Hình như mình thấy còn vấn đề mà bạn chưa đề cập đến rất quan trọng đó là con tán nó hai mặt khi lấp đá dầy phải trở mặt nó mới ôm được bánh đá.loại nầy mình sợ lắm nhà có nhưng chưa dám đụng vào khi cần chỉ gọi thợ cho chắc,do thử vài lần máy nẩy ra ớn lắm,chúc bạn có nhiều clip để anh em học hỏi.
Vấn đề tiếp xúc thì 2 mặt masat giống nhau thôi. Bản thân đai ốc có mặt lõm để chụp khít viên đá cắt rồi. Còn viên đá cắt có mặt nhám hoàn toàn chỉ là do khi làm ra nó họ trải bột nhám cho dễ cán phẳng thôi. Lắp mặt nào cũng thế bác ạ 🤗🤗
Cái này nhiều người làm đi làm lại nhiều video về vấn đề lắp đá cắt mặt nào đúng, theo mình thì cái này ko quan trọng, điều quan trọng nhất là an toàn khi làm việc với máy mài, vì bản chất máy mài là để mài như cái tên của nó chứ không phải để cắt, tại mọi người nghĩ ra nhiều mẹo với cái máy mài này quá nên nó đã biến thành máy cắt có khi là cũng bắt nguồn từ những pháp sư trung hoa mà ra
Ah coi kĩ đi hình như đai óc nó bị khuyết nha nó không có ép lên miếng sắt trên đá đâu , đổi đá cắt mặt nào nó cũng ép lên đá cắt hết á . Mọi người lấy máy cắt ra coi thử coi
Bạn nói rất hay, rất đúng bởi mình không đề cập nhiều về cái vành sắt của đá cắt, có nhà sản xuất làm cho vành sắt lớn thì có ảnh hưởng vấn đề này, còn các loại vành sắt nhỏ thì là chỉ giữ lổ tâm cho viên đá thôi chứ khi lắp vào nó lọt khe khuyết của vòng đệm, hoặc đai ốc, bạn rất tinh tế, cảm ơn bạn.
Quay mặt nhám ra ngoài là không đúng. Vì khi va đập vỡ đá rất khó mở. Thậm chí dùng khóa mở cũng không ra. Tôi làm nghề trên 10 năm không bao giờ lắp như vậy.
Làm 10 năm nhưng không biết sử dụng lúc vấp vỡ đá nó chặt như nhau vặn không ra lấy cái khoan để nấc đục phát ra luôn lắp lưỡi cắt quay mặt nhám ra để mài vật nhỏ rất tiện và mịn hơn đá mài
@@vietnameseelectrician1248kìm bấm giật mạnh cũng ra nữa, mình bể tan nát lưỡi cắt ko còn j luôn ko có máy khoan, mà đục tay ko ra nên điện thoại hỏi người quen, họ kiu lấy kìm bấm giật mạnh vài phát
Chưa hoàn toàn đúng nhé bạn! Với viên đá cắt mà cần mài góc… thì phải lắp mặt có đề can phía trong, còn để đúng lực giữ đá cắt với trục quay động cơ thì viên đá cắt phải quay mặt đề can ra ngoài…
Thực tế dù có lắp ngược đá mài như trong video, chỉ cần cầm viên đá xiết nhẹ bằng tay, khởi động máy rồi mài vài phát, phải mài nhé, khi dừng máy sẽ không bao giờ có chuyện đá tự tháo ra như trong video. Khi lắp lưỡi cắt sắt hợp kim, lưỡi cưa gỗ răng xích, lực quán tính của chúng không nhỏ hơn đá mài, hai mặt đều là sắt cả, cũng chả có chuyện đá tự tháo khi ngừng máy, ngoại trừ bạn quên xiết và cũng không cắt, mài gì cả đã ngừng máy. Nếu làm ống lót giữ tâm lỗ, hai mặt đều có vành rộng dễ dàng, thì nhà sản xuất đã làm rồi đâu có chuyện để bàn cãi. Tóm lại, chuyện để tăng cường lực ma sát bằng mặt nhám, mặt trơn là không đáng nói, chủ yếu là gai ngược chiều quay của cốt để xiết vào, nếu cần tăng cường lực xiết thì nhà chế tạo sẽ dùng ren nhuyễn.
Tôi làm nghề điện cơ và đã gặp trường hợp siết chặt tán và có mài luôn, nhưng mỗi lần dừng lại là tuôn tán ra luôn , mà không phải một người bị , có một số người đã bị như thế đem đến tôi, mỗi lần như thế tôi thay bạc đạn và coi lại ổ bạc đạn là hết.
Nói nhiều những điều không cần thiết ! chỉ cần hướng dẫn lắp theo chiều nào là đúng ! Thế thôi ! Nòi nhiều, nói như máy khâu nhức hết cả đầu không muốn nghe nữa ! chọn trang khác để xem còn tốt hơn !
Chào bạn cảm ơn bạn chia sẻ rất chi tiết chúc bạn sức khỏe may mắn thành công hạnh phúc
Cảm ơn anh đã nhiệt tình chia sẻ rất chi tiết.chuc anh nhiều sức khỏe.để cho ra nhiều video hữu ích khác nữa.
Hình như mình thấy còn vấn đề mà bạn chưa đề cập đến rất quan trọng đó là con tán nó hai mặt khi lấp đá dầy phải trở mặt nó mới ôm được bánh đá.loại nầy mình sợ lắm nhà có nhưng chưa dám đụng vào khi cần chỉ gọi thợ cho chắc,do thử vài lần máy nẩy ra ớn lắm,chúc bạn có nhiều clip để anh em học hỏi.
Viên đá cắt mỏng, mặt đề can phần sắt ở tâm quay ra ngoài để khi vặn đai ốc xiết chặt thì đai ốc không đè và trượt trên mặt đá dễ làm vỡ đá
Tôi lắp mặt đá ra ngoài ,rất thuận cho cắt, líp, mài
Cao siêu quá,rối não luôn,rốt cuộc muốn lắp sao thì lắp.
Theo mình thì lắp đá cắt miếng long đèn ra ngoài là đúng
Cảm ơn bạn đã chia sẽ
Vấn đề tiếp xúc thì 2 mặt masat giống nhau thôi. Bản thân đai ốc có mặt lõm để chụp khít viên đá cắt rồi. Còn viên đá cắt có mặt nhám hoàn toàn chỉ là do khi làm ra nó họ trải bột nhám cho dễ cán phẳng thôi. Lắp mặt nào cũng thế bác ạ 🤗🤗
Theo mình lắp mặt có chử quay ra ngoài là hạp lý nhất.
Trong kỹ thuật có học
Lắp mặt nhám vào trong thì khi bị vấp nhiều lần sẽ mòn hết vòng đệm
Mẹo hay
Cảm ơn anh
Hợp lý ❤
Cái này nhiều người làm đi làm lại nhiều video về vấn đề lắp đá cắt mặt nào đúng, theo mình thì cái này ko quan trọng, điều quan trọng nhất là an toàn khi làm việc với máy mài, vì bản chất máy mài là để mài như cái tên của nó chứ không phải để cắt, tại mọi người nghĩ ra nhiều mẹo với cái máy mài này quá nên nó đã biến thành máy cắt có khi là cũng bắt nguồn từ những pháp sư trung hoa mà ra
Giải thích thì có lí. kết luận thì chung chung....
Đã nói rõ từng lợi ích từng mặt rồi, thì tự chọn theo ý đi chứ còn muốn gì nữa
Lắp mặt chữ vào trong mặt nhám ra ngoài để ngoài tác dụng cắt ra còn có tác dụng lợi dụng mặt nhám làm đá mài nhẹ.
E cảm ơn a🤝👍
Tuyệt vời
THANKYOU!! GOOD!
Làm đá cắt gạch đi a
Cảm ơn a rất nhiều !❤❤❤❤😂😂😂
lắp đá, thì cho thì cho lô gô vô trong mới đúng
Cam on
Cái khoá đó a độ hay mua vậy a, e cũng muốn tìm mua 1 cái như thế a
Mua, khóa đa năng cho máy cắt cầm tay, cảm ơn bạn.
Ông nói sai về lắp đá cât rồi
Nguyên tắc long đền phải nằm sau ốc hãm. Như vậy khi hoạt động theo luật quáng tính ốc sẽ tự xiết vào.
Đúng, một số người cho rằng vừa cắt vừa mài. Nên lắp xoay mặt nhám ra ngoài. Cái chính là nhà sản xuất phải đúng kỹ thuật mới được tung ra thị trường
Bàn cắt của bạn giá bao nhiêu tôi cần mua. Cho số điện thoại để dễ liên hệ nhs
Lh sđt 0908576266
Oke
100ng lắp đá cắt thì có 90 người lắp mặt lôgo vào trong rồi😂
Đúng là rối rắm!
Ah coi kĩ đi hình như đai óc nó bị khuyết nha nó không có ép lên miếng sắt trên đá đâu , đổi đá cắt mặt nào nó cũng ép lên đá cắt hết á .
Mọi người lấy máy cắt ra coi thử coi
Bạn nói rất hay, rất đúng bởi mình không đề cập nhiều về cái vành sắt của đá cắt, có nhà sản xuất làm cho vành sắt lớn thì có ảnh hưởng vấn đề này, còn các loại vành sắt nhỏ thì là chỉ giữ lổ tâm cho viên đá thôi chứ khi lắp vào nó lọt khe khuyết của vòng đệm, hoặc đai ốc, bạn rất tinh tế, cảm ơn bạn.
Sao không có sự hưởng 😊😅😮
❤❤❤❤❤❤
Dieu nay ai ko biet co og la k biet do
Quay mặt nhám ra ngoài là không đúng. Vì khi va đập vỡ đá rất khó mở. Thậm chí dùng khóa mở cũng không ra. Tôi làm nghề trên 10 năm không bao giờ lắp như vậy.
Làm 10 năm nhưng không biết sử dụng lúc vấp vỡ đá nó chặt như nhau vặn không ra lấy cái khoan để nấc đục phát ra luôn lắp lưỡi cắt quay mặt nhám ra để mài vật nhỏ rất tiện và mịn hơn đá mài
Theo nguyên tắc chế tạo,không được phép mài bên hông đá,lắp mặt có long đền ra ngoài là đúng.@@vietnameseelectrician1248
@@vietnameseelectrician1248kìm bấm giật mạnh cũng ra nữa, mình bể tan nát lưỡi cắt ko còn j luôn ko có máy khoan, mà đục tay ko ra nên điện thoại hỏi người quen, họ kiu lấy kìm bấm giật mạnh vài phát
@@khoanguyenthanh6003 chỉ có khoan bê tông mới trị được vấp vỡ đá thôi ngoài ra thì cố tình vặn sẽ cong chốt
Kinh nghiệm 10 năm của b ko có nghĩa là bạn đã làm đúng trong 10 năm đó. 10 năm ấy chỉ là thói quen bạn nghĩ là đúng thôi.
Ba phải…
Nên nói ngắn gọn ...dài dòng quá...
Hay nhưng nói nhiều quá
Lắp đi sao Mai cha nội
Dai dòng qua lãnh đạo ơi
Tạo lao cũng dai
chi có ông moi lắp như vậy chứ ai khg khg
Chưa hoàn toàn đúng nhé bạn!
Với viên đá cắt mà cần mài góc… thì phải lắp mặt có đề can phía trong, còn để đúng lực giữ đá cắt với trục quay động cơ thì viên đá cắt phải quay mặt đề can ra ngoài…
Ongnoi hai mat ai hieu kieu gi lay ong
Daì dòng quá chỉ cho người ta đi
Nói quá nhieu nắp mặt nào chả được
Tóm lại lắp mặt nào cũng sai, vì máy này ko phải máy cắt tất cả chế cháo sai tác dụng đều là sai
Thực tế dù có lắp ngược đá mài như trong video, chỉ cần cầm viên đá xiết nhẹ bằng tay, khởi động máy rồi mài vài phát, phải mài nhé, khi dừng máy sẽ không bao giờ có chuyện đá tự tháo ra như trong video. Khi lắp lưỡi cắt sắt hợp kim, lưỡi cưa gỗ răng xích, lực quán tính của chúng không nhỏ hơn đá mài, hai mặt đều là sắt cả, cũng chả có chuyện đá tự tháo khi ngừng máy, ngoại trừ bạn quên xiết và cũng không cắt, mài gì cả đã ngừng máy. Nếu làm ống lót giữ tâm lỗ, hai mặt đều có vành rộng dễ dàng, thì nhà sản xuất đã làm rồi đâu có chuyện để bàn cãi. Tóm lại, chuyện để tăng cường lực ma sát bằng mặt nhám, mặt trơn là không đáng nói, chủ yếu là gai ngược chiều quay của cốt để xiết vào, nếu cần tăng cường lực xiết thì nhà chế tạo sẽ dùng ren nhuyễn.
Tôi làm nghề điện cơ và đã gặp trường hợp siết chặt tán và có mài luôn, nhưng mỗi lần dừng lại là tuôn tán ra luôn , mà không phải một người bị , có một số người đã bị như thế đem đến tôi, mỗi lần như thế tôi thay bạc đạn và coi lại ổ bạc đạn là hết.
Nói nhiều những điều không cần thiết ! chỉ cần hướng dẫn lắp theo chiều nào là đúng ! Thế thôi ! Nòi nhiều, nói như máy khâu nhức hết cả đầu không muốn nghe nữa ! chọn trang khác để xem còn tốt hơn !
Vấn đề lắp đá cắt như thế nào chưa có một tài liệu nào hướng dẫn mà chỉ dựa vào kinh nghiệm của người làm của mỗi người
Bác nói nhiều quá, Bác nên đi vào trọng tâm là lắp đá cắt mặt Logo ra ngoài hoặc vào trong cho đúng
ngta đã có kết luận rồi, nghe k hiểu thì nghe lại