyên thôi, chúng ta thi đại học mục đích chính là để đi làm kiếm tiền, việc chọn lựa một ngành nghề trong một trường tốt là nguyện vọng của những ai từng thi đại học, nhưng nếu ai cũng lựa những trường chuyên để vào thì các trường còn lại sẽ ra sao, trong khi một số ngành nghề ở các trường cũng tương đương nhau. Cho nên việc sáng suốt là lựa chọn nguyện vọng cũng như ngôi trường phù hợp với bản thân, đừng chạy theo số đông mà đánh mất tương lai vì không ai chắc chắn mình sẽ là người về đích trong số đông đó.
Thi lắm làm gì. Thi 1 lần để lấy điểm xét tuyển là phù hợp với thời đại 4.0 như hiện nay. Muốn ít thủ khoa thì quá đơn giản. Cho đề khó vào. Có vậy mà cũng phải lăn tăn. Việc gì phải cơm nắm muối vừng, tay bị tay gậy, ăn trực nằm chờ ở HN để thi vào trường mong muốn. Khổ
thực ra ngày xưa các ngành về cộng nghệ ở bách khoa chưa hot nên mới thấp chứ nếu hot từ sớm thì ngày xưa cũng phải 27+ (như năm 2018) nên anh nói 25,5 đỗ hết thì cũng ko chuẩn lắm
Giờ thi gộp thấy điểm cao ngút cần, toàn 9 10. Hồi trc ông nào thi đại học 3 môn mà tầm 20 22 25 điểm là nằm tốp của trường rồi. Có mấy đứa nó giỏi vãi chưởng thuộc top1-2 của trường mà thi cũng đc có 23-24 điểm chấn động cả trường. Mịa nó đề thì đại học thời trước nó khó như vãi luôn chứ k như bây giờ mọi thứ thấy nhẹ nhàng thật sự
@@NguyenHuong_98mình bổ xung thêm thi đại học ngày xưa: tài liệu thì ít, máy tính bấm tay thì ko xịn như ngày nay có cả tích phân, đạo hàm, đồ thị, khảo sát cực đại, cực tiểu,vv...hằng số vật lí hóa học có tất ngay cả bảng nguyên tố cũng có luôn 😂😂😂
Chỗ mình thì chỉ cần có tiền thôi, chạy vào trường chuyên khi học cấp 3 là auto đỗ vì trường chuyên đến 90℅ là có giải tỉnh. Trong khi có thể dùng xét tuyển tài năng để xét vào, yêu cầu 2 năm đạt giải trong đó 1 năm có giải từ giải 3 còn khtk thì phải từ giải 2 là đỗ rồi. Bạn mình chuyên lí chỉ có giải 3 và 1 giải khuyến khích là đỗ it e10 trí tuệ nhân tạo rồi, còn cao hơn it1 nhé, ngoài ra bạn này có ietls 6.0 nữa. Cái đáng nói là chỉ cần giải tỉnh trong khi chuyên Hà Tĩnh có quá nhiều giải tỉnh, như chuyên toán là 100℅ có giải còn các chuyên khác chỉ tầm 70% thôi.
Vụ ăn cắp bài thi đoạt giải olympiad gần đây đủ để nói lên tiêu cực trong việc dùng các giải thi để đánh bóng lí lịch rồi🙂. Rất đồng tình với quan điểm của bạn.
Lạm phát điểm mà chât lượng nguồn nhân lực vẫn thấp thì đó là lỗi của bộ GD và ĐT rồi chứ sao add lại nói bộ ko có lỗi gì, đã cho các trường ĐH tự chủ, thì để các trường tự có cách tuyển chọn SV cho mình, mắc gì Bộ bắt các trường lấy điểm tốt nghiệp chung để tuyển sinh
Bình thường thôi, do trường lấy chỉ tiêu thptqg ít, nhiều nhất là xttn, dgtd. Cho ai k biết thì xttn giành cho các bạn có giải cấp tỉnh và quốc gia về các môn toán, lý, hoá,… hoặc cấp quốc gia khoa học kĩ thuật, dgtd hay dgnl thì ai cũng biết rồi. Và các bạn xét 2 phương thức này PHẢI phỏng vấn trước khi vào trường chứ không phải cứ đạt mức điểm chuẩn là có thể vào. Thêm vào đó các năm trước trường KHÔNG cho xét vào ngành IT1 bằng phương thức THPTQG mà năm nay có là đã may mắn lắm rồi, nhiều người không biết gì mà cứ ở đó ngồi hùa nói trời đất các thứ😂 trông như trò hề vậy
Năm 2011 thi đại học căng vãi học đến bạc đầu rụng tóc mà vô thi toán được có 7.5đ, cơ mà 7.5đ lúc đó tôi đã đứng top 2 của trường thpt của tôi rồi. Thpt => thpt khối 12 cỡ 11 lớp 1 lớp ~40 men. => cao điểm hơn 438 men. Tổng điểm thi được có 18đ cơ mà đứng top 3 của khối ngành bản thân chọn rồi, giờ thi tèn tèn cũng 22đ 😢 chán.
Nhà t có 2 đứa con học cấp 1, 1 đứa 2014 là năm bắt đầu đc học sách mới, con bé 2016 ko học lại đc sách của chị. Năm ngoái đăng kí sách cho cháu 2016 gần như phải đk lại tất, dùng lại đc mỗi quyển tiếng việt. Xong đến lúc học con bé về mếu máo, kêu sách của bạn có bài này sao sách của con ko có. (Vì quyển tái bản có đính chính chỉnh sửa nên khác 1 số bài), đến bộ dụng cụ học tập cũng khác. Năm nay nó lên lớp 2, cô cho phiếu đăng kí sách từ cuối năm lớp 1, bố mẹ cháu ko biết quyển nào vs quyển nào, mỗi môn lại là sách của 1 bộ khác nhau nên chịu chết, tui đành đk mới hết, bộ dụng cụ cũng mua mới. Khổ lắm😢
Lỗi chẳng thuộc về ai cả. Các trường đại học có quyền đưa ra tiêu chí tuyển sinh. Thậm chí họ có thể phỏng vấn mà ko thèm quan tâm đến điểm thi THPT. Đừng coi điểm thi THPT quyết định mọi thứ và mọi tiêu chí.
Bây giờ giáo viên cấp lll rất có " giá trị" các bậc phụ huynh phần đa đều chạy chọt, mua điểm dù sức học của con cũng bình thường. Học sinh giỏi thật thua điểm học sinh dốt nhưng bù laih có quan hệ, thế lực lại con nhà giàu. Cá biệt có trường hs cùng giỏi hết chạy đua thành tích. Cứ xét điểm kiểu này sẽ mai một nhân tài, thật giả lẫn lộn, đất nước tụt hậu. Bộ GDĐT nên thi tuyển sẽ công bằng hơn dù cũng có một số bất cập nhưng sự ưu việt. Thi đại học vẫn là phương pháp sàng lọc hiệu quả nhất chọn ra nhân tài cho đất nước.
Dạ cô ơi nếu thực sự nhà có điều kiện thì họ sẽ đầu tư trường "quốc tế" chứ giờ đại học khác xưa chỉ có học bạ mà "đỗ đại học" thì chỉ ở mấy trường top dưới thôi ạ. Hiện nay có nhiều phương thức tuyển sinh giúp các bạn có nhiều cơ hội đỗ đại học hơn (giúp tránh bỏ sót nhân tài - những người mà bị coi là 'học tài thi phận') nếu không tìm hiểu mà chỉ theo con đường TN THPT thì là tự bỏ qua cơ hội. Giờ TN THPT đã quá "lạm phát" BK năm trước đã không tuyển IT1 theo THPT vì cho rằng điểm quá cao không đánh giá đúng năng lực học sinh, nên năm nay cho vào để khẳng định, chắc năm sau không còn lấy THPT nữa.
@@pikasonix "Điều kiện" là những gia đình có kinh tế khá giả, mua điểm, tiêu cực là điều kiện để xét vào trường công lập tốt nhất của VN đến hệ quả mất đi cơ hội của những em có năng lực thực sự nhưng nhà nghèo đành chấp nhận. Các em mới đi học cấp 3 nhưng phải chứng kiến cảnh bạn mình sức học không bằng mình nhưng điểm số lại vượt trội hơn mình dẫn đến cách nhìn cuộc sống lêch lạc, không còn niềm tin vào sự công bằng XH.
Bớt đi một kì thi là chủ trương đúng đắn, vì nó tiết kiệm được quá nhiều thứ cho cả xã hội.vấn đề là ở khâu ra đề và phân bố,phổ điểm trong các bài thi sao cho hợp lý làm sao cho đạt được mục đích là phải thực sự giỏi mới đạt được điểm 10 . Chứ ra đề kiểu chỉ cần học sinh khá hoặc ôn bài tủ cũng đạt được điểm 10 thì làm gì mà chẳng lạm phát người tài.
Sau vụ này, mình phát hiện ra có nhiều người gõ phím không cần não thì phải, cho trượt là công lý rồi chứ còn gì nữa, cứ lấy điểm chuẩn mà xét ra. Nếu cách tính của đhbk được tách khối, ví dụ khối A0BK chẳng hạn, mình nghĩ vẫn sẽ có nhiều thành phần vào chửi bới ngành giáo dục.
mấy cái bọn trượt dh nó vào đòi chứ ai :) luật và cách chơi các trường cũng đưa ra hết cho lựa chọn rồi. chọn nv1 xong chơi thua lại lên cào phím đòi công bằng. hài thật đã là thủ khoa thì bạn ý thiếu gì trường đào tạo dc, mắc cớ gì cứ phải Bách Khoa :)
Có học có thi, cạnh tranh càng khốc liệt thì mới tìm được người tài, các nước phát triển như Trung,Hàn, nhật... kì thi của họ rất khốc liệt, giờ đi ra đường toàn gặp cử nhân với thạc sĩ.
Theo như tôi nghĩ , Việt Nam ta không thể phát triển nhanh hoặc không thể giàu , không thể hiện đại như các quốc gia khác không phải vì bất cứ lí do nào khác ngoài lí do ý thức con người mà ra . Bởi vì ý thức con người Việt Nam kém hơn so với nhiều quốc gia khác , chỉ biết nghĩ đến lợi ích cho cá nhân mình mà không nghĩ cho mọi người xung quanh , bọn họ chỉ biết chạy theo lợi danh , sống ích kỷ , tham lam . Bọn họ chỉ nghĩ đến đồng tiền mà quên đi cái ý thức , tham ô xảy ra rất nhiều , điển hình là vụ chuyến bay giải cứu kia . Chính vì lẽ đó nên Việt Nam vẫn không thể phát triển tốt như các quốc gia khác
theo tôi thấy thì VN nên học hỏi TQ ở cái phần thi đại học. Chứ giờ ko phân loại ra được ai giỏi ai dở như bây giờ thì khá là tốn công sức giáo dục mà lại ko chắc gì dạy ra được người giỏi thật sự.
Ko có qui định nào là học giỏi là phải đậu trường mình thích. Nó quan trọng các bạn xét khối nào, trường nào, tỷ lệ chọi ra sao? Nếu ko đậu trường mình mong muốn cũng phải chịu. Nhưng nếu các bạn học giỏi thì ném đâu các bạn cũng có đất dụng võ. Hãy cứ phát huy, vì cđ chưa biết ra sao. Chứ j cũng đổ thừa, đổ lỗi đó mới là cái khiến cho VN ko khá lên đc. Chứ j cũng làm rùm beng lên thì chả khác j các bạn đi phỏng vấn xin việc, tự cho mình là giỏi, rồi ngta ko tuyển thì chửi ngta ko biết nhìn ng. Haha
Mình vẫn thích cách thi tốt nghiệp và đại học như lúc xưa hơn.vì nó đánh giá đúng năng lực của mình.
Đúng vậy. TN chỉ để đỗ thôi còn đh mới là cuộc chiến sinh tử
đó là bạn kém, khi tôi tuyển dụng, hồ sơ đẹp bao nhiêu chăng nữa bạn không pass qua phòng phẩn vấn vẫn rớt.
một thằng hồ sơ của nó không đẹp, nói không hay bằng bạn mà nó yêu ghề tôi loại bạn và chọn nó. thằng đó làm việc còn tốt hơn bạn gấp mấy lần.
nói về đh, nhiều trường trên thế tuyển chọn sv có công trình nghiên cứu, thậm chí ho sơ kém nó cũng tuyển.
Trong trường hợp này nó khác ngày xưa chỗ nào?
Nói đến sách giáo khoa là thấy vui , kỉ niệm. Cùng với Ad tôi thuộc thế hệ 9x, chưa bao giờ phải đi mua sách giáo khoa mới, toàn xin hoặc mua sách giao khoa cũ đã qua sử dụng, tiết kiệm nhiều tiền. Đến cấp 3 mới phải mua thêm sách bồi dưỡng tiếng Anh, Toán và Văn vì mình thi khối D. Thêm một điều chia sẻ, mình cũng học lớp chuyên khi vào cấp 3, sỉ số là 45 , mà cả lớp chỉ 1 hoặc 2 bạn xuất sắc, khoảng 20 bạn loại giỏi, còn lại là khá mà số điểm khá tầm 7.5 trở lên, không trung bình. Vẫn trân trọng các bạn gen Z thời nay học giỏi, nhưng nhiều trường thành tích , lớp học thành tích, đành ra thành tích về học sinh giỏi xuất sắc không biết đâu là thật là giả luôn.
Thời nay thật giả khó đoán lắm. Một thiểu số hs vẫn còn gian lận trong phòng thi chỉ vì thành tích, dù điều đó là sai trái nhưng nó cx phản ánh đc cái tư duy ko hiểu kiểu j của tụi nó:))), thay vì dùng tư duy vào việc học hành thì cno lại xài cái tư duy đấy để thực hiện hành vi gian lận với đủ các chiêu trò để có thể đạt đc thành tích cao:)))
Bạn nói dài quá! Điểm thi thpt (chọn 3 môn theo khối)lấy đâu za bệnh thành tích?
Hồi xưa thi Tốt nghiệp xong, nghỉ ngơi. Rồi tiếp tục đi CD, ĐH, nó đánh giá đúng thực lực mà ngành ứng viên chọn, ví dụ thi khối A đc 20đ, rớt trường mình chọn, thì cầm điểm đó đi xét các nghành khối A trường khác. Các ông cu vẽ ra nguyện vọng để thu tiền.
Còn về Cải cách SGK thì ad nói rất đúng ạ . Cứ mỗi vài năm là cải cách 1 lần khiến số lượng SGK phân chia theo từng ban nó nhiều hơn ạ . Việc cải cách SGK khiến học sinh lứa 2k7 em rất là khó hiều . BGD càng cải cách SGK thì việc mà kiến thức nó chồng chất càng nhiều với lại áp lực học cả kiến thức lớp trên làm cho học sinh ngày càng học nó kiểu mệt mỏi ấy ạ
Thật, phân ra tận 3 bộ mỗi bộ lại dạy kiểu khác nhau thì chả bt sau này thi cả nước như nào 😅
Làm kinh tế mà bác. Không in mới sao bắt học sinh mua được.
Ko biết sách vở bây giờ thế nào, chứ hồi cải cách của t, cả lớp mua sách mới, mình t dùng sách cũ, đơn giản là vì... nội dung chả khác gì nhau, thay mỗi cái bìa =))
Đi ngược thế giới văn minh thì mãi sẽ có những chuyện cười ra nước mắt, ai đủ điều kiện tối thiểu thì để họ ghi tên, ai đủ điều kiện học tập và đảm bảo chất lượng thì ra trường ai khg đủ thì tự nghỉ thế thôi
Tôi thế hệ 8x đời đầu. Nhớ xưa vừa ôn thi 6 môn tốt nghiệp, vừa ôn thi 3 môn theo khối nữa cực nhọc, áp lực kinh khủng!!!
Không cực nhọc bằng bọn trẻ bây giờ đâu bác. 2 môn 10 1 môn 9,35 mà còn trượt đại học. Tôi học y ra trường còn thấy rợn người
Ngày xưa ít sự lựa chọn, học là yếu tố hàng đầu lên áp lực là đúng rồi
Nói về SGK rất chuẩn . Mỗi trường 1 bộ mà đề thi lại chung ...
Bạn có hiểu nhưng chưa đủ. Mỗi nơi 1 bộ nhưng viết về cùng 1 nội dung gọi là khung chương trình, chỉ khác nhau về hình thức ví dụ như tranh minh họa...
Giống như kiểu cô giáo ra đề văn tả mẹ thì tất cả hs đều tả mẹ nhưng mỗi đứa tả 1 kiểu, có đứa hay đứa dở.
Về sgk người ta lên án là cái khác, ví dụ hs chuyển địa bàn sinh sống từ tỉnh này sang tỉnh khác vào giữa năm học là có thể mất nguyên bộ sách, rồi khi chọn bộ nào thì có lót tay, chấm mút gì ko...
Tóm lại trước đây đều do bộ gd làm thì 1 số ít cho rằng n nước độc quyền, nên để cho tư nhân cạnh tranh cho rẻ. Nay cho tư nhân cạnh tranh đó thì đổ bể tùm lum mà giá lại ko rẻ. Vậy khả năng lại quay về giao cho bộ gd làm.
Tôi cũng đồng ý với bạn ,xét tốt nghiệp để nhà trường xét cấp bằng ?cầm bằng ấy đi làm là được. Còn thi đại học hay các trường cao đẳng hãy để các trường tổ chức thi tuyển để dễ xét tuyển hơn. Còn như bây giờ các trường rất lúng túng trong xét tuyển. Trường đại học nào cũng muốn đầu vào tốt để dễ đào tạo được chất lượng cao..Hãy đánh giá chất lượng đào tạo các trường đại học hàng năm một cách công tâm hơn là làm khó dễ các trường đại học.
đúng rồi, thi ĐH nên để các trường tự tổ chức thi tuyển. Vì các trường họ lấy học sinh vào để họ dạy, mỗi trường dạy khác nhau, có tiêu chí riêng của họ. Giờ cào bằng đề chung xong bắt họ dạy rồi k đạt yêu cầu, cũng mất đi tiếng tăm của họ chứ
Vậy thì làm sao phổ cập đại học dc. Ngày xưa nhà nào có con đi học đại học thì cả xã biết. 1 trường cấp 3 loại trung bình 1 năm chỉ có vài người đậu dh
Không nên làm đề khó hơn.
Theo quan điểm riêng của mình là mặt bằng chung học sinh bây giờ đã giỏi hơn xưa rất nhiều.
Vì vậy việc có nhiều người đạt điểm tối đa là bình thường và hợp tự nhiên.
Với lại bản chất là tới đó đã là giới hạn của giáo dục phổ thông.
Giờ mà cải tiến tiếp, sẽ gặp phải các vấn đề liên quan tới nghiên cứu khoa học.
Mà mấy dạng đó không sắp vô thời gian ngắn để thi được.
Bởi vậy các nước phát triển khác giờ họ cũng open.
Đạt tới mốc đó coi như ok để dự tuyển, sau đó họ sẽ xem xét các mục phỏng vấn, kỹ năng mềm, ...
Mình nghĩ bản thân bộ giáo dục nên củng cố khả năng giảng dạy ở các trường dần đi lên.
Lúc đó cho dù rớt các nguyện vọng đầu thì sau đó mình cũng không thấy quá thiệt thòi.
Bên cạnh đó đây cũng là cơ hội kinh doanh của các trường nổi tiếng sẵn.
Họ chỉ cần xây thêm cơ sở mới.
Nhận nhiều học sinh hơn với điểm số cao đó.
Vậy là đạt được lợi ích chung.
Vậy mà cô giáo cấp 3 kêu đề dễ hơn xưa
@@navi11099đề dễ cũng đồng nghĩa vs việc nhiều ng điểm cao thì điểm sẽ cao thôi
Do công nghệ và internet phát triển. Kiến thức văn hoá thì cũng do thế hệ trước hướng dẫn thế hệ sau, có chỗ nào quan trọng thì chỉ bảo cho học hỏi. Nhưng "mọt sách" thì thời nay còn mấy ai.
Tôi ủng hộ như ngày xưa : kỳ thi TNTP là tiêu chuẩn chung còn kỳ thi ĐH là tiêu chuẩn riêng of trường ĐH đó . Ko nên căn cứ vào TNPT mà xét vào ĐH .
Tôi thế hệ đầu 8x ngày xưa tôi thi được 22 điểm mà còn phải thi năm thứ 2 mới đỗ. Giờ về hỏi các cháu thi toàn thấy bảo 27, 28 điểm mà đỗ tính khoa mà nghe đã là thấy ra trường thất nghiệp rồi. Thiết nghĩ bộ GD nên xét tốt nghiệp thpt, còn tổ chức kỳ thi ĐH riêng để đánh giá đúng năng lực, đúng điểm số là tốt hơn.
Có cuộc thi đgnl của trường đại học quốc gia mà chú ơi. Bây giờ người ta cũng đầu tư học để thi đánh giá năng lực lắm.
@@stt08phanangkhoi31 máy bạn vùng sâu vùng xa thì lm gì mà có đk thi đgnl
@@TranYenNhiC thi tỉnh khác á bạn, giống như ngày xưa bạn muốn thi trường đh ở đâu thì bạn phải lên đó để thi. Nhma giờ đỡ hơn. miền bắc mình không biết sao nhưng riêng với miền nam (ĐHQGTPHCM)
+ Miền Trung tại các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận, Đắk Lắk.
+Vùng Đông Nam Bộ tại các tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu.
+Vùng Tây Nam Bộ tại các tỉnh: An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ, Bến Tre, Bạc Liêu.
@@TranYenNhiC Nên là việc thi cử rất dễ dàng đối với ở đgnl của đhqgtphcm. Còn miền bắc mình chưa nghe qua.
H có nguyện vọng chứ xưa k đỗ coi như năm sau hoặc hết hi vọng
8x thì thi theo các trường đại học tổ chức các trường ra đề riêng , 9x thì thi đề chung của bộ giáo dục , gộp thì tốt nghiệp vs đại học thì giảm tải kì thi . hs đỡ phải đến nhiều điểm thi nhưng đề không phân loại hết đc theo mình nghĩ cứ lên quay lại các trường tự tổ chức thi ai được bao điểm là biết
Ngày xưa thời 93 94 thi đại học vẫn có nguyện vọng 2 nhé. Nguyện vọng 1 xét thẳng vào các trường mình chọn, nếu rớt thì đi rãi hồ sơ các trường chưa đủ chỉ tiêu tuyển sinh, đó là nguyện vọng 2.
là do truyền thông cả thôi, thay vì nói "trượt nguyện vọng 1" thì giật tít thành "thủ khoa rớt đại học"
Như kênh này là ví dụ
Mình ủng hộ việc xét tốt nghiệp, và thi đại học như ngày xưa. ❤❤❤❤❤
Thì đó 2003 trường tôi thủ khoa tốt nghiệp cho đã . Đi thi đại học về học trung cấp cao đẳng cả đám. Mấy thằng dốt dốt trong lớp do không học đều các môn thi tốt nghiệp trèm trèm 30 điểm mém rớt nó thi đại học lại đậu. 😂😂😂
Đúng.giờ điểm đại học thi cao hơn ngày xưa nhưng thực tế thì kiến thức k bằng học sinh học theo cách học ngày xưa
Xét tuyển kiểu này tiết kiệm đc rất nhiều thời gian, tiền bạc và công sức (tôi thế hệ 7x thấu hiểu điều này) cái dở nhất là cấu trúc đề của bộ ko phân hóa đc năng lực học sinh, nếu phân hóa tốt thì các bạn đc từ 8,5 trở lên là thực sự giỏi chứ ko mơ hồ như ngày nay.
Thi như ngày xưa hs ph phải di chuyển rất khó khăn, tốn kém. Thi như bây giờ cũng tốt nhưng do giáo dục làm éo ra gì nên phải ra đề dễ. Đề khó thì sẽ phân loại được nhưng thế thì đầy thằng trượt tốt nghiệp, lộ ra chất lượng như cứt của toàn ngành. Cái ngành lương thấp mà lại mất mấy trăm trẹo để xin vào thì có ai giỏi thực sự muốn làm không?
@@giangalu3234 do cái người ra đề thôi, phân hóa ko có lại bệnh thành tích, quan điểm của tôi để đỗ THPT thì học TB cũng đáp ứng đc đề còn tuyển ĐH phải từ khá trở lên, còn trướng top đầu phải điểm giỏi, nói chuẩn thì đề thi sẽ tự tạo đc cơ cấu điểm, học ở mức nào thì chỉ làm bài đc mức đó thôi, kết lại "bọn" ra đề ngu dốt nên mới xảy ra kq ngớ ngẩn như vậy.
Bây giờ mấy ông lm bên bộ giáo dục khéo còn chưa dc phổ cập hết dh chính quy. Toàn đi lên từ đường liên thông, COCC thì trả cải lùi. Như thời 8x 9x vất vả lắm mới đỗ dh. Giờ thì điểm ối zời oii luôn
Đúng là 3 môn toán lý hóa có người giỏi đều nhưng cũng có người chỉ chuyên 1 hoặc 2 môn thôi chọn như vậy cũng xem như phù hợp với nghành IT vì thật sự nghành IT vật lý hay hóa chẳng đụng nhiều chỉ đụng toán là chính.
Sao ngành đấy ko chọn A01 nhỉ, tiếng anh cần hơn hóa học mà.
@@danhhoapicasso3953 Họ có tuyển A01 mà bạn, do hai ông thủ khoa đăng ký A00 thôi
@@danhhoapicasso3953tại khối A1 mới ra đời gần đây thôi. Trước đó ngành này nó tuyển khối A. Mình nghĩ chắc là để giữ truyền thống thôi.
Chứ mình cx nghĩ như bạn, A01 là cực kỳ phù hợp
@@davidnguyen6724 ngành này cũng mới mà, con tôi xét tuyển BK 2016 còn chưa có mà, truyền thống gì chứ bây h phải thực tế, ngành đấy ko chọn xét tuyển A01 thì coi như tư duy nhà xét tuyển có vấn đề vì các mã lệnh toàn bộ dùng tiếng Anh, chính xác từng dấu ., ;
@@danhhoapicasso3953 ngành này mà mới gì anh trai.
Chạy theo thành tích điểm số. Sợ con mình lớp điểm toàn cao thi tốt nghiệp điểm cao mà rớt đại học nên gom lại thi 1 lần thật dễ rồi xét, đậu đại học 100% ngay. Nên nhiều trường lớn người ta phải có kì thi riêng là vậy. Nên phân định rõ ràng giữa tốt nghiệp và đại học như xưa
Câu hỏi trắc nghiệm gợi ý ôn thi tú tài trước 1975
chương 1: Tư tưởng thuần túy dân tộc,
hỏi: Tác phẩm Hán văn nào sau đây nói về các truyện cổ của ta:
a) Lĩnh Nam chích quái;
b) Thiên Nam dư hạ tập;
c) Tang thương ngẫu lục;
d) Kiến văn tiểu lục;
e) Hoàng Việt văn tuyển.
Chương 2: Ảnh hưởng Nho giáo,
hỏi: Khổng Tử cũng như các nhà nho sau ngài đã quan niệm vũ trụ giống với một triết gia nào của Tây phương:
a) Động tĩnh - He1raclite;
b) Luôn luôn biến hóa sinh động - E1picure;
c) Biến động theo một quy luật - Héraclite;
d) Âm dương sinh thành - Platon;
e) Vừa động, vừa tĩnh - Socrate.
Chương 3: Ảnh hưởng Phật giáo,
hỏi: Các câu thơ sau đây trong Cung oán ngâm khúc:
“Khóc vì nỗi thiết tha sự thế
Ai bày trò bãi bể nương dâu
Trắng răng đến thuở bạc đầu
Tử sinh kinh cụ làm nau mấy lần”
có ý thuyết minh về:
a) Khổ đế;
b) Tập đế;
c) Diệt đế;
d) Đạo đế;
e) Tất cả đều đúng.
Chương 4: Ảnh hưởng Lão giáo,
hỏi: Theo Lão Tử, đạo là:
a) Con đường tìm hạnh phúc;
b) Con đường giải thoát thân xác;
c) Con đường xa lánh trần tục;
d) Nguyên lý tuyệt đối của vũ trụ;
e) Nguyên lý chi phối sự sinh tử của vật.
Chương 5: Ảnh hưởng tư tưởng lãng mạn,
hỏi: Kể những tác giả tiêu biểu cho giai đoạn lãng mạn chuyển tiếp:
a) Nhất Linh - Khái Hưng;
b) Đông Hồ - Vũ Hoàng Chương;
c) Tản Đà - Hoàng Ngọc Phách;
d) Đông Hồ - Tương Phố - Hoàng Ngọc Phách;
e) Tương Phố - Hồ Xuân Hương.
Chương 6: Ảnh hưởng của lý tưởng tự do dân chủ,
hỏi: “Dân ngu thì nước phải yếu, vua quan nghênh ngang tham nhũng nữa, như thế tất loạn, loạn thì ngôi vua mất”. Câu trên đây là ý kiến của Phan Châu Trinh:
a) Viết trong thư gửi vua Khải Định;
b) Viết trong thư gửi chính phủ Pháp;
c) Viết trong thư đả kích các quan lại hồi đó;
d) Viết trong diễn văn đọc tại Saigon;
e) Viết trong thư gửi cụ Phan Bội Châu.
Hoặc Chương 8: Lược sử tiểu thuyết Việt Nam,
hỏi: Nội dung quyển “Kép Tư Bền” của Nguyễn Công Hoan nhằm:
a) Cổ vũ tam cương ngũ thường của Nho giáo;
b) Ca tụng thần tiên;
c) Phản kháng, tố cáo bất công xã hội;
d) Ca tụng giới nho sĩ;
e) Cổ vũ cho phong trào học chữ Pháp…
Thi Thanh Hoa hay Bắc Đại đấy bác😅
😢😢😢
@@quangvule8654 Bạn cứ xem cách viết câu Lĩnh Nam chích quái là biết trình độ của ông này rồi 🤣🤣🤣 Chích này là Chích Chòe 🤣🤣🤣
@@xuancuongdo3479 🤣🤣🤣
Cái mà thi đỗ hay ko đỗ là chuyện bình thường . Quan trọng khi các bạn thi đỗ thì bạn có ở Vn phục vụ đất nước hay là đi ra nước ngoài phục vụ họ . Đa số người trẻ học giỏi đều là gia đình ko có điều kiện .
Nên xét tốt nghiệp và thì đại học. Vì thực tế số thí sinh rớt tốt nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ không đáng kể, gần như bằng không nên tổ chức kỳ thi này là không cần thiết. Nhưng thi đại học là tuyển chọn tài năng, nên tổ chức thi chặt chẽ, khi đã trúng tuyển, nên áp dụng như các nước tiên tiến, không phải cứ đậu đại học là đương nhiên tốt nghiệp đại học.
Có trường trộn 2, 3 bộ sgk để giảng dạy nên phụ huynh rất khó khăn khi mua sách. Rút lại là đăng kí mua trọn gói ở trường. Và phải đăng kí từ cuối năm để trường lên danh sách, lỡ mà sang năm có chuyển trường thì coi như phí mất bộ sgk.
Chuẩn, thi đề riêng mới chất.
Kênh có cách diễn đạt theo kiểu báo cáo rất hài hước, nhưng rất thu hút.
Tôi mạnh dạn đề xuất quan điểm của mình(xin lỗi nếu tôi k hiểu). Nếu đã là đề thi chung thì đưa ra (đăng ký) nguyện vọng của mình nó giống kiểu chú nào liều hơn chú đấy "ngon" là sao? - và đó cũng là lý do vô cùng đơn giản tại sao full điểm vẫn rớt - vẫn tiếc hùi hụi vì bỏ lỡ nhân tài. Ok vậy làm thế nào... rất đơn giản... Chia nhóm nhân tài theo điểm, chia theo từng nấc điểm 15 - 20, 20 -25, 25 -30 đề thi chung cơ mà. Thi xong đăng ký sau....sao bao năm mà giải pháp cho những chú 30 điểm vẫn trượt là khóc, thương, tiếc mãi vậy
Học học học mình ghét học, nhưng cũng phải học, học là cả một quá trình, không học sẽ bị đào thải, cho nên con của mình, mình cũng không ép chúng nó học thật giỏi thật xuất sắc, chỉ cần học lên lớp và tốt nghiệp cấp 3 là được. Rồi sau đó nếu thích thì học tiếp còn không thích thì hãy đi làm ra đời xem mình cần cái gì và quyết định học sau cũng được được, mình ra làm du lịch thì thấy mình cần ngoại ngữ, thế là học tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung.. Cho nên bây giờ rất thoải mái với nghề của mình. Bây giờ học rất dễ có cái ĐT có Internet là học ngoại ngữ được rồi. Tối học trung tâm.
Mình đồng ý với lối suy nghĩ của bạn, mình cũng là cha của 2 đứa con nhưng mình cũng không bắt ép chúng học nhiều chỉ cần tốt nghiệp cấp 3 là ok rồi,sau này trẻ con thích học gì thì tùy chúng chọn không học thì ra xã hội kiếm tiền
Giáo dục ở VN nó ở cái tầm vũ trụ
mình cũng thấy quan điểm của bạn khá hay về nuôi dạy con cái
ad lên xem lại nhé, Trượt nv1 ngành khoa học máy tính tại đại học bách khoa, những 2 e vẫn đỗ nv2 là ngành kỹ thuật máy tĩnh cũng tại đại học bách khoa. Không nên viết là trượt Đại học ? như video
Ad đâu có nói là trượt đại học, bạn nghe lại đi
@@LoanDuong-xf8io không mình nói cái tiêu đề ấy
Nếu như thời 84- 85 là rớt rồi còn gì nữa? Ngụy biện , lỗi ở đâu vậy?
@@huynguyenminhtuan3853 đang sống thời nào thế b. Góp ý tí nhạy dựng lên thế
@@huynguyenminhtuan3853 Với b xem mk nói là lỗi hay sai gì không, chỉ là không nên viết thế thôi. Đọc không kỹ đã đi cm phản biện như đr. Tôi quyền gì mà đi bắt lỗi người khác
Bởi vậy khi xưa dù điểm k quá thấp (văn 8.0, anh 7.5, toán 7.1) nhưng vẫn chọn trường tư chứ vô trường công rắc rối lắm cạnh tranh. Học trường tư chất lương vẫn tốt, cơ sở vật chất tốt.
Cảm ơn ad đã luôn giải thích rõ ràng, dễ hiểu, nhìn mọi việc theo nhiều hướng chứ ko phải kiểu chỉ đồ thừa, đá xéo này nọ. Vì cđ ko bg công bằng tuyệt đối, nhưng cũng ko dồn ai vào đường cùng. Trân trọng những j kênh đã và đang làm.
Trượt đại học bách khoa chứ ko phải trượt đại học, cho dù có trượt bách khoa nhưng vẫn giỏi hơn rất nhiều người đấy
@@tranminh1799 uhm.có khi chỉ trượt ngành đó nhưng dư sức vô ngành khác. Nên báo chí giật tít ghê quá. Rồi bao ng nhào vô cấu xé...
Hồi xưa thi đại học với tốt nghiệp riêng thì lại quá tốn công. Đâu phải muốn tổ chức 1 kỳ thi mang tính quốc gia là dễ đâu, ngoài khó khăn còn có tiêu cực nữa. Có rất nhiều trường hạn xoàng đâu cần hs có điểm thi cao mà chỉ muốn moi tiền của phụ huynh. Còn các trường đại học danh tiếng lâu đời như bk thì có hình thức thi đánh giá năng lực, như vậy trường sẽ có dc hs mà trường cần mà lại ít tiêu cực, ít tốn kém hẳn so với việc tổ chức thi tập trung, nó cũng tiếng gần tới quy chuẩn chung của các trường đh top đầu thế giới. Có chăng các bạn thấy cơ chế thi cử bây giờ rường rà khó hiểu thì là do nó đang trong giai đoạn thử nghiệm và hoàn thiện cho điều kiện của vn mà. Đâu phải cứ mô hình nào hay ở nước ngoài là cũng áp dụng dc 100% ở vn đâu.
"Vào bách khoa thì dễ, ra thì khó" câu nói của chính sinh viên học bách khoa
Ôi ngày xưa toàn là học khối A còn các môn còn lại trên trung bình là được. Đi thi đại học lích kích từ quê vô sài gòn thi mới đó đã 16 năm
Giáo dục bây giờ người dân nhìn thấy rõ có " lợi ích nhóm" trong vấn đề sách giáo khoa. Mong sao tình trạng này sớm chấm dứt để người dân bớt chi phí khi cho con đi học. Đây là vấn nạn đáng buồn tồn tại gần chục năm rồi mà không thấy bộ GD sửa đổi.
Sách thì nhiều mà chất lượng lại không nhiều
Sửa đổi lấy gì chia chác nhau
Xem xong video của anh, em đã hiểu tại sao lại có chuyện như vậy ! Bây giờ học sinh nó thi cử khác mình ngày xưa quá !
Cái lỗ hổng của giáo dục là thay đổi liên tục. Chỉ tìm hiểu sự đổi mới hàng năm của giáo dục thôi còn khó hơn được điểm 10 môn toán
Năm 2003 mà như bây giờ tao đã là luật sư khối C rồi. Má đi thi đại học khó như lên trời môn lịch sử trong khi điểm tốt nghiệp là 10 thì đại học là 1.75 méo hiểu kiểu gì. Xưa tao thi 1 trường à . Đời đưa đẩy nên giờ tao đẩy xe bán trái cây dạo. Móa khổ😅😅😅
Thiết nghĩ nên tăng độ khó đề thi tốt nghiệp, ai học chỉ để tốt nghiệp thì cho số câu dễ để tốt nghiệp, còn ai muốn vô đh thì mấy câu phân loại top khó á.
Mở ra nhiều trường quá, nên chuẩn bị phổ cập Đại học rồi. Còn học THPT thì mới khó.
Điểm bh lạm phát quá, ko có tính phân loại cao như thi đh ngày xưa
Mình ủng hộ việc xét tốt nghiệp và thi đại học như thế hệ 92 bọn mình hay 8x thời dưới mình. Ai k có nguyện vọng đi học đh hay cđ thì k cần thi chỉ cần bằng tốt nghiệp hết c3 là xong. Ai muốn học đh cđ thì tiếp tục đi thi. Còn bjo thật sự xét kiểu tốt nghiệp này thành ra lại thêm nhiều tiêu chí. Nhiều b thí sinh cũng thành ra khó mà biết cách để đặt mục tiêu như nào
Chuẩn rồi bạn. XH phát triển nên rút ngắn lại các kỳ thi, giờ bằng c3 là tối thiểu rồi nên xét Tốt Nghiệp là xong. cho các bạn chỉ lấy bằng c3 rồi đi học nghề, đi làm cho nhanh. còn các bạn muốn thi DH thì đăng ký vào các trường và thi. như vậy cũng phù hợp với mỗi Trường cần tuyển hơn
Chuẩn đó. Mình thấy những cv giờ chỉ yêu cầu bằng c3 thì nên làm nv
Nên thi đề khó như 2012
sao phải chỉnh giọng vậy ad, nghe giọng chuẩn không hay hả
Theo quan điểm của t:
1. Ngành của 2 bạn này xét cả khối A00 với A01 nên nếu bạn là thủ khoa của khối A00 nhưng điểm của bạn chưa chắc cao bằng những bạn ở khối A01. Khác khối nhưng trường đều lấy chung 1 điểm mặc khác nv 2 của 2 bạn này cũng là ngành hot thuộc top ngành có điểm chuẩn cao cũng như có nội dung học giống với nv1
2. Bạn nào mà tìm hiểu thì sẽ biết phương thức xét tuyển hiện nay giúp giảm tỉ lệ đậu ảo, giúp nhà trường đạt đủ chỉ tiêu tuyển sinh từ đó gia tăng tỷ lệ đậu đại học rất nhiều. Còn nếu bạn điểm cao mà vẫn không đậu nv bạn mong muốn thì đơn giản là có người điểm cao hơn bạn
Có 1 bạn trượt it1 thôi bạn, bạn kia dùng điểm đánh giá tư duy nên vẫn đỗ
Thi dễ quá mà điểm cao chót vót đâm ra khó xét . Hồi trc mjk thi đâu có điểm ntn đâu . Thủ khoa có 1 vài bạn thôi ah . Bjo mấy đứa cháu mjk đứa nào cũng 26 trở lên nghe mà mjk cũng khiếp … mấy nhóc hàng xóm thì toàn trên 25 sợ vl
@@nguyentuyen4333 do trong bài thi hiện tại phần dễ để học sinh tốt nghiệp chiếm tới 8 điểm nên có thể dễ dàng lấy dc 24 điểm. Từ 24 điểm trở lên mới bắt đầu phân hóa học sinh
Kháy hay lắm ad😂😂😂
Theo em nghĩ thì việc vô đại học ngày xưa điểm cao và khó là dựa vào thực lực của học sinh mà thi đâu đại học hay không . . Nhưng thì Đại học bây giờ nó lại dễ hơn so với thì đại học hồi xưa là do 2 điểm mà Bộ giáo dục cần khắc phục : Thứ nhất là việc học sinh có ba mẹ nhà giàu , thi điểm thấp thì lấy tiền mua điểm để con đỗ đại học , Thứ hai là việc học sinh là con quan chức nên việc đút lót , mua điểm dễ đàng hơn
Gớm. Các thầy cô còn bệnh thành tích là cứ cho cno điểm cao xong rồi cho ảo tưởng rồi có biết gì đâu. Chung quy lại hết là bệnh thành tích hết
Có mua điểm hay k tôi k biết nhưng quan trọng đi học có cái gì trong đầu hay k,chứ vào đại học rồi k có kiến thức nợ môn thi đi thi lại thì cũng chịu :))
Lỗi do Trường rồi , bên TQ đã là thủ khoa tìm đến tận nhà đón luôn .
Vậy hả:)?
Trường không có lỗi, trường không chỉ xét tiêu chí thi tốt nghiệp mà còn làm thêm phần đánh giá tư duy nữa, nếu thủ khoa trượt đánh giá tư duy hay không có thành tích cao trong các kì thi học sinh giỏi quốc tế thì không đỗ thôi
Thủ khoa thì sao? 10 với 9 cái nào hơn???
Cứ thi như ngày xưa nó đúng với tính chất hơn, bây giờ lấy điểm tốt nghiệp xét tuyển, có nhiều kẽ hở lỏng lẻo hơn, nhiều người có ô dù dễ chạy điểm để lo lót đặc biệt là ngành công an
Mua đề kiểm tra với thi trước,
Thì thủ khoa thôi,
Học thêm thì biết trước bài kiểm tra,
Chi tiền thì biết đề và bài giải, học thuộc lòng.
Đến khi thi đại học ai mà cho biết trước và bài giải
mình thấy ko có lỗi gì giờ thi đề tốt nghiệp lấy điểm xét đh thì tính phân loại ko cao, khoa hot nhất nước các hs giỏi quốc gia quốc tế xét tuyển vào sót ít suất thì cạnh tranh theo phương thức của nhà trường phù hợp khoa theo học, khoa này người ta cần người giỏi toán thì phương thức nhân hai môn toán là hợp lý rồi.
Cái này bình thường mà
Chục năm trc mình thi lên cấp 3
Đỗ rồi.nhưng lên ý.nó phân theo môn toán
Toán càng cao thì đc vào lớp chọn.hoặc có giấy thi cấp huyện.cấp tỉnh đạt giải là đc vào
Còn tổng 3 môn k qtrong
Câu hỏi là nếu thi AT xét chủ yếu (gần như hoàn toàn) môn toán thì thi thêm vật lý với hóa làm gì
Thay vào đó tập trung mỗi toán thì các em không bị loạn mà có thể phát huy khả năng không tưởng của các em
thế thì kinh doanh giáo dục chết đói
Một video rất hay.
Hồi xưa thi tốt nghiệp chưa có kết quả, rồi lại tiếp tục thi đại học sau đó, khi có kết quả tốt nghiệp thì trượt, sau đó trường ĐH gởi thư về nhà báo trúng tuyển nhưng méo đủ điều kiện đi học
Cay thật
@@themachine5721 hồi xưa thì ĐH khó lắm, mà hên sao đậu mà rớt tốt nghiệp do liệt tiếng anh
Ăn học 12 năm thì cấp cho cái bằng c3 hết đi. Vì bây giờ bằng c3 là cái thiết yếu để đi làm cty. Ai muốn học cao nưqx thì đi thi đại học. Giờ lại xét đại học dựa trên kết quả tnthpt thì k ổn lắm, quay cóp còn đầy ra đấy. Cứ đi thi đại học là chuẩn nhất, người của trường nào coi thi trường đó, coi k chắc có gian lận trường đó tự chịu😂
ngày xưa thi đại học vật vã ẻ cả ra ấy, giờ các em đi mấy bước đến trường thi TN gần quá hành ra nhởn nhơ, lại thêm cái hình ảnh toàn 9-10 điểm nên ai cũng ảo tưởng con mình giỏi. trước đây thi được hơn 20 điểm thôi đã thấy mình kha khá rồi, mà giờ toàn thanh niên 28-29 điểm. đảm bảo sau đợt cải cách này tỉ lệ thất nghiệp rất cao luôn
Năm 2012 thi được 19.5 điểm là đỗ bách khoa, 23 điểm là vào kt 2,lớp tài năng thì 27 điểm,mà bây giờ 29 30 điểm không đỗ là đủ hiểu chất lượng giáo dục hiện tại nó tệ đến mức nào
bây h giới trẻ nó thông minh hơn ngày xưa thôi
Con gái của mình chuẩn bị vào lớp 1 mà phải mua 22 quyển SGK. Trời ơi, học gì mà dữ vậy. Nhớ lúc nhỏ lớp 1, mình chỉ có 2 quyển Toán và Tiếng Việt à. Bức xúc quá mà ko làm gì được.
Các em cứ học cho giỏi để mai này anh còn thuê các em làm việc 😂😂
Học 1 đằng. Nghề 1 nẽo. Đồng tiền đi trc là đồng tiền khôn. Bỏ tiền ra cỡ nào chẳng đc
Chuyện này, công bằng nhưng không hợp lý lắm. 1 trường có hàng nghìn thí sinh thi, duy nhất chỉ có 1 thủ khoa thì cũng nên ưu ái xí, cho họ đặc quyền lớn nhất trong chọn ngành của trường - ví dụ như tuyển thẳng vào bất cứ ngành nào mà em nó thích. Tránh trường hợp thủ khoa của trường nhưng trượt NV1 nên phải đi học NV2 ở 1 trường khác thì nó…buồn cười lắm. 1-2 suất đặc cách, đâu khó khăn và cũng đâu ai ý kiến gì.
Các nước trên thế giới họ đều có các kì thi chung cho tốt nghiệp và xét đại học trừ các trường MIT, Harvard,...( Vì đó toàn là trường top thế giới) nên việc để các trường đại học tổ chức thi riêng là không nên còn các trường đặc thù chuyên ngành thì yêu cầu các môn chuyên ngành đó cao là đúng thôi vd: Trường y ưu tiên Hóa và Sinh , Trường Báo Chí ưu tiên môn Ngữ Văn , Trường sư phạm dạy Lịch Sử sử sẽ ưu tiên môn Lịch Sử
Hồi xưa phải thi tnpt xong mới thi đại học rồi mới biết kq đậu đại học hay chưa. Còn bây giờ xét điểm trên học bạ đã biết đậu đại học hay chưa rồi mới thi tnpt trung học. Ngược đời chả hiểu sao luôn.
Chia ra thi như trước thì hợp lý hơn. Làm 2 việc 1 lúc cuối cùng chả ra hồn cái nào. Trước đây trường tự tổ chức thi tốt nghiệp riêng thì cho gộp vào thi đại học cho tiết kiệm, đơn giản, nhưng giờ thì thấy càng phức tạp. Thôi kệ, mình cũng thi từ chục năm trc rồi nên ko quan tâm lắm 😂
Để mà nói lớp IT của BK toàn những học bá vl nào là HCV, HCB Quốc gia, Quốc tế các môn tự nhiên và các bạn điểm cao thuộc top trong kỳ thi tư duy của trường. Họ đều được tuyển thẳng và còn lại là slot dành cho các bạn thi bằng điểm THPT (cái này mình cũng ko rành lắm nma Trường có cách tính điểm riêng). Nên là hai bạn thủ khoa có thể không nắm rõ những điều này của BK hoặc các bạn chỉ hơi không may mắn mà thôi. Dù gì thì các bạn cũng ko nên buồn làm gì cả vì với điểm thi của 2 bạn thừa sức chọn những cái ngành khác cũng hoành tráng ko kém. P/S: mình cũng BK
2 bạn ấy vào kỹ thuật máy tính bk rồi
Bạn Thắng dùng điểm đánh giá tư duy vẫn đỗ it1 nhé bạn
@@tonsea9728thế tốt quá rùi 😄
Riêng về việc dùng giải thi để tuyển thì qua vụ Lan Chi olympiad đã lộ ra rất nhiều tiêu cực rồi. Có nhiều bạn chỉ vừa đủ điểm để đậu tốt nghiệp nhưng lại có cái giải tỉnh, tp thậm chí là quận huyện thế là chiếm slot ưu tiên. Mà tiêu cực thành tích thì qua vụ hot girl ống nghiệm bạn cũng biết rồi đấy, ngành gd nó bao che tiêu cực cỡ nào. Bé Lan Chi mà ko được chính tổ chức olympiad xác nhận thì cũng bị cái bọn ngành gd nó hành cho ra bã rồi. Ở đây chỉ tranh luận với bạn về tiêu cực của việc dùng thành tích các cuộc thi xét tuyển.🙂
@@quangvule8654 olympiad nào ? Ý bạn là cái “kỳ thi” gameshow olympia ấy hả 🤣 BK k tuyển bằng cái gameshow đấy đâu, đừng tưởng thi cái đấy là học bá 🤣🤣 BK tuyển giải HỌC SINH GIỎI CẤP QUỐC GIA- QUỐC TẾ nó ở đẳng cấp khác bạn nhé, đọc đề sợ bạn cũng không hiểu chứ ở đấy mà lấy ví dụ cái gameshow =))
Mình thấy hs học rõ lắm nhưng Bộ GD càng ngày càng cài số lùi. Như con mình lớp 5 tiểu học ngoan ngoãn học giỏi 6 môn tính điểm số đều 10 nhưng không được HS giỏi vì đọc sai nốt nhạc còn bạn Ko biết hát về học thuộc cho thi lại… khi pho to giấy khen của con gửi nhận thưởng cơ quan mới biết con Ko được học sinh giỏi cho dù 60 điểm/ 6 môn tính điểm. Thật quá quỷ luôn!!!
Bộ Giáo dục ngày càng làm mọi thứ phức tạp và không hề tiên tiến lên chút nào.
Mình ko hiểu đáng giá tư duy là kiểu xét như thế nào . Rất mong ai biết trả lời giúp . Xin cảm ơn
Nhớ lại hồi xưa khoa mình học cũg ưu tiên điểm toán cao mới được xét chọn vào học…,đã mấy chục năm rối á
Ad giải thích rất hợp lý, có thể do các em đăng ký 1 ngành 1 trường quá nhiều, vượt mức chỉ tiêu cho nên những trường đó mới đề xuất những tiêu chí đánh giá phụ nhằm giảm tải, với lại theo tôi thấy các trường đại học đều có khoa, ngành như nhau, chỉ có một số ít các trường chuyên thì có một số khoa ngành chuyên thôi, chúng ta thi đại học mục đích chính là để đi làm kiếm tiền, việc chọn lựa một ngành nghề trong một trường tốt là nguyện vọng của những ai từng thi đại học, nhưng nếu ai cũng lựa những trường chuyên để vào thì các trường còn lại sẽ ra sao, trong khi một số ngành nghề ở các trường cũng tương đương nhau. Cho nên việc sáng suốt là lựa chọn nguyện vọng cũng như ngôi trường phù hợp với bản thân, đừng chạy theo số đông mà đánh mất tương lai vì không ai chắc chắn mình sẽ là người về đích trong số đông đó.
Thi lắm làm gì. Thi 1 lần để lấy điểm xét tuyển là phù hợp với thời đại 4.0 như hiện nay. Muốn ít thủ khoa thì quá đơn giản. Cho đề khó vào. Có vậy mà cũng phải lăn tăn. Việc gì phải cơm nắm muối vừng, tay bị tay gậy, ăn trực nằm chờ ở HN để thi vào trường mong muốn. Khổ
ĐH ngày xưa như đậu trạng nguyên, ngày nay đại học minh thiên ngoài đường (grap)😅
thực ra ngày xưa các ngành về cộng nghệ ở bách khoa chưa hot nên mới thấp chứ nếu hot từ sớm thì ngày xưa cũng phải 27+ (như năm 2018) nên anh nói 25,5 đỗ hết thì cũng ko chuẩn lắm
Cải lùi thật. Ngày trước đi đại học đúng nhàn luôn. Đỗ là đỗ mà trượt thì là trượt. K như bây giờ điểm cao còn k b có đỗ k 😊
In cho lắm sách mà chỉ khác cái bìa, chủ yếu để moi tiền người dân là chính
Không phải trượt đh mà ko vào nghành đăng ký nguyện vọng 1 thôi. Các em vẫn vào khoa khác của đhbk hà nội mà
Ad nên làm video cách tuyển sinh đại học ở Mỹ, họ không so sánh bằng điểm số nhưng luôn tuyển được sinh viên xứng đáng
Vì bên đó học thật. Giỏi thật. Kiến thức nằm trong đầu thật. Còn ở vn thì học những cái cao siêu
Giờ thi gộp thấy điểm cao ngút cần, toàn 9 10. Hồi trc ông nào thi đại học 3 môn mà tầm 20 22 25 điểm là nằm tốp của trường rồi. Có mấy đứa nó giỏi vãi chưởng thuộc top1-2 của trường mà thi cũng đc có 23-24 điểm chấn động cả trường. Mịa nó đề thì đại học thời trước nó khó như vãi luôn chứ k như bây giờ mọi thứ thấy nhẹ nhàng thật sự
Thật. Thời 8x thi 20d trở lên là cũng dạng khá rồi. Luyện đề lòi họng mới dc từng đó. Giờ chuyện học thật là mông lung.
@@NguyenHuong_98mình bổ xung thêm thi đại học ngày xưa: tài liệu thì ít, máy tính bấm tay thì ko xịn như ngày nay có cả tích phân, đạo hàm, đồ thị, khảo sát cực đại, cực tiểu,vv...hằng số vật lí hóa học có tất ngay cả bảng nguyên tố cũng có luôn 😂😂😂
Cộng điểm ưu tiên là điều nên bỏ. Thi phải công bằng. Ưu tiên có nhiều cách, ko cứ phải dùng điểm số.
Chỗ mình thì chỉ cần có tiền thôi, chạy vào trường chuyên khi học cấp 3 là auto đỗ vì trường chuyên đến 90℅ là có giải tỉnh. Trong khi có thể dùng xét tuyển tài năng để xét vào, yêu cầu 2 năm đạt giải trong đó 1 năm có giải từ giải 3 còn khtk thì phải từ giải 2 là đỗ rồi. Bạn mình chuyên lí chỉ có giải 3 và 1 giải khuyến khích là đỗ it e10 trí tuệ nhân tạo rồi, còn cao hơn it1 nhé, ngoài ra bạn này có ietls 6.0 nữa. Cái đáng nói là chỉ cần giải tỉnh trong khi chuyên Hà Tĩnh có quá nhiều giải tỉnh, như chuyên toán là 100℅ có giải còn các chuyên khác chỉ tầm 70% thôi.
Vụ ăn cắp bài thi đoạt giải olympiad gần đây đủ để nói lên tiêu cực trong việc dùng các giải thi để đánh bóng lí lịch rồi🙂. Rất đồng tình với quan điểm của bạn.
Phải thi 2 lần như ngày xưa mới thể hiện được đẳng cấp. Tuy tốn kém tí nhưng tính chọn lọc cao hơn
BẠN Hùng cùng quê với mình 😊
Lạm phát điểm mà chât lượng nguồn nhân lực vẫn thấp thì đó là lỗi của bộ GD và ĐT rồi chứ sao add lại nói bộ ko có lỗi gì, đã cho các trường ĐH tự chủ, thì để các trường tự có cách tuyển chọn SV cho mình, mắc gì Bộ bắt các trường lấy điểm tốt nghiệp chung để tuyển sinh
Bình thường thôi, do trường lấy chỉ tiêu thptqg ít, nhiều nhất là xttn, dgtd. Cho ai k biết thì xttn giành cho các bạn có giải cấp tỉnh và quốc gia về các môn toán, lý, hoá,… hoặc cấp quốc gia khoa học kĩ thuật, dgtd hay dgnl thì ai cũng biết rồi. Và các bạn xét 2 phương thức này PHẢI phỏng vấn trước khi vào trường chứ không phải cứ đạt mức điểm chuẩn là có thể vào. Thêm vào đó các năm trước trường KHÔNG cho xét vào ngành IT1 bằng phương thức THPTQG mà năm nay có là đã may mắn lắm rồi, nhiều người không biết gì mà cứ ở đó ngồi hùa nói trời đất các thứ😂 trông như trò hề vậy
Nó xét cửa sau nó ăn tiền rồi. Trượt là phải
Năm 2011 thi đại học căng vãi học đến bạc đầu rụng tóc mà vô thi toán được có 7.5đ, cơ mà 7.5đ lúc đó tôi đã đứng top 2 của trường thpt của tôi rồi. Thpt => thpt khối 12 cỡ 11 lớp 1 lớp ~40 men. => cao điểm hơn 438 men. Tổng điểm thi được có 18đ cơ mà đứng top 3 của khối ngành bản thân chọn rồi, giờ thi tèn tèn cũng 22đ 😢 chán.
Nhà t có 2 đứa con học cấp 1, 1 đứa 2014 là năm bắt đầu đc học sách mới, con bé 2016 ko học lại đc sách của chị. Năm ngoái đăng kí sách cho cháu 2016 gần như phải đk lại tất, dùng lại đc mỗi quyển tiếng việt. Xong đến lúc học con bé về mếu máo, kêu sách của bạn có bài này sao sách của con ko có. (Vì quyển tái bản có đính chính chỉnh sửa nên khác 1 số bài), đến bộ dụng cụ học tập cũng khác. Năm nay nó lên lớp 2, cô cho phiếu đăng kí sách từ cuối năm lớp 1, bố mẹ cháu ko biết quyển nào vs quyển nào, mỗi môn lại là sách của 1 bộ khác nhau nên chịu chết, tui đành đk mới hết, bộ dụng cụ cũng mua mới. Khổ lắm😢
Vất vả nhỉ
@@zzukeybbf vất vả lắm, tốn tiền, bộ sách của con bé chị vẫn mới mà chẳng biết dùng làm gì
@@april3907chia sẻ nỗi niềm với chị. Giờ em.để lại sách cũ đứa em xài cũng hk được 😆
Lỗi chẳng thuộc về ai cả. Các trường đại học có quyền đưa ra tiêu chí tuyển sinh. Thậm chí họ có thể phỏng vấn mà ko thèm quan tâm đến điểm thi THPT.
Đừng coi điểm thi THPT quyết định mọi thứ và mọi tiêu chí.
Mình thì mình làm chủ doanh nghiệp. Nên con mình thì mình cho học giỏi đc thì giỏi ko giỏi đc mình dạy cách làm chủ.
Adm làm về tiểu sử phó thủ tướng ông Lê Văn Thành đi,
Theo tôi thì bộ giáo dục chỉ cải cách bộ sách của trung học phổ thông thôi còn cấp 1 cấp 2 giữ nguyên 15năm hay 20 năm thay đổi 1 lần
😂😂😂
"Lỗi"
Khi đã vào 1 cuộc chơi, thì phải chấp nhận luật chơi, giờ thua lại đổ lỗi.
Vấn đề nào ra vấn đề đấy, rõ ràng quan điểm.
lỗi là do các thủ khoa đã chọn sai nền văn minh để bắt đầu hành trình của mình
Đù má 2 khứa này hài vl
@@youplaygame135clm ảo thật đấy
Bây giờ giáo viên cấp lll rất có " giá trị" các bậc phụ huynh phần đa đều chạy chọt, mua điểm dù sức học của con cũng bình thường. Học sinh giỏi thật thua điểm học sinh dốt nhưng bù laih có quan hệ, thế lực lại con nhà giàu. Cá biệt có trường hs cùng giỏi hết chạy đua thành tích. Cứ xét điểm kiểu này sẽ mai một nhân tài, thật giả lẫn lộn, đất nước tụt hậu. Bộ GDĐT nên thi tuyển sẽ công bằng hơn dù cũng có một số bất cập nhưng sự ưu việt. Thi đại học vẫn là phương pháp sàng lọc hiệu quả nhất chọn ra nhân tài cho đất nước.
Dạ cô ơi nếu thực sự nhà có điều kiện thì họ sẽ đầu tư trường "quốc tế" chứ giờ đại học khác xưa chỉ có học bạ mà "đỗ đại học" thì chỉ ở mấy trường top dưới thôi ạ. Hiện nay có nhiều phương thức tuyển sinh giúp các bạn có nhiều cơ hội đỗ đại học hơn (giúp tránh bỏ sót nhân tài - những người mà bị coi là 'học tài thi phận') nếu không tìm hiểu mà chỉ theo con đường TN THPT thì là tự bỏ qua cơ hội. Giờ TN THPT đã quá "lạm phát" BK năm trước đã không tuyển IT1 theo THPT vì cho rằng điểm quá cao không đánh giá đúng năng lực học sinh, nên năm nay cho vào để khẳng định, chắc năm sau không còn lấy THPT nữa.
@@pikasonix "Điều kiện" là những gia đình có kinh tế khá giả, mua điểm, tiêu cực là điều kiện để xét vào trường công lập tốt nhất của VN đến hệ quả mất đi cơ hội của những em có năng lực thực sự nhưng nhà nghèo đành chấp nhận. Các em mới đi học cấp 3 nhưng phải chứng kiến cảnh bạn mình sức học không bằng mình nhưng điểm số lại vượt trội hơn mình dẫn đến cách nhìn cuộc sống lêch lạc, không còn niềm tin vào sự công bằng XH.
Bớt đi một kì thi là chủ trương đúng đắn, vì nó tiết kiệm được quá nhiều thứ cho cả xã hội.vấn đề là ở khâu ra đề và phân bố,phổ điểm trong các bài thi sao cho hợp lý làm sao cho đạt được mục đích là phải thực sự giỏi mới đạt được điểm 10 . Chứ ra đề kiểu chỉ cần học sinh khá hoặc ôn bài tủ cũng đạt được điểm 10 thì làm gì mà chẳng lạm phát người tài.
Nên chia ra hai lân thi như.ngày xưa là hợp lý.nhất ,giờ cải tiến lại cải lùi
Hãy trả lại kỳ thi đại học cho con em tương lai. Thi đại học như này thì xét hồ sơ luôn cho rồi.
Đơn giản không đủ tiêu chí của trường chứ có gì mà thắc mắc,các ông cứ vô đòi công lý này nọ như đúng rồi ấy...
Sau vụ này, mình phát hiện ra có nhiều người gõ phím không cần não thì phải, cho trượt là công lý rồi chứ còn gì nữa, cứ lấy điểm chuẩn mà xét ra. Nếu cách tính của đhbk được tách khối, ví dụ khối A0BK chẳng hạn, mình nghĩ vẫn sẽ có nhiều thành phần vào chửi bới ngành giáo dục.
mấy cái bọn trượt dh nó vào đòi chứ ai :) luật và cách chơi các trường cũng đưa ra hết cho lựa chọn rồi. chọn nv1 xong chơi thua lại lên cào phím đòi công bằng. hài thật đã là thủ khoa thì bạn ý thiếu gì trường đào tạo dc, mắc cớ gì cứ phải Bách Khoa :)
Hi ad ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Có học có thi, cạnh tranh càng khốc liệt thì mới tìm được người tài, các nước phát triển như Trung,Hàn, nhật... kì thi của họ rất khốc liệt, giờ đi ra đường toàn gặp cử nhân với thạc sĩ.
Theo như tôi nghĩ , Việt Nam ta không thể phát triển nhanh hoặc không thể giàu , không thể hiện đại như các quốc gia khác không phải vì bất cứ lí do nào khác ngoài lí do ý thức con người mà ra . Bởi vì ý thức con người Việt Nam kém hơn so với nhiều quốc gia khác , chỉ biết nghĩ đến lợi ích cho cá nhân mình mà không nghĩ cho mọi người xung quanh , bọn họ chỉ biết chạy theo lợi danh , sống ích kỷ , tham lam . Bọn họ chỉ nghĩ đến đồng tiền mà quên đi cái ý thức , tham ô xảy ra rất nhiều , điển hình là vụ chuyến bay giải cứu kia . Chính vì lẽ đó nên Việt Nam vẫn không thể phát triển tốt như các quốc gia khác
theo tôi thấy thì VN nên học hỏi TQ ở cái phần thi đại học. Chứ giờ ko phân loại ra được ai giỏi ai dở như bây giờ thì khá là tốn công sức giáo dục mà lại ko chắc gì dạy ra được người giỏi thật sự.
Má.ngày trc thi đh khó bằng vạn lần BH.lứa 8x ai như tôi k
Ko có qui định nào là học giỏi là phải đậu trường mình thích. Nó quan trọng các bạn xét khối nào, trường nào, tỷ lệ chọi ra sao? Nếu ko đậu trường mình mong muốn cũng phải chịu. Nhưng nếu các bạn học giỏi thì ném đâu các bạn cũng có đất dụng võ. Hãy cứ phát huy, vì cđ chưa biết ra sao. Chứ j cũng đổ thừa, đổ lỗi đó mới là cái khiến cho VN ko khá lên đc. Chứ j cũng làm rùm beng lên thì chả khác j các bạn đi phỏng vấn xin việc, tự cho mình là giỏi, rồi ngta ko tuyển thì chửi ngta ko biết nhìn ng. Haha
Quá đúng thực tiễn . Ủng hộ thi đại học xét tốt nghiệp