PGS.TS Đỗ Văn Đại - Bài giảng Phạm vi vô hiệu và hệ quả của giao dịch dân sự vô hiệu (Zoom)

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 16 ก.ย. 2024

ความคิดเห็น • 7

  • @luatsucaobang
    @luatsucaobang 11 หลายเดือนก่อน

    Thầy dạy tuyệt vời

  • @VietAnh-ns5iw
    @VietAnh-ns5iw ปีที่แล้ว

    😊

  • @trungtrinh9469
    @trungtrinh9469 ปีที่แล้ว

    Rất tốt cho dân

  • @dantaphaibietluatta5745
    @dantaphaibietluatta5745 2 ปีที่แล้ว +1

    Cám ơn anh! Tôi lảm video rất cần kiến thức này

  • @inhtran9631
    @inhtran9631 11 หลายเดือนก่อน

    Vô hiệu phần ngoại tệ thay bằng tiền. Vậy ai có quyền ra quyết định thanh toán bằng tiền. Khi tuyên bố việc trả bằng ngoại tệ là vô hiệu thì phải giải quyết hậu quả của việc vô hiệu đó trước. Việc thay thế bằng tiền phải do hai bên thỏa thuận. Nếu toà án tự thay ngoại tệ bằng tiền đó là sửa đổi hợp đồng. Vậy không có việc tuyên bố vô hiệu vậy có trái quy định của pháp luật không??? Nhờ thầy giải thích. Cám ơn thầy.

  • @inhtran9631
    @inhtran9631 11 หลายเดือนก่อน

    Nếu toà được quyền áp đặt trả bằng tiền thì không bao giờ có hợp đồng vô hiệu hết. Can thiệp được việc thay ngoại tệ bằng tiền thì can thiệp được những phần vô hiệu khác.

  • @tantaiphan9725
    @tantaiphan9725 2 ปีที่แล้ว

    Thỏa thuận thanh toán bằng ngoại tệ bị vô hiệu 1 phần: do đó không thanh toán bằng ngoại tệ mà chuyển sang thanh toán bằng tiền đồng?
    như vậy, điều cấm chỉ để cho vui, pháp lệnh ngoại hối không có tác dụng vì cứ thoải mái thỏa thuận bằng ngoại tệ, vì cùng lắm khi hợp đồng vô hiệu thì "hậu quả pháp lý" là vẫn nhận được đủ tiền và quyền lợi theo hợp đồng.