Kỹ năng sư phạm rất lạ nhưng lại dễ hiểu, kênh kỹ thuật thêm chút tấu hài nên không khô khan. Bài sau mong thầy phân tích mạch ZVS hoạt động ra sao, chọn cuộn cảm như thế nào.👍👍👍
Bài này hay quá ! quá nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến nguồn xung. Cám ơn thầy !. Mong thầy làm thêm phần cuộn cảm trong mục điện tử căn bản thầy ơi !!!
Rất hay và chi tiết bác ạ. Xin góp ý một chút về phát âm của từ buck mà ở VN mọi người hay đọc sai. Chúng ta nên đọc là /bấc/ với âm cuối thay bằng chữ k thì càng tốt
Cuộn cảm lọc nhiễu cho điện 220v kết hợp với tụ thì quấn trên lỏi gì chiều 220 vào như thế nào thầy, ý là chiều vào của cuộn cảm.1 lỏi ngăn 2 quấn hai l và n trên 1 cuộn.em định làm lọc thư tự tụ, cuộn cảm,tụ, cuộn cảm,tụ rồi ra 220
Thầy có thể nói rõ hơn chút về các loại lõi không. Em xem cả chục lần vẫn chưa hình dung được. Giá trị điện trở của lõi bao nhiêu thì dùng làm cuộn lọc và biến áp. Còn bao nhiêu thì làm cuộn cảm. Vì vừa rồi em có sử dụng lõi cs270125, có hệ số từ thẩm là 125, nhưng em dùng VOM số đo điện trở thì nó chạy tùm lum hết, lúc thì được 450Ohm, lúc thì được 15kOhm, nên em cũng chẳng biết thế nào. Quấn 20 vòng trên nó thì được khoảng 70uH. Mong thầy giải đáp giúp
Xem xong clip của bác 2 lần mới hiểu thật sự rất là mơ hồ với gà mờ như e .Cám on bác nhiều lắm.Mà xem rất là buồn cười nhiều chỗ bác tấu hài😂😂😂..mà em hỏi chút là cuộn cảm của nhật với lại mấy cuộn cảm kia bác đo thang x1 nó kịch kim mà cuộn màu đen sơn bóng bác đo nó chỉ nhích kim lên tí nhỉ.Em tưởng cuộn cảm khi mài là ra sắt trắng vậy đo thang x1 phải lên kịch kim chứ ạ
Thầy cho e hỏi ạ.Nguồn dải rộng và tùy vào dòng điện mà ta chọn cuộn cảm k khép kín để tránh hiện tượng bão hòa từ phải k ạ.E có suy nghĩ như này mong thầy cho ý kiến với ạ.E nghĩ từ thẩm càng cao thì càng tốt nó sẽ dẫn từ thông tốt hơn giảm chiều dài dây quấn tăng cảm kháng nhưng để làm việc với dòng lớn không bị bão hòa thì thường chọn lõi hở để từ trường có thể biến thiên chứ k bị đứng yên gây ra hiện tượng bão hòa từ phải k ạ.Tóm lại vấn đề nếu để lọc nhiễu ta nên chọn vật liệu có độ từ thẩm thấp hơn tránh hao phí bởi cảm kháng của cuộn dây.Còn lại ta nên chọn loại có độ từ thẩm tốt để đảm bảo từ trường di chuyển thuận lợi bảo đảm công suất ít thất thoát.Mong thầy giải đáp giúp ạ
Đầu tiên cháu không thích xem video của bác vì cháu thấy không hợp với bọn trẻ như cháu, nhưng bây giờ cháu thấy video của bác rất hữu ích ạ.
bà mẹ nó, học hơn 4 năm đại học mà không có bố nào dạy kiến thức này. Giờ hơn 40 tuổi rồi mới thấy có bố chia sẻ thật lòng.
Bác này giảng rất thiết thực,hk lằng nhằng như mấy kênh khác.like
Đúng giải thik rõ ràng để người xem hiểu sâu và làm sử dụng đúng mục đích.cảm ơn
Kỹ năng sư phạm rất lạ nhưng lại dễ hiểu, kênh kỹ thuật thêm chút tấu hài nên không khô khan. Bài sau mong thầy phân tích mạch ZVS hoạt động ra sao, chọn cuộn cảm như thế nào.👍👍👍
ĐÚNG QUÁ RỒI HIHI KÊNH ĐỈNH CỦA ĐỈNH
Cháu cảm ơn bác nhé!
Cháu cũng đau đầu và chán nản vì chết fet mà lõi ferrite chả biết cái nào dùng vào việc gì! Video của bác hữu ích quá!
Bài này hay quá ! quá nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến nguồn xung. Cám ơn thầy !. Mong thầy làm thêm phần cuộn cảm trong mục điện tử căn bản thầy ơi !!!
Rất hay và chi tiết bác ạ. Xin góp ý một chút về phát âm của từ buck mà ở VN mọi người hay đọc sai.
Chúng ta nên đọc là /bấc/ với âm cuối thay bằng chữ k thì càng tốt
E nghe bác nói rất hay. Đăng kí kênh bác luôn
video hay quá chú ơi đúng cái cháu đang cần tìm,chú có thể làm video về nguồn xung nửa cầu có ổn áp không ạ
Clip cực hay Bác ơi!.. Em vẫn thắc mắc về kích thước lõi ( S : cm vuông ?..) để tương xứng với công suất ra sao ?...và công suất tối đa để thiết kế nguồn Buck ?...Các nguồn Buck đời mới chạy tần số cao ( 150khz - 190khz ) thì lõi S nhỏ , quấn khoảng trên dưới 10 vòng..& độ tự cảm Henry rất nhỏ ..( 20 micro H - 30 micro H : đo bằng máy đo độ tự cảm ) . Rất cảm ơn Bác. Chúc Bác sức khỏe , up nhiều clip hay để cộng đồng được học hỏi & mở mang kiến thức...
Chạy càng cao càng lợi về cuộn cảm nhưng fets phải rất chuẩn nếu không thì nóng kinh khủng
@@kythuatvaoisong9373 Cảm ơn Bác.
Bài giảng Hay quá !
Kích thước cuộn cảm thì nó có phụ thuộc vào dòng điện ko chú
Anh cho em hỏi làm kích từ 12v lên +-40v thì biến áp E E thì nên để khe hở ở giữa hay mài bằng nó đi ah
Em sài ic sg3525 ah
Cuộn nào chả làm buck được, quan trọng tần số với duty thế nào
Chú ơi! Chú cho cháu xin sơ đồ mạch đo năng lượng cuộn cảm mà chú chế ra được không ạ!
Cuộn cảm lọc nhiễu cho điện 220v kết hợp với tụ thì quấn trên lỏi gì chiều 220 vào như thế nào thầy, ý là chiều vào của cuộn cảm.1 lỏi ngăn 2 quấn hai l và n trên 1 cuộn.em định làm lọc thư tự tụ, cuộn cảm,tụ, cuộn cảm,tụ rồi ra 220
Chào thầy, e thấy nguồn buck trên điện thoại iphone có phân biệt cực tính. Nó có từ tính nữa, hút sắt. Xin thầy giải thích thêm về loại cuộn cảm này ạ
Ca'm on Ba'c +++++ : Video chia se rat chi tie't
Hay quá hay quá
èm muốn bót áp lên thì dùng lõi nào ổn ạ
mỗi lần cậu làm bài chia sẽ hình nhu uống 1 2 xị rồi ha thấy nhựa nhựa 🤣
Rượu là không bao giờ quan tâm nhé bạn
Dùng nam châm ferit đã khử từ làm cuộn cảm được không bác
Làm cuộn lọc nguồn bắng sắt có tốt hơn ferarit ko ạ
Hay! Cám ơn chú.
Thầy có thể nói rõ hơn chút về các loại lõi không. Em xem cả chục lần vẫn chưa hình dung được. Giá trị điện trở của lõi bao nhiêu thì dùng làm cuộn lọc và biến áp. Còn bao nhiêu thì làm cuộn cảm. Vì vừa rồi em có sử dụng lõi cs270125, có hệ số từ thẩm là 125, nhưng em dùng VOM số đo điện trở thì nó chạy tùm lum hết, lúc thì được 450Ohm, lúc thì được 15kOhm, nên em cũng chẳng biết thế nào. Quấn 20 vòng trên nó thì được khoảng 70uH. Mong thầy giải đáp giúp
Xem xong clip của bác 2 lần mới hiểu thật sự rất là mơ hồ với gà mờ như e .Cám on bác nhiều lắm.Mà xem rất là buồn cười nhiều chỗ bác tấu hài😂😂😂..mà em hỏi chút là cuộn cảm của nhật với lại mấy cuộn cảm kia bác đo thang x1 nó kịch kim mà cuộn màu đen sơn bóng bác đo nó chỉ nhích kim lên tí nhỉ.Em tưởng cuộn cảm khi mài là ra sắt trắng vậy đo thang x1 phải lên kịch kim chứ ạ
Nó không phải là sắt thuần túy như sắt xây dựng đâu bạn nhé , đó là sắt kỹ thuật điện và có nhiều loại khác nhau tùy theo hợp chất trong đó
❤hay quá bạn ơi
Cám ơn Video của thầy!Cuộn hình xuyến ,mình mài ra mà đo điện trở không lên thì mình dùng vào trường hợp nào hả Thầy?
Làm cuộn cảm hay biến áp tùy vào từng loại
@@kythuatvaoisong9373 Dạ em cảm ơn Thầy!
Em cảm ơn thầy nhiều ạ :)))
Thầy cho e hỏi ạ.Nguồn dải rộng và tùy vào dòng điện mà ta chọn cuộn cảm k khép kín để tránh hiện tượng bão hòa từ phải k ạ.E có suy nghĩ như này mong thầy cho ý kiến với ạ.E nghĩ từ thẩm càng cao thì càng tốt nó sẽ dẫn từ thông tốt hơn giảm chiều dài dây quấn tăng cảm kháng nhưng để làm việc với dòng lớn không bị bão hòa thì thường chọn lõi hở để từ trường có thể biến thiên chứ k bị đứng yên gây ra hiện tượng bão hòa từ phải k ạ.Tóm lại vấn đề nếu để lọc nhiễu ta nên chọn vật liệu có độ từ thẩm thấp hơn tránh hao phí bởi cảm kháng của cuộn dây.Còn lại ta nên chọn loại có độ từ thẩm tốt để đảm bảo từ trường di chuyển thuận lợi bảo đảm công suất ít thất thoát.Mong thầy giải đáp giúp ạ
th-cam.com/video/4BqPqX3oX8s/w-d-xo.html
Thích bác
Bộ giảm áp mà đọc "nhấn mạnh" quá thành ra bộ tăng áp (nghe thấy thế ) ?
Cảm ơn vì đã chia sẻ chut kinh nghiệm, nhưng mà khôq thich kiểu phát ngôn như thế chả có ôg thầy nào miệng nói tỏ vẻ một mình biết đâu 😂
Hài thật 😝😅😅
Thầy đang say nói có vẻ ngang ngang
Con fet to bằng bắp đùi 😂😂😂