bài giảng rất hay và dễ hiểu, e xem a giảng xong overriding với method thì đặt câu hỏi liệu có overriding với variable không, và kết quả lại là không. Trong thực tế có thể gây lãng phí bộ nhớ, Kiến thức mới tinh
dạ em chào anh ạ, em chạy code thử, thì thấy dùng hàm setter ở phút 25:05, khum được là vì: constructor của lớp con luôn gọi constructor của lớp cha, nếu mình khum specify mình muốn gọi constructor nào của lớp cha, thì chương trình sẽ mặc định gọi default constructor của lớp cha, mà em thấy lớp cha của mình chưa có default constructor, nên sẽ bị lỗi chỗ này ạ. Giải pháp nếu vẫn sử dụng setter là: tạo 1 default constructor ở lớp cha, khum có code gì hết, là sẽ chạy được thui ạ. Em cảm ơn anh vì video rất hay và hữu ích lắm ạ, đặc biệt là sinh viên CS như em. Do em hoàn toàn khum có background lập trình gì hết, lên năm 2 đại học thì cũng là lần đầu tiên cuộc đời em học lập trình 1 cách nghiêm túc, nên cũng chật vật nhiều lắm ạ...may là có những video của anh...Mong anh làm thêm về series data structures and algorithm, computer architecture, java...trường cũng đang dạy mấy môn này và em thấy nó khó lắm ạ...
Cho em hỏi là trường hợp Đa Kết thừa đa số mọi người nói là nó có hậu quả xấu , Ví dụ Lớp A kế thừa lớp B , lớp B kế thừa lớp C , lớp C kế thừa lớp D và lớp D kế thừa lớp A , thì suy ra 4 lớp đang kế thừa lẫn nhau tạo thành vòng kế thừa , thì nó sẽ dẫn đến hậu quả gì khi một tình huống nào đó phát sinh ạ ??
Anh có tạo project và tách file ra cho từng bài không ạ? Em dùng devc giống anh mà mỗi bài là e tạo 1 cái project empty là có đúng không ạ? Em đang có ý định đổi sang visual do thấy mọi người dùng nhiều nên dễ hỏi bài
Anh ơi tại sao không dùng "protected" cho các thuộc tính của lớp cơ sở, thì lúc đó lớp kế thừa có thể gọi trực tiếp ạ? Nếu object của lớp kế thừa tạo ra là con trỏ thì sao ạ? anh cho em xin ví dụ với ạ
Anh oi, phút 25.41 dòng code 37 anh code là : Person(name, address) dấu : chỗ này em chưa hiểu lắm, em cũng có thấy một số code oop trên mạng làm dấu : này. Anh cho em key để em search với ạ
anh ơi cho em hỏi với là giống như bài toán ban đầu của anh có Person, Student, Professor xong em thêm 1 class nữa là TA sẽ thừa kế từ Student và Professor. Em có viết code ntn và lúc nhập dữ liệu thì nó bị lặp 2 lần name. Anh có thể chỉ em cách để name chỉ hiện thị 1 lần không ạ? class TA : public Student, public Professor{ public: void insert(){ Student :: insert(); Professor :: insert(); } void display(){ Student : display(); Professor : display(); } };
Thông tin các khóa học mình đang hướng dẫn : 28tech.com.vn/
huhu may quá mai em thi mà tối vớ được quả vid chất lượng cực kì. Cảm ơn anh nhiều ạ
Thường thì em phải luyện tập nhiều một tí thì mới áp dụng được. Học 1 buổi thì đi thi ko áp dụng được đâu 😂😂😂😂
quá tuyệt vời! mong a sớm ra vd bài tập phần này
Uh a cứ làm lí thuyết trước 😂😂😂😂
anh giảng dễ hiểu lắm ạ. hi vọng anh sớm ra tiếp video bài tập và tính chất còn lại của phần này 🥰
Ok em ạ
Á à Minh Hoài idol cũng xem anh ni:)))
quá tuyệt vời! mong a sớm ra vd bài tập phần này
Cảm ơn em
Con trỏ bên opp nữa là xuất sắc luôn anh ơi
Tiếng bàn phím gõ đã tai ghê anh, như nhạc lofi chill luôn á
Làm cái về gõ cho có động lực em, tầm 700k
Hay quá anh ạ , hóng mấy ngày r
Ok e
bài giảng rất hay và dễ hiểu, e xem a giảng xong overriding với method thì đặt câu hỏi liệu có overriding với variable không, và kết quả lại là không. Trong thực tế có thể gây lãng phí bộ nhớ, Kiến thức mới tinh
Rất dễ hiểu ạ. Cảm ơn anh
anh giảng rất hay ạ
thank em
Hóng mãi phần này a ạ😆
😍😍
quá dễ hiểu... cảm ơn anh nhiều
dạ hóng anh làm thêm phần đa hình ạ
ra video đa hình thôi a ơi bánh quấn quá
Bạn có thể ra video 2 tính chất còn lại được k, cách bạn giải thích rất dễ hiểu. Cảm ơn bạn đã chia sẻ nhiều kiến thức hữu ích cho mọi người...
Uh mình bận quá nên chưa có thời gian chuẩn bị nốt
anh ra tiếp kiến thức tiếp theo đi ạ
Anh làm thêm video giải bài tập phần này nha anh, hóng video quá^^ chúc anh luôn mạnh khoẻ nha ^^
Uh có thời gian a sẽ làm luôn, mà cái này đợt bọn e thi sắp tới thì chắc ko có. sau học java học lại :D
@@28tech_ dạ hihi anh ôn thi tốt nhé anh^^
Hóng mãi phần này luôn
✌🏿✌🏿✌🏿✌🏿
vẫn mong đợi ra bài tập phần này với lý thuyết đa hình và hàm ảo của a :((
Rất hay ad ơi
✌🏿✌🏿✌🏿✌🏿
Dạ a ơi a đã ra video về tính đa hình với hàm thuần ảo chưa vậy ạ
Chưa em ạ
hay quá a ơi mong a ra thêm oop
Uh có 1 2 phần nữa là xong rồi em ơi.
Cảm ơn anh vì bài giảng.
rất mong anh ra thêm cây nhị phân , chúc anh luôn mạnh khỏe
Thank em nhé, tưởng học xong rồi chứ, bên VT mà đam mê thế.
a ơi nếu e nạp chồng toán tử cout ở lớp con mà muốn in cả thông tin lớp cha thì cú pháp như nào ạ
anh ra nốt phần còn lại của hướng đối tượng đi ạ, anh giảng hay mà cuốn cực
Ok em trong thời gian tới a sẽ cố gắng hoàn thành
@@28tech_ anh ra đi ạ
a ra video về đa hình đi ạ
Hay
Anh ơi không biết có clip về Tính Đa Hình và Hàm Ảo trong Tính Kế Thừa chưa ạ. Em hóng quá
Anh chưa có làm đc phần này em ạ
dạ em chào anh ạ, em chạy code thử, thì thấy dùng hàm setter ở phút 25:05, khum được là vì: constructor của lớp con luôn gọi constructor của lớp cha, nếu mình khum specify mình muốn gọi constructor nào của lớp cha, thì chương trình sẽ mặc định gọi default constructor của lớp cha, mà em thấy lớp cha của mình chưa có default constructor, nên sẽ bị lỗi chỗ này ạ. Giải pháp nếu vẫn sử dụng setter là: tạo 1 default constructor ở lớp cha, khum có code gì hết, là sẽ chạy được thui ạ. Em cảm ơn anh vì video rất hay và hữu ích lắm ạ, đặc biệt là sinh viên CS như em. Do em hoàn toàn khum có background lập trình gì hết, lên năm 2 đại học thì cũng là lần đầu tiên cuộc đời em học lập trình 1 cách nghiêm túc, nên cũng chật vật nhiều lắm ạ...may là có những video của anh...Mong anh làm thêm về series data structures and algorithm, computer architecture, java...trường cũng đang dạy mấy môn này và em thấy nó khó lắm ạ...
Ok cảm ơn em nhiều nhé.
Anh giỏi và dạy hay quá anh ơi, anh cho em làm đệ tử với!!
Em cứ học kênh a là đệ tử rồi 🤗🤗
em cám ơn ạ
Chúc em học tốt
Cho em hỏi là trường hợp Đa Kết thừa đa số mọi người nói là nó có hậu quả xấu , Ví dụ Lớp A kế thừa lớp B , lớp B kế thừa lớp C , lớp C kế thừa lớp D và lớp D kế thừa lớp A , thì suy ra 4 lớp đang kế thừa lẫn nhau tạo thành vòng kế thừa , thì nó sẽ dẫn đến hậu quả gì khi một tình huống nào đó phát sinh ạ ??
Anh có tạo project và tách file ra cho từng bài không ạ? Em dùng devc giống anh mà mỗi bài là e tạo 1 cái project empty là có đúng không ạ?
Em đang có ý định đổi sang visual do thấy mọi người dùng nhiều nên dễ hỏi bài
Anh ơi bài tính đa hình với mấy hàm virtual đâu ạ :
ok
Anh ơi cho em hỏi có thể nạp chồng toán tử trong tính kế thừa không ạ hay phải dùng function ạ, nếu có thì làm thế nào ạ
mong a ra thêm đa hình ạ
Ok khi nào có thời gian anh làm nốt
v ke thua voi friend co khac gi nhau k anh
Có chứ
a lam video ve ham ao va da hinh di a
uh chưa có thời gian làm nốt em ạ
a ơi, up-casting vs down- casting là ở phần nào ạ?
anh dạy phần vào ra file đi anh. Sắp thi rồi mà phần đó em mông lung quá :v
Uh a sẽ tranh thủ làm
Mình thấy phần đó khá dễ mà b
@@khiemkieu5247 chắc tại mình học không kỹ phần này chứ mình thấy nó còn khó hơn cả oop ý
@@khiemkieu5247 file nhiều dòng mà phải đọc từng dòng
từ dưới lên thì làm sao vậy bạn
Anh ơi, a làm thêm phần đa hình và khuôn hình đi ạ
Ok mấy nay a đang bận làm tét. Vài hôm nữa làm nốt phần này
hết video này còn phần nào hướng đối tượng nữa k anh
Anh chưa có ý định làm tiếp em ạ
@@28tech_ a ra video ngắn gọn nốt phần còn lại cái đa hình, hàm ảo đi a
hóng vd 2 tính chất của anh lâu lắm rồi mà mãi chưa có :((
À mong anh có thể để link file bài tập oop thêm được không ạ
Anh làm video về cách học code để giỏi được như anh đi ạ😂
A ăn thua gì. Bọn e còn nhiều thời gian mà 😂😂😂
Ô kê...!
:v
Thi c++ có dạng bài kế thừa không anh ? Bài ktra bọn e làm thì thầy có ktra phần này
Cái này a ko rõ đâu, ngày xưa a thi thì nó khác bọn e thi bây h. Cứ hỏi người dạy mình là rõ nhất.
Giả sử em có lớp Student kế thừa từ lớp Person thì làm thế nào để viết nạp chồng toán tử >> với
Em xem phần 1 về OOP đi a có hướng dẫn viết chồng toán tử.
Anh có mấy bài tập này của C++ hông ạ ???
Anh có nhưng khả năng không chữa
Anh ơi anh không làm phần đa hình à anh
Phần này a chưa có thời gian chuẩn bị để làm 😝😝😝
@@28tech_ 🥲 đang hay thì đứt dây đàn huhu
anh ra thêm phần quy hoạch động đi ạ
Chắc chưa làm được đâu em
Anh ơi tại sao không dùng "protected" cho các thuộc tính của lớp cơ sở, thì lúc đó lớp kế thừa có thể gọi trực tiếp ạ? Nếu object của lớp kế thừa tạo ra là con trỏ thì sao ạ? anh cho em xin ví dụ với ạ
anh có bài tập mấy phần hướng đối tượng này ko ạ. Cho em xin em sắp kiểm tra rồi!
Đợi mai nhé, phần này a chưa tổng hợp được bài tập, có gì mai cứ xem cmt này là có.
@@28tech_ cho em xin ạ
anh zai ô kê nhiều qué =))
Hahaha 😂😂😂
Anh oi, phút 25.41 dòng code 37 anh code là
: Person(name, address)
dấu : chỗ này em chưa hiểu lắm, em cũng có thấy một số code oop trên mạng làm dấu : này. Anh cho em key để em search với ạ
Invocation và Delegation in OOP nha
anh ơi cho em xin mấy file bài tập oop được không anh
anh ơi, ra phần đa hình đi ạ
Chưa có time e ạ
Anh nói thêm về kế thừa các toán tử của lớp cha với lớp con được không ạ.
E tự test được mà còn phần này chắc a nói tới đây thôi 😂😂😂
học xong rồi giờ học đồ họa đi làm game thôi anh nhỉ =))
Nếu em thích game hehe
@@28tech_ em không biết em có thích game không nữa nma để làm con khủng long xem có đam mê không ý hihi
anh ơi cho em hỏi với là giống như bài toán ban đầu của anh có Person, Student, Professor xong em thêm 1 class nữa là TA sẽ thừa kế từ Student và Professor.
Em có viết code ntn và lúc nhập dữ liệu thì nó bị lặp 2 lần name. Anh có thể chỉ em cách để name chỉ hiện thị 1 lần không ạ?
class TA : public Student, public Professor{
public:
void insert(){
Student :: insert();
Professor :: insert();
}
void display(){
Student : display();
Professor : display();
}
};
Full code đi em ntn a cũng ko rõ
Cho em xin file pdf với ạ ?
ok ok ok :))
😆😆😆😆
Cho e link eBook nha ad
polymorphism and virtual functions can't escape , to be continued ... meme :v
:v
làm tiếng việt đi bạn chứ tiếng anh không hiểu nghĩa
class My_Friend : public Suczat{}:
:))))