☑️ Tặng MIỄN PHÍ khóa học Bí Quyết Nuôi Dạy Con giai đoạn Cửa Sổ Vàng: bit.ly/csvcbyt ☑️ Tặng MIỄN PHÍ chương trình giúp con trẻ nói tiếng Anh ngay từ bé: bit.ly/bibocbyt
Ngoài cách khóc, gào, ăn vạ. Con còn 1 cách nữa để có thể được chơi, vào nhà, để bố mẹ yêu con là: đàm phán nghe mọi người nói nhìn ánh mắt của mọi người nói xin lỗi: để cho con bày tỏ, nói ra chính kiến của mình ( vd: hỏi con, nếu người khác đánh con, giật đồ chơi của con…)
Ở giữa đời cần cách thức! Trẻ con khóc là chiến thuật, ăn vạ là cách thức. Não chỉ biết làm cái cách gì mà nó biết. Mà khi hết cách rồi thì nghĩ được cách gì thì làm cách ấy
Không được nói: Đấy nhé, lần sau là k được như thế nhé. Không được nói: Anh cười kia kìa, e cười kia kìa, con mèo cười kia kìa. Không nhắc lại chuyện mắc lỗi của con, không so sánh, dìm hàng con. Mà phải nói những chuyện tốt đẹp, động viên, khích lệ, không khí vui vẻ
Không đàn áp con, con sẽ sinh ra uất ức. Cha mẹ phải kiên nhẫn đàm phán với con. Yêu cầu cha mẹ phải có đủ vốn từ để nói chuyện cho con hiểu. Đó là vấn đề của con và con phải tự học cách giải quyết. Sau khi con xin lỗi động viên, khích lệ: Con là chàng trai tuyệt vời, con cười nhìn đẹp trai hơn.
Dạy sai ở tuổi thơ, cả đời lỡ dở Bỏ qua cửa sổ vàng, gom vàng không bù được Những gì nhận còn thơ, khi sâu vào tiềm thức Và khi trưởng thành, đem ra thành vốn sống
Nói lời xin lỗi giúp con định hình nhân cách, nhân cách của lời xin lỗi chính là sự tự trọng, sự tự chịu trách nhiệm. Ở đời có 2 điều quan trọng cần phải dạy con 1. Thái độ chịu trách nhiệm với hành vi 2. Năng lực chịu trách nhiệm hành vi Thông qua nói lời xin lỗi, trẻ học được Thái độ chịu trách nhiệm hành vi. Dạy được em bé sự can đảm, dũng cảm, dám đối mặt với sai lầm của cuộc đời. Và khi đối mặt và làm lại, chúng ta sẽ làm với cách khác. Chính là chúng ta sửa đổi bản thân, chính là chúng ta thay đổi
Hãy nói với con: Hãy nên xin lỗi khi mình phạm lỗi Trong tuổi thơ của con, mọi thứ đều biến thành bài học. Hãy yêu con bằng trái tim nhân từ và dạy con càng sớm càng tốt ( as soon as posible)
Bố đánh chừa cái ghế làm con ngã này Mẹ đánh chừa cái bàn làm con đau… Tạo lên, tạo ra Văn hoá đổ lỗi. Khiến trẻ hiểu rằng đó không phải là lỗi của nó. Và sau này lớn lên, mắc lỗi và nó vẫn nghĩ rằng k cần phải sửa lỗi, vá lỗi, tiếp tục sống với phiên bản lỗi và mắc lỗi mới VÌ đó là lỗi của người khác.
☑️ Tặng MIỄN PHÍ khóa học Bí Quyết Nuôi Dạy Con giai đoạn Cửa Sổ Vàng: bit.ly/csvcbyt
☑️ Tặng MIỄN PHÍ chương trình giúp con trẻ nói tiếng Anh ngay từ bé: bit.ly/bibocbyt
,khji trẻ biêg nói
Bài học vô cùng giá trị xin cảm ơn thầy
Biết ơn bác sĩ bài học rất bổ ích
Bé con nhà em 10 tháng rưỡi. Mỗi lần em làm gì khiến con khóc em đều nói mẹ xin lỗi con. Đừng giận mẹ nhé.
Cảm ơn những chia sẽ của thầy.
Em cảm ơn Thầy ạ!
Rất tuyệt vời thầy ơi
Định hình Nhân cách, sự tự trọng, nhân phẩm, sự chịu trách nhiệm.
Cần sự kiên nhẫn của BM . Cần thấu hiểu , đồng hành và chia sẻ với con .
Giá mà thế hệ con trẻ Việt Nam 100% tiếp cận được nền giáo dục của bác sĩ Cương thì sau này tương lai sẽ văn minh hơn rất nhiều
Cảm ơn Thầy về những tri thức Thầy đã cho đi.
Thái độ chịu trách nhiệm hành vi, năng lực chịu trách nhiệm hành vi.
Hãy làm gương cho con biết nói lời xin lỗi
Ngoài cách khóc, gào, ăn vạ. Con còn 1 cách nữa để có thể được chơi, vào nhà, để bố mẹ yêu con là: đàm phán
nghe mọi người nói
nhìn ánh mắt của mọi người
nói xin lỗi: để cho con bày tỏ, nói ra chính kiến của mình ( vd: hỏi con, nếu người khác đánh con, giật đồ chơi của con…)
Ở giữa đời cần cách thức!
Trẻ con khóc là chiến thuật, ăn vạ là cách thức. Não chỉ biết làm cái cách gì mà nó biết. Mà khi hết cách rồi thì nghĩ được cách gì thì làm cách ấy
Khuyến khích con bày tỏ, nói lên ý kiến, chính kiến của mình bằng cách hỏi con: nếu là con con sẽ thấy, nghĩ như thế nào
Không được nói: Đấy nhé, lần sau là k được như thế nhé.
Không được nói: Anh cười kia kìa, e cười kia kìa, con mèo cười kia kìa.
Không nhắc lại chuyện mắc lỗi của con, không so sánh, dìm hàng con.
Mà phải nói những chuyện tốt đẹp, động viên, khích lệ, không khí vui vẻ
Phải biết cảm ơn và xin lỗi khi mắc lỗi tôi đc cha mẹ giáo dục như vậy
Không đàn áp con, con sẽ sinh ra uất ức.
Cha mẹ phải kiên nhẫn đàm phán với con. Yêu cầu cha mẹ phải có đủ vốn từ để nói chuyện cho con hiểu.
Đó là vấn đề của con và con phải tự học cách giải quyết.
Sau khi con xin lỗi động viên, khích lệ: Con là chàng trai tuyệt vời, con cười nhìn đẹp trai hơn.
Dạy sai ở tuổi thơ, cả đời lỡ dở
Bỏ qua cửa sổ vàng, gom vàng không bù được
Những gì nhận còn thơ, khi sâu vào tiềm thức
Và khi trưởng thành, đem ra thành vốn sống
Ở giữa cuộc đời có 2 cách để sống:
1. Cách dễ ( Thầy chọn cách dễ)
2. Cách khó
Từ ngữ Việt Nam rất nhiều từ tốt đẹp nhưng chúng ta lại sử dụng quá ít trong giao tiếp hàng ngày, trong nuôi dạy con cái!
Mẹ làm gương
Nói lời xin lỗi giúp con định hình nhân cách, nhân cách của lời xin lỗi chính là sự tự trọng, sự tự chịu trách nhiệm.
Ở đời có 2 điều quan trọng cần phải dạy con
1. Thái độ chịu trách nhiệm với hành vi
2. Năng lực chịu trách nhiệm hành vi
Thông qua nói lời xin lỗi, trẻ học được Thái độ chịu trách nhiệm hành vi. Dạy được em bé sự can đảm, dũng cảm, dám đối mặt với sai lầm của cuộc đời.
Và khi đối mặt và làm lại, chúng ta sẽ làm với cách khác. Chính là chúng ta sửa đổi bản thân, chính là chúng ta thay đổi
Hãy nói với con: Hãy nên xin lỗi khi mình phạm lỗi
Trong tuổi thơ của con, mọi thứ đều biến thành bài học. Hãy yêu con bằng trái tim nhân từ và dạy con càng sớm càng tốt ( as soon as posible)
Bố đánh chừa cái ghế làm con ngã này
Mẹ đánh chừa cái bàn làm con đau…
Tạo lên, tạo ra Văn hoá đổ lỗi. Khiến trẻ hiểu rằng đó không phải là lỗi của nó. Và sau này lớn lên, mắc lỗi và nó vẫn nghĩ rằng k cần phải sửa lỗi, vá lỗi, tiếp tục sống với phiên bản lỗi và mắc lỗi mới VÌ đó là lỗi của người khác.
Bao giờ bắt đầu dạy 1 em bé biết xin lỗi.
Em bé suy nghĩ 1 chiều.