THIỀN TRONG ĐỜI SỐNG | NI SƯ LIỄU PHÁP THUYẾT GIẢNG

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 3 ม.ค. 2025

ความคิดเห็น •

  • @trong3644
    @trong3644 วันที่ผ่านมา

    ADi Đà Phật

  • @donhung9220
    @donhung9220 8 วันที่ผ่านมา +1

    Nam Mô A Di Đà Phật! Con xin đảnh lễ Ni Sư! Kính chúc Ni Sư mạnh khỏe, bình an!

  • @nguyendl4477
    @nguyendl4477 7 วันที่ผ่านมา +1

    Cam on Ni Su chia se Phât Phap rât hay. Vê thiên dinh & thiên Vipassana 🧘🧘‍♂; Quan sat tâm tham sân si cua mình; Hit sâu tho dài 3 hoi; Stop 🛑6 seconds holy gap; Ngôi yên thu dan, thu thai, nhe nhàng, buông xa hêt, không suy nghi, ko tinh toan, ko lo lang 👃🫁👂👁🚶

  • @trandung1455
    @trandung1455 7 วันที่ผ่านมา

    Nam mô A DI ĐÀ PHẬT

  • @ThuTran-kd3db
    @ThuTran-kd3db 7 วันที่ผ่านมา

    🙏🙏🙏

  • @CandaCanada-n9k
    @CandaCanada-n9k 7 วันที่ผ่านมา +3

    Thưa sư cô, Đức Phật dạy con đường duy nhất đưa đến giải thoát là Bát Chánh Đạo. Chi cuối cùng: Chánh Định nghĩa là các tầng thiền (Tứ Thiền). Chính Đức Phật chứng đắc Tứ thiền rồi mới có thể đạt được giác ngộ viên mãn. Trong Đại kinh Saccaka (Trung bộ số 36), Đức Phật nói rõ về quá trình giác ngộ của ngài. Xin trích dẵn một đoạn ngắn "Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ như sau: “Ta biết, trong khi phụ thân Ta, thuộc giòng Sakka (Thích-ca) đang cày và Ta đang ngồi dưới bóng mát cây diêm-phù-đề (jambu), Ta ly dục, ly pháp bất thiện, chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ”. Khi an trú như vậy, Ta nghĩ: “Ðạo lộ này có thể đưa đến giác ngộ chăng?” Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta: “Ðây là đạo lộ đưa đến giác ngộ”.Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ: “Ta có sợ chăng lạc thọ này, một lạc thọ ly dục, ly pháp bất thiện?” Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ: “Ta không sợ lạc thọ này, một lạc thọ ly dục, ly pháp bất thiện”.
    Chúng con cũng được nghe các vị chân tu giảng rằng "Thường có ý kiến cho rằng có nhiều loại hành thiền khác nhau, một bên là thiền tĩnh lặng và bên kia là thiền tuệ. Điều này không những không phù hợp với những gì được dạy trong kinh mà thực ra là ngược lại hoàn toàn. Samatha và Vipassana không phải là những phương pháp hành thiền, chúng là kết quả của việc hành thiền. Khi hành thiền đúng cách, bạn luôn luôn có được cả tĩnh lặng và tuệ giác. Tại sao như vậy? Lý do là khi tâm tĩnh lặng chúng ta thường thấy được rõ ràng hơn, khi nhìn thấy rõ ràng, chúng ta thường trở nên tĩnh lặng. Đây chính xác là hai mặt của cùng một thứ. Những điều này cùng tăng trưởng, không thể nào phân chia ra được. Vì vậy hành thiền có cả hai yếu tố này, không phải cái này hay cái kia. Không thể nói thiền Satipatthana là về tuệ giác......Và rồi cuối cùng, mọi lối thiền đều có thể thực hành bằng cách niệm hơi thở. Niệm hơi thở sẽ dẫn đến định (samadhi) và rồi khi định đã đủ sâu bạn sẽ quán về bản chất của thực tại- Đó là nơi sự giác ngộ có thể xảy ra.Trong kinh quán niệm hơi thở ( trung bộ số 118) Đức Phật dạy rằng "Chánh niệm về hơi thở đáp ứng trọn vẹn cả bốn Satipatthana Thân, Thọ, Tâm và Pháp. "

    • @nhotran2773
      @nhotran2773 7 วันที่ผ่านมา

      Con mới nghe xong bài giảng của Ni Sư, con thấy chú nên nghe lại trọn vẹn nội dung bài giảng ạ. Sadhu🙏

    • @tanvo4017
      @tanvo4017 7 วันที่ผ่านมา +1

      Bạn nên học tạng A Tỳ Đàm đi, bạn mới đọc được vài bài kinh sau đó nêu ý kiến vậy là không nên

    • @CandaCanada-n9k
      @CandaCanada-n9k 6 วันที่ผ่านมา

      @@nhotran2773 Có lẽ quý vị nên đọc kỹ hơn về những gì tôi viết ở trên. Không có định thì không thể có tuệ. Samatha & Vipassana kg phải hai loai thiền mà là kết quả của việc hành thiền và kg thể phân chia ra được.

    • @CandaCanada-n9k
      @CandaCanada-n9k 6 วันที่ผ่านมา +1

      @@tanvo4017 Cám ơn lời khuyên, tuy nhiên bạn dựa vào đâu mà nói "mới đọc được vài bài kinh.."? Có lẽ bạn nên tìm hiểu kỹ càng hơn, có rất nhiều những nghiên cứu đầy đủ và rõ ràng của những vị sư cao hạ, đầy kinh nghiệm và là học giả uyên thâm về đạo Phật và lịch sử Phật giáo ( Bhikkhu Bodhi, Bhante Sujato, Bhikkhu Analayo..v..v..): A Tỳ Đàm không phải lời dạy của Đức Phật mà là kinh phát triển về sau này.

    • @tanvo4017
      @tanvo4017 6 วันที่ผ่านมา +3

      @@CandaCanada-n9k dựa vào đâu? Dựa vào trong kinh có trường hợp đắc thiền như Đề-bà-đạt-đa do kết quả của thiền Samatha chứ ko hề có Vipassana. Đề-bà-đạt-đa chỉ đắc thiền do ông ấy chuyên tâm về thiền định Samatha và ông ấy ko đắc đạo. Nếu theo quan điểm của bạn thì ông ấy phải đắc đạo song song với đắc thiền chứ? Chỉ cần nhiêu đó thôi là đủ cho bạn thấy bạn đang bị phiến diện chưa? Hơn nữa trong bộ Vô Ngại Giải Đạo của Ngài Xá Lợi Phất, trong chương Sóng đôi, có chỗ nói rằng có hành giả chỉ chuyên Vipassana mà ko hề có Samantha (nếu bạn bắt lý là họ phải có sự tập trung nhất định chứ, tôi xin thưa là có nhưng đó chỉ là Cận định). Tóm lại trong đó nói có 4 hạng
      1. Tu Samatha trước, tu Vipassana sau
      2. Tu Vipassana trước, tu Samatha sau
      3. Tu cả hai cái cùng lúc
      4. Chỉ tu Vipassana mà ko tu Samatha
      Còn tạng A-tỳ-đàm, nếu bạn chịu học thì trong đó có bảng 52 tâm sở, nó cho bạn biết rằng lúc tu thiền Samatha thì ít nhiều cũng có Trí tuệ (vì ko có Trí tuệ sẽ ko thúc đẩy người đó tu thiền Samatha) nhưng Trí tuệ ấy ko đủ để đắc đạo như tu thiền Vipassana. Về vấn đề Phật thuyết hay ko, tại sao bạn ko tìm hiểu chương mở đầu của bộ A-tỳ-đàm, trong đó các dòng chữ Pali ghi rõ bộ này do đức Phật thuyết trên cõi trời Đao Lợi, sau đó về núi tuyết nói lại cho Ngài Xá Lợi Phất. Do chi tiết này các học giả đời sau có người cho rằng A-tỳ-đàm là lời Phật, có người (bao gồm những người như bạn liệt kê) chỉ cho rằng A-tỳ-đàm được phát triển gián tiếp thông qua Phật. Nhưng điều đó ko quan trọng, tại vì nếu bạn chịu nghiên cứu A-tỳ-đàm, thì ý kiến trong Samantha có Vipassana hay ko sẽ được làm sáng tỏ.
      Dựa vào sự trình bày ở trên của tôi, tôi nói bạn quá nóng vội khi nhận định vấn đề. Thêm vào đó, bây giờ bạn còn phản bác lại thì tôi nói bạn quá vớ vẩn. Như vậy là quá đủ từ bi của tôi rồi, tôi ko phản hồi lại bạn một lần nào nữa.
      Thân ái!

  • @ucvo6348
    @ucvo6348 7 วันที่ผ่านมา +1

    Sư ơi con muốn học thiền