Vấn đề là bạn không thể đóng khung một con người. Một người bất tài không có nghĩa là tương lai họ sẽ vẫn bất tài, có thể là họ chưa tìm được thứ phù hợp với mình. Một người có đức không có nghĩa là tương lai họ cũng sẽ có đức. Quyền lực làm tha hóa con người. Quyền lực tuyệt đối sẽ tha hóa tuyệt đối. Bao nhiêu năm đi làm, bươn chải trong xã hội, mình chưa từng thấy câu nói này sai bao giờ.
Ta chấp nhận chế độ nhân tài là vì không giống với chế độ cha truyền con nối, chế độ nhân tài chấp nhận sự công bằng tương đối với năng lực cá nhân. Nó có tác động tích cực đến sức mạnh quốc gia, khiến quốc gia có đủ khả năng chống lại những hiểm họa bên ngoài. Đồng thời nhân tài cũng có thể nâng cao đời sống xung quanh. Ta chỉ phản đối biến Nhân tài trở thành 1 tiêu chuẩn đạo đức, quan điểm "những người nghèo là những người ngu ngốc, lười biếng" là một biến tướng của chế độ Nhân tài trị. Nhưng rất khó, vì "Cơ sở quan hệ sản xuất hạ tầng quyết định quan hệ kiến trúc thượng tầng"-nếu ta nhận được lợi ích của chế độ nhân tài thì cũng đồng thời nhận lấy mặt hạn chế của nó. Quan trọng là ta chịu được mặt tối đó hay không!
Còn tôi sẽ giúp những kẻ thất bại,ng nghèo, dân lao động,.......những kẻ ko cs giá trị lợi dụng ,vì tôi đc sinh ra bởi gia đình lao động C bn kêu ng Tài giỏi cai trị,vâng tôi vẫn sẽ cố tìm hiểu vì sao một bộ phận dân chúng vẫn hoàn nghèo ,giới trẻ vui chơi siêu phóng khoáng ,gia đình tan giã vì lí do cực đơn giản,kiến thức trong giáo dục cs thực sự thiết thực cho kinh tế-xã hội hiện hữu,sao cs một vài chính sách lại bị đình trệ đến từ các cán bộ cấp thấp-trung,.........
@@lannguyenthilan648 cái đó phải coi lại những kẻ đứng đầu có phải là nhân tài không đã 😂 thi toàn hối lộ vs cocc thì nhân tài vẹo j , chứ thật sự tri thức là bất diệt , có thể nói nó ngang hàng và thậm chí hơn cả tự do vì nếu không có tri thức chúng ta không có khái niệm và định nghĩa đc tự do và bình đẳng là gì
Lãnh đạo nó là nghề tổng hợp các nghề. Giỏi 1 chuyên môn chưa chắc đã lên làm lãnh đạo đc. Bộ não cũng là 1 bộ phận, cánh tay cũng là 1 bộ phận nhưng bộ não chỉ đạo cánh tay chứ ko phải cánh tay chỉ đạo bộ não
@@Spiderumrõ ràng hơn là lãnh đạo cần có khả năng tư duy mở rộng. Đưa ra lựa chọn hợp lý nhất chứ không phải lựa chọn lý tưởng nhất. Cái mà phần lớn nhân tài có là sự cố chấp tới cực đoan về việc tìm ra đáp án đúng. Nhưng chính trị không đơn giản như thế. Nhiều lựa chọn lý tưởng nhưng nó xâm phạm đến lợi ích của 1 nhóm người quan trọng. Có những phương án hợp lý trên giấy tờ. Nhưng nó khiến xã hội sụp đổ. Ngay trong bản thân cuộc chiến giữa tư bản, công hữu đã thể hiện rồi. Quan điểm tư bản đứng về phía tư tưởng. Ai có tài, ai có tiền thì có quyền. Nghèo hèn thì hoặc làm nô dịch cả đời hoặc là chết đi theo quy luật chọn lọc tự nhiên. Còn công hữu thì cho rằng không cần biết anh giỏi tới đâu. Anh phải có trách nhiệm chia sẻ với cộng đồng. Và mọi người đều có quyền được sống giống như nhau. Cả 2 đã phát hiện sự thiếu sót trong phương pháp của mình và dần điều chỉnh nó cho phù hợp. Chẳng có giải pháp nào là hoàn thiện cả. Thế giới luôn đi trên dây giữa ranh giới đúng và sai mà không có 1 phương án nào hoàn chỉnh. Người có thể tạo ra và duy trì sự cân bằng này là 1 người trung dung, biết thoả hiệp và không có thiên kiến giữa đúng và sai. Việc mà nhân tài thường không có. Vì bản chất sự tồn tại của nhân tài đã là sự cố chấp với sự thật rồi.
Theo nhiều năm trau dồi ý kiến trên mạng thì giờ tôi cần 1 chế độ nhân tài làm lãnh đạo nhưng không được trị,mà phải làm đầy tớ,làm việc hết sức để mà nâng cao thu nhập cho những người vừa học ít vừa lười như tôi được thu nhập cao top 1 thế giới.🐧
Yuong có lẽ đã đúng (rất nhiều) khi nhiều vào làn sóng dân tuý bùng nổ ở châu âu (từ Nga, Ý, Hà Lan, rồi đức, pháp,...). Những vấn đề xã hội mà sự cạnh tranh và chế độ nhân tài trị gây ra ở Hàn, nhật và trung. Cũng như những vấn đề xã hội khác
hệ thống nhân tài vẫn là một hệ thống sẽ tiếp diễn cho đến một xã hội "chủ nghĩa" đích thực còn hiện tại chúng ta rất cần những nhân tài để đưa ta lên xã hội ấy....
Cocc thì đúng nhưng k có năng lực thì chưa chắc đâu :)) nó k có năng lực thì 1 khi bố nó tuột xích là nó cũng cút luôn. Chính trị luôn có sự tranh đấu khốc liệt ở sau màn. Cho dù là ở chế độ nào. Cocc mà tại vị đc thì có thể ngu xuẩn ở lĩnh vực này, nhưng trong chính trị nó lại cáo. Việc đòi hỏi 1 người có tài ở mọi phương diện là bất khả thi. Mà thực ra thì chế độ nào cocc chả đông. Nó có lợi thế chính trị. Có lợi thế gia đình. Có lợi thế giáo dục. Nó tiếp bước là chuyện có thể đoán ra
người tài cũng không phải cứ tài là được, tài nhưng phải có hậu thuẫn, phải có đồng minh. Kể cả là nhân tài trị thì việc một người ngẫu nhiên bật lên làm lãnh đạo mà không có thiện cảm của cấp trên lẫn cấp dưới là cực kì khó, mà có lên được thật cũng không thể phát huy cái tài của mình. Do vậy kể cả ở những thể chế tự do nhất thì những khuôn mặt lãnh đạo thường khá quen và có thâm niên, thậm chí là nhiều đời.
Người lãnh đạo trong 1 lĩnh vực cụ thể cần phải là người có kiến thức cần thiết trong lĩnh vực đó, t đồng ý họ k cần là thiên tài hay là người giỏi nhất, tuy nhiên nếu thiếu kiến thức cần thiết thì sự lãnh đạo của họ là rất đáng lo ngại. Ngoài ra đúng như bạn nói, các mqh, sự ủng hộ từ mn xung quanh cũng quan trọng, nếu không lãnh đạo sẽ k thể nào tập hợp mn cùng làm việc vì mục tiêu chung được, mọi người sẽ mệnh ai nấy làm theo quan điểm riêng lẻ manh mún. Thực tế lịch sử k ít ví dụ thiên tài về một lĩnh vực lại là một lãnh đạo tồi tệ ngay trong lĩnh vực đó. :]] skill set về hùng biện, thuyết phục, tổ chức, quản trị… mà k có thì không làm lãnh đạo được.
ưu tiên nhân tài, điều này khá đúng với nền giáo dục của Việt Nam. Vô tình tạo ra cuộc đua tri thức từ nhỏ cho tới lớn (để chúng chờ đợi cái gọi là " tương lai ", vì nghĩ rằng mình tài năng ) nhiều đứa trẻ không biết sau cuộc đua chúng sẽ được gì,cuộc chạy đua này có thể làm rơi rớt về kỹ năng sống, phẩm cách sống và phẩm giá của một người trưởng thành cần có . ý kiến cá nhân
@@ThanhVu-eu6tgnhìn thực tế đi,giờ trẻ em nó loạn cả lên.vn mình xkld mà đi ăn cắp 5 châu.nhân tài thì sang nc ngoài làm hết.phải có gì đấy nó ms thành ra thế chứ
Tui cũng ko rõ cách đánh giá người tài là dựa trên thu nhập hay dựa trên lao động sức sáng tạo của họ, có khi vấn đề đã có ngay khi xác định ai là người tài
chúng ta có thể cảm nhận điều này phần nào ở cuộc sống xung quanh, rồi còn cả ví dụ siêu điển hình là mấy "tội phạm kinh tế" nhưng năm nay đó, như Trương Mỹ Lan chẳng hạn
Tuyển thêm biên chế. Ngân sách cho bộ công an + quốc phòng quá khủng so với giáo dục + y tế?. .... Cần hạn chế các cán bộ công chức hành chính học tiến sỹ vì thời gian đáng ra để phục vụ nhân dân lại bị họ cắt xén để đi học gây ra trì trệ trong dịch vụ công. Học 4 tới 6 năm thì tâm trí đâu để làm tốt việc chính. Ai ko làm công tác giảng dạy, nghiên cứu ....thì ko nên học tiến sỹ. .... Sự ăn chơi, phô trương giàu có của các quan chức giờ quá trơ chẽn, xem thường người dân và báo chí. Bác Hồ đã mất và cũng được xem như thánh thần của người dân. Nhiều người thờ, cúng bác. Những người nói học tập và làm theo lời bác dạy mà làm ngược lại sẽ bị bác phạt, thần thánh ko phù hộ mà còn trách phạt. Hơi tâm linh một chút!!! Mặt trời chân lý ở trong tim CA. (Ko phải ở miệng) Liêm sĩ, đạo đức chỉ là vớ vẩn (không như lời bác Tổng nói). Vàng, đô la, sổ đỏ, tiền mặt mới là những thứ đáng trân trọng!? ĐỖ HỮU CA. ....... Nịnh nọt cũng phải cạnh tranh, ai có tài nịnh nọt, luồn cúi hơn thì nó bò cao hơn thôi...ông ko có tài nịnh nên mới cay đời như vậy😊 ...... Tôn chỉ là công bằng, minh bạch, phổ biến rộng dãi pháp luật. Kiểm soát lạm dụng quyền lực sai trái để Sử nhẹ, sử nặng, tha tội phạm hoặc ép án oan dựa vào tiền chạy án. áp dụng công nghệ, mặc định cho ghi âm, ghi hình, live stream khi sử án là nên làm. Chỉ một vài trường hợp đặc biệt cần liệt kê riêng trong luật là ko cho ghi âm, ghi hình, live stream. Việc này Việt Nam nên học như bên trung quốc đã làm. Quan tòa sử nhân dân thì nên để nhân dân giám sát để xã hội phát triển. Nhận tiền để nhân văn với tội phạm tham nhũng là độc ác với hàng triệu người dân thường. Thấp cổ bé họng. .... Bọn ăn bám công nhân. Nói "vì công nhân phục vụ " nhưng là (lợi dụng số đông công nhân để chấm mút)..😅 trò tham nhũng vặt hoành hành khắp nơi!. Bọn chấy, rận ko cắn chết vật chủ nhưng làm vật chủ khổ sở!!!😂😢. " Nâng giá bánh chưng và giò của công nhân, cựu Chủ tịch LĐLĐ Hải Dương lĩnh án " ..... Nguyên văn lời của Bác như sau: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người”. Việc cán bộ cao cấp mà lại giàu có bất chính, có những khối tài sản bất minh, có những nguồn thu nhập mờ ám, để rồi phải che giấu, không kê khai, báo cáo với tổ chức, chính là phạm vào 2 trong 4 đức trong lời dạy trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là họ đã không còn là một cán bộ “liêm chính”, và theo như lời dạy của Bác, họ đã “không thành người”, không xứng đáng là cán bộ lãnh đạo và công bộc của nhân dân.😅😅😅mnn. nj😊😅j😅
thế nào là nhân tài còn khó nói lắm ? nếu nói điểm cao , bằng cấp là nhân tài. Vậy tại sao kiến thức từ bậc phổ thông lên đại học lại hầu như ko dùng lại ? tại sao trường đại học toàn dạy những cái ko thực tế đến khi ra trường doanh nghiệp phải đào tạo lại ? Tại sao đầy người học lấy điểm cao nhưng sự nghiệp mãi chỉ tầm thường ? Nếu mà điểm số thực sự tạo nên nhân tài , thì cũng ko có chuyện là lật đổ được quyền lực của mối quan hệ và tiền. tại vì để thành tài bạn phải có mối quan hệ căn bản nhất là với cha mẹ đây là sự dạy dỗ đầu tiên nhận được , rồi thì phải có tiền để được đi học càng nhiều tiền thì sự giáo dục nhận được càng tốt chưa kể là sau này đi làm mà có quan hệ thì sự nghiệp , tiền đồ càng rộng mở. Tóm lại thì dù có là nhân tài thì cũng phải từ quan hệ , tiền tệ mới ra chứ ko thì cũng chỉ là kẻ tầm thường .
@@Spiderum Sách của ông được dịch ra tiếng Việt khá nhiều r á, nhưng mình chưa đọc các bản dịch này, mình mới đọc một số bản dịch tiếng Anh chia sẻ trên mạng thôi. Có cuốn "NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA XÃ HỘI HỌC" phát hành bởi nxb KHXH, xem qua phần đọc thử trên mạng thì có vẻ ok đó.
Kiến thức khó là để rèn luyện tư duy tìm ra người tài. Bạn có muốn bác sĩ chữa bệnh cho mình 3 môn đầu vào 6₫ ko? Rồi khi thuê 1 kế toán bạn muốn thuê 1 sinh viên bằng giỏi hay thuê 1 bà bán rau tính nhẩm nhanh hơn máy? Tầng lớp cocc họ cũng giỏi chuyên môn, thậm chí còn hơn khối ông đang thanh thân trách phận ở đây. Bố giàu đến mấy mà đến đời con ko có chuyên môn thì cũng sớm lụi bại.
@@cotruong6512 Rèn luyện tư duy hay là học cho xong, cho có rồi vứt xó ? sinh viên bằng giỏi ra trường có khi doanh nghiệp nó vẫn phải đào tạo lại, hoặc đi phỏng vấn nhận được câu " bên chị tuyển người có kinh nghiệm " :)). 2 trường y nào mà 6đ được vô học thế, bạn ko nên lấy điểm số để định giá con người. đi định giá con người, nhưng ko biết rằng thước đo ta dùng sai bét. tôi ko hề nhắc tới cocc , chuyên môn là cần ai chả biết,bạn đề cập tới cái đó liệu có quá thừa ? bạn gặp được mấy cocc rồi ?
Nhân tài trị tương đương với chủ nghĩa cá nhân trị, độc tài trị...lảnh đạo 1 đất nước ko giống như lãnh đạo 1 doanh nghiệp...1 doanh nghiệp thất bại tối đa là phá sản...còn 1 thể chế chính trị thất bại nhẹ thì kéo lùi kinh tế nhiều năm, nặng thì sụp đổ cả 1 chế độ ảnh hưởng cả 1 dân tộc 1 đất nước...vận mệnh 1 đất nước, 1 dân tộc ko nên được đặt vào 1 cá nhân hay 1 vài cá nhân...1 đất nước phải được 1 tập thể lãnh đạo, còn phải là 1 tập thể có trách nhiệm và đồng thuận cao trong tập thể đó..và tập thể lãnh đạo này phải được sự ủng hộ của dân tộc và quốc gia đó...
Ở đâu chẳng có nhân tài . Vấn đề là phải để họ cạnh tranh với nhau sau đó mọi người sẽ chọn ra người có tài đem lại nhiều lợi ích cho họ nhất . Bất kể họ xuất thân từ tầng lớp nào nếu họ đem lại lợi ích cho tất cả nhiều nhất trong các người tài đó là làm lãnh đạo để làm được những lợi ích đó
Tui hay có 1 câu hỏi như thế này đối với những tỷ phú vì họ giàu nên họ giỏi hay vì họ giỏi nên họ giàu ??? có yếu tố may mắn ở đây ko hay chúng ta chỉ quy chụp 100% những người giỏi là do công sức của họ
Lấy Bill Gate là 1 ví dụ. Mn ai cũng tung hô Bill Gate bỏ học thành tỉ phú, nhưng không ai đề cập mẹ ông là chủ tịch 1 quỹ đầu tư, còn ông ngoại ông là 1 trong những người sở hữu các chuỗi ngân hàng tại Mỹ:)))
@@tongtranphong531 tui cũng có cùng suy nghĩ với bạn ấy nên tui cũng cho rằng hoàn cảnh quyết định phải đến 70% tình hình tài chính của con người rồi, khi bạn sinh ra nghèo và không gặp được những cơ hội đặc biệt thì bạn phải cố gắng gấp 2-3 lần người bình thường thì mới có cơ may gia nhập tầng lớp trung lưu chứ chưa nói giàu còn người đã " gặp may" thì chỉ cần họ không phá cơ hội của bản thân là đc. Vd nhé tui nhà ở hà nội cách mấy khu cầu giấy tầm 6-8km đi làm hơn 12 năm mới tích cóp đc 2 tỷ ( tất nhiên tính cả lãi ngân hàng) còn có những người cho thuê trọ sinh viên một năm ngót nghét 300-400 tr mà ko phải làm gì (tui nói thật là ko phải làm gì bởi vì việc duy nhất họ làm là cho đơn vị thi công thêm nvs sau đó lên chợ trời mua bàn tủ giá rẻ lắp vào và cả quá trình mất ko đến 2 tháng còn lợi nhuận thì thu hàng chục năm hay thậm chí có những người không phải làm gì cho đơn vị làm homestay thuê lại họ sẽ giúp làm từ A-Z) còn nói về giỏi thì ko họ ko giỏi vì tui ở 4 năm tại quận cầu giấy hồi năm 1996-2000 ở đây lúc đó phần lớn là đất ruộng và cũng ko nhiều người học đại học hay thạc sĩ nhưng sau đó họ xây nhà trọ kiếm tiền và trở thành giàu có ??? thật nghịch lí khi người không giỏi lại là những người giàu và cay đắng nhất khi có vấn đề kinh tế họ lại có khả năng bảo vệ bản thân còn những người khác thì ko vd giá nhà tăng liên tục nhưng số người thuê vẫn giữ nguyên , giá một số hàng hóa tăng vô lí....
@@tongtranphong531 tức là nếu b có background như bill thì b sẽ làm đc như bill à ?. Đấy chỉ là ảo tưởng cũng những người ghen tỵ thôi. để Bill thành công thì nền tảng gia đình chỉ là 30%
@@kap1954 thì câu hỏi được đặt ra là vẫn là Bill nhưng sinh ra ở châu Phi thì liệu đạt được bao nhiêu % thành công như hiện tại? Nền tảng gia đình nó còn phụ thuộc vào thứ to hơn là môi trường sinh sống nữa cơ
@@kap1954 Background như Bill k phải chỉ là tiền và mqh, còn là gen tốt, thức ăn tốt, môi trường gd chất lượng từ nhỏ... những cái mà b cố gắng cũng k thay đổi đc. 30% b nói quyết định 70% còn lại r
Nghe này trong bất kỳ sinh vật nào cũng sẽ có những kẻ nổi bật và khác biệt và từ cơ sở đó tạo ra sự phân chia tầng lớp ở các loại bậc thấp như động vật bọn chúng cũng hoạt động như v nhưg ít rõ ràng hơn con người vì vậy sẽ chả có sự bình đẳng thật sự đou nên nhớ động lực của tiến hoá là chọn lọc tự nhiên tức là những cá thể nổi bật ms là kẻ tồn tại sau cùng nên cuối cùng bình đẳng là thứ mà t hiểu được, biết được, ngh được, thấy được nhưng không bao chạm đc chỉ có thể cố gắng hạn chế sự bất công mà thôi
Mọi chế độ chính trị đều tốt nếu lãnh đạo có thể ổn định chính trị và đảm bảo nhu cầu của người dân ( trừ vô chính phủ ra , những kẻ muốn vô chính phủ chỉ muốn phạm tội không đi tù hay dựa cột thôi )
Nè nè nè tui nghe hết cái này sao tui lại thấy nó giống giống one piece nhỉ ngũ lão tinh , long tinh , quân cách mạng , thế kỉ trống , ohara với vegapunk. Tập này nghe rất hay thank động nhện nha ~~~
Mình hiểu nội dung nhưng thấy văn phong của tây do tây vì tây quá. Chế độ nhân tài cai trị điển hình là ở TQ vào thời nhà Tần trở đi, cơ bản là pháp trị. Vì nếu ko có luật định để đưa người tài ko có gốc rễ lên thì họ làm gì có cơ hội. Trc đó ở TQ và các nơi khác trên thế giới là do quý tộc và tăng lữ tôn giáo cai trị, có thể coi là Đức trị, vì cần hệ thống uy tín thu phục lòng dân, nhằm đến sự ổn định lâu dài, nuôi dưỡng cộng đồng bị trị, cần có sự tin tưởng và đồng thuận nhất định. Ngược lại, pháp trị là nhằm vào một thể chế động viên thời chiến, nhằm vơ vét nguồn lực trong xh để chiến tranh, chiến thắng sẽ dành đc nguồn lực lớn hơn. Nhân tài, cụ thể là tầng lớp quan liêu cấp thấp ko có xuất thân, là những người nắm bắt tình hình dân gian rõ nhất và có biện pháp cai trị vơ vét dân gian tốt nhất sáng tạo cho nhà nc. Tăng lữ và quý tộc họ có vai vế đc dân gian phụng dưỡng nên muốn bảo tồn cộng đồng, còn nhân tài cấp thấp nếu ko phục vụ nhà nc (trong nhiệm vụ cơ vét) thì ko có cơ hội vươn lên, nên họ sẽ rất triệt để. Thực tế TQ toàn dùng “nhân tài” để thay thế và thanh trừng các tập đoàn công thần của các triều đại, giúp cho hoàng đế chuyên chế hơn, giảm sức mạnh của dân gian nhiều hơn. Nếu các bạn có cơ hội làm việc thực sự với các “nhân tài” như tôi thì sẽ thấy họ tràn đầy tham vọng, muốn vươn cao hơn hẳn vị thế thực tế của mình, rất tận dụng các nguồn lực của người khác làm việc cho mình, và đặc biệt muốn phá vỡ các cơ chế hệ thống hiện tại để tạo cơ hội xây dựng hệ thống mới để dành công lao và lợi ích cho bản thân. Như vậy, trong giai đoạn cần cải cách đổi mới, sẽ rất cần nhân tài trong hệ thống. Nhưng trong giai đoạn ôn dưỡng ổn định, cần chuyên gia hơn. Thời nay, điển hình của nhân tài ở Mỹ là siêu bộ máy quan liêu khổng lồ thao túng toàn bộ hệ thống chính quyền ở Mỹ. Tổng thống chỉ có trách nhiệm lấy uy tín trong dân trong 1-2 nhiệm kỳ, còn vận hành đều phải theo bộ máy quan liêu làm việc hàng chục năm, vì còn ai hiểu biết hơn họ nữa. Nhật cũng vậy. EU cũng vậy. Và LX hồi trc cũng vậy, chắc ko ai phải bàn cãi về câu chuyện đó. Giải thích nguyên lý cốt lõi của chế độ trọng dụng nhân tài, có thể bắt nguồn từ tư tương giáo dục cạnh tranh, yêu cầu học sinh phải ganh đua với nhau để sau này ra thị trường cạnh tranh. Đây là một tư tưởng chính trong xh tbcn, muốn phá vỡ sự đoàn kết của các cộng đồng tập thể truyền thống để biến con người thành các hàng hoá sức lao động đơn lẻ trong thị trường. Giống như chia bó đũa ra mà bẻ. Tại sao các cộng đồng ngu dốt ít học nhưng đoàn kết lại rất khó trị dù rằng có rất nhiều nhân tài muốn xử lý họ? Cũng là đạo lý đó. Ngày nay trường học phân cấp, chấm điểm, ganh đua, tư tưởng chính là cạnh tranh mới có phát triển. Vô hình chung đã dạy cho con trẻ phải ganh đua ghen ghét lẫn nhau để dành cơ hội trên thị trường, chứ ko phải đoàn kết hợp tác xây dựng và thiết lập một khối tập thể vững chắc để thực hiện các nhiệm vụ lớn. Cái này từ cả 2 chục năm trc mình đọc bài báo về chuyện chuyên gia giáo dục Mỹ sang và sốc văn hoá với trẻ con châu phi vì cách tiếp cận tập thể của chúng, tạo một cuộc thi ai nhất đc thưởng, nào ngờ cả lũ hợp tác làm xong bài thi cực nhanh và chia nhau phần thưởng. Ai giám bảo là văn minh bộ lạc là thấp kém? Rốt cục là trí tuệ tập thể hợp tác hay tài năng cá nhân chia rẽ mới là thứ trọng yếu nhất với chúng ta hiện nay? Gần đây một vài mô hình giáo dục tiên tiến theo kiểu project, tức là cho trẻ con học thông qua làm nhiệm vụ lớn và hợp tác với nhau, cũng nhằm vào ý tưởng là học hành và lan toả tập thể, hình như là chương trình Oxford ở trường Đoàn Thị Điểm hay sao đó, dường như thầy giáo chuyên gia cũng thấy đc vấn đề này từ góc nhìn vi mô, dù rằng có khi họ ko quan tâm gì đến chuyện chính trị gì cả.
Cũng còn tuỳ. Liêm khiết quá cũng ko ổn. Cá nhân tôi thích một người lãnh đạo biết ăn nhưng phải biết làm. Lãnh đạo ko cần phải quá liêm chỉ cần họ biết mang lại lợi thế cho dân tộc là đc.
dân chủ không tồn tại dù ở Mỹ, China hay nờ v ( mấy nước Bắc âu được 5tr người, hay baltic 1 2 triệu người có cái mỏ dầu tự nhiên giàu) chỉ có sự phát triển về kinh tế dẫn đến sự phát triển về trí thức và đất nước trở nên dân chủ hơn
Nhân tài lãnh đạo cũng ổn, thế giới cần những người đưa ra quyết định sáng suốt nhưng vấn đề chắc gì người đó là nhân tài (ý tôi ở đây là tiêu chí nào để đánh giá người đó là nhân tài). Vậy nhân tài là cái gì đó không rõ ràng, thế nên nhân tài trị chỉ là từ của bọn độc tài, bọn giàu, bọn thượng đẳng và bọn cho rằng tụi nó là dân túy sử dụng để hợp pháp hóa việc tiếp tục đàn áp người dân. Cuối cùng, tình yêu bền vững nhất vẫn là tình yêu nước. Con đường đúng đắn nhất vẫn là con đường cách mạng.
@@babiboyyeugaialime2093thực tế thì EU có rất nhiều vấn đề chung của liên minh và vấn đề riêng của từng quốc gia. Và nước ta không phải nước nghèo. Không thể nói rằng chỉ vì ta không phát triển bằng những quốc gia EU mà tự hạ thấp bản thân và không có quyền đưa ra nhận định. Thực chất hiện nay rất nhiều nước đang khao khát hợp tác với Việt Nam bởi thế và lực của ta đã hơn trước rất nhiều
@@Spiderum con người có rất nhiều loại thông minh, mà quan trọng định nghĩa của nhân tài là gì nếu đưa 1 người giỏi vật lý mà đi làm thơ thì s mà đc , tài năng là thứ mà họ giỏi trong 1 thứ nào đó chứ không phải là toàn tri và toàn năng . hơn cả nên nhớ những vị thần trong các thần thoại và cổ tích đều đc miêu tả là thông thái và trí tuệ nên ms nói chỉ có kẻ giỏi ms đứng đc ở vị trí đó
@@Spiderum theo mình thấy bài viết này tập trung vào 2 câu hỏi là "có lên để "nhân tài" lãnh đạo hay ko?" Và "những hậu quả khi để nhân tài lãnh đạo". Với câu hỏi đầu tiên thì được trả lời qua các dẫn chứng từ lịch sử, tác phẩm văn học, tư tưởng và thực tiễn. Câu thứ 2 thì là 1 nỗi lo vì khi những nhân tài này lên lãnh đạo thì họ có chia sẻ "cơ hội"(tài nguyên) cho tập thể ko hay sẽ lại như những lãnh đạo khác cảm thấy bản thân xứng đáng hơn mà tự cao rồi độc chiếm. Bài viết này dùng 2 ý trên để tạo mâu thuẫn trong việc "ai xứng đáng được lãnh đạo" và nên dùng "phẩm chất" nào để đánh giá chứ chưa thực sự có 1 câu trả lời thoả đáng(ý kiến cá nhân) Lên mình đã cố làm 1 cái meme vô tri mà vẫn có liên quan tới bài viết với sự mâu thuẫn tư tưởng giữa "địa vị" và "năng lực" 😃 (Đây là meme trong jjk)
Thật là vớ vẩn khi nghi ngờ việc người làm giỏi một lĩnh vực có xứng dangd đứng đầu ở lĩnh vực đó. Nó làm gia tăng năng xuất toàn xã hội kể cả ng nghèo cũng hưởng lợi từ đó. Sợ những người giỏi hơn m sẽ lợi dụng quyền lực để cai trị mình thì hãy ủng hộ một thể chế đa nguyên nơi mà các lợi ích đa dạng và đều được tôn trọng, một nhóm giỏi sẽ dành lợi thế cho m nhưng khi 2-3 nhóm giỏi cạnh tranh nhau họ sẽ phải làm tốt hơn cho quyền lợi của chính nhóm của họ. Giống như là cho một thằng giỏi buôn bán một mìh nó bán một món hàng ở một khu vực nó sẽ làm đủ trò để moi tiền người mua vì nó độc quyền nhưng khi có 2-3 thằng nữa cũg tham gia vào việc buôn bán thì mấy thằng đấy phải biết chiều khách hàng những người sẽ đưa cho chúng nó lợi ích.
Cái này Bác Hồ đã từng nói: " Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó ."
Câu nói của Bác đơn giản và đời thường, dễ hiểu, nhưng lại bao chứa tất cả triết lý trong video
@@JOKER_Love_Death thực ra thiếu 1 trong 2 là đã ko đc rồi nhưng thường thì ta ưu tiên trình độ thôi .
@@JOKER_Love_Deathsinh ra ko phải ai cũng giỏi , nhưng thái độ sống là thứ ta có thể lựa chọn đc bạn hiểu ko?
@@JOKER_Love_Death giờ mà còn lăn tăn nên chọn trình độ hay thái độ thì cuộc sống bạn còn giông bão lắm :)
Vấn đề là bạn không thể đóng khung một con người. Một người bất tài không có nghĩa là tương lai họ sẽ vẫn bất tài, có thể là họ chưa tìm được thứ phù hợp với mình. Một người có đức không có nghĩa là tương lai họ cũng sẽ có đức. Quyền lực làm tha hóa con người. Quyền lực tuyệt đối sẽ tha hóa tuyệt đối. Bao nhiêu năm đi làm, bươn chải trong xã hội, mình chưa từng thấy câu nói này sai bao giờ.
Ta chấp nhận chế độ nhân tài là vì không giống với chế độ cha truyền con nối, chế độ nhân tài chấp nhận sự công bằng tương đối với năng lực cá nhân. Nó có tác động tích cực đến sức mạnh quốc gia, khiến quốc gia có đủ khả năng chống lại những hiểm họa bên ngoài. Đồng thời nhân tài cũng có thể nâng cao đời sống xung quanh. Ta chỉ phản đối biến Nhân tài trở thành 1 tiêu chuẩn đạo đức, quan điểm "những người nghèo là những người ngu ngốc, lười biếng" là một biến tướng của chế độ Nhân tài trị. Nhưng rất khó, vì "Cơ sở quan hệ sản xuất hạ tầng quyết định quan hệ kiến trúc thượng tầng"-nếu ta nhận được lợi ích của chế độ nhân tài thì cũng đồng thời nhận lấy mặt hạn chế của nó. Quan trọng là ta chịu được mặt tối đó hay không!
🙌🏻
Còn tôi sẽ giúp những kẻ thất bại,ng nghèo, dân lao động,.......những kẻ ko cs giá trị lợi dụng ,vì tôi đc sinh ra bởi gia đình lao động
C bn kêu ng Tài giỏi cai trị,vâng tôi vẫn sẽ cố tìm hiểu vì sao một bộ phận dân chúng vẫn hoàn nghèo ,giới trẻ vui chơi siêu phóng khoáng ,gia đình tan giã vì lí do cực đơn giản,kiến thức trong giáo dục cs thực sự thiết thực cho kinh tế-xã hội hiện hữu,sao cs một vài chính sách lại bị đình trệ đến từ các cán bộ cấp thấp-trung,.........
@@lannguyenthilan648 cái đó phải coi lại những kẻ đứng đầu có phải là nhân tài không đã 😂 thi toàn hối lộ vs cocc thì nhân tài vẹo j , chứ thật sự tri thức là bất diệt , có thể nói nó ngang hàng và thậm chí hơn cả tự do vì nếu không có tri thức chúng ta không có khái niệm và định nghĩa đc tự do và bình đẳng là gì
Lãnh đạo nó là nghề tổng hợp các nghề. Giỏi 1 chuyên môn chưa chắc đã lên làm lãnh đạo đc. Bộ não cũng là 1 bộ phận, cánh tay cũng là 1 bộ phận nhưng bộ não chỉ đạo cánh tay chứ ko phải cánh tay chỉ đạo bộ não
góc nhìn này kể cũng hợp lý nha!
@@Spiderumrõ ràng hơn là lãnh đạo cần có khả năng tư duy mở rộng. Đưa ra lựa chọn hợp lý nhất chứ không phải lựa chọn lý tưởng nhất.
Cái mà phần lớn nhân tài có là sự cố chấp tới cực đoan về việc tìm ra đáp án đúng. Nhưng chính trị không đơn giản như thế. Nhiều lựa chọn lý tưởng nhưng nó xâm phạm đến lợi ích của 1 nhóm người quan trọng. Có những phương án hợp lý trên giấy tờ. Nhưng nó khiến xã hội sụp đổ.
Ngay trong bản thân cuộc chiến giữa tư bản, công hữu đã thể hiện rồi. Quan điểm tư bản đứng về phía tư tưởng. Ai có tài, ai có tiền thì có quyền. Nghèo hèn thì hoặc làm nô dịch cả đời hoặc là chết đi theo quy luật chọn lọc tự nhiên. Còn công hữu thì cho rằng không cần biết anh giỏi tới đâu. Anh phải có trách nhiệm chia sẻ với cộng đồng. Và mọi người đều có quyền được sống giống như nhau.
Cả 2 đã phát hiện sự thiếu sót trong phương pháp của mình và dần điều chỉnh nó cho phù hợp. Chẳng có giải pháp nào là hoàn thiện cả. Thế giới luôn đi trên dây giữa ranh giới đúng và sai mà không có 1 phương án nào hoàn chỉnh. Người có thể tạo ra và duy trì sự cân bằng này là 1 người trung dung, biết thoả hiệp và không có thiên kiến giữa đúng và sai. Việc mà nhân tài thường không có. Vì bản chất sự tồn tại của nhân tài đã là sự cố chấp với sự thật rồi.
Theo nhiều năm trau dồi ý kiến trên mạng thì giờ tôi cần 1 chế độ nhân tài làm lãnh đạo nhưng không được trị,mà phải làm đầy tớ,làm việc hết sức để mà nâng cao thu nhập cho những người vừa học ít vừa lười như tôi được thu nhập cao top 1 thế giới.🐧
Quyền lực càng lớn - Trách nhiệm càng nhiều - Trích Spiderman 1 😌
quote từ truyện tranh nhưng dùng vào bối cảnh nào cũng vẫn đúng, haha
@@Spiderum truyện tranh cho người lớn 🤠
Có mà nguy hiểm càng nhiều ấy.
Yuong có lẽ đã đúng (rất nhiều) khi nhiều vào làn sóng dân tuý bùng nổ ở châu âu (từ Nga, Ý, Hà Lan, rồi đức, pháp,...). Những vấn đề xã hội mà sự cạnh tranh và chế độ nhân tài trị gây ra ở Hàn, nhật và trung. Cũng như những vấn đề xã hội khác
qua lam culi thì toàn tệ nạn điển hình vn ăn trôm cuóp nhật hàn đài
hệ thống nhân tài vẫn là một hệ thống sẽ tiếp diễn cho đến một xã hội "chủ nghĩa" đích thực còn hiện tại chúng ta rất cần những nhân tài để đưa ta lên xã hội ấy....
Nhân tài trị, dù có hạn chế, nhưng vẫn tốt hơn là con ông cháu cha trị.
(COCC ở đây là những người k có năng lực)
Cocc thì đúng nhưng k có năng lực thì chưa chắc đâu :)) nó k có năng lực thì 1 khi bố nó tuột xích là nó cũng cút luôn.
Chính trị luôn có sự tranh đấu khốc liệt ở sau màn. Cho dù là ở chế độ nào. Cocc mà tại vị đc thì có thể ngu xuẩn ở lĩnh vực này, nhưng trong chính trị nó lại cáo. Việc đòi hỏi 1 người có tài ở mọi phương diện là bất khả thi.
Mà thực ra thì chế độ nào cocc chả đông. Nó có lợi thế chính trị. Có lợi thế gia đình. Có lợi thế giáo dục. Nó tiếp bước là chuyện có thể đoán ra
người tài cũng không phải cứ tài là được, tài nhưng phải có hậu thuẫn, phải có đồng minh. Kể cả là nhân tài trị thì việc một người ngẫu nhiên bật lên làm lãnh đạo mà không có thiện cảm của cấp trên lẫn cấp dưới là cực kì khó, mà có lên được thật cũng không thể phát huy cái tài của mình. Do vậy kể cả ở những thể chế tự do nhất thì những khuôn mặt lãnh đạo thường khá quen và có thâm niên, thậm chí là nhiều đời.
Có vẻ bạn đang nhận diện sai 1 người có khả năng ở 1 việc nào đó với 1 người tài thật sự.
Người lãnh đạo trong 1 lĩnh vực cụ thể cần phải là người có kiến thức cần thiết trong lĩnh vực đó, t đồng ý họ k cần là thiên tài hay là người giỏi nhất, tuy nhiên nếu thiếu kiến thức cần thiết thì sự lãnh đạo của họ là rất đáng lo ngại.
Ngoài ra đúng như bạn nói, các mqh, sự ủng hộ từ mn xung quanh cũng quan trọng, nếu không lãnh đạo sẽ k thể nào tập hợp mn cùng làm việc vì mục tiêu chung được, mọi người sẽ mệnh ai nấy làm theo quan điểm riêng lẻ manh mún.
Thực tế lịch sử k ít ví dụ thiên tài về một lĩnh vực lại là một lãnh đạo tồi tệ ngay trong lĩnh vực đó. :]] skill set về hùng biện, thuyết phục, tổ chức, quản trị… mà k có thì không làm lãnh đạo được.
ưu tiên nhân tài, điều này khá đúng với nền giáo dục của Việt Nam. Vô tình tạo ra cuộc đua tri thức từ nhỏ cho tới lớn (để chúng chờ đợi cái gọi là " tương lai ", vì nghĩ rằng mình tài năng ) nhiều đứa trẻ không biết sau cuộc đua chúng sẽ được gì,cuộc chạy đua này có thể làm rơi rớt về kỹ năng sống, phẩm cách sống và phẩm giá của một người trưởng thành cần có . ý kiến cá nhân
Nhưng mà hầu hết những người mà "tài giỏi" ấy đều có mức lương tốt hơn đa số người khác
Tôi không nghĩ Việt Nam ưu tiên nhân tài.
@@hoantran4074vì b chưa đc tiếp xúc với những người tài thôi :))
@@ThanhVu-eu6tgnhìn thực tế đi,giờ trẻ em nó loạn cả lên.vn mình xkld mà đi ăn cắp 5 châu.nhân tài thì sang nc ngoài làm hết.phải có gì đấy nó ms thành ra thế chứ
Tui cũng ko rõ cách đánh giá người tài là dựa trên thu nhập hay dựa trên lao động sức sáng tạo của họ, có khi vấn đề đã có ngay khi xác định ai là người tài
Với vật chất mình thích thị trường về tinh thần mình học triết học nên mình luôn cân bằng 2 thế giới này
chúng ta có thể cảm nhận điều này phần nào ở cuộc sống xung quanh, rồi còn cả ví dụ siêu điển hình là mấy "tội phạm kinh tế" nhưng năm nay đó, như Trương Mỹ Lan chẳng hạn
Tuyển thêm biên chế. Ngân sách cho bộ công an + quốc phòng quá khủng so với giáo dục + y tế?.
....
Cần hạn chế các cán bộ công chức hành chính học tiến sỹ vì thời gian đáng ra để phục vụ nhân dân lại bị họ cắt xén để đi học gây ra trì trệ trong dịch vụ công.
Học 4 tới 6 năm thì tâm trí đâu để làm tốt việc chính. Ai ko làm công tác giảng dạy, nghiên cứu ....thì ko nên học tiến sỹ.
....
Sự ăn chơi, phô trương giàu có của các quan chức giờ quá trơ chẽn, xem thường người dân và báo chí.
Bác Hồ đã mất và cũng được xem như thánh thần của người dân. Nhiều người thờ, cúng bác. Những người nói học tập và làm theo lời bác dạy mà làm ngược lại sẽ bị bác phạt, thần thánh ko phù hộ mà còn trách phạt. Hơi tâm linh một chút!!!
Mặt trời chân lý ở trong tim CA. (Ko phải ở miệng)
Liêm sĩ, đạo đức chỉ là vớ vẩn (không như lời bác Tổng nói). Vàng, đô la, sổ đỏ, tiền mặt mới là những thứ đáng trân trọng!? ĐỖ HỮU CA.
.......
Nịnh nọt cũng phải cạnh tranh, ai có tài nịnh nọt, luồn cúi hơn thì nó bò cao hơn thôi...ông ko có tài nịnh nên mới cay đời như vậy😊
......
Tôn chỉ là công bằng, minh bạch, phổ biến rộng dãi pháp luật. Kiểm soát lạm dụng quyền lực sai trái để Sử nhẹ, sử nặng, tha tội phạm hoặc ép án oan dựa vào tiền chạy án.
áp dụng công nghệ, mặc định cho ghi âm, ghi hình, live stream khi sử án là nên làm. Chỉ một vài trường hợp đặc biệt cần liệt kê riêng trong luật là ko cho ghi âm, ghi hình, live stream. Việc này Việt Nam nên học như bên trung quốc đã làm.
Quan tòa sử nhân dân thì nên để nhân dân giám sát để xã hội phát triển.
Nhận tiền để nhân văn với tội phạm tham nhũng là độc ác với hàng triệu người dân thường. Thấp cổ bé họng.
....
Bọn ăn bám công nhân. Nói "vì công nhân phục vụ " nhưng là (lợi dụng số đông công nhân để chấm mút)..😅 trò tham nhũng vặt hoành hành khắp nơi!. Bọn chấy, rận ko cắn chết vật chủ nhưng làm vật chủ khổ sở!!!😂😢.
" Nâng giá bánh chưng và giò của công nhân, cựu Chủ tịch LĐLĐ Hải Dương lĩnh án
"
.....
Nguyên văn lời của Bác như sau: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc. Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người”.
Việc cán bộ cao cấp mà lại giàu có bất chính, có những khối tài sản bất minh, có những nguồn thu nhập mờ ám, để rồi phải che giấu, không kê khai, báo cáo với tổ chức, chính là phạm vào 2 trong 4 đức trong lời dạy trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là họ đã không còn là một cán bộ “liêm chính”, và theo như lời dạy của Bác, họ đã “không thành người”, không xứng đáng là cán bộ lãnh đạo và công bộc của nhân dân.😅😅😅mnn. nj😊😅j😅
thế nào là nhân tài còn khó nói lắm ?
nếu nói điểm cao , bằng cấp là nhân tài. Vậy tại sao kiến thức từ bậc phổ thông lên đại học lại hầu như ko dùng lại ? tại sao trường đại học toàn dạy những cái ko thực tế đến khi ra trường doanh nghiệp phải đào tạo lại ? Tại sao đầy người học lấy điểm cao nhưng sự nghiệp mãi chỉ tầm thường ?
Nếu mà điểm số thực sự tạo nên nhân tài , thì cũng ko có chuyện là lật đổ được quyền lực của mối quan hệ và tiền. tại vì để thành tài bạn phải có mối quan hệ căn bản nhất là với cha mẹ đây là sự dạy dỗ đầu tiên nhận được , rồi thì phải có tiền để được đi học càng nhiều tiền thì sự giáo dục nhận được càng tốt chưa kể là sau này đi làm mà có quan hệ thì sự nghiệp , tiền đồ càng rộng mở. Tóm lại thì dù có là nhân tài thì cũng phải từ quan hệ , tiền tệ mới ra chứ ko thì cũng chỉ là kẻ tầm thường .
Đọc Pierre Bourdieu sẽ hiểu rất sâu về vấn đề này 👌
bạn có thể giới thiệu cho chúng mình 1 vài bài viết hoặc cuốn sách của tác giả này hông?
@@Spiderum Sách của ông được dịch ra tiếng Việt khá nhiều r á, nhưng mình chưa đọc các bản dịch này, mình mới đọc một số bản dịch tiếng Anh chia sẻ trên mạng thôi.
Có cuốn "NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA XÃ HỘI HỌC" phát hành bởi nxb KHXH, xem qua phần đọc thử trên mạng thì có vẻ ok đó.
Kiến thức khó là để rèn luyện tư duy tìm ra người tài. Bạn có muốn bác sĩ chữa bệnh cho mình 3 môn đầu vào 6₫ ko? Rồi khi thuê 1 kế toán bạn muốn thuê 1 sinh viên bằng giỏi hay thuê 1 bà bán rau tính nhẩm nhanh hơn máy? Tầng lớp cocc họ cũng giỏi chuyên môn, thậm chí còn hơn khối ông đang thanh thân trách phận ở đây. Bố giàu đến mấy mà đến đời con ko có chuyên môn thì cũng sớm lụi bại.
@@cotruong6512 Rèn luyện tư duy hay là học cho xong, cho có rồi vứt xó ? sinh viên bằng giỏi ra trường có khi doanh nghiệp nó vẫn phải đào tạo lại, hoặc đi phỏng vấn nhận được câu " bên chị tuyển người có kinh nghiệm " :)). 2 trường y nào mà 6đ được vô học thế, bạn ko nên lấy điểm số để định giá con người. đi định giá con người, nhưng ko biết rằng thước đo ta dùng sai bét.
tôi ko hề nhắc tới cocc , chuyên môn là cần ai chả biết,bạn đề cập tới cái đó liệu có quá thừa ? bạn gặp được mấy cocc rồi ?
"Hiền tài là nguyên khi của quốc gia" ở đâu coi trọng nhân tài thì nơi đó phát triển đơn giản vậy thôi
Nhân tài trị tương đương với chủ nghĩa cá nhân trị, độc tài trị...lảnh đạo 1 đất nước ko giống như lãnh đạo 1 doanh nghiệp...1 doanh nghiệp thất bại tối đa là phá sản...còn 1 thể chế chính trị thất bại nhẹ thì kéo lùi kinh tế nhiều năm, nặng thì sụp đổ cả 1 chế độ ảnh hưởng cả 1 dân tộc 1 đất nước...vận mệnh 1 đất nước, 1 dân tộc ko nên được đặt vào 1 cá nhân hay 1 vài cá nhân...1 đất nước phải được 1 tập thể lãnh đạo, còn phải là 1 tập thể có trách nhiệm và đồng thuận cao trong tập thể đó..và tập thể lãnh đạo này phải được sự ủng hộ của dân tộc và quốc gia đó...
Nếu tập thế đó yếu kém chứ ko giỏi như nhân tài làm cho đất nước suy yếu bị xâm chiếm thì sao
Ở đâu chẳng có nhân tài . Vấn đề là phải để họ cạnh tranh với nhau sau đó mọi người sẽ chọn ra người có tài đem lại nhiều lợi ích cho họ nhất . Bất kể họ xuất thân từ tầng lớp nào nếu họ đem lại lợi ích cho tất cả nhiều nhất trong các người tài đó là làm lãnh đạo để làm được những lợi ích đó
Tui hay có 1 câu hỏi như thế này đối với những tỷ phú vì họ giàu nên họ giỏi hay vì họ giỏi nên họ giàu ??? có yếu tố may mắn ở đây ko hay chúng ta chỉ quy chụp 100% những người giỏi là do công sức của họ
Lấy Bill Gate là 1 ví dụ. Mn ai cũng tung hô Bill Gate bỏ học thành tỉ phú, nhưng không ai đề cập mẹ ông là chủ tịch 1 quỹ đầu tư, còn ông ngoại ông là 1 trong những người sở hữu các chuỗi ngân hàng tại Mỹ:)))
@@tongtranphong531 tui cũng có cùng suy nghĩ với bạn ấy nên tui cũng cho rằng hoàn cảnh quyết định phải đến 70% tình hình tài chính của con người rồi, khi bạn sinh ra nghèo và không gặp được những cơ hội đặc biệt thì bạn phải cố gắng gấp 2-3 lần người bình thường thì mới có cơ may gia nhập tầng lớp trung lưu chứ chưa nói giàu còn người đã " gặp may" thì chỉ cần họ không phá cơ hội của bản thân là đc. Vd nhé tui nhà ở hà nội cách mấy khu cầu giấy tầm 6-8km đi làm hơn 12 năm mới tích cóp đc 2 tỷ ( tất nhiên tính cả lãi ngân hàng) còn có những người cho thuê trọ sinh viên một năm ngót nghét 300-400 tr mà ko phải làm gì (tui nói thật là ko phải làm gì bởi vì việc duy nhất họ làm là cho đơn vị thi công thêm nvs sau đó lên chợ trời mua bàn tủ giá rẻ lắp vào và cả quá trình mất ko đến 2 tháng còn lợi nhuận thì thu hàng chục năm hay thậm chí có những người không phải làm gì cho đơn vị làm homestay thuê lại họ sẽ giúp làm từ A-Z) còn nói về giỏi thì ko họ ko giỏi vì tui ở 4 năm tại quận cầu giấy hồi năm 1996-2000 ở đây lúc đó phần lớn là đất ruộng và cũng ko nhiều người học đại học hay thạc sĩ nhưng sau đó họ xây nhà trọ kiếm tiền và trở thành giàu có ??? thật nghịch lí khi người không giỏi lại là những người giàu và cay đắng nhất khi có vấn đề kinh tế họ lại có khả năng bảo vệ bản thân còn những người khác thì ko vd giá nhà tăng liên tục nhưng số người thuê vẫn giữ nguyên , giá một số hàng hóa tăng vô lí....
@@tongtranphong531 tức là nếu b có background như bill thì b sẽ làm đc như bill à ?. Đấy chỉ là ảo tưởng cũng những người ghen tỵ thôi. để Bill thành công thì nền tảng gia đình chỉ là 30%
@@kap1954 thì câu hỏi được đặt ra là vẫn là Bill nhưng sinh ra ở châu Phi thì liệu đạt được bao nhiêu % thành công như hiện tại? Nền tảng gia đình nó còn phụ thuộc vào thứ to hơn là môi trường sinh sống nữa cơ
@@kap1954 Background như Bill k phải chỉ là tiền và mqh, còn là gen tốt, thức ăn tốt, môi trường gd chất lượng từ nhỏ... những cái mà b cố gắng cũng k thay đổi đc. 30% b nói quyết định 70% còn lại r
Vật cực tất phản, trật tự và hỗn loạn sẽ luôn tiếp nối nhau, cho dù nó có là chế độ hay tư tưởng nào đi nữa,
Nghe này trong bất kỳ sinh vật nào cũng sẽ có những kẻ nổi bật và khác biệt và từ cơ sở đó tạo ra sự phân chia tầng lớp ở các loại bậc thấp như động vật bọn chúng cũng hoạt động như v nhưg ít rõ ràng hơn con người vì vậy sẽ chả có sự bình đẳng thật sự đou nên nhớ động lực của tiến hoá là chọn lọc tự nhiên tức là những cá thể nổi bật ms là kẻ tồn tại sau cùng nên cuối cùng bình đẳng là thứ mà t hiểu được, biết được, ngh được, thấy được nhưng không bao chạm đc chỉ có thể cố gắng hạn chế sự bất công mà thôi
Mọi chế độ chính trị đều tốt nếu lãnh đạo có thể ổn định chính trị và đảm bảo nhu cầu của người dân ( trừ vô chính phủ ra , những kẻ muốn vô chính phủ chỉ muốn phạm tội không đi tù hay dựa cột thôi )
Nè nè nè tui nghe hết cái này sao tui lại thấy nó giống giống one piece nhỉ ngũ lão tinh , long tinh , quân cách mạng , thế kỉ trống , ohara với vegapunk. Tập này nghe rất hay thank động nhện nha ~~~
giọng đọc hay quá
hehe, cảm ơn bạn!
Mình hiểu nội dung nhưng thấy văn phong của tây do tây vì tây quá.
Chế độ nhân tài cai trị điển hình là ở TQ vào thời nhà Tần trở đi, cơ bản là pháp trị. Vì nếu ko có luật định để đưa người tài ko có gốc rễ lên thì họ làm gì có cơ hội. Trc đó ở TQ và các nơi khác trên thế giới là do quý tộc và tăng lữ tôn giáo cai trị, có thể coi là Đức trị, vì cần hệ thống uy tín thu phục lòng dân, nhằm đến sự ổn định lâu dài, nuôi dưỡng cộng đồng bị trị, cần có sự tin tưởng và đồng thuận nhất định.
Ngược lại, pháp trị là nhằm vào một thể chế động viên thời chiến, nhằm vơ vét nguồn lực trong xh để chiến tranh, chiến thắng sẽ dành đc nguồn lực lớn hơn. Nhân tài, cụ thể là tầng lớp quan liêu cấp thấp ko có xuất thân, là những người nắm bắt tình hình dân gian rõ nhất và có biện pháp cai trị vơ vét dân gian tốt nhất sáng tạo cho nhà nc. Tăng lữ và quý tộc họ có vai vế đc dân gian phụng dưỡng nên muốn bảo tồn cộng đồng, còn nhân tài cấp thấp nếu ko phục vụ nhà nc (trong nhiệm vụ cơ vét) thì ko có cơ hội vươn lên, nên họ sẽ rất triệt để. Thực tế TQ toàn dùng “nhân tài” để thay thế và thanh trừng các tập đoàn công thần của các triều đại, giúp cho hoàng đế chuyên chế hơn, giảm sức mạnh của dân gian nhiều hơn.
Nếu các bạn có cơ hội làm việc thực sự với các “nhân tài” như tôi thì sẽ thấy họ tràn đầy tham vọng, muốn vươn cao hơn hẳn vị thế thực tế của mình, rất tận dụng các nguồn lực của người khác làm việc cho mình, và đặc biệt muốn phá vỡ các cơ chế hệ thống hiện tại để tạo cơ hội xây dựng hệ thống mới để dành công lao và lợi ích cho bản thân. Như vậy, trong giai đoạn cần cải cách đổi mới, sẽ rất cần nhân tài trong hệ thống. Nhưng trong giai đoạn ôn dưỡng ổn định, cần chuyên gia hơn.
Thời nay, điển hình của nhân tài ở Mỹ là siêu bộ máy quan liêu khổng lồ thao túng toàn bộ hệ thống chính quyền ở Mỹ. Tổng thống chỉ có trách nhiệm lấy uy tín trong dân trong 1-2 nhiệm kỳ, còn vận hành đều phải theo bộ máy quan liêu làm việc hàng chục năm, vì còn ai hiểu biết hơn họ nữa. Nhật cũng vậy. EU cũng vậy. Và LX hồi trc cũng vậy, chắc ko ai phải bàn cãi về câu chuyện đó.
Giải thích nguyên lý cốt lõi của chế độ trọng dụng nhân tài, có thể bắt nguồn từ tư tương giáo dục cạnh tranh, yêu cầu học sinh phải ganh đua với nhau để sau này ra thị trường cạnh tranh. Đây là một tư tưởng chính trong xh tbcn, muốn phá vỡ sự đoàn kết của các cộng đồng tập thể truyền thống để biến con người thành các hàng hoá sức lao động đơn lẻ trong thị trường. Giống như chia bó đũa ra mà bẻ. Tại sao các cộng đồng ngu dốt ít học nhưng đoàn kết lại rất khó trị dù rằng có rất nhiều nhân tài muốn xử lý họ? Cũng là đạo lý đó. Ngày nay trường học phân cấp, chấm điểm, ganh đua, tư tưởng chính là cạnh tranh mới có phát triển. Vô hình chung đã dạy cho con trẻ phải ganh đua ghen ghét lẫn nhau để dành cơ hội trên thị trường, chứ ko phải đoàn kết hợp tác xây dựng và thiết lập một khối tập thể vững chắc để thực hiện các nhiệm vụ lớn. Cái này từ cả 2 chục năm trc mình đọc bài báo về chuyện chuyên gia giáo dục Mỹ sang và sốc văn hoá với trẻ con châu phi vì cách tiếp cận tập thể của chúng, tạo một cuộc thi ai nhất đc thưởng, nào ngờ cả lũ hợp tác làm xong bài thi cực nhanh và chia nhau phần thưởng. Ai giám bảo là văn minh bộ lạc là thấp kém? Rốt cục là trí tuệ tập thể hợp tác hay tài năng cá nhân chia rẽ mới là thứ trọng yếu nhất với chúng ta hiện nay?
Gần đây một vài mô hình giáo dục tiên tiến theo kiểu project, tức là cho trẻ con học thông qua làm nhiệm vụ lớn và hợp tác với nhau, cũng nhằm vào ý tưởng là học hành và lan toả tập thể, hình như là chương trình Oxford ở trường Đoàn Thị Điểm hay sao đó, dường như thầy giáo chuyên gia cũng thấy đc vấn đề này từ góc nhìn vi mô, dù rằng có khi họ ko quan tâm gì đến chuyện chính trị gì cả.
Ko nên, giỏi 1chuyên môn chưa chắc đã giỏi quản lí, quản lí nó là 1 chuyên môn rất đặc thù😅
Còn đòi công bằng, trong mơ chưa chắc đã có
Có tài mà có cả đức thì tốt , ko có đức thì chịu,
Có tài mà lại còn có cả Đức thì dễ có cả Quốc xã nữa 🐧
Jk
đồng ý
Lãnh đạo nên có đức là đầu tiên, tài thì có thể rèn luyện chứ đức thì hơi khó thay đổi.
Cũng còn tuỳ. Liêm khiết quá cũng ko ổn. Cá nhân tôi thích một người lãnh đạo biết ăn nhưng phải biết làm. Lãnh đạo ko cần phải quá liêm chỉ cần họ biết mang lại lợi thế cho dân tộc là đc.
dân chủ không tồn tại dù ở Mỹ, China hay nờ v ( mấy nước Bắc âu được 5tr người, hay baltic 1 2 triệu người có cái mỏ dầu tự nhiên giàu) chỉ có sự phát triển về kinh tế dẫn đến sự phát triển về trí thức và đất nước trở nên dân chủ hơn
Không liên quan nhưng tôi muốn biết cô bé đọc lời bình, tên gì. ? Ở đâu, có người yêu chưa.?
Đưa bill gates lên làm lãnh đạo là tốt nhất người vừa có tài vừa có đức mà lại bị nhiều người ghét😢
ăn cắp thì bị ghét thôi
Cứ giàu có là ưu trội hơn con người khác sao ?
giọng Thi bánh cuốn quá
Nhân tài lãnh đạo cũng ổn, thế giới cần những người đưa ra quyết định sáng suốt nhưng vấn đề chắc gì người đó là nhân tài (ý tôi ở đây là tiêu chí nào để đánh giá người đó là nhân tài). Vậy nhân tài là cái gì đó không rõ ràng, thế nên nhân tài trị chỉ là từ của bọn độc tài, bọn giàu, bọn thượng đẳng và bọn cho rằng tụi nó là dân túy sử dụng để hợp pháp hóa việc tiếp tục đàn áp người dân. Cuối cùng, tình yêu bền vững nhất vẫn là tình yêu nước. Con đường đúng đắn nhất vẫn là con đường cách mạng.
đồng ý nha
Nhân tài nào thì ko rõ, nhưng mấy "nhân tài" đang lãnh đạo EU mình thấy nó cứ sai sai thế nào ấy😅😅
Dân ở đó bầu lên chứ có phải cha truyền con nối đâu mà ở đó mĩa mai "cứ thấy sai sai thế nào 😂😂"
nước ngheo
nước nghèo lo cho nước giàu đúng là vn
@@babiboyyeugaialime2093thực tế thì EU có rất nhiều vấn đề chung của liên minh và vấn đề riêng của từng quốc gia. Và nước ta không phải nước nghèo. Không thể nói rằng chỉ vì ta không phát triển bằng những quốc gia EU mà tự hạ thấp bản thân và không có quyền đưa ra nhận định. Thực chất hiện nay rất nhiều nước đang khao khát hợp tác với Việt Nam bởi thế và lực của ta đã hơn trước rất nhiều
@@xuanthanh441 giau
Mọi người tham khảo bộ phim GATTACA để có thêm góc nhìn
tôi đồng ý nha - phim này thông minh xuất sắc luôn!
hình như là hộp -35 ở ecoli này :))
Xem bình luận thấy "nhân tài" rất nhiều, đồng nghĩa bài viết chưa nói về thời kỳ này
Có 1 fact là Newton, thiên tài số 1 thời kì đó làm giám đốc sở in tiền Anh, kết quả kinh tế thời đó sml
Nhà Thơ Tố Hữu làm kinh tế, in ra tờ 30 đồng, lạm phát tăng 796% 😅
một ví dụ của việc không phải cứ thông minh là nên lên làm lãnh đạo!
@@Spiderum con người có rất nhiều loại thông minh, mà quan trọng định nghĩa của nhân tài là gì nếu đưa 1 người giỏi vật lý mà đi làm thơ thì s mà đc , tài năng là thứ mà họ giỏi trong 1 thứ nào đó chứ không phải là toàn tri và toàn năng . hơn cả nên nhớ những vị thần trong các thần thoại và cổ tích đều đc miêu tả là thông thái và trí tuệ nên ms nói chỉ có kẻ giỏi ms đứng đc ở vị trí đó
Ngươi tài giỏi lên được đứng đầu? Hay ngươi đứng đầu lên ngươi tài giỏi?
Nên ko phải lên
@@WhiteSnakeRealMan :)
đọc đi đọc lại vẫn chưa hiểu sếp đang nói gì :
@@Spiderum ý ngta là làm lãnh đạo vì giỏi hay giỏi mới làm đc lãnh đạo
@@Spiderum theo mình thấy bài viết này tập trung vào 2 câu hỏi là "có lên để "nhân tài" lãnh đạo hay ko?" Và "những hậu quả khi để nhân tài lãnh đạo". Với câu hỏi đầu tiên thì được trả lời qua các dẫn chứng từ lịch sử, tác phẩm văn học, tư tưởng và thực tiễn. Câu thứ 2 thì là 1 nỗi lo vì khi những nhân tài này lên lãnh đạo thì họ có chia sẻ "cơ hội"(tài nguyên) cho tập thể ko hay sẽ lại như những lãnh đạo khác cảm thấy bản thân xứng đáng hơn mà tự cao rồi độc chiếm. Bài viết này dùng 2 ý trên để tạo mâu thuẫn trong việc "ai xứng đáng được lãnh đạo" và nên dùng "phẩm chất" nào để đánh giá chứ chưa thực sự có 1 câu trả lời thoả đáng(ý kiến cá nhân)
Lên mình đã cố làm 1 cái meme vô tri mà vẫn có liên quan tới bài viết với sự mâu thuẫn tư tưởng giữa "địa vị" và "năng lực" 😃
(Đây là meme trong jjk)
Khó hiểu v, ko hiểu gì luôn
Thật là vớ vẩn khi nghi ngờ việc người làm giỏi một lĩnh vực có xứng dangd đứng đầu ở lĩnh vực đó. Nó làm gia tăng năng xuất toàn xã hội kể cả ng nghèo cũng hưởng lợi từ đó. Sợ những người giỏi hơn m sẽ lợi dụng quyền lực để cai trị mình thì hãy ủng hộ một thể chế đa nguyên nơi mà các lợi ích đa dạng và đều được tôn trọng, một nhóm giỏi sẽ dành lợi thế cho m nhưng khi 2-3 nhóm giỏi cạnh tranh nhau họ sẽ phải làm tốt hơn cho quyền lợi của chính nhóm của họ. Giống như là cho một thằng giỏi buôn bán một mìh nó bán một món hàng ở một khu vực nó sẽ làm đủ trò để moi tiền người mua vì nó độc quyền nhưng khi có 2-3 thằng nữa cũg tham gia vào việc buôn bán thì mấy thằng đấy phải biết chiều khách hàng những người sẽ đưa cho chúng nó lợi ích.
tôi thích quan điểm của bạn nha!
1 vid 10 quảng cáo. Dizlike
mấy khứa này vừa chơi ke xong viết sách à
ke là gì thía?
⚘⚘⚘
Bài viết lan man, màu sắc khái quát khá nhiều, không cô đọng gì cả, cuối cùng không hiểu được bài viết có ý nghĩa gì.
Cảm ơn góp ý của bạn Spiderum ý chú trọng hơn trong việc giảm tuyển bài viết ạ!
@@Spiderum Nghe theo nên chất lượng đi xuống
.
,