🌿Khoá học miễn phí "Làm hài lòng người khác, mình thì sao?" cũng giúp bạn chấp nhận bản thân tốt hơn nhiều đó www.truongvuilen.com/course/lam-hai-long-nguoi-khac-minh-thi-sao
Anh Vl ơi, anh cho em hỏi với ạ. Khi em thực tập đối diện với chính mình ( chấp nhận những cảm xúc và suy nghĩ ), em rất bối rối trước những biểu hiện của những tiêu cực qua cơ thể ạ ( như tim đập nhanh hay tức ngực, cồn cào bụng ... hay những đêm trằn trọc mất ngủ), vì khi đối diện với những điều này em rất hay bị lo và sợ ( lo sợ sự ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe ), khi ấy em thường cố làm đủ mọi cách mà mình học được ( như chấp nhận nó đang là, hít thở, đi lại .... ), nhưng dường như chúng chỉ làm tăng thêm sự lo và sợ. Từ đó lại sinh ra áp lực, sự rụt rè và rồi lại đi tìm kiếm lối thoát, để rồi nó lại trở thành 1 vòng lặp không ngừng... Làm thế nào để dừng vòng lặp này lại, đối diện tốt hơn với chúng ạ? Làm cách nào để tìm ra lối đi khác, cũng như làm sao để thoải mái hơn, giữ được sự tự tin trong mình trên hành trình tìm lại chính mình ( dám đối diện với suy nghĩ, cảm xúc ) .. vậy ạ? Anh có thể cho em biết em đang vướng mắc ở đâu, và có cách nào để trở lại với sự hồn nhiên, an vui được không ạ :(
Đọc chia sẻ của em mà cũng thấy khó ghê em ơi. Nên anh chưa có trả lời liền cho em được. Cùng 1 cảm xúc nhưng cách đối diện của mỗi người sẽ rất khác nhau. Quá trình đối diện sẽ phụ thuộc vào cường độ của cảm xúc, kĩ năng của mỗi người, kinh nghiệm trong quá trình đối diện, bối cảnh kích hoạt cảm xúc... Sự khác biệt còn rõ ràng hơn với những người đang có vấn đề về sức khỏe tinh thần và người bình thường. Với những thông tin em chia sẻ ở trên thì anh khó có thể cho em lời khuyên hoặc hướng dẫn chi tiết được. Ngay lúc này đây thì anh thấy cuốn sách Bàn về cách sống (cuộc trò chuyện của nhà sư, triết gia, bác sĩ) có thể đâu đó giúp em gỡ rối từng bước một. Em thử đọc thêm coi sao nhen.
🌿Khoá học miễn phí "Làm hài lòng người khác, mình thì sao?" cũng giúp bạn chấp nhận bản thân tốt hơn nhiều đó www.truongvuilen.com/course/lam-hai-long-nguoi-khac-minh-thi-sao
Self acceptance!
Cảm ơn anh Vui Learn ☺️
Cảm ơn em 😂
Cảm ơn ạ , 16 tuổi và nó tht sự có ích 😊
Yeah em ơi 😍
Vừa thấy tiêu đề là em bấm dô xem liền. Biết ơn anh VL rất nhiều vì luôn mang tới những video giá trị đến cho mọi người ❤
Cảm ơn em 😍😍
Anh Vl ơi, anh cho em hỏi với ạ. Khi em thực tập đối diện với chính mình ( chấp nhận những cảm xúc và suy nghĩ ), em rất bối rối trước những biểu hiện của những tiêu cực qua cơ thể ạ ( như tim đập nhanh hay tức ngực, cồn cào bụng ... hay những đêm trằn trọc mất ngủ), vì khi đối diện với những điều này em rất hay bị lo và sợ ( lo sợ sự ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe ), khi ấy em thường cố làm đủ mọi cách mà mình học được ( như chấp nhận nó đang là, hít thở, đi lại .... ), nhưng dường như chúng chỉ làm tăng thêm sự lo và sợ. Từ đó lại sinh ra áp lực, sự rụt rè và rồi lại đi tìm kiếm lối thoát, để rồi nó lại trở thành 1 vòng lặp không ngừng... Làm thế nào để dừng vòng lặp này lại, đối diện tốt hơn với chúng ạ? Làm cách nào để tìm ra lối đi khác, cũng như làm sao để thoải mái hơn, giữ được sự tự tin trong mình trên hành trình tìm lại chính mình ( dám đối diện với suy nghĩ, cảm xúc ) .. vậy ạ? Anh có thể cho em biết em đang vướng mắc ở đâu, và có cách nào để trở lại với sự hồn nhiên, an vui được không ạ :(
Đọc chia sẻ của em mà cũng thấy khó ghê em ơi. Nên anh chưa có trả lời liền cho em được.
Cùng 1 cảm xúc nhưng cách đối diện của mỗi người sẽ rất khác nhau. Quá trình đối diện sẽ phụ thuộc vào cường độ của cảm xúc, kĩ năng của mỗi người, kinh nghiệm trong quá trình đối diện, bối cảnh kích hoạt cảm xúc... Sự khác biệt còn rõ ràng hơn với những người đang có vấn đề về sức khỏe tinh thần và người bình thường.
Với những thông tin em chia sẻ ở trên thì anh khó có thể cho em lời khuyên hoặc hướng dẫn chi tiết được. Ngay lúc này đây thì anh thấy cuốn sách Bàn về cách sống (cuộc trò chuyện của nhà sư, triết gia, bác sĩ) có thể đâu đó giúp em gỡ rối từng bước một. Em thử đọc thêm coi sao nhen.
@@vuilearn4173 dạ em cảm ơn anh ạ!