Con nghe tập này của cô không phải để học từ trẻ, mà để chữa lành đứa trẻ có nhiều tổn thương trong con ạ. Cảm ơn cô nhiều lắm. Nghe cô tâm sự để đứa trẻ trong con biết rằng còn nhiều người lớn có thể thấu hiểu và tôn trọng những đứa trẻ. Dù con đã lớn và trở thành người khi đó con mong mỏi. Nhưng con vẫn mong tìm được những người lớn khác, để tin tưởng rằng trên thế giới còn rất nhiều những đứa trẻ may mắn .
Chia sẻ rất hay, cái nổi bật nhất của clip này là "Giới hạn". Thực ra rất ít và hiếm người lớn biết giới hạn, cho nên họ dẫn đến sự cả nể, để cho đối phương vượt quá giới hạn cho tới 1 khi giọt nước làm tràn ly, mọi việc trở nên bung bét. Sở dĩ như vậy, vì những người lớn đó cũng từng là những đứa trẻ chưa từng được học về giới hạn, không có bản lĩnh để nói "Không".
Gần đây mới biết đến cô Phượng qua anh Đăng, thấy cô thực sự là 1 nhà giáo dục tâm huyết, 1 nhà khoa học liêm chính, 1 con người đạo đức tuyệt vời, do đó em đã tìm nghe tất cả những video có cô.
Tôi chân thành cảm ơn Phan Đăng và cô Phượng đã tiếp tục có 1 clip chia sẻ rất hay và ý nghĩa đến mọi người! Mỗi lần theo dõi Phan Đăng và cô Phượng, tôi lại biết được thêm nhiều kiến thức và học thêm được nhiều điều!
Cháu luôn mong mỏi có một gia đình với những đứa con và cháu sẽ là người mẹ hạnh phúc, hiểu và yêu các con của mình. Vì điều đó, cháu đã nghe đi nghe lại những cuộc trò chuyện của bác Trân Phượng để thực sự hiểu về việc làm sao để thấu hiểu con trẻ và bản thân mình, cũng như trau dồi nhận thức của bản thân. Khi nghe bác Phượng và anh Phan Đăng nói về chủ đề con trẻ, cháu cảm thấy rất thú vị, và có lúc xúc động, bởi vì khi nhỏ cháu không có cơ hội được người lớn yêu thương và dành thời gian, cũng như tôn trọng cháu như là một con người bé. Cháu cảm ơn bác Phượng, em cảm ơn anh Đăng nhiều ạ!
Dạ ❤️🔥 nhưng con người không phải thú dữ. Hoàn cảnh tạo ra tính cách, hoàn cảnh cũng giúp cho con người trưởng thành vượt khó. Cám ơn Trời, em đang nghe hai con người trưởng thành tuyệt vời cho thế giới này 🕊️
Cảm ơn diễn giả Phan Đăng và cô Trân Phượng với chủ đề rất thú vị, mang đến những góc nhìn mới mẻ giúp người lớn chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tâm lí, suy nghĩ của trẻ em.
Từ khi em có con, em mới quan tâm nhiều đến các topic liên quan đến giáo dục, thật may mắn em được nghe series của DG Phan Đăng & Cô Phượng. Em mê nghe cô nói chuyện lắm lắm ❤
người lớn sống trong quá khứ.Hành động xảy ra trong hiện tại nhưng động cơ trong quá khứ .Vì động cơ trong quá khứ nên tự hạn chế khả năng quan sát của mình .Kiểu như ngày nào cũng đi làm nên chủ nhật cũng nghĩ là ngày làm và họ bước khỏi giường mà ko cần phải quan sát gì cả (mơ) .Họ sống trong thế giới nhị nguyên (đúng,sai ,ko phải này thì nhất định cái kia ) thậm chí khi trẻ nhỏ nói điều thực tế nhất ngay trước mắt nhưng họ lại suy nghĩ về cái nó đang nói ,đang bày ra trước mắt...rằng thằng bé (con bé) muốn gì ,điều này có tốt cho nó ko ,tốt cho mình ko vì 1 hậu quả trong tương lai.Người lớn chỉ có 2 lựa chọn trong hành động :1 lây quá khứ làm động cơ ,2: lấy tương lai làm mục đích mà họ bỏ qua ý nghĩa của hiện tại ,mục đích sống của họ ko nằm trong hiện tại Khi thói quen này lâu dần họ trở nên đờ đẩn lãng trí ...con nít hay người tỉnh táo thấy rõ nhưng họ thì ko .😂
Em xin chân thành cảm ơn Cô Phượng và Nhà báo Phan Đăng ❤️ Em rất mong một buổi trò chuyện nào đó sẽ diễn ra giữa Cô Phượng và Nhà báo Phan Đăng với chủ đề "Bài học rút ra từ lịch sử Việt Nam" ạ !
“Con hiểu sai rồi… Nội thương con thì lúc nào cũng như lúc này, lúc trước cũng như bây giờ, và suốt đời cho đến khi nội ko còn nữa… Nội cũng thương con y như vậy mà thôi.. Chỉ có thể tăng lên chứ ko giảm đi 😢😢😢”
"Hãy để các trẻ nhỏ đến cùng Thầy, đừng ngăn cản chúng, vì nước Thiên Chúa là của những người giống như chúng. Thầy bảo thật các con: Ai không đón nhận nước Thiên Chúa như trẻ nhỏ, sẽ không được vào nước đó". Thanks God 🙏
Cảm ơn anh Phan Đăng đã tạo cơ hội cho chúng mình được khai mở những góc nhìn hay và sâu về Giáo Dục. Mến chúc anh và cô Trân Phượng nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.
😀1 clip mang lại rất nhiều kỷ niệm đẹp với trẻ thơ!! Yes, trẻ thơ thích vui, khi mình gần gũi, mang lại niềm vui, mình cũng vui lây. Cười ha hả là chuyện bình thường. Chọc ghẹo vui với trẻ thơ cũng là một lý thú. Có thói quen khi gặp mấy nhi đồng nam, sau khi hỏi thăm trường lớp, học hành, thích gì .... luôn kèm theo một câu: Uncle nghe nói con có bạn gái rồi phải ko? Một tiếng cười hồn nhiên vang dội từ một đứa bé 5-6t, rồi chạy đi chỗ khác vì mắc cở. Đấy, từ tấm bé, đàn ông đã biết yêu là gì rồi. Trẻ thơ có trí nhớ tốt lắm. Những niềm vui mình mang lại, có thể sẽ khó quên. Ngược lại cũng vậy, những tiêu cực, hận thù, hằn học, sợ hãi ... mình tạo ra, cũng có thể ám ảnh suốt đời của một tâm hồn bé thơ. Theo cá nhân, khi mình có tuổi, hoặc ở thời điểm lão hóa, mình nên học lại tuổi thơ: Mộng Mơ. Sự mộng mơ có thể dẫn đưa tư duy của mình đến những vùng đất xa lạ. Và mình có thể thấy vui khi dòng suy nghĩ của mình bay bổng như những áng mây vô định. Tuổi thơ sẽ trôi qua. Niềm vui với trẻ thơ cùng tàn. Thường là vậy. Có một thứ có thể thay thế niềm vui với trẻ thơ mang tính bất tận, đến hơi thở cuối cùng. Thú vật hoặc cây cỏ. Không một ai, một người nào, kể cả đấng Sinh Thành có thể hiểu mình bằng con dog của mình. Và sẵn sàng chết vì yêu mình. Nếu mình hiểu được dog mình, đó là niềm vui trọn vẹn. Tếu lâm lắm!! Mỗi ngày, mình hãy hỏi dog mình, và thế là mình sẽ cười ngất. Một điểm nên lưu ý, nếu làm được. Nên cho con mình gần thú vật lúc tuổi ấu thơ. Sẽ giúp con mình rất nhiều. Chúc may mắn và bình an 😀
Anh Phan Đăng ơi, con trai 8 tuổi của em lúc đi ngủ nó cũng hay nói nó rất sợ, có khi nó khóc, nó nói: " tại sao con người lại chết, vậy thì mất hết tất cả rồi, con không chấp nhận, con sợ quá...". Anh đã nói thế nào với con mình ạ?
Con nghe tập này của cô không phải để học từ trẻ, mà để chữa lành đứa trẻ có nhiều tổn thương trong con ạ. Cảm ơn cô nhiều lắm.
Nghe cô tâm sự để đứa trẻ trong con biết rằng còn nhiều người lớn có thể thấu hiểu và tôn trọng những đứa trẻ. Dù con đã lớn và trở thành người khi đó con mong mỏi. Nhưng con vẫn mong tìm được những người lớn khác, để tin tưởng rằng trên thế giới còn rất nhiều những đứa trẻ may mắn .
Chia sẻ rất hay, cái nổi bật nhất của clip này là "Giới hạn". Thực ra rất ít và hiếm người lớn biết giới hạn, cho nên họ dẫn đến sự cả nể, để cho đối phương vượt quá giới hạn cho tới 1 khi giọt nước làm tràn ly, mọi việc trở nên bung bét.
Sở dĩ như vậy, vì những người lớn đó cũng từng là những đứa trẻ chưa từng được học về giới hạn, không có bản lĩnh để nói "Không".
Gần đây mới biết đến cô Phượng qua anh Đăng, thấy cô thực sự là 1 nhà giáo dục tâm huyết, 1 nhà khoa học liêm chính, 1 con người đạo đức tuyệt vời, do đó em đã tìm nghe tất cả những video có cô.
Em cũng đã tìm nghe tất cả các bài nói chuyện của bác Trân Phượng ạ! 😊
Rất tâm đắc ạ, thầy em dạy, có con thì mới có chame, tuổi của cha mẹ bằng tuổi của con nên học từ trẻ nhỏ đúng là rất hay ạ
Mỗi lần nghe ts Phượng nói là mỗi lần học được cái mới.
Tôi chân thành cảm ơn Phan Đăng và cô Phượng đã tiếp tục có 1 clip chia sẻ rất hay và ý nghĩa đến mọi người!
Mỗi lần theo dõi Phan Đăng và cô Phượng, tôi lại biết được thêm nhiều kiến thức và học thêm được nhiều điều!
Cháu luôn mong mỏi có một gia đình với những đứa con và cháu sẽ là người mẹ hạnh phúc, hiểu và yêu các con của mình. Vì điều đó, cháu đã nghe đi nghe lại những cuộc trò chuyện của bác Trân Phượng để thực sự hiểu về việc làm sao để thấu hiểu con trẻ và bản thân mình, cũng như trau dồi nhận thức của bản thân. Khi nghe bác Phượng và anh Phan Đăng nói về chủ đề con trẻ, cháu cảm thấy rất thú vị, và có lúc xúc động, bởi vì khi nhỏ cháu không có cơ hội được người lớn yêu thương và dành thời gian, cũng như tôn trọng cháu như là một con người bé. Cháu cảm ơn bác Phượng, em cảm ơn anh Đăng nhiều ạ!
Cảm ơn những chia sẻ của cô Phượng. Và cảm ơn diễn giả Phan Đăng.
Cảm ơn diễn giả Phan Đăng và ts phượng đã cho mọi người hiểu hơn về thế giới trẻ em
Biết ơn cô Phượng và chương trình. Nhờ cô mà mình thấy hạnh phúc ngay quanh mình, những đứa trẻ...
Dạ ❤️🔥 nhưng con người không phải thú dữ. Hoàn cảnh tạo ra tính cách, hoàn cảnh cũng giúp cho con người trưởng thành vượt khó.
Cám ơn Trời, em đang nghe hai con người trưởng thành tuyệt vời cho thế giới này 🕊️
Nghe hai cô cháu, chị Phượng và Phan Đăng chia sẻ, sao mà tôi thấy học được rất nhiều điều từ con trẻ
Con rất thích nghe những điều Cô và Bạn Phan Đăng chia sẻ. Con xin cám ơn rất nhiều 🌺
Cảm ơn diễn giả Phan Đăng và cô Trân Phượng với chủ đề rất thú vị, mang đến những góc nhìn mới mẻ giúp người lớn chúng ta hiểu hơn về đặc điểm tâm lí, suy nghĩ của trẻ em.
Từ khi em có con, em mới quan tâm nhiều đến các topic liên quan đến giáo dục, thật may mắn em được nghe series của DG Phan Đăng & Cô Phượng. Em mê nghe cô nói chuyện lắm lắm ❤
Xin cảm ơn Diễn giả Phan Đăng và Cô Bùi Trân Phượng vì những chia sẻ tưởng gần gũi mà đôi khi người lớn chúng ta lại quên, trân trọng chương trình🌻
🕊️❤️🔥🕊️
Cám ơn Chị và Anh Phan Đăng 🕊️ em bừng tỉnh ra nhiều lắm. Đúng là trẻ em biết làm bạn thế nào mới vui , thật thà không giả bộ…
Chúc Cô Phượng và diễn giả Phan Đăng sức khỏe, cô luôn có rất nhiều năng lượng khi nói về giáo dục
Cảm ơn TS Phượng và NB Phan Đăng, số này rất tuyệt vời!❤❤❤
người lớn sống trong quá khứ.Hành động xảy ra trong hiện tại nhưng động cơ trong quá khứ .Vì động cơ trong quá khứ nên tự hạn chế khả năng quan sát của mình .Kiểu như ngày nào cũng đi làm nên chủ nhật cũng nghĩ là ngày làm và họ bước khỏi giường mà ko cần phải quan sát gì cả (mơ) .Họ sống trong thế giới nhị nguyên (đúng,sai ,ko phải này thì nhất định cái kia ) thậm chí khi trẻ nhỏ nói điều thực tế nhất ngay trước mắt nhưng họ lại suy nghĩ về cái nó đang nói ,đang bày ra trước mắt...rằng thằng bé (con bé) muốn gì ,điều này có tốt cho nó ko ,tốt cho mình ko vì 1 hậu quả trong tương lai.Người lớn chỉ có 2 lựa chọn trong hành động :1 lây quá khứ làm động cơ ,2: lấy tương lai làm mục đích mà họ bỏ qua ý nghĩa của hiện tại ,mục đích sống của họ ko nằm trong hiện tại
Khi thói quen này lâu dần họ trở nên đờ đẩn lãng trí ...con nít hay người tỉnh táo thấy rõ nhưng họ thì ko .😂
Em cảm ơn cô Trân Phượng và anh Phan Đăng rất nhiều ạ
Cảm ơn ạ!
Chuỗi dài tập thầy thật sự quá tuyệt vời ạ!
Cảm ơn Phan Đăng và ts Bùi Trân Phượng với những chia sẻ nhiều ý nghĩa!!❤️❤️❤️
cảm ơn Cô Phượng và diễn giả Phan Đăng rất nhiều.
Buổi trò chuyện rất thú vị, cảm ơn cô Bùi Trân Phượng và diễn giả Phan Đăng!
Cám ơn cô và diễn giả
Rất cảm ơn buổi nói chuyện với có Bụi Trần Phương qua đó hiểu rõ thêm về chủ yêu!
Cam on Phan Dang, buoi noi chuyen voi Tien si qua hay
Dạ con xin cảm ơn cô Trân Phượng, xin cảm ơn diễn giả Phan Đăng rất nhiều.
Xin chân thành cảm ơn cô Phượng Ah phan đang và chương trình
Tập nào có cô Phượng là em xem hết. Cảm ơn cô và chú Đăng vì những chia sẻ
Nghe cô Trân Phượng phân tích thì con thấy rõ ràng mạch lạc hơn, gần gửi dễ hiểu lắm ạ. Biết ơn cô
CHÀO DIỄN GIẢ PHAN ĐĂNG .CHÀO TIẾN SĨ PHƯỢNG ..VÀ CHÀO CẢ NHÀ .
Rất thích nghe chị Phượng nói chuyện, và với những câu hỏi làm vấn đề mạch lạc... Cám ơn cả hai nhiều
E xin cảm ơn a Phan Đăng và ts Phượng!nghe cô kể chuyện rất gần gũi và bổ ích ạ
nghe cô Phượng nói chuyện như được giải độc tâm hồn, rất ý nghĩa. cám ơn cô Phượng và Phan Đăng. Mong sự quay trở lại cùa cô.
Em xin chân thành cảm ơn Cô Phượng và Nhà báo Phan Đăng ❤️
Em rất mong một buổi trò chuyện nào đó sẽ diễn ra giữa Cô Phượng và Nhà báo Phan Đăng với chủ đề "Bài học rút ra từ lịch sử Việt Nam" ạ !
Yay! Cô Phượng lại xuất hiện ✨
“Con hiểu sai rồi…
Nội thương con thì lúc nào cũng như lúc này, lúc trước cũng như bây giờ, và suốt đời cho đến khi nội ko còn nữa… Nội cũng thương con y như vậy mà thôi..
Chỉ có thể tăng lên chứ ko giảm đi 😢😢😢”
Chào mừng bà Phượng quay lại chương trình.
Chương trình hay quá! Cảm ơn cô Phượng và PĐ!
nghe rất hay, học tập được.
"Hãy để các trẻ nhỏ đến cùng Thầy, đừng ngăn cản chúng, vì nước Thiên Chúa là của những người giống như chúng. Thầy bảo thật các con: Ai không đón nhận nước Thiên Chúa như trẻ nhỏ, sẽ không được vào nước đó". Thanks God 🙏
Cảm ơn cô giáo
Cảm ơn anh Phan Đăng đã tạo cơ hội cho chúng mình được khai mở những góc nhìn hay và sâu về Giáo Dục.
Mến chúc anh và cô Trân Phượng nhiều sức khoẻ và hạnh phúc.
😀1 clip mang lại rất nhiều kỷ niệm đẹp với trẻ thơ!! Yes, trẻ thơ thích vui, khi mình gần gũi, mang lại niềm vui, mình cũng vui lây. Cười ha hả là chuyện bình thường. Chọc ghẹo vui với trẻ thơ cũng là một lý thú.
Có thói quen khi gặp mấy nhi đồng nam, sau khi hỏi thăm trường lớp, học hành, thích gì .... luôn kèm theo một câu: Uncle nghe nói con có bạn gái rồi phải ko? Một tiếng cười hồn nhiên vang dội từ một đứa bé 5-6t, rồi chạy đi chỗ khác vì mắc cở. Đấy, từ tấm bé, đàn ông đã biết yêu là gì rồi.
Trẻ thơ có trí nhớ tốt lắm. Những niềm vui mình mang lại, có thể sẽ khó quên. Ngược lại cũng vậy, những tiêu cực, hận thù, hằn học, sợ hãi ... mình tạo ra, cũng có thể ám ảnh suốt đời của một tâm hồn bé thơ.
Theo cá nhân, khi mình có tuổi, hoặc ở thời điểm lão hóa, mình nên học lại tuổi thơ: Mộng Mơ. Sự mộng mơ có thể dẫn đưa tư duy của mình đến những vùng đất xa lạ. Và mình có thể thấy vui khi dòng suy nghĩ của mình bay bổng như những áng mây vô định.
Tuổi thơ sẽ trôi qua. Niềm vui với trẻ thơ cùng tàn. Thường là vậy. Có một thứ có thể thay thế niềm vui với trẻ thơ mang tính bất tận, đến hơi thở cuối cùng. Thú vật hoặc cây cỏ.
Không một ai, một người nào, kể cả đấng Sinh Thành có thể hiểu mình bằng con dog của mình. Và sẵn sàng chết vì yêu mình. Nếu mình hiểu được dog mình, đó là niềm vui trọn vẹn. Tếu lâm lắm!! Mỗi ngày, mình hãy hỏi dog mình, và thế là mình sẽ cười ngất.
Một điểm nên lưu ý, nếu làm được. Nên cho con mình gần thú vật lúc tuổi ấu thơ. Sẽ giúp con mình rất nhiều.
Chúc may mắn và bình an 😀
Nhìn cây sửa đất, nhìn con sửa mình
Xin hỏi bác phượng gần đây cộng đồng đang tranh luận về việc học sinh sẽ học kiểu chữ mới vậy theo bác có cần phải thay đổi bảng tiếng Việt không
Anh Phan Đăng ơi, con trai 8 tuổi của em lúc đi ngủ nó cũng hay nói nó rất sợ, có khi nó khóc, nó nói: " tại sao con người lại chết, vậy thì mất hết tất cả rồi, con không chấp nhận, con sợ quá...". Anh đã nói thế nào với con mình ạ?
Thì ra lâu nay cụm từ "chữa lành" bắt đầu từ clip này?
Lái dần qua vụ Chu q Vinh