Cho mik hỏi phó quân sự cần dki học lớp đào tạo lí luận chính trị ko ạ,mik muốn lên trưởng thì phải học qua những lớp gì ạ mik có mỗi bằng c3 và nhập ngũ về thôi ạ
Bạn cần học Cao đẳng, Đại học chuyên ngành quân sự để đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm Chỉ huy trưởng quân sự (Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BNV-BQP hướng dẫn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn do Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phòng ban hành )
Đúng rồi, cán bộ 11 chức vụ: 1. Cán bộ cấp xã quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này có các chức vụ sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Tùy từng địa phương phải chờ nghị quyết hđnd tỉnh quyết định chức danh và mức hỗ trợ nữa bạn . Sau khi tỉnh ban hành thì sẽ được truy lĩnh theo nghị định 33
Theo điểm c khoản 2 Điều 10 Nghị định 33: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã. Trường hợp luật có quy định khác với quy định tại Nghị định này thì thực hiện theo quy định của luật đó. Do đó, đối với chức danh Tư pháp - hộ tịch thì theo Luật Hộ tịch 2014, cụ thể theo khoản 2 Điều 72 thì: 2. Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã phải có các tiêu chuẩn sau đây: a) Có trình độ từ trung cấp luật trở lên và đã được bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch
Vậy thì chúng ta hiểu nong na là cán bộ bán chuyên trách được hưởng mức lương là 1.800.000đ trừ bảo hiểm sẽ thực lĩnh là 1.640.000đ. đây là mức lương quá thấp so với thực tế hiện nay mỗi tuần phải trực ít nhất 03 ngày làm việc
Theo ĐIều 14 của Nghị định 33 thì Điều 14. Tiếp nhận vào làm công chức cấp xã 1. Đối tượng tiếp nhận: a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập; b) Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức; c) Người thôi giữ chức vụ cán bộ ở cấp xã (trừ hình thức kỷ luật bãi nhiệm); d) Người đã từng là cán bộ, công chức (bao gồm cả cán bộ, công chức cấp xã) sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển giữ các vị trí công tác không phải là cán bộ, công chức tại các cơ quan, tổ chức khác. 2. Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận; hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận và Hội đồng kiểm tra, sát hạch khi tiếp nhận vào làm công chức cấp xã được áp dụng quy định của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Về tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện theo Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dung, sử dụng và quản lý công chức Điều 18. Tiếp nhận vào làm công chức 1. Đối tượng tiếp nhận: a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập; b) Cán bộ, công chức cấp xã; c) Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức; d) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Thành viên Hội đồng thành viên, Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và người đang giữ chức vụ, chức danh quản lý từ cấp phòng trở lên trong doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết; đ) Người đã từng là cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển giữ các vị trí công tác không phải là cán bộ, công chức tại các cơ quan, tổ chức khác. 2. Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận: Căn cứ yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức được quyền xem xét, tiếp nhận vào làm công chức đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu đáp ứng đủ điều kiện đăng ký dự tuyển công chức quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức, không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật quy định tại Điều 82 của Luật Cán bộ, công chức được sửa đổi, bổ sung tại khoản 17 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức và các tiêu chuẩn, điều kiện sau: a) Trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này phải có đủ 05 năm công tác trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác không liên tục thì được cộng dồn, kể cả thời gian công tác nếu có trước đó ở vị trí công việc thuộc các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này) làm công việc có yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển; b) Trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này chỉ thực hiện việc tiếp nhận để bổ nhiệm làm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, phải có đủ 05 năm công tác trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) phù hợp với lĩnh vực tiếp nhận và phải được quy hoạch vào chức vụ bổ nhiệm hoặc chức vụ tương đương; c) Trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này phải được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển đến làm việc tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chính trị theo yêu cầu nhiệm vụ và không yêu cầu phải có đủ thời gian 05 năm công tác trở lên làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được điều động, luân chuyển đến; khi tiếp nhận vào làm công chức không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. 3. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm công chức: a) Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác; b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển; Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận có bằng tốt nghiệp chuyên môn đã chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hoặc tin học theo quy định mà tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận đáp ứng yêu cầu miễn phần thi ngoại ngữ hoặc tin học quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học. c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận; d) Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình công tác có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác. 4. Hội đồng kiểm tra, sát hạch: a) Khi tiếp nhận các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều này vào làm công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. Thành phần Hội đồng kiểm tra, sát hạch được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này. b) Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra, sát hạch: Kiểm tra về tiêu chuẩn, điều kiện, văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận của người được đề nghị tiếp nhận theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển; Tổ chức sát hạch về trình độ hiểu biết chung và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người được đề nghị tiếp nhận; Báo cáo người đứng đầu cơ quan quản lý công chức về kết quả kiểm tra, sát hạch. c) Nội dung sát hạch phải căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển để xây dựng. Hình thức sát hạch là phỏng vấn hoặc viết hoặc kết hợp phỏng vấn và viết. Hội đồng kiểm tra, sát hạch chịu trách nhiệm xây dựng nội dung sát hạch, đề xuất hình thức và cách thức xác định kết quả sát hạch, bảo đảm phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, báo cáo người đứng đầu cơ quan quản lý công chức xem xét, quyết định trước khi tổ chức sát hạch. d) Hội đồng kiểm tra, sát hạch làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Chủ tịch Hội đồng kiểm tra, sát hạch đã biểu quyết. Hội đồng kiểm tra, sát hạch tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ. đ) Không bố trí những người có quan hệ là cha, mẹ, anh, chị, em ruột của người được tiếp nhận vào làm công chức hoặc của bên vợ (chồng) của người được tiếp nhận vào làm công chức; vợ hoặc chồng, con đẻ hoặc con nuôi của người được tiếp nhận vào làm công chức hoặc những người đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang thi hành quyết định kỷ luật làm thành viên Hội đồng kiểm tra, sát hạch. 5. Khi tiếp nhận vào làm công chức để bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý thì không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch nhưng phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm và quy định tại khoản 2 Điều này. Quyết định bổ nhiệm đồng thời là quyết định tiếp nhận vào làm công chức và thực hiện như sau: a) Trường hợp cơ quan quản lý công chức đồng thời là cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc là cấp dưới của cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm thì quyết định bổ nhiệm đồng thời là quyết định tiếp nhận; b) Trường hợp cơ quan quản lý công chức là cấp trên của cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm thì cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm phải báo cáo cơ quan quản lý công chức đồng ý về việc tiếp nhận trước khi quyết định bổ nhiệm.
Nghị đinh 33 chỉ nói về tiêu chuẩn đối với công chức, cán bộ và người hoạt động không chuyên trách. CHủ tịch hội người cao tuổi không phải là người hoạt động không chuyên trách nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị đinh 33 bạn nhé
Được hưởng 100% bạn nhé. Xem khoản 4 Điều 34: 4. Trường hợp người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ của người hoạt động không chuyên trách khác ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm bằng 100% mức phụ cấp quy định của chức danh kiêm nhiệm.
Được hưởng 100% nhé, khoản 4 Điều 34 Nghị định 33/2023/NĐ-CP: Trường hợp người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ của người hoạt động không chuyên trách khác ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm bằng 100% mức phụ cấp quy định của chức danh kiêm nhiệm.
người hoạt động không chuyên trách được chia làm 02 nhóm đối tượng: Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và ở cấp thôn. Bạn xem chi tiết tại bài viết của mình ở link này nhé: trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/gioi-thieu-van-ban-moi/tu-1-8-2023-quy-dinh-moi-ve-nguoi-hoat-dong-khong-chuyen-trach/
Giải đáp về mức phụ cấp cán bộ thôn, tổ dân phố theo Nghị định 33: trangtinphapluat.com/blog/hoi-dap-phap-luat/giai-dap-ve-muc-phu-cap-can-bo-thon-to-dan-pho-theo-nghi-dinh-33/
cho tôi hỏi khoản 6 điều 11 : nhiệm vụ của từng cc cấp xã của nGhị định 33 khoản 6 công chức văn hóa Xh: mục C có quy địnhthực hiện các hoạt động BTXh, ctrinh xoa đói giảm nghèo và công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn, công tác ATTp là tổng hợp số siệu bc của các ngành về attp hay là làm luôn công tác hay làm nghiệp vụ attp của các ngành y tế, nông nghiệp công thương
Về chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng chức danh công chức cấp xã theo Nghị định 33 sẽ được UBND cấp tỉnh quy định và tùy theo lĩnh vực mà căn cứ vào Luật, Nghị định và Thông tư chuyên ngành để xác định thẩm quyền của UBND cấp xã trong lĩnh vực đó bạn nhé
@@trangtinphapluat2019 là sao ạ,là mình phải xin QĐ của UBNdd tỉnh quy định hả c, cho e hỏi căn cứ luật NĐ thông tư chuyên ngành là ví dụ phụ trách LĐTBXh có thông tư của Bộ Lao động phải ko c. E chưa vđ mong dc giải thich cảm ơn rất nhiều ạ
Theo Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BNV-BQP hướng dẫn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng đối với Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn, tại Điều 17 quy định: Phải có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành quân sự cơ sở trở lên
Cho hỏi tôi tham gia công tác ở xã 15 năm 12năm7thang làm phó công xã, trưởng công an và sau đo được điều đông qua làm phó chu tịch UBND mt tô quoc sau đó làm chú tịch UBND mt tô quoc, xã, sau đó về làm bi thư chỉ bộ 19nam già về nghỉ có được hướng gì không vì tôi làm ở thời kỳ chưa có bảo hiếm
Tình hình thực tế hiện nay các tổ dân phố chỉ quản lý từ 50 đến 100 hộ dân ;thì mức hưởng trợ cấp như thế nào - đề nghị quốc hội phải có quy định cụ thể hơn - thực tế hiện nay không ai muốn làm tổ trưởng tổ dân phố -đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay
Cho mik hỏi phó quân sự cần dki học lớp đào tạo lí luận chính trị ko ạ,mik muốn lên trưởng thì phải học qua những lớp gì ạ mik có mỗi bằng c3 và nhập ngũ về thôi ạ
Bạn cần học Cao đẳng, Đại học chuyên ngành quân sự để đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm Chỉ huy trưởng quân sự (Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BNV-BQP hướng dẫn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn do Bộ trưởng Bộ Nội vụ - Bộ Quốc phòng ban hành
)
cán bộ là 11 chức vụ anh hè
Đúng rồi, cán bộ 11 chức vụ: 1. Cán bộ cấp xã quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này có các chức vụ sau đây:
a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy;
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;
d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);
h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Nghị định này thực hiện thì tùy mỗi địa phương nên người tham gia cũng buồn vì tỉnh nghèo
Đúng rồi bạn, tùy vào ngân sách từng tỉnh
Cho tôi hỏi là. Có hiệu lực từ 1/8/2023. Nhưng bây giờ vẫn chưa thực hiện là thế nào?
Tùy từng địa phương phải chờ nghị quyết hđnd tỉnh quyết định chức danh và mức hỗ trợ nữa bạn . Sau khi tỉnh ban hành thì sẽ được truy lĩnh theo nghị định 33
Tu pháp hộ tịch cũng cần học ĐH hả ad
Theo điểm c khoản 2 Điều 10 Nghị định 33: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp đại học trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh công chức cấp xã. Trường hợp luật có quy định khác với quy định tại Nghị định này thì thực hiện theo quy định của luật đó.
Do đó, đối với chức danh Tư pháp - hộ tịch thì theo Luật Hộ tịch 2014, cụ thể theo khoản 2 Điều 72 thì: 2. Công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã phải có các tiêu chuẩn sau đây:
a) Có trình độ từ trung cấp luật trở lên và đã được bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch
@@trangtinphapluat2019 cán bộ công an làm công tác hành chính văn phòng tại bộ phận 1 cửa của Cax, thị trấn cần trình độ gì ạ?
Vậy thì chúng ta hiểu nong na là cán bộ bán chuyên trách được hưởng mức lương là 1.800.000đ trừ bảo hiểm sẽ thực lĩnh là 1.640.000đ. đây là mức lương quá thấp so với thực tế hiện nay mỗi tuần phải trực ít nhất 03 ngày làm việc
Cần chờ hđnd tỉnh quy định mức hỗ trợ nữa bạn
Cho m hỏi từ viên chức qua cc cấp xã có yêu cầu j nưa k ạ
Theo ĐIều 14 của Nghị định 33 thì
Điều 14. Tiếp nhận vào làm công chức cấp xã
1. Đối tượng tiếp nhận:
a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức;
c) Người thôi giữ chức vụ cán bộ ở cấp xã (trừ hình thức kỷ luật bãi nhiệm);
d) Người đã từng là cán bộ, công chức (bao gồm cả cán bộ, công chức cấp xã) sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển giữ các vị trí công tác không phải là cán bộ, công chức tại các cơ quan, tổ chức khác.
2. Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận; hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận và Hội đồng kiểm tra, sát hạch khi tiếp nhận vào làm công chức cấp xã được áp dụng quy định của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức.
Về tiêu chuẩn, điều kiện thực hiện theo Điều 18 Nghị định 138/2020/NĐ-CP về tuyển dung, sử dụng và quản lý công chức
Điều 18. Tiếp nhận vào làm công chức
1. Đối tượng tiếp nhận:
a) Viên chức công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Cán bộ, công chức cấp xã;
c) Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức;
d) Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Thành viên Hội đồng thành viên, Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng và người đang giữ chức vụ, chức danh quản lý từ cấp phòng trở lên trong doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết;
đ) Người đã từng là cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên sau đó được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển giữ các vị trí công tác không phải là cán bộ, công chức tại các cơ quan, tổ chức khác.
2. Tiêu chuẩn, điều kiện tiếp nhận:
Căn cứ yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức được quyền xem xét, tiếp nhận vào làm công chức đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này nếu đáp ứng đủ điều kiện đăng ký dự tuyển công chức quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Cán bộ, công chức, không trong thời hạn xử lý kỷ luật, không trong thời gian thực hiện các quy định liên quan đến kỷ luật quy định tại Điều 82 của Luật Cán bộ, công chức được sửa đổi, bổ sung tại khoản 17 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức và các tiêu chuẩn, điều kiện sau:
a) Trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này phải có đủ 05 năm công tác trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc, nếu có thời gian công tác không liên tục thì được cộng dồn, kể cả thời gian công tác nếu có trước đó ở vị trí công việc thuộc các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này) làm công việc có yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển;
b) Trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều này chỉ thực hiện việc tiếp nhận để bổ nhiệm làm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, phải có đủ 05 năm công tác trở lên (không kể thời gian tập sự, thử việc) phù hợp với lĩnh vực tiếp nhận và phải được quy hoạch vào chức vụ bổ nhiệm hoặc chức vụ tương đương;
c) Trường hợp quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này phải được cấp có thẩm quyền điều động, luân chuyển đến làm việc tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong hệ thống chính trị theo yêu cầu nhiệm vụ và không yêu cầu phải có đủ thời gian 05 năm công tác trở lên làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị được điều động, luân chuyển đến; khi tiếp nhận vào làm công chức không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch.
3. Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào làm công chức:
a) Sơ yếu lý lịch công chức theo quy định hiện hành được lập chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận, có xác nhận của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác;
b) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển;
Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận có bằng tốt nghiệp chuyên môn đã chuẩn đầu ra về ngoại ngữ hoặc tin học theo quy định mà tương ứng với yêu cầu của vị trí việc làm dự tuyển thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
Trường hợp người được đề nghị tiếp nhận đáp ứng yêu cầu miễn phần thi ngoại ngữ hoặc tin học quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này thì không phải nộp chứng chỉ ngoại ngữ, tin học.
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp chậm nhất là 30 ngày trước ngày nộp hồ sơ tiếp nhận;
d) Bản tự nhận xét, đánh giá của người được đề nghị tiếp nhận về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, quá trình công tác có xác nhận của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác.
4. Hội đồng kiểm tra, sát hạch:
a) Khi tiếp nhận các trường hợp quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều này vào làm công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu cơ quan quản lý công chức phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch. Thành phần Hội đồng kiểm tra, sát hạch được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định này.
b) Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng kiểm tra, sát hạch:
Kiểm tra về tiêu chuẩn, điều kiện, văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận của người được đề nghị tiếp nhận theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển;
Tổ chức sát hạch về trình độ hiểu biết chung và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của người được đề nghị tiếp nhận;
Báo cáo người đứng đầu cơ quan quản lý công chức về kết quả kiểm tra, sát hạch.
c) Nội dung sát hạch phải căn cứ vào yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển để xây dựng. Hình thức sát hạch là phỏng vấn hoặc viết hoặc kết hợp phỏng vấn và viết. Hội đồng kiểm tra, sát hạch chịu trách nhiệm xây dựng nội dung sát hạch, đề xuất hình thức và cách thức xác định kết quả sát hạch, bảo đảm phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển, báo cáo người đứng đầu cơ quan quản lý công chức xem xét, quyết định trước khi tổ chức sát hạch.
d) Hội đồng kiểm tra, sát hạch làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo ý kiến mà Chủ tịch Hội đồng kiểm tra, sát hạch đã biểu quyết. Hội đồng kiểm tra, sát hạch tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
đ) Không bố trí những người có quan hệ là cha, mẹ, anh, chị, em ruột của người được tiếp nhận vào làm công chức hoặc của bên vợ (chồng) của người được tiếp nhận vào làm công chức; vợ hoặc chồng, con đẻ hoặc con nuôi của người được tiếp nhận vào làm công chức hoặc những người đang trong thời hạn xử lý kỷ luật hoặc đang thi hành quyết định kỷ luật làm thành viên Hội đồng kiểm tra, sát hạch.
5. Khi tiếp nhận vào làm công chức để bổ nhiệm giữ chức danh lãnh đạo, quản lý thì không phải thành lập Hội đồng kiểm tra, sát hạch nhưng phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm và quy định tại khoản 2 Điều này. Quyết định bổ nhiệm đồng thời là quyết định tiếp nhận vào làm công chức và thực hiện như sau:
a) Trường hợp cơ quan quản lý công chức đồng thời là cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc là cấp dưới của cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm thì quyết định bổ nhiệm đồng thời là quyết định tiếp nhận;
b) Trường hợp cơ quan quản lý công chức là cấp trên của cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm thì cơ quan có thẩm quyền bổ nhiệm phải báo cáo cơ quan quản lý công chức đồng ý về việc tiếp nhận trước khi quyết định bổ nhiệm.
Đang làm chủ tịch người cao tuổi ở xã nhưng chưa tốt nghiệp thpt, đang đi học bổ túc như vậy có bị tinh giảm biên chế theo nđ 33 không?
Nghị đinh 33 chỉ nói về tiêu chuẩn đối với công chức, cán bộ và người hoạt động không chuyên trách. CHủ tịch hội người cao tuổi không phải là người hoạt động không chuyên trách nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị đinh 33 bạn nhé
Tôi Làm phó chủ tịch một hội đoàn thể cấp xã kiêm trưởng thôn vậy tính hưởng phụ cấp như nào được hưởng 100% hay hưởng 50% xin hỏi cụ thể
Được hưởng 100% bạn nhé. Xem khoản 4 Điều 34: 4. Trường hợp người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ của người hoạt động không chuyên trách khác ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm bằng 100% mức phụ cấp quy định của chức danh kiêm nhiệm.
@@trangtinphapluat201917:57
Quá tuyệt vời luôn bạn
Cho m hỏi người hoạt động k chuyên trách cấp xã kiêm nhiệm 1 chức danh tại thôn, buôn,TDP thì có đc hưởng 100% k ạ?
Được hưởng 100% nhé, khoản 4 Điều 34 Nghị định 33/2023/NĐ-CP: Trường hợp người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố kiêm nhiệm thực hiện nhiệm vụ của người hoạt động không chuyên trách khác ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm bằng 100% mức phụ cấp quy định của chức danh kiêm nhiệm.
@@trangtinphapluat2019 được hưởng 80% mức lương cơ sở thôi
Hay noi ve c a v o thon khi xin ngi thi duoc huong che do nhu nao
Ok cảm ơn bạn đã xem
Cho tôi hỏi người hoạt động ko chuyên trách gồm những dối tượng nào
người hoạt động không chuyên trách được chia làm 02 nhóm đối tượng: Người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và ở cấp thôn. Bạn xem chi tiết tại bài viết của mình ở link này nhé: trangtinphapluat.com/blog/bai-viet-hay/gioi-thieu-van-ban-moi/tu-1-8-2023-quy-dinh-moi-ve-nguoi-hoat-dong-khong-chuyen-trach/
Anh cho hiểu hơn 3 chức danh khoáng tổng lương 21 lần, hay 1 chứ danh đượ hưởng vây anh
Giải đáp về mức phụ cấp cán bộ thôn, tổ dân phố theo Nghị định 33: trangtinphapluat.com/blog/hoi-dap-phap-luat/giai-dap-ve-muc-phu-cap-can-bo-thon-to-dan-pho-theo-nghi-dinh-33/
Chào Trang tin pháp luật chúc buổi tối an lành
cho tôi hỏi khoản 6 điều 11 : nhiệm vụ của từng cc cấp xã của nGhị định 33 khoản 6 công chức văn hóa Xh: mục C có quy địnhthực hiện các hoạt động BTXh, ctrinh xoa đói giảm nghèo và công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn, công tác ATTp là tổng hợp số siệu bc của các ngành về attp hay là làm luôn công tác hay làm nghiệp vụ attp của các ngành y tế, nông nghiệp công thương
Về chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng chức danh công chức cấp xã theo Nghị định 33 sẽ được UBND cấp tỉnh quy định và tùy theo lĩnh vực mà căn cứ vào Luật, Nghị định và Thông tư chuyên ngành để xác định thẩm quyền của UBND cấp xã trong lĩnh vực đó bạn nhé
@@trangtinphapluat2019 là sao ạ,là mình phải xin QĐ của UBNdd tỉnh quy định hả c, cho e hỏi căn cứ luật NĐ thông tư chuyên ngành là ví dụ phụ trách LĐTBXh có thông tư của Bộ Lao động phải ko c. E chưa vđ mong dc giải thich cảm ơn rất nhiều ạ
Chỗ chỉ huy trưởng yêu cầu bằng trung cấp liệu có chính xác ko à
Theo Thông tư liên tịch 01/2013/TTLT-BNV-BQP hướng dẫn quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí sử dụng đối với Chỉ huy trưởng, Chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn, tại Điều 17 quy định: Phải có bằng tốt nghiệp trình độ trung cấp chuyên nghiệp ngành quân sự cơ sở trở lên
Chỉ huy trưởng cơ bản là bằng trung cấp, còn cấp phó bây giờ phần đa là bằng CĐ, Đại học...Vì học trung cấp ra trường trước được làm việc trước...
Thế mà xã tôi toàn là đại học ,ha ha
Rứa giỏi rồi
Xã m bán CT cũng toàn ĐH, TC CHÍNH TRỊ
Cho hỏi tôi tham gia công tác ở xã 15 năm 12năm7thang làm phó công xã, trưởng công an và sau đo được điều đông qua làm phó chu tịch UBND mt tô quoc sau đó làm chú tịch UBND mt tô quoc, xã, sau đó về làm bi thư chỉ bộ 19nam già về nghỉ có được hướng gì không vì tôi làm ở thời kỳ chưa có bảo hiếm
Tôi tổ trưởng tổ nhân dân hơn 60 hộ dân phụ cấp hiện tại là 30.000đ
Một tháng
Thấp quá làm sao động viên họ đóng góp
Cái này tùy vào mỗi tỉnh nhá
Đúng rồi bạn, tùy vào khả năng ngân sách của từng địa phương mà UBND, HĐND cấp tỉnh cân đối hỗ trợ cho người hoạt động không chuyên trách
Tình hình thực tế hiện nay các tổ dân phố chỉ quản lý từ 50 đến 100 hộ dân ;thì mức hưởng trợ cấp như thế nào - đề nghị quốc hội phải có quy định cụ thể hơn - thực tế hiện nay không ai muốn làm tổ trưởng tổ dân phố -đây là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay
Cảm ơn bạn đã xem.clip và góp ý đề xuất