Con xin đê đầu đảnh lễ,tri ân và nguyện đời đời, kiếp kiếp theo Thầy học đạo và tu hành cho đến ngày đạt thành Chánh Quả.Nam mô ADI ĐÀPHẬT. Con cầu xin Đức Thầy gia hộ cho con hoan thành Tâm âm Nguyện này!
Đức Thầy trị bệnh và thuyết pháp cho dân lành là điều rất tốt, rất hợp lý với tôn chỉ của đạo Phật . Nhưng sao ĐT lại nhận quân đội của 5 Lửa, 3 Cụt ..v..v... vào đạo HH để làm gì ? Đạo quân đó đã từng bức hiếp dân nghèo ở Miền Tây vào thập niên 40-50 khi kg đủ tiền đóng thuế cho bọn chúng .
Nhìn hình ảnh ngày 18 tháng 5 năm 2023 , tự dưng nhớ lại lời thầy " bây giờ tu niệm tầm thường sau danh thể xạ hương khắp chốn....." Nam mô a Di Đà Phật..,
🌺🌹🌺🌹🌺🌹🌺🌹🌺🌹 KÍNH CHÚC. CHƯ QUÝ ĐỒNG ĐẠO. CÓ NHIỀU SỨC KHỎE. TÂM AN LẠC TIN TẤN TU HÀNH. TỚI NGÀY DUYÊN MẢNG. CUỐI ĐỜI ĐƯỢC VÃNG SANH MIỀN CỰC LẠC NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nam Mô - A Di - Đà Phật 🙏💐 Nam - Mô Tây Phương Cực - Lạc Thế Giới Tam Thập Lục Vạn Ức - Nhứt Thập, Nhứt Vạn, Cửu Thiên Ngũ Bá, Đồng Danh Đồng Hiệu Đại - Từ Đại - Bi Phổ Độ Chúng Sanh A - Di Đà - Phật 🙏💐
Ngay khu con ở buổi sáng tối các vị thần đi ngan nghe con nguyện cầu bài cúng phật giáo hoà hảo. Con đạo phật giáo thống nhất con thấy bài cúng lại của ngài hay con đem nguyện luôn bỏ qua uổn phí dạ thưa thầy cảm ứng chứng minh cho con nam mô a di đà phật
ปีที่แล้ว +7
SỰ CÚNG LẠY CỦA NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA A- BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ ÔNG BÀ. CHÁNH VĂN Cầm hương xá 3 xá, quì xuống chắp tay đưa lên trán nguyện : “Cúi kính dưng hương trước Cửu-Huyền, Cầu trên Thất-Tổ chứng lòng thiềng. Nay con tỉnh-ngộ quy-y Phật, Chí dốc tu hiền tạo phước-duyên”. Cấm hương, đứng ngay thẳng chắp tay vào ngực đọc tiếp: “Cúi đầu lạy tạ Tổ-Tông, Báo ơn sanh-dưỡng dày công nhọc-nhằn. Rày con xin giữ Đạo hằng, Tu cầu Tông-Tổ siêu thăng Phật-đài. Nguyện làm cho đẹp mặt mày, Thoát nơi khổ hải Liên-đài được lên. Mong nhờ Đức Cả bề trên, Độ con yên ổn vững bền cội tu”. (lạy 4 lạy) Lược Giải : 1-Dưng hương cầu Cửu Huyền Thất Tổ chứng minh : Con quì trước bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ, thành tâm kính dâng nén hương, nguyện cầu ông bà cha mẹ từ vô lượng kiếp xin chứng dám tấm lòng thành thật của con. 2-Nguyện hứa trước Cửu Huyền Thất Tổ: Hôm nay con thức tỉnh qui y Phật pháp, quyết chí lo tu hiền, làm lành lánh dữ để gây tạo phước duyên từ đây đến ngày kết quả. - BÀI NGUYỆN LẠY CỬU HUYỀN THÁT TỔ: Bài nầy gồm có 4 phần : 1-Lo cúng lạy tu hành để đáp ơn sanh dưỡng (câu 1 và 2): Con cúi lạy Tổ tiên, Ông bà cha mẹ trong tộc họ để lo đền đáp công khó nhọc, sanh dưỡng cho con nên hình vóc từ trước tới giờ. 2-Dốc tu theo Tôn chỉ để cầu Tông Tổ siêu sanh Cực Lạc (câu 3 và 4): Từ nay con luôn luôn phụng hành theo Tôn chỉ “Học Phật Tu Nhân” của Đức Thầy đã đề vạch và nguyện cầu Tông Tổ được siêu sanh Cực Lạc an tọa trên đài sen báu. 3-Vừa tu cho đẹp mặt Tông môn, vừa cho mình thoát trần về Phật (câu 5 và 6): Phần con chí nguyện trau dồi tài đức để làm rạng rỡ Tông môn và quyết tu thoát khỏi bể trần thống khổ, hầu vãng sanh về Cực Lạc. 4-Mong nhờ Cửu Huyền Thất Tổ gia hộ cho con bền chí tu hành đến ngày kết quả (câu 7 và 8): Cuối cùng con tha thiết mong cầu Cửu Huyền Thất Tổ ban ơn bố đức ủng hộ cho con được yên ổn thân tâm, kiên chí tu hành mãi mãi cho đến ngày thành quả. B- BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN PHẬT. CHÁNH VĂN 1- BÀI NGUYỆN QUI Y Cầm hương xá 3 xá, quì xuống chắp tay đưa lên trán đọc bài Quy y: “Nam-mô Ta-Bà Giáo-Chủ Bổn-Sư Thích-Ca Mâu-Ni Phật (tam niệm) Nam-Mô Thập Phương Phật. Nam-Mô Thập Phương Pháp. Nam-Mô Thập Phương Tăng. “Nam-Mô Phật-Tổ, Phật-Thầy, Quan Thượng-Đẳng Đại thần, chư quan cựu thần, chư vị sơn-thần, chư vị Năm Non Bảy Núi, cảm-ứng chứng-minh, nay con nguyện cải-hối ăn-năn, làm lành lánh dữ, quy-y theo mấy Ngài, tu hiền theo Phật Đạo”. Cắm hương, lạy 4 lạy cũng được, hoặc cắm hương đứng ngay thẳng chắp tay vào ngực đọc tiếp:(Bài Tây Phương Ngũ Nguyện bên dưới ). LƯỢC GIẢI : Bài Nguyện Qui Y trước Bàn Phật có hai phần : -PHẦN NHỨT: Mỗi người của chúng ta nguyện với vị Giáo chủ Đạo Phật. Kế tiếp là khắp mười phương chư Phật Pháp Tăng, rồi Phật Tổ, Phật Thầy, Quan Thượng Đẳng Đại Thần, Chư Quan Cựu Thần, Chư Vị Sơn Thần và Năm Non Bảy Núi chứng minh cho lời phát nguyện Qui y của chúng ta. -PHẦN NHÌ : Chúng ta tự quyết cải hối những việc sai lầm vừa qua và tự nguyện từ đây ngăn tránh các điều quấy ác và làm hết các việc tốt đẹp thiện lương. Nhứt tâm nương theo con đường Phật Đạo, tức là giáo pháp và giới luật do các Ngài chỉ dẫn để tu tiến cho đến ngày thành Đạo. 2- BÀI TÂY PHƯƠNG NGŨ NGUYỆN ( 5 Lời nguyện hướng về Tây phương Cực lạc ) CHÁNH VĂN Nam-Mô Tây-phương Cực-lạc thế-giới Đại-từ Đại-bi phổ-độ chúng sanh A-Di-Đà Phật. Nam-Mô nhứt nguyện cầu: Thiên-Hoàng, Địa-Hoàng, NhơnHoàng, Liên-Hoa hải-hội, thượng Phật từ-bi, Phật-vương độ chúng, thế- giới bình-an. Nam Mô nhị nguyên cầu: Cửu-huyền Thất-tổ Tịnh-độ siêu-sanh. Nam-Mô tam nguyện cầu: Phụ-mẫu tại đường tăng long phước thọ, phụ-mẫu quá khứ trực vãng Tây-phương. Nam-Mô tứ nguyện cầu: Bá-tánh vạn dân từ-tâm bác-ái, giảithoát mê-ly. Nam-Mô ngũ nguyện cầu: Phật-Tổ, Phật-Thầy từ-bi xá tội đệ-tử tiêu tai tịnh sự, trí-huệ thông-minh, giai đắc đạo quả. Lạy 4 lạy rồi xá: 1 xá chính giữa niệm: Nam-Mô A-Di-Đà Phật. 1 xá bên trái niệm: Nam-Mô Đại-Thế Chí Bồ-Tát. 1 xá bên mặt niệm: Nam-Mô Quan Thế-Âm Bồ-Tát. LƯỢC GIẢI : Hai hàng chữ in nghiêng lợt dưới bài “Qui Y” là lời chỉ dẫn của Đức Thầy rất rành. Ngài dạy nguyện xong bài “Qui Y” rồi đứng lên cắm hương lạy 4 lạy, hoặc cắm hương nguyện luôn bài “Tây phương ngũ nguyện” rồi lạy một lần 4 lạy cũng được. Đại ý câu mở đề bài “Tây phương ngũ nguyện” là chúng ta cầu nguyện Đức Phật A Di Đà, tức là vị Giáo chủ Thế giới Cực Lạc mở lòng từ bi tiếp độ tất cả chúng sanh trong cõi Ta bà được vãng sanh về cảnh giới của Ngài. Dụng ý của Đức Thầy muốn dạy tín đồ noi gương Đức Phật, thể hiện lòng bác ái vị tha cứu khổ vạn loại chúng sanh để đáp ơn Tam Bảo. 1- Nguyện thứ nhứt: Chúng ta cầu ba vị Vua ba cõi (tam hoàng) và Đức Phật chủ tọa “Liên hoa hải hội” cùng vị Phật vương hộ độ cho thế giới sớm hòa bình, nhân loại an cư vui sống. Ngụ ý là Ngài dạy đáp ân Đất nước và đồng bào nhân loại. 2- Nguyện thứ nhì: Chúng ta cầu nguyện cho Tổ tiên Ông bà từ vô thỉ đến nay đều được siêu sanh Tịnh Độ. Có dụng ý đền ơn Tổ tiên tộc họ. 3- Nguyện thứ ba: Chúng ta cầu nguyện cho cha mẹ còn hiện tiền được sống lâu, hạnh phúc và cha mẹ đã qua đời từ vô lượng kiếp đều được vãng sanh về Tây phương Cực lạc. Có dụng ý là đáp ơn sanh dưỡng của cha mẹ. 4- Nguyện thứ tư: Chúng ta cầu nguyện cho toàn thể dân chúng đều phát tâm tu hành, mở rộng lòng từ bi bác ái, để giải thoát cảnh mê đồ thống khổ. Có dụng ý là đáp ơn Đồng bào nhân loại và ơn Đàn na thí chủ. 5- Nguyện thứ năm: Chúng ta cầu nguyện Đức Phật Tổ, Phật Thầy từ bi xá tội các đệ tử, được tai qua nạn khỏi, tật bịnh tiêu trừ, trí huệ sáng suốt và tất cả được chứng đắc Đạo quả. Câu nầy Đức Thầy cũng có dụng ý dạy tất cả môn đồ noi gương hạnh của Phật và Tổ Thầy mà nuôi chí tu tiến cho đến ngày thành đạo giải thóat hầu đáp ơn Tam Bảo. Tóm lại, trong bài “Tây phương ngũ nguyện”, Đức Thầy có dụng ý dạy tín đồ thành tâm khẩn nguyện và noi gương Đức Phật A Di Đà cùng Phật Tổ, Phật Thầy thể hiện lòng từ bi cứu khổ vạn loại chúng sanh, lo đền đáp “Tứ đại trọng ân” để xứng đáng với hạnh Bồ Tát, như trong Kinh “Tâm Địa Quán” Phật đã dạy : “ Thượng báo tứ trọng ân, hạ tế tam đồ khổ”. Chúc Bạn tin tấn tu hành và an lạc . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@ thôi mình ốc mang vỏ sò tôi không làm toi không hứa đâu tuỳ hỉ . Nệm phật ăn chay 10ngày cầu sanh cực lạc . Căn cơ đến đó đc rồi không tạp tu đâu . Đi chậm còn hơn nhìu ng không đi luôn đứng 1 chổ còn tạo bao nhiu nghiệp . Sát sinh trộm cướp dâm tà toàn làm tội ác không tha tội nào kìa . Niệm nam mô a di đà phật không làm đi hát karaoke ăn thịt . Trùng bình rồi đồng đạo ôi
ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ , MUÔN NĂM 🙏🌷 NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🌷 NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🌷 NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI KIM SƠN PHẬT 🙏🌷 PHẬT GIÁO HOÀ HẢO 🙏🌷 MÃI MÃI TRƯỜNG TỒN VÀ BẤT DIỆT ❤️🌹 SỐNG MÃI TRONG LÒNG CỦA DÂN TỘC ❤️🌹
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật Nam mô A Di Đà phật Nam mô cung kính biết ơn Đức phật thầy Đức huỳnh giáo chủ phật giáo hòa hào Kính ơn Đức Phật thầy Đức huỳnh giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Nam mô kính ơn Đức Phật hiện tiền ngài thanh nhân phan hữu Luật
ปีที่แล้ว +2
Chào bạn Dieu Kim ! Chú Năm Luật là tín đồ PGHH có bút hiệu là Thanh nhân. (bạn không nên gọi là Đức Phật hiện tiền Ngài Thanh nhân Phan Hữu luật ) .NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@ Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật Nam mô A Di Đà phật Nam mô phật tổ phật thầy Đức huỳnh giáo chủ phật giáo hòa hảo Nam mô đại từ đại bi Quán thế âm bồ tát cứu khổ cứu nạn cho muôn Loài chúng sanh
Con Nam Mô. . Bỉu. Sơn. Kỳ. Hương Phật. Giáo. Hoà. Hảo. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏. Con Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏. Con Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏. Con Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏. Con xin cảm ơn. Đức Phật. Con xin cảm ơn. Đức Phật. Thầy giáo. Hòa. Hảo. A Di Đà Phật 👏👏👏. Xin cảm ơn. Con Nam Mô a chương trình. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏👏👏👏👏👏👏
🪴💜🪴💜🪴💜🪴💜🪴💜 NAM MÔ. BỖN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ. TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI TAM THẬP LỤC VẠN ỨC NHỨC THẬP NHỨC VẠN. CỬU THIÊN NGỦ BÁ ĐỒNG DANH ĐỒNG HIỆU. ĐẠI TỪ ĐẠI BI. PHỖ ĐỘ CHÚNG SANH. A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật - Nam Mô A Di Đà Phật - Theo tôi nhận thấy rằng : trong bày này có nói là : khi Đức Thầy làm lễ Tế Cáo Hoàng Thiên xong , Đức Thầy có đọc bài SỨ MẠNG CỦA ĐỨC THẦY. Ngay sau khi Đức Thầy làm lễ tế cáo Hoàng Thiên xong , là ngày 18/5/1939 . Như vậy còn bài SỨ MẠNG CỦA ĐỨC THẦY - Viết trong Quyễn SẤM GIẢNGTHI VĂN - Thì viết tại Bặc Liêu ngày 18/5/1939 năm nhâm ngũ ( 1942) theo như tôi thuyết nghĩ ! Bài này Đức thầy đọc trong ngày làm lễ tế cáo Hoàng Thiên , nhưng đến ngày 18/5/1942 ,năm nhâm ngũ thì Đức Thầy mới viết ra bài này có phải vậy không ?
ปีที่แล้ว +6
Cảm ơn Câu hỏi của Bạn để cho nhiều người hiểu rõ thêm bài Sức Mạng của Đức Thầy. * Đến năm 1942 kỷ niệm ngày Khai Đạo năm thứ tư .Đức Thầy mới viết ra trên mặt giấy . (Xin nhắc lại ) Sau khi làm lễ Đức Thầy trình trước ngôi Tam Bảo và Cửu Huyền Thất Tổ , Ngài bước tới thưa với Đức Ông và Đức Bà cho phép Ngài làm lễ Khai Đạo .Đoạn Ngài bước tới bàn hương án , quì nguyện và lạy bốn lạy, rồi xoay bốn hướng , cũng nguyện như thế . Kế Ngài đứng nghiêm trang trước bàn hương án , ứng khẩu tuyên đọc bài SỨ MẠNG , dài khoảng ba trang giấy , thể văn xuôi . (chú thích) Lúc đó có Ông Nguyễn Hữu Truyền (cháu Đức Ông) và Ông Mười , tiệm thuốc bắc ở chợ Mỹ Lương chứng kiếng và thuật lại . *** Đến năm 1942 kỷ niệm ngày Khai Đạo năm thứ tư .Đức Thầy mới viết ra trên mặt giấy . Chúc Bạn cùng gia quyến được nhiều sức khỏe và an lạc. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Nam Mô A Di Đà Phật Con muốn xin hỏi ở quê bên ngoại con cả gia đình con theo Phật Giáo Hòa Hảo cúng Cửu Huyền Thất Tổ con ở nội trên thành Phố ở trên phố chỉ có bà nội con là theo Đạo Công Giáo con cúng Cữu Huyền tuy ít bàn Thông Thiên có 2 hoa Lư cắm nhan có được không ở nội con không có hình Đức Huỳnh Giáo Chủ con vẫn cúng được không. Nam Mô A Di Đà Phật
ปีที่แล้ว +1
Lời Thầy dạy : ( Nếu trong nhà chật, nội bàn Thông-Thiên với một lư hương không cũng được, bởi vì sự tu hành cốt ở chỗ trau tâm trỉa tánh hơn là do sự lễ bái ở ngoài.) . Về Chân Dung Đức Thầy Tín Đồ treo để kỉnh lễ và tưởng nhớ ( ghi chú Kỉnh lễ 1 xá ) CHÁNH VĂN Từ trước đến nay, các chùa chiền đã tạo quá nhiều hình-tượng. Đành rằng vì tôn kính đấng Từ-Bi mới làm ra thờ-phượng Ngài, nhưng cũng có kẻ lợi-dụng để thủ lợi. Bây giờ chúng ta không nên tạo thêm nữa. Làm thế, chúng ta không có ý hủy-báng sự phượng thờ của các chùa-chiền. Cách thờ-phượng ấy tùy theo điều kiện các sư mà chúng ta cũng có thể sùng ngưỡng đặng. Nhưng riêng về cư-sĩ ở nhà không nên tạo thêm nữa; nên thờ đơn-giản cho lòng tin-tưởng trở lại tâm-hồn hơn ở vào sự hào nháng bề ngoài. Từ trước, chúng ta thờ trần điều là di tích của Đức PHẬT THẦY TÂY-AN để lại. Nhưng gần đây có nhiều kẻ thờ trần điều tự xưng cùng tông-phái với chúng ta, làm sái phép, sái với tôn-chỉ của Đức PHẬT, nên toàn thể trong Đạo đổi lại màu dà. Lại nữa, từ trước đến giờ các sư dùng màu dà để biểu-hiện cho sự thoát tục của mình, và màu ấy là sự kết hợp của tất cả các màu sắc khác, nên có thể tượng trưng cho sự hòa hiệp của nhân-loại không phân biệt chủng tộc và cá-nhân. Vì vậy, chúng ta dùng nó trong chỗ thờ-phượng để tiêu biểu cho tinh-thần vô-thượng của nhà Phật. ***Nếu trong nhà chật, nội bàn Thông-Thiên với một lư hương không cũng được, bởi vì sự tu hành cốt ở chỗ trau tâm trỉa tánh hơn là do sự lễ bái ở ngoài. Còn người nào có cốt PHẬT trong nhà để vậy cũng đặng. Hình tượng bằng giấy không nên chừa lại và phải đốt đi. Kẻ nào phải ở chung đậu với người khác không có tu hiền hay không cùng một Đạo với mình hoặc nhà cửa nhỏ hẹp quá không có chỗ phượng thờ, thì đến giờ cúng kiếng chỉ vái thầm và niệm Phật trong tâm cũng đặng. Về cách cúng PHẬT, chỉ nên cúng nước lạnh, bông hoa và nhang thôi. Nước lạnh tiêu biểu cho sự trong sạch, bông hoa tiêu biểu cho sự tinh khiết, còn nhang dùng đặng bán mùi uế trược. Ngoài ra, chẳng nên cúng một món gì khác cả. Bàn thờ Ông Bà cúng món chi cũng đặng. Ngoài sự thờ PHẬT, tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những vị anh hùng của đất nước, không nên thờ vị tà thần nào khác mà mình không rõ căn-tích. LƯỢC GIẢI : A. CÁC NGÔI THỜ CÚNG : Theo nghi thức thờ phượng của PGHH thì trong gia đình của mỗi tín đồ đều có ba ngôi thờ cúng. 1- BÀN THỜ PHẬT, cũng gọi là Ngôi Tam Bảo, thờ ở giữa nhà, cao hơn bàn Cửu Huyền Thất Tổ. Theo Đức Thầy cho biết: các chùa trong Đạo Phật từ trước tới giờ, người ta trang trí quá nhiều hình tượng. Tuy vì sự tôn kính Phật, Pháp, Tăng, song cũng có người lợi dụng nơi ấy để sanh sống. Bây giờ chúng ta không nên thờ hình tướng như vậy nữa, đây không có ý hủy báng sự thờ phượng của các chùa, đó là tùy theo điều kiện của các Tăng Sư, chúng ta cũng có thể sùng ngưỡng. Riêng về cư sĩ tại gia như chúng ta hiện giờ, không nên thờ theo hình thức đó, mà nên thờ đơn giản lại, để cho lòng tín ngưỡng xoay về tâm hơn là sắc tướng bên ngoài. Lúc Đức Giáo Chủ PGHH mới khai Đạo (1939), Ngài dạy tín đồ trang trí ngôi Tam Bảo bằng một bức trần điều (màu đỏ), là vì noi theo truyền thống của Đức Phật Thầy Tây An. Đến tháng 2 năm Canh Thìn (1940) có người tự xưng cùng một Tông phái, cũng thờ trần điều như vậy, nhưng họ làm sai tôn chỉ của Đức Phật, nên Đức Thầy cho toàn thể trong Đạo đổi lại bức trần màu dà. Ngài cũng cho biết ý nghĩa: Từ trước tới giờ các nhà tu hay dùng màu dà để biểu hiện cho sự thoát tục, bởi màu dà do sự kết hợp với các màu khác mà thành, nên dùng nó cũng để tượng trưng cho sự hòa hợp, bình đẳng nhân loại… Chính bức trần dà ấy cũng tiêu biểu cho tinh thần vô thượng của nhà Phật. Là một tín đồ PGHH, chúng ta không nên thờ phượng cách nào khác. 2- BÀN THÔNG THIÊN: Bàn này dựng trước sân nhà, hoặc dựa mái nhà cũng được. Theo ý Đức Thầy, nếu trong nhà chật hẹp, chỉ một bàn Thông Thiên cũng được. -Cốt Phật đã có từ trước, để y cũng đặng hoặc hiến vào chùa hay cho người Tông phái khác thỉnh. Còn hình tượng bằng giấy nên đốt đi, không nên chừa lại. (Có người hỏi sao tượng bằng giấy thì đốt, còn chơn dung Đức Thầy còn để lại ? - Xin trả lời: Để chơn dung Đức Thầy là kỷ niệm, chớ không phải thờ như tượng Phật. Như đã thấy chỉ để ở hai bên, chớ chẳng để trong ngôi Tam Bảo.) -Trường hợp ở đậu với người không cùng một Đạo, tới thời cúng chỉ niệm thầm đủ các bài nguyện trong tâm cũng được. 3- BÀN THỜ CỬU HUYỀN THẤT TỔ: Bàn nầy đặt ngay giữa nhà, thấp hơn ngôi Tam Bảo, hoặc dưới ngôi Tam Bảo, nhà nhỏ thì làm nhị cấp. CÁC VẬT DÂNG CÚNG: Phật Trời không hề dùng vật thực thế gian, chỉ chứng tấm lòng thành mà thôi: “Tới với Ta chớ đem đồ cúng, Chỉ đem theo hai chữ thành lòng. Chẳng có cần trà, quả, hương nồng, Mong sanh chúng từ lòng hối ngộ”. Cho nên Đức Giáo Chủ dạy: bàn Phật và bàn Thông Thiên chỉ được cúng 3 món tiêu biểu mà thôi: 1-“Nước lạnh tiêu biểu cho sự trong sạch” 2-“Bông hoa tiêu biểu cho sự tinh khiết. 3-“Còn nhang dùng đặng bán mùi uế trược”. Ngoài ra, không nên cúng một món gì khác cả. Còn bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ cúng món chi cũng đặng (có chi cúng nấy). NÊN THỜ HOẶC KHÔNG NÊN THỜ NHỮNG AI ? - Người tín đồ PGHH chỉ nên thờ :“Phật, tổ-tiên, ông bà, cha mẹ và những vị anh hùng của đất nước, không nên thờ vị tà thần nào khác mà mình không rõ căn tích”. B.- Ý NGHĨA BA NGÔI THỜ CÚNG : Theo truyền thống Quốc dân Việt Nam chúng ta đều sùng ngưỡng Tam Giáo “Phật, Thánh, Tiên”. Vào thời nước nhà tự chủ qua các triểu đại: Đinh, Lê, Lý, Trần, đều có mở những cuộc thi tổng hợp tam giáo, để tuyển chọn các bậc hiền tài, ra giúp nước vùa dân. Do truyền thống đó, PGHH đã hình thành trong lòng dân tộc và cũng mang màu sắc dân tộc. Tất nhiên là lời giáo huấn của Đức Giáo Chủ cũng dung thông cả Tam giáo để khế hợp với tinh thần dân tộc. Như Ngài đã cho biết. “Trong Tam Giáo ân cần mở đạo, Trường ngoại bang phục đáo như xưa”. Và những câu: “Phật, Thánh, Tiên Đông Độ lướt sang, Miền Nam địa phân chia đẳng cấp”. Hoặc là: “Phật, Tiên, Thánh lòng nhơn hà hải, Những ước ao thế giới hòa bình”. Vì thế, trong nghi thức thờ cúng, Đức Thầy dạy: nơi tư gia của mỗi tín đồ có 3 ngôi thờ cúng là tượng trưng cho tam giáo: Phật, Thánh, Tiên. Vào năm 1968, Ban Phổ Thông Giáo Lý Trung Ương có họp bàn việc tu học và soạn thảo chương trình “Đạo Pháp Khai Tâm”. Trong đó, có bài “Ý nghĩa ba chỗ thờ cúng”. Nay chúng tôi cũng căn cứ vào đó mà lược giải ra đây: 1- BÀN THỜ PHẬT: Cũng gọi là “Ngôi Tam Bảo”. Nơi đây tôn thờ vị Giáo chủ Đạo Phật trong cõi Ta Bà (Phật Tổ) và mười phương chư Phật, Pháp, Tăng, cùng Phật Thầy…Nên bàn thờ nầy có ý nghĩa tượng trưng cho Phật Đạo. 2- BÀN THÔNG THIÊN: Có ý nghĩa: bàn thờ thông lên Trời. Vì trong câu nguyện thứ nhứt có 3 vị: Thiên hoàng (vua các cõi Trời), Địa hoàng (vua các cõi địa ngục), Nhơn hoàng (vua các cõi người). Cũng gọi là vị Chuyển Luân Thánh Vương của cõi đời Thượng ngươn Thánh Đức tới đây: “Phật Tiên Thánh an bang cùng định quốc” và “Tam Hoàng trở lại là đời Thượng ngươn”.( ĐT). Nói chung các vị ấy đều là các bậc : Phật Thánh Tiên. Chúc bạn cùng gia quyến được nhiều sức khỏe và an lạc . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴 LÀM HẾT CÁC VIỆC TỪ THIỆN. TRÁNH TẤT CÃ CÁC ĐIỀU ĐỌC ÁC. QUYẾT RỬA TẤM LÒNG CHO TRONG SẠCH. LỜI CHÂU NGỌC CỦA ĐỨC THẦY ĐỂ LẠI. XIN THƯỜNG XUYÊN NIỆM NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴
Dạ chú cho con hỏi một điều là Minh Tâm Bửu Giám có phải là sách trong câu sấm ". Minh Tâm là sách hớn đàng, hiếu chỉ rõ ràng sao chẳng học coi..." phải không ạ?...con có giữ một bản gốc song tự hán- việt từ đời ông cố để lại
Bên thư viện PGHH mình còn cho thẻ 32g và máy nghe giảng không bạn
ปีที่แล้ว +2
Chào Bạn ! Thẻ nhớ thì còn , nếu bạn nhận cho chúng tôi địa chỉ người nhận . Chúng tôi sẽ gửi cho bạn qua đường Bưu điện ( miễn phí ) . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Đất dân toc Việt, dân Việt ở, nếu dân toc khác mà đến đây đồng nghĩa là xâm phạm, xam lăng, bằng mọi giá phải đánh đó xong việc ấy rồi chúng ta mới được yên ổn tu hành, phải vậy thôi có phải không quí vị. Nmbstcmnp
Nhờ ơn Chúa Thánh Thần nên trong năm 2016 ở Việt Nam giống Xuất hành chương 7 câu 14 đến chương 10 câu 29 và thế giới từ 2016 đến 2023 Rồi một đêm tôi nằm mơ thấy những nấm mồ mầu trắng ở đó có hình Thánh Giá mầu trắng chung quanh là tím than. Rồi có tiếng hét: Chết hết cả rồi ! Tôi giật mình thức giấc;12 giờ đêm ở Mỹ (1 giờ đêm). Ở Việt Nam là 15 giờ cùng ngày Rồi một đêm khác tôi nằm mơ thấy hai con chim nhạn bị bắn chết. Tôi nghe nó nói: Nó là anh em sinh đôi. Tôi liền nghĩ là…. và Tận thế Vậy…. rồi tận thế lúc 12 giờ đêm ở Mỹ (1 giờ đêm). Ở Việt Nam là 15 giờ cùng ngày
- Phật Giáo Hòa Hảo là một Tôn Giáo Đạo Phật. Bởi vị giáo-chủ sanh-trưởng ở thôn Hòa Hảo, một làng nằm trên Bắc-ngạn sông Vàm-nao, thuộc quận Tân-châu, tỉnh Châu-đốc . Nam phần Việt Nam . Hơn nữa giáo chủ truyền bá giáo-lý đạo Phật và thường mượn tên làng sanh-trưởng của mình dùng làm biệt-danh, vì đó mà nền đạo của Ngài khai-sáng mới có tên Phật giáo Hòa-Hảo. Ngoài ra danh-từ Hòa-Hảo còn tiêu-biểu cho tinh thần kết-liên khắp nhơn-loại đại-đồng trên nền tảng hòa-hảo, như Ngài thường biểu-ý trong câu : Mảng chờ trong bá-tánh thảnh-thơi, Khắp bốn biển liên dây hòa-hảo. Hay là: Ước mơ thế-giới lân hòa-hảo, Nhà Phật con Tiên hé miệng cười. - Giữa đạo Phật Giáo Hòa Hảo với đạo Phật Thích Ca không khác nhau, có thể nói cùng một nguồn gốc . Về sứ mạng của Ngài ra đời trong thời kỳ này, với mục đích thi hành, năm khoản chánh như sau : 1.- Báo tin ngày tân diệt sẽ tới, 2.- Đưa các thiện căn đến kỳ đại hội Long Hoa, 3.- Đánh thức các linh hồn đa gieo rắc thiện duyên cùng Ngài ở nhiều tiền kiếp, 4.- Phò trợ Thánh vương, 5.- Chấn hưng đạo Phật. -Yếu pháp của Phật Giáo Hòa Hảo. "Đạo vô vi của Phật ân cần, Nối theo chí Thích Ca ngày trước". Thế nên, mục đích của đạo Phật Giao Hòa Hảo gồm có hai việc : vãn hồi Đạo nhân và xương minh Đạo Phật. "Ta thưa vưng sắc lịnh Thế Tôn Khắp hạ giới truyền khai đạo pháp”. Đức Thầy cho biết : Ngài vưng sắc lịnh của Đức Thế Tôn xuống trần truyền khai đạo pháp khắp cả nhơn sanh trong thơi kỳ hạ nguơn . - Phật Giáo Hòa Hảo có mục đích xương minh Đạo Phật : 1. Duy trì chánh giáo của Phật Thích Ca, 2. Dắt người trở lại con đường lành. 3. Khiến cho mội người được tỏ ngộ. 4. Đưa nhơn sanh đến Hội Long Hoa hay vê cõi Cực Lạc. Tóm lại, đến khi công cuộc vãn hồi đạo nhân và xương minh Đạo Phật được thực hiện một cách rõ ràng, từ chi tiết một của các vấn đề ấy, thì mục đích của đạo Phật Giáo Hòa Hảo thành đạt. Lúc ấy, mảnh gương của Phật đạo và nền cương kỷ của mối luân thưởng sẽ bát ngát thơm tho, không còn có cảnh huống đê hèn diễn đi diễn lại trước mắt mọi ngườì như ngày nay nữa . Nam Mô A Di Đà Phật .
Mình ở bình minh Lê Hữu Đăng 66t, vào trường học phật giáo hòa hảo như lớp 1 trong đạo Phật giáo Hòa hảo ai hỏi phật giáo hòa hảo là gì phật là Phật còn giáo ra giảng kinh để dai chúng sanh biết mà tu còn chu hòa là thuận còn chu hảo là tốt đẹp như đoi tam hoàn thương cô nhà không có cửa là như thế đó
Con xin đê đầu đảnh lễ,tri ân và nguyện đời đời, kiếp kiếp theo Thầy học đạo và tu hành cho đến ngày đạt thành Chánh Quả.Nam mô ADI ĐÀPHẬT. Con cầu xin Đức Thầy gia hộ cho con hoan thành Tâm âm Nguyện này!
KFC
😮😮😮😮❤❤❤❤
@@VanNguyen-me2smqwqe7😊
Nam Mô A Di Đà phật. Con xin Tri ân kính Lễ Đức Thầy.🙏🙏🙏
Đức Thầy trị bệnh và thuyết pháp cho dân lành là điều rất tốt, rất hợp lý với tôn chỉ của đạo Phật .
Nhưng sao ĐT lại nhận quân đội của 5 Lửa, 3 Cụt ..v..v... vào đạo HH để làm gì ? Đạo quân đó đã từng bức hiếp dân nghèo ở Miền Tây vào thập niên 40-50 khi kg đủ tiền đóng thuế cho bọn chúng .
Nhìn hình ảnh ngày 18 tháng 5 năm 2023 , tự dưng nhớ lại lời thầy " bây giờ tu niệm tầm thường sau danh thể xạ hương khắp chốn....." Nam mô a Di Đà Phật..,
🌺🌹🌺🌹🌺🌹🌺🌹🌺🌹
KÍNH CHÚC. CHƯ QUÝ ĐỒNG ĐẠO. CÓ NHIỀU SỨC KHỎE. TÂM AN LẠC TIN TẤN TU HÀNH. TỚI NGÀY DUYÊN MẢNG. CUỐI ĐỜI ĐƯỢC VÃNG SANH MIỀN CỰC LẠC
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nam Mô - A Di - Đà Phật 🙏💐 Nam - Mô Tây Phương Cực - Lạc Thế Giới Tam Thập Lục Vạn Ức - Nhứt Thập, Nhứt Vạn, Cửu Thiên Ngũ Bá, Đồng Danh Đồng Hiệu Đại - Từ Đại - Bi Phổ Độ Chúng Sanh A - Di Đà - Phật 🙏💐
Xin tan than cong Đức pháp.PGHH. ...luôn suu tâm giáo
Con Kính Mừng Đại Lễ Nam Mô Đức Huỳnh Giáo Chủ Phật Giáo Hòa Hảo
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Ngay khu con ở buổi sáng tối các vị thần đi ngan nghe con nguyện cầu bài cúng phật giáo hoà hảo. Con đạo phật giáo thống nhất con thấy bài cúng lại của ngài hay con đem nguyện luôn bỏ qua uổn phí dạ thưa thầy cảm ứng chứng minh cho con nam mô a di đà phật
SỰ CÚNG LẠY CỦA NGƯỜI CƯ SĨ TẠI GIA
A- BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN THỜ ÔNG BÀ.
CHÁNH VĂN
Cầm hương xá 3 xá, quì xuống chắp tay đưa lên trán nguyện :
“Cúi kính dưng hương trước Cửu-Huyền,
Cầu trên Thất-Tổ chứng lòng thiềng.
Nay con tỉnh-ngộ quy-y Phật,
Chí dốc tu hiền tạo phước-duyên”.
Cấm hương, đứng ngay thẳng chắp tay vào ngực đọc tiếp:
“Cúi đầu lạy tạ Tổ-Tông,
Báo ơn sanh-dưỡng dày công nhọc-nhằn.
Rày con xin giữ Đạo hằng,
Tu cầu Tông-Tổ siêu thăng Phật-đài.
Nguyện làm cho đẹp mặt mày,
Thoát nơi khổ hải Liên-đài được lên.
Mong nhờ Đức Cả bề trên,
Độ con yên ổn vững bền cội tu”. (lạy 4 lạy)
Lược Giải :
1-Dưng hương cầu Cửu Huyền Thất Tổ chứng minh :
Con quì trước bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ, thành tâm kính dâng
nén hương, nguyện cầu ông bà cha mẹ từ vô lượng kiếp xin chứng
dám tấm lòng thành thật của con.
2-Nguyện hứa trước Cửu Huyền Thất Tổ:
Hôm nay con thức tỉnh qui y Phật pháp, quyết chí lo tu hiền, làm
lành lánh dữ để gây tạo phước duyên từ đây đến ngày kết quả.
- BÀI NGUYỆN LẠY CỬU HUYỀN THÁT TỔ:
Bài nầy gồm có 4 phần :
1-Lo cúng lạy tu hành để đáp ơn sanh dưỡng (câu 1 và 2): Con cúi
lạy Tổ tiên, Ông bà cha mẹ trong tộc họ để lo đền đáp công khó nhọc,
sanh dưỡng cho con nên hình vóc từ trước tới giờ.
2-Dốc tu theo Tôn chỉ để cầu Tông Tổ siêu sanh Cực Lạc (câu 3 và
4): Từ nay con luôn luôn phụng hành theo Tôn chỉ “Học Phật Tu Nhân”
của Đức Thầy đã đề vạch và nguyện cầu Tông Tổ được siêu sanh Cực
Lạc an tọa trên đài sen báu.
3-Vừa tu cho đẹp mặt Tông môn, vừa cho mình thoát trần về Phật
(câu 5 và 6): Phần con chí nguyện trau dồi tài đức để làm rạng rỡ Tông
môn và quyết tu thoát khỏi bể trần thống khổ, hầu vãng sanh về Cực
Lạc.
4-Mong nhờ Cửu Huyền Thất Tổ gia hộ cho con bền chí tu hành
đến ngày kết quả (câu 7 và 8): Cuối cùng con tha thiết mong cầu Cửu
Huyền Thất Tổ ban ơn bố đức ủng hộ cho con được yên ổn thân tâm,
kiên chí tu hành mãi mãi cho đến ngày thành quả.
B- BÀI NGUYỆN TRƯỚC BÀN PHẬT.
CHÁNH VĂN
1- BÀI NGUYỆN QUI Y
Cầm hương xá 3 xá, quì xuống chắp tay đưa lên trán đọc bài Quy y:
“Nam-mô Ta-Bà Giáo-Chủ Bổn-Sư Thích-Ca Mâu-Ni Phật (tam
niệm)
Nam-Mô Thập Phương Phật.
Nam-Mô Thập Phương Pháp.
Nam-Mô Thập Phương Tăng.
“Nam-Mô Phật-Tổ, Phật-Thầy, Quan Thượng-Đẳng Đại thần, chư
quan cựu thần, chư vị sơn-thần, chư vị Năm Non Bảy Núi, cảm-ứng
chứng-minh, nay con nguyện cải-hối ăn-năn, làm lành lánh dữ, quy-y
theo mấy Ngài, tu hiền theo Phật Đạo”.
Cắm hương, lạy 4 lạy cũng được, hoặc cắm hương đứng ngay
thẳng chắp tay vào ngực đọc tiếp:(Bài Tây Phương Ngũ Nguyện bên
dưới ).
LƯỢC GIẢI :
Bài Nguyện Qui Y trước Bàn Phật có hai phần :
-PHẦN NHỨT: Mỗi người của chúng ta nguyện với vị Giáo chủ
Đạo Phật. Kế tiếp là khắp mười phương chư Phật Pháp Tăng, rồi Phật
Tổ, Phật Thầy, Quan Thượng Đẳng Đại Thần, Chư Quan Cựu Thần,
Chư Vị Sơn Thần và Năm Non Bảy Núi chứng minh cho lời phát
nguyện Qui y của chúng ta.
-PHẦN NHÌ : Chúng ta tự quyết cải hối những việc sai lầm vừa qua
và tự nguyện từ đây ngăn tránh các điều quấy ác và làm hết các việc tốt
đẹp thiện lương. Nhứt tâm nương theo con đường Phật Đạo, tức là
giáo pháp và giới luật do các Ngài chỉ dẫn để tu tiến cho đến ngày
thành Đạo.
2- BÀI TÂY PHƯƠNG NGŨ NGUYỆN
( 5 Lời nguyện hướng về Tây phương Cực lạc )
CHÁNH VĂN
Nam-Mô Tây-phương Cực-lạc thế-giới Đại-từ Đại-bi phổ-độ chúng sanh A-Di-Đà Phật.
Nam-Mô nhứt nguyện cầu: Thiên-Hoàng, Địa-Hoàng, NhơnHoàng, Liên-Hoa hải-hội, thượng Phật từ-bi, Phật-vương độ chúng, thế-
giới bình-an.
Nam Mô nhị nguyên cầu: Cửu-huyền Thất-tổ Tịnh-độ siêu-sanh.
Nam-Mô tam nguyện cầu: Phụ-mẫu tại đường tăng long phước
thọ, phụ-mẫu quá khứ trực vãng Tây-phương.
Nam-Mô tứ nguyện cầu: Bá-tánh vạn dân từ-tâm bác-ái, giảithoát mê-ly.
Nam-Mô ngũ nguyện cầu: Phật-Tổ, Phật-Thầy từ-bi xá tội đệ-tử
tiêu tai tịnh sự, trí-huệ thông-minh, giai đắc đạo quả.
Lạy 4 lạy rồi xá:
1 xá chính giữa niệm: Nam-Mô A-Di-Đà Phật.
1 xá bên trái niệm: Nam-Mô Đại-Thế Chí Bồ-Tát.
1 xá bên mặt niệm: Nam-Mô Quan Thế-Âm Bồ-Tát.
LƯỢC GIẢI :
Hai hàng chữ in nghiêng lợt dưới bài “Qui Y” là lời chỉ dẫn của Đức
Thầy rất rành. Ngài dạy nguyện xong bài “Qui Y” rồi đứng lên cắm
hương lạy 4 lạy, hoặc cắm hương nguyện luôn bài “Tây phương ngũ
nguyện” rồi lạy một lần 4 lạy cũng được.
Đại ý câu mở đề bài “Tây phương ngũ nguyện” là chúng ta cầu
nguyện Đức Phật A Di Đà, tức là vị Giáo chủ Thế giới Cực Lạc mở lòng
từ bi tiếp độ tất cả chúng sanh trong cõi Ta bà được vãng sanh về cảnh
giới của Ngài. Dụng ý của Đức Thầy muốn dạy tín đồ noi gương Đức
Phật, thể hiện lòng bác ái vị tha cứu khổ vạn loại chúng sanh để đáp ơn
Tam Bảo.
1- Nguyện thứ nhứt: Chúng ta cầu ba vị Vua ba cõi (tam hoàng) và
Đức Phật chủ tọa “Liên hoa hải hội” cùng vị Phật vương hộ độ cho thế
giới sớm hòa bình, nhân loại an cư vui sống.
Ngụ ý là Ngài dạy đáp ân Đất nước và đồng bào nhân loại.
2- Nguyện thứ nhì: Chúng ta cầu nguyện cho Tổ tiên Ông bà từ vô
thỉ đến nay đều được siêu sanh Tịnh Độ.
Có dụng ý đền ơn Tổ tiên tộc họ.
3- Nguyện thứ ba: Chúng ta cầu nguyện cho cha mẹ còn hiện tiền
được sống lâu, hạnh phúc và cha mẹ đã qua đời từ vô lượng kiếp đều
được vãng sanh về Tây phương Cực lạc.
Có dụng ý là đáp ơn sanh dưỡng của cha mẹ.
4- Nguyện thứ tư: Chúng ta cầu nguyện cho toàn thể dân chúng
đều phát tâm tu hành, mở rộng lòng từ bi bác ái, để giải thoát cảnh mê
đồ thống khổ.
Có dụng ý là đáp ơn Đồng bào nhân loại và ơn Đàn na thí chủ.
5- Nguyện thứ năm: Chúng ta cầu nguyện Đức Phật Tổ, Phật
Thầy từ bi xá tội các đệ tử, được tai qua nạn khỏi, tật bịnh tiêu trừ, trí
huệ sáng suốt và tất cả được chứng đắc Đạo quả.
Câu nầy Đức Thầy cũng có dụng ý dạy tất cả môn đồ noi gương
hạnh của Phật và Tổ Thầy mà nuôi chí tu tiến cho đến ngày thành đạo
giải thóat hầu đáp ơn Tam Bảo.
Tóm lại, trong bài “Tây phương ngũ nguyện”, Đức Thầy có dụng ý
dạy tín đồ thành tâm khẩn nguyện và noi gương Đức Phật A Di Đà cùng
Phật Tổ, Phật Thầy thể hiện lòng từ bi cứu khổ vạn loại chúng sanh, lo
đền đáp “Tứ đại trọng ân” để xứng đáng với hạnh Bồ Tát, như trong
Kinh “Tâm Địa Quán” Phật đã dạy : “ Thượng báo tứ trọng ân, hạ tế tam
đồ khổ”.
Chúc Bạn tin tấn tu hành và an lạc . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@ thôi mình ốc mang vỏ sò tôi không làm toi không hứa đâu tuỳ hỉ . Nệm phật ăn chay 10ngày cầu sanh cực lạc . Căn cơ đến đó đc rồi không tạp tu đâu . Đi chậm còn hơn nhìu ng không đi luôn đứng 1 chổ còn tạo bao nhiu nghiệp . Sát sinh trộm cướp dâm tà toàn làm tội ác không tha tội nào kìa . Niệm nam mô a di đà phật không làm đi hát karaoke ăn thịt . Trùng bình rồi đồng đạo ôi
❤❤❤❤
Con xin Kinh Danh Le Duc Phat Thay. Nam Mo a Di Da phat. Nam Mo a Di Da phat. Nam Mo a Di Da phat
Con xin cung kính thầy. Nguyện từ đây về sau nghe theo những lời dạy của thầy tinh tấn tu hành đến ngày từ bo xác thân này.
Nam Mo A Di Đà Phật!!!
Cám ơn các Anh Chị và các bạn chia sẻ, chúc các Anh Chị và các bạn thân tâm thường an lạc, tâm bồ đề kiên cố, viên mãn cát tường.
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Con nhớ thầy.😢
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Nam mô a Di Đà Phật 🙏🙏🙏
nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
nam mô a di đà phật 🙏🙏🙏
ĐỨC HUỲNH GIÁO CHỦ , MUÔN NĂM 🙏🌷
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🌷
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT 🙏🌷
NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI KIM SƠN PHẬT 🙏🌷
PHẬT GIÁO HOÀ HẢO 🙏🌷
MÃI MÃI TRƯỜNG TỒN VÀ BẤT DIỆT ❤️🌹
SỐNG MÃI TRONG LÒNG CỦA DÂN TỘC ❤️🌹
Nam mô a di đà Phật nam mô đại từ đại bi kim Sơn Phật
Cảm ơn kênh Thư viện PGHH chia sẻ cuộc đời của đức Thầy ❤
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
Cảm Niệm Công Đức của Kênh TVPGHH
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏 con xin cúi đầu đảnh lễ 🙏
Thương ĐỨC THẦY
DÂN tình sài xể vập bầm
NÀO hay Ta đã thương ngầm sanh linh❤❤❤
cảm ơn, thật bổ ích... 1 thời gian dài sống trong đau khổ, tôi tìm đến đạo.
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật
Nam mô A Di Đà phật
Nam mô cung kính biết ơn Đức phật thầy Đức huỳnh giáo chủ phật giáo hòa hào
Kính ơn Đức Phật thầy Đức huỳnh giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo
Nam mô kính ơn Đức Phật hiện tiền ngài thanh nhân phan hữu Luật
Chào bạn Dieu Kim ! Chú Năm Luật là tín đồ PGHH có bút hiệu là Thanh nhân. (bạn không nên gọi là Đức Phật hiện tiền Ngài Thanh nhân Phan Hữu luật ) .NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni Phật
Nam mô A Di Đà phật
Nam mô phật tổ phật thầy Đức huỳnh giáo chủ phật giáo hòa hảo
Nam mô đại từ đại bi Quán thế âm bồ tát cứu khổ cứu nạn cho muôn Loài chúng sanh
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật
Nam Mô A Di Đà Phật .
Con Nam Mô. . Bỉu. Sơn. Kỳ. Hương Phật. Giáo. Hoà. Hảo. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏. Con Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏. Con Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏. Con Nam Mô a Di Đà Phật 👏👏👏. Con xin cảm ơn. Đức Phật. Con xin cảm ơn. Đức Phật. Thầy giáo. Hòa. Hảo. A Di Đà Phật 👏👏👏. Xin cảm ơn. Con Nam Mô a chương trình. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏. A Di Đà Phật 👏👏👏👏👏👏👏👏👏
Bửu Sơn Kỳ Hương nha bạn chứ không phải bỉu đâu, sai chính tả rồi.
Cảm ơn thu vẻn PGHH
Nammobonsuthichcamauniphat! Nammoadidaphat!
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ,
NAM MÔ PHẬT TỔ PHẬT THẦY ,
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.🙏🙏🙏
Hãy đọc SẤM GIẢNG SUY NGẪM MÀ HÀNH ĐÚNG LÀ KÍNH TRỌNG ĐỨC THẦY ĐÓ.
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
Tiếc không có phim về đức thầy
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô đại từ kim sơn phật 🙏🏻
Nam mô Đại từ Đại Bi Kim Sơn Phật
Mô Phật
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤NAM MÔ. BỖN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ. ĐẠI TỪ ĐẠI BI. KIM SƠN PHẬT❤
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
nam mô đại từ đại bi kim sơn phật
🪴💜🪴💜🪴💜🪴💜🪴💜
NAM MÔ. BỖN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ. TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC THẾ GIỚI TAM THẬP LỤC VẠN ỨC NHỨC THẬP NHỨC VẠN. CỬU THIÊN NGỦ BÁ ĐỒNG DANH ĐỒNG HIỆU. ĐẠI TỪ ĐẠI BI. PHỖ ĐỘ CHÚNG SANH. A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật - Nam Mô A Di Đà Phật - Theo tôi nhận thấy rằng : trong bày này có nói là : khi Đức Thầy làm lễ Tế Cáo Hoàng
Thiên xong , Đức Thầy có đọc bài SỨ MẠNG CỦA ĐỨC THẦY. Ngay sau khi Đức Thầy làm lễ tế cáo Hoàng Thiên xong , là ngày 18/5/1939 . Như vậy còn bài SỨ MẠNG CỦA ĐỨC THẦY - Viết trong Quyễn SẤM GIẢNGTHI VĂN - Thì viết tại Bặc Liêu ngày 18/5/1939 năm nhâm ngũ ( 1942) theo như tôi thuyết nghĩ ! Bài này Đức thầy đọc trong ngày làm lễ tế cáo Hoàng Thiên , nhưng đến ngày 18/5/1942 ,năm nhâm ngũ thì Đức Thầy mới viết ra bài này có phải vậy không ?
Cảm ơn Câu hỏi của Bạn để cho nhiều người hiểu rõ thêm bài Sức Mạng của Đức Thầy. * Đến năm 1942 kỷ niệm ngày Khai Đạo năm thứ tư .Đức Thầy mới viết ra trên mặt giấy .
(Xin nhắc lại ) Sau khi làm lễ Đức Thầy trình trước ngôi Tam Bảo và Cửu Huyền Thất Tổ , Ngài bước tới thưa với Đức Ông và Đức Bà cho phép Ngài làm lễ Khai Đạo .Đoạn Ngài bước tới bàn hương án , quì nguyện và lạy bốn lạy, rồi xoay bốn hướng , cũng nguyện như thế .
Kế Ngài đứng nghiêm trang trước bàn hương án , ứng khẩu tuyên đọc bài SỨ MẠNG , dài khoảng ba trang giấy , thể văn xuôi . (chú thích) Lúc đó có Ông Nguyễn Hữu Truyền (cháu Đức Ông) và Ông Mười , tiệm thuốc bắc ở chợ Mỹ Lương chứng kiếng và thuật lại .
*** Đến năm 1942 kỷ niệm ngày Khai Đạo năm thứ tư .Đức Thầy mới viết ra trên mặt giấy .
Chúc Bạn cùng gia quyến được nhiều sức khỏe và an lạc.
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Nam Mô A Di Đà Phật
Con muốn xin hỏi ở quê bên ngoại con cả gia đình con theo Phật Giáo Hòa Hảo cúng Cửu Huyền Thất Tổ con ở nội trên thành Phố ở trên phố chỉ có bà nội con là theo Đạo Công Giáo con cúng Cữu Huyền tuy ít bàn Thông Thiên có 2 hoa Lư cắm nhan có được không ở nội con không có hình Đức Huỳnh Giáo Chủ con vẫn cúng được không.
Nam Mô A Di Đà Phật
Lời Thầy dạy : ( Nếu trong nhà chật, nội bàn Thông-Thiên với một lư hương
không cũng được, bởi vì sự tu hành cốt ở chỗ trau tâm trỉa tánh hơn là
do sự lễ bái ở ngoài.) .
Về Chân Dung Đức Thầy Tín Đồ treo để kỉnh lễ và tưởng nhớ ( ghi chú Kỉnh lễ 1 xá )
CHÁNH VĂN
Từ trước đến nay, các chùa chiền đã tạo quá nhiều hình-tượng.
Đành rằng vì tôn kính đấng Từ-Bi mới làm ra thờ-phượng Ngài, nhưng
cũng có kẻ lợi-dụng để thủ lợi. Bây giờ chúng ta không nên tạo thêm
nữa. Làm thế, chúng ta không có ý hủy-báng sự phượng thờ của các
chùa-chiền. Cách thờ-phượng ấy tùy theo điều kiện các sư mà chúng ta
cũng có thể sùng ngưỡng đặng. Nhưng riêng về cư-sĩ ở nhà không nên
tạo thêm nữa; nên thờ đơn-giản cho lòng tin-tưởng trở lại tâm-hồn hơn
ở vào sự hào nháng bề ngoài. Từ trước, chúng ta thờ trần điều là di tích của Đức PHẬT THẦY TÂY-AN để lại. Nhưng gần đây có nhiều kẻ
thờ trần điều tự xưng cùng tông-phái với chúng ta, làm sái phép, sái với
tôn-chỉ của Đức PHẬT, nên toàn thể trong Đạo đổi lại màu dà. Lại nữa,
từ trước đến giờ các sư dùng màu dà để biểu-hiện cho sự thoát tục của
mình, và màu ấy là sự kết hợp của tất cả các màu sắc khác, nên có thể
tượng trưng cho sự hòa hiệp của nhân-loại không phân biệt chủng tộc
và cá-nhân. Vì vậy, chúng ta dùng nó trong chỗ thờ-phượng để tiêu biểu cho tinh-thần vô-thượng của nhà Phật.
***Nếu trong nhà chật, nội bàn Thông-Thiên với một lư hương
không cũng được, bởi vì sự tu hành cốt ở chỗ trau tâm trỉa tánh hơn là
do sự lễ bái ở ngoài. Còn người nào có cốt PHẬT trong nhà để vậy
cũng đặng. Hình tượng bằng giấy không nên chừa lại và phải đốt đi. Kẻ
nào phải ở chung đậu với người khác không có tu hiền hay không cùng
một Đạo với mình hoặc nhà cửa nhỏ hẹp quá không có chỗ phượng
thờ, thì đến giờ cúng kiếng chỉ vái thầm và niệm Phật trong tâm cũng
đặng.
Về cách cúng PHẬT, chỉ nên cúng nước lạnh, bông hoa và nhang
thôi. Nước lạnh tiêu biểu cho sự trong sạch, bông hoa tiêu biểu cho sự
tinh khiết, còn nhang dùng đặng bán mùi uế trược. Ngoài ra, chẳng nên
cúng một món gì khác cả. Bàn thờ Ông Bà cúng món chi cũng đặng.
Ngoài sự thờ PHẬT, tổ tiên, ông bà, cha mẹ và những vị anh hùng của đất nước, không nên thờ vị tà thần nào khác mà mình không
rõ căn-tích.
LƯỢC GIẢI :
A. CÁC NGÔI THỜ CÚNG :
Theo nghi thức thờ phượng của PGHH thì trong gia đình của mỗi
tín đồ đều có ba ngôi thờ cúng.
1- BÀN THỜ PHẬT, cũng gọi là Ngôi Tam Bảo, thờ ở giữa nhà,
cao hơn bàn Cửu Huyền Thất Tổ. Theo Đức Thầy cho biết: các chùa
trong Đạo Phật từ trước tới giờ, người ta trang trí quá nhiều hình
tượng. Tuy vì sự tôn kính Phật, Pháp, Tăng, song cũng có người lợi
dụng nơi ấy để sanh sống. Bây giờ chúng ta không nên thờ hình tướng
như vậy nữa, đây không có ý hủy báng sự thờ phượng của các chùa,
đó là tùy theo điều kiện của các Tăng Sư, chúng ta cũng có thể sùng ngưỡng.
Riêng về cư sĩ tại gia như chúng ta hiện giờ, không nên thờ theo
hình thức đó, mà nên thờ đơn giản lại, để cho lòng tín ngưỡng xoay về
tâm hơn là sắc tướng bên ngoài.
Lúc Đức Giáo Chủ PGHH mới khai Đạo (1939), Ngài dạy tín đồ
trang trí ngôi Tam Bảo bằng một bức trần điều (màu đỏ), là vì noi theo
truyền thống của Đức Phật Thầy Tây An. Đến tháng 2 năm Canh Thìn
(1940) có người tự xưng cùng một Tông phái, cũng thờ trần điều như
vậy, nhưng họ làm sai tôn chỉ của Đức Phật, nên Đức Thầy cho toàn
thể trong Đạo đổi lại bức trần màu dà. Ngài cũng cho biết ý nghĩa:
Từ trước tới giờ các nhà tu hay dùng màu dà để biểu hiện cho sự
thoát tục, bởi màu dà do sự kết hợp với các màu khác mà thành, nên
dùng nó cũng để tượng trưng cho sự hòa hợp, bình đẳng nhân loại…
Chính bức trần dà ấy cũng tiêu biểu cho tinh thần vô thượng của nhà
Phật. Là một tín đồ PGHH, chúng ta không nên thờ phượng cách nào
khác.
2- BÀN THÔNG THIÊN: Bàn này dựng trước sân nhà, hoặc dựa
mái nhà cũng được. Theo ý Đức Thầy, nếu trong nhà chật hẹp, chỉ một
bàn Thông Thiên cũng được.
-Cốt Phật đã có từ trước, để y cũng đặng hoặc hiến vào chùa hay
cho người Tông phái khác thỉnh. Còn hình tượng bằng giấy nên đốt đi,
không nên chừa lại. (Có người hỏi sao tượng bằng giấy thì đốt, còn
chơn dung Đức Thầy còn để lại ? - Xin trả lời: Để chơn dung Đức Thầy
là kỷ niệm, chớ không phải thờ như tượng Phật. Như đã thấy chỉ để ở
hai bên, chớ chẳng để trong ngôi Tam Bảo.)
-Trường hợp ở đậu với người không cùng một Đạo, tới thời cúng
chỉ niệm thầm đủ các bài nguyện trong tâm cũng được.
3- BÀN THỜ CỬU HUYỀN THẤT TỔ:
Bàn nầy đặt ngay giữa nhà, thấp hơn ngôi Tam Bảo, hoặc dưới
ngôi Tam Bảo, nhà nhỏ thì làm nhị cấp.
CÁC VẬT DÂNG CÚNG: Phật Trời không hề dùng vật thực thế
gian, chỉ chứng tấm lòng thành mà thôi:
“Tới với Ta chớ đem đồ cúng,
Chỉ đem theo hai chữ thành lòng.
Chẳng có cần trà, quả, hương nồng,
Mong sanh chúng từ lòng hối ngộ”.
Cho nên Đức Giáo Chủ dạy: bàn Phật và bàn Thông Thiên chỉ
được cúng 3 món tiêu biểu mà thôi:
1-“Nước lạnh tiêu biểu cho sự trong sạch”
2-“Bông hoa tiêu biểu cho sự tinh khiết.
3-“Còn nhang dùng đặng bán mùi uế trược”.
Ngoài ra, không nên cúng một món gì khác cả.
Còn bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ cúng món chi cũng đặng (có chi
cúng nấy).
NÊN THỜ HOẶC KHÔNG NÊN THỜ NHỮNG AI ? - Người tín đồ
PGHH chỉ nên thờ :“Phật, tổ-tiên, ông bà, cha mẹ và những vị anh hùng
của đất nước, không nên thờ vị tà thần nào khác mà mình không rõ căn
tích”.
B.- Ý NGHĨA BA NGÔI THỜ CÚNG :
Theo truyền thống Quốc dân Việt Nam chúng ta đều sùng ngưỡng
Tam Giáo “Phật, Thánh, Tiên”. Vào thời nước nhà tự chủ qua các triểu
đại: Đinh, Lê, Lý, Trần, đều có mở những cuộc thi tổng hợp tam giáo,
để tuyển chọn các bậc hiền tài, ra giúp nước vùa dân.
Do truyền thống đó, PGHH đã hình thành trong lòng dân tộc và
cũng mang màu sắc dân tộc. Tất nhiên là lời giáo huấn của Đức Giáo
Chủ cũng dung thông cả Tam giáo để khế hợp với tinh thần dân tộc.
Như Ngài đã cho biết.
“Trong Tam Giáo ân cần mở đạo,
Trường ngoại bang phục đáo như xưa”.
Và những câu:
“Phật, Thánh, Tiên Đông Độ lướt sang,
Miền Nam địa phân chia đẳng cấp”.
Hoặc là:
“Phật, Tiên, Thánh lòng nhơn hà hải,
Những ước ao thế giới hòa bình”.
Vì thế, trong nghi thức thờ cúng, Đức Thầy dạy: nơi tư gia của mỗi
tín đồ có 3 ngôi thờ cúng là tượng trưng cho tam giáo: Phật, Thánh,
Tiên.
Vào năm 1968, Ban Phổ Thông Giáo Lý Trung Ương có họp bàn
việc tu học và soạn thảo chương trình “Đạo Pháp Khai Tâm”. Trong đó,
có bài “Ý nghĩa ba chỗ thờ cúng”. Nay chúng tôi cũng căn cứ vào đó mà
lược giải ra đây:
1- BÀN THỜ PHẬT: Cũng gọi là “Ngôi Tam Bảo”. Nơi đây tôn thờ
vị Giáo chủ Đạo Phật trong cõi Ta Bà (Phật Tổ) và mười phương chư
Phật, Pháp, Tăng, cùng Phật Thầy…Nên bàn thờ nầy có ý nghĩa tượng
trưng cho Phật Đạo.
2- BÀN THÔNG THIÊN: Có ý nghĩa: bàn thờ thông lên Trời. Vì
trong câu nguyện thứ nhứt có 3 vị: Thiên hoàng (vua các cõi Trời), Địa
hoàng (vua các cõi địa ngục), Nhơn hoàng (vua các cõi người). Cũng
gọi là vị Chuyển Luân Thánh Vương của cõi đời Thượng ngươn Thánh
Đức tới đây: “Phật Tiên Thánh an bang cùng định quốc” và “Tam Hoàng
trở lại là đời Thượng ngươn”.( ĐT).
Nói chung các vị ấy đều là các bậc : Phật Thánh Tiên.
Chúc bạn cùng gia quyến được nhiều sức khỏe và an lạc . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
🙏🙏🙏🙏🙏🙏
thương thầy lắm. nhưg ông soái 5 lửa là ai.....
Tiếc ko ai quay pim Đức Thầy, pim ông 5 lửa thì có.
🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴
LÀM HẾT CÁC VIỆC TỪ THIỆN. TRÁNH TẤT CÃ CÁC ĐIỀU ĐỌC ÁC. QUYẾT RỬA TẤM LÒNG CHO TRONG SẠCH. LỜI CHÂU NGỌC CỦA ĐỨC THẦY ĐỂ LẠI. XIN THƯỜNG XUYÊN NIỆM
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴🪴
Chỉ có khoa học gia mới hiểu nổi Bài giảng của Thầy và Phật Thầy Tây An và Hữu Sơn Kỳ Hương và Minh Tâm Bảo Giám
Dạ chú cho con hỏi một điều là Minh Tâm Bửu Giám có phải là sách trong câu sấm ". Minh Tâm là sách hớn đàng, hiếu chỉ rõ ràng sao chẳng học coi..." phải không ạ?...con có giữ một bản gốc song tự hán- việt từ đời ông cố để lại
Huỳnh giáo chủ đã được phong thánh
🎉😂❤❤
Bên thư viện PGHH mình còn cho thẻ 32g và máy nghe giảng không bạn
Chào Bạn ! Thẻ nhớ thì còn , nếu bạn nhận cho chúng tôi địa chỉ người nhận . Chúng tôi sẽ gửi cho bạn qua đường Bưu điện ( miễn phí ) . NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Trong hình có mấy người ạ
💖💖💖💖💖🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼🙏🏼
Đất dân toc Việt, dân Việt ở, nếu dân toc khác mà đến đây đồng nghĩa là xâm phạm, xam lăng, bằng mọi giá phải đánh đó xong việc ấy rồi chúng ta mới được yên ổn tu hành, phải vậy thôi có phải không quí vị. Nmbstcmnp
Nhờ ơn Chúa Thánh Thần nên trong năm 2016 ở Việt Nam giống Xuất hành chương 7 câu 14 đến chương 10 câu 29 và thế giới từ 2016 đến 2023
Rồi một đêm tôi nằm mơ thấy những nấm mồ mầu trắng ở đó có hình Thánh Giá mầu trắng chung quanh là tím than. Rồi có tiếng hét: Chết hết cả rồi ! Tôi giật mình thức giấc;12 giờ đêm ở Mỹ (1 giờ đêm). Ở Việt Nam là 15 giờ cùng ngày
Rồi một đêm khác tôi nằm mơ thấy hai con chim nhạn bị bắn chết. Tôi nghe nó nói: Nó là anh em sinh đôi. Tôi liền nghĩ là…. và Tận thế
Vậy…. rồi tận thế lúc 12 giờ đêm ở Mỹ (1 giờ đêm). Ở Việt Nam là 15 giờ cùng ngày
Phật Giáo Hòa Hảo là gì vậy
- Phật Giáo Hòa Hảo là một Tôn Giáo Đạo Phật. Bởi vị giáo-chủ sanh-trưởng ở thôn Hòa Hảo, một làng nằm trên Bắc-ngạn sông Vàm-nao,
thuộc quận Tân-châu, tỉnh Châu-đốc . Nam phần Việt Nam .
Hơn nữa giáo chủ truyền bá giáo-lý đạo Phật và thường mượn tên làng sanh-trưởng của mình dùng làm biệt-danh,
vì đó mà nền đạo của Ngài khai-sáng mới có tên Phật giáo Hòa-Hảo.
Ngoài ra danh-từ Hòa-Hảo còn tiêu-biểu cho tinh thần kết-liên khắp nhơn-loại đại-đồng trên nền tảng hòa-hảo, như Ngài thường biểu-ý trong câu :
Mảng chờ trong bá-tánh thảnh-thơi,
Khắp bốn biển liên dây hòa-hảo.
Hay là:
Ước mơ thế-giới lân hòa-hảo,
Nhà Phật con Tiên hé miệng cười.
- Giữa đạo Phật Giáo Hòa Hảo với đạo Phật Thích Ca không khác nhau,
có thể nói cùng một nguồn gốc .
Về sứ mạng của Ngài ra đời trong thời kỳ này, với mục đích thi hành, năm khoản chánh như sau :
1.- Báo tin ngày tân diệt sẽ tới,
2.- Đưa các thiện căn đến kỳ đại hội Long Hoa,
3.- Đánh thức các linh hồn đa gieo rắc thiện duyên cùng Ngài ở nhiều tiền kiếp,
4.- Phò trợ Thánh vương,
5.- Chấn hưng đạo Phật.
-Yếu pháp của Phật Giáo Hòa Hảo.
"Đạo vô vi của Phật ân cần,
Nối theo chí Thích Ca ngày trước".
Thế nên, mục đích của đạo Phật Giao Hòa Hảo gồm có hai việc : vãn
hồi Đạo nhân và xương minh Đạo Phật.
"Ta thưa vưng sắc lịnh Thế Tôn
Khắp hạ giới truyền khai đạo pháp”.
Đức Thầy cho biết : Ngài vưng sắc lịnh của Đức Thế Tôn
xuống trần truyền khai đạo pháp khắp cả nhơn sanh trong thơi kỳ hạ nguơn .
- Phật Giáo Hòa Hảo có mục đích xương minh Đạo Phật :
1. Duy trì chánh giáo của Phật Thích Ca,
2. Dắt người trở lại con đường lành.
3. Khiến cho mội người được tỏ ngộ.
4. Đưa nhơn sanh đến Hội Long Hoa hay vê cõi Cực Lạc.
Tóm lại, đến khi công cuộc vãn hồi đạo nhân và xương minh Đạo Phật
được thực hiện một cách rõ ràng, từ chi tiết một của các vấn đề ấy, thì mục đích
của đạo Phật Giáo Hòa Hảo thành đạt. Lúc ấy, mảnh gương của Phật đạo và
nền cương kỷ của mối luân thưởng sẽ bát ngát thơm tho, không còn có cảnh
huống đê hèn diễn đi diễn lại trước mắt mọi ngườì như ngày nay nữa .
Nam Mô A Di Đà Phật .
Mình ở bình minh Lê Hữu Đăng 66t, vào trường học phật giáo hòa hảo như lớp 1 trong đạo Phật giáo Hòa hảo ai hỏi phật giáo hòa hảo là gì phật là Phật còn giáo ra giảng kinh để dai chúng sanh biết mà tu còn chu hòa là thuận còn chu hảo là tốt đẹp như đoi tam hoàn thương cô nhà không có cửa là như thế đó
Tuổi mùi làm gì có năm chẳn, mà nói là sinh 1920 được
Đức Huỳnh Giáo Chủ . Ngài đản sanh vào giờ tý . Ngày 25 tháng 11, Năm Kỷ Mùi 1939 ÂL
( nhằm ngày 15/01/1920 DL ). NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Ngày sanh của Đức Thầy ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi nên tính theo Tây lịch ngày 15/1/1920 ( vậy là năm Kỷ Mùi có tháng nhuận )
@@lethanhcam7066bạn nói chính xác. Lịch vạn niên có ghì rõ.
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mo bon su thich ca mau ni phat 🙏
Nam mo a di da phat 🙏
Nam mo Dai tu Dai bi kim son phat 🙏
nam mo a di da phat🙏
Nam mô a di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
Nam mô a di đà phật
❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
NAM MÔ. BỖN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT❤
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT❤
NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI. KIM SƠN PHẬT❤
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Nam Mô A Di Đà Phật 🙏
Nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a di đà phật
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam mô a Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật