Học cách buông bỏ là chìa khóa để giải thoát tâm trí khỏi lo lắng và khổ đau. Khi ta biết buông bỏ những điều không thể kiểm soát, những kỳ vọng và những oán giận, tâm hồn sẽ trở nên nhẹ nhàng và thanh thản hơn. Đó là hành trình hướng đến sự bình an nội tâm, nơi mà niềm vui và hạnh phúc thật sự bắt đầu nảy nở. Buông bỏ không phải là mất mát, mà là giải phóng chính mình để sống một cuộc đời trọn vẹn hơn
Tu tâm ly dục đoạn trừ tâm ma dục vọng ác ôn ích kỷ thì tâm linh sẽ giải thoát tự do buông bỏ hồng trần khổ lụy - buông bỏ tâm tham mong cầu .. buông bỏ tâm tham lợi dụng tình thương tình ái tình đời giả tạm - thì sẽ sống bình yên an lạc và sống không còn lo lắng và khổ đau nữa.
Với tôi bài phân tích này sâu sắc, có giá trị. Add có vạch ra hướng giúp dễ thâm nhập và thực hành để buông bỏ tâm trí, quay lại với chính mình trong hiện tại, không để bên ngoài náo loạn tâm trí mình. Tôi đang gặp vấn đề, đang chờ xem thông điệp gì đến với mình thì gặp được video này, cảm nhận có cái giúp tôi buông xuống ngay những ý tưởng tiêu cực đến thao túng tâm tôi. Biết ơn chất xám để cho bài viết này đến với tôi, biết ơn giọng đọc rành mạch, rõ ràng, dứt khoát thu hút người nghe luôn tập trung chú ý lắng nghe. Tuyệt vời bạn ạ. Xin cảm ơn ❤❤❤❤❤❤❤
Phật là một loại tâm cảnh, không phải là ai đó hoặc đấng nào đó. Thích Già Ma Ni không phải Phật, ông chỉ lập ra Phật giáo và tuyên truyền Phật giáo. Nếu giác ngộ, mỗi người chúng ta đều là Phật! A Di Đà Phật!
Bạn là người hiểu biết rất sâu sắc về sự buông bỏ nhưng xâu chuỗi các video của bạn thì bạn luôn rèn luyện cho cái tôi của mình trở nên lớn mạnh. Phải chăng đó là một sự mâu thuẫn
Em nghe đầy đủ bài của anh . Khá thú vị , thông tin bổ ích . Cảm ơn anh . Bài này giải nghĩa góc phật học sẽ dễ hiểu hơn cho mọi người . Anh nói em hiểu . Chúc anh và kênh phát triển để mn có kiến thức bổ ích❤
SỰ THẬT - là điều mà mọi lý trí lành mạnh đều phải thượng tôn. Vậy nên, tôi đến những nơi như thế này để nói với mọi người rằng Đạo Làm Người vốn được tạo hóa ghi khắc trong tâm hồn con người, đó là Hãy Yêu Người Như Chính Mình - đặc biệt là yêu thương những người nghèo khổ đói rét bệnh tật lang thang. Hãy đến và làm tất cả những gì có thể cho họ. Những người như vậy sẽ được đích thân gặp thấy SỰ THẬT. Khi đã biết SỰ THẬT thì con người ta sẽ quyết đem sự thật đó đến với nhiều người nhất có thể cho tới hơi thở cuối cùng. Tôi nói vậy bởi tôi đã luôn như vậy.
Buông bỏ tâm trí thì sẽ lú lẫn, mà thỉnh thoảng tạm dừng tâm trí để an vui, thì khoảng thời gian này là tăng tần số, năng lượng đủ đầy đi tiếp thì giác ngộ. Bỏ nghĩa là cho vào giỏ rác để hủy... là mất cả trí nhớ. Buông nghĩa là tạm thời nghỉ ngơi... xả rác tiềm thức, thì giác ngộ để đi tiếp, hoặc để tìm ra con đường khác đơn giản hơn. Hãy cảnh giác, vì tiềm thức rất vi tế các bạn trẻ nhé !
🐦Mấy mươi năm một kiếp người 🍹Tu tâm sám hối mới không muộn màng 🐦Thời gian trôi chảy vội vàng 🍹Tóc đen đổi bạc tuổi xuân đổi thời 🐦Con người sống ở trên đời 🍹Được rồi lại mất hợp rồi lại tan 🐦Tình yêu tình cảm dối gian 🍹Thương yêu tri kỷ tâm linh chính mình 🐦Thế nhân không có chân tình 🍹Bao nhiêu kỷ niệm bấy nhiêu não phiền 🐦Từ bi trí tuệ thánh hiền 🍹Không sanh con đến ngục tù trần ai 🐦Hiếu Đạo Phật Pháp Như Lai 🍹Tu tâm ly dục cứu con cứu người ! 🐦{Tu tâm ly dục là công đức tâm linh cứu con cứu người không bị sinh khổ đau lão bệnh tử ... và cứu giúp âm gian dương thế bình yên an tịnh không còn ai chiến tranh với ai nữa}
có thể làm về kiến thức "ngủ ngồi" được k0 ạ ? trước em có giữ bản thân mình k0 ở trong tư thế nằm 3 ngày và giờ muốn tiếp tục tập luyện và tăng khả năng
Xin chào! Chào các bạn thân mến! Tâm trí của mỗi người là vô tướng không thấy được, nhưng buông bỏ thì không được chỉ không có sở chấp về Tâm trí mình; lúc nầy được gọi là ta không trong ta và cũng không phải ngoài ta thì mới thật là ta; cảnh giới tu học đến vô sở chấp để Tâm viên ý mã của ta không còn bay nhảy phân chia, được trở về nhất nguyên lúc bấy giờ Tâm trí được tịch tịnh Tâm linh hiện bày; Mến chào các bạn! Lê trường Hải;
* Nhị nguyên trong Triết học: => Tâm và Vật: Một trong những hình thức nhị nguyên nổi bật trong triết học là sự phân chia giữa "tâm" (tinh thần) và "vật" (vật chất). Nhà triết học René Descartes là người nổi tiếng với quan điểm này, khi ông cho rằng tinh thần và vật chất là hai thực thể khác nhau, tồn tại song song và độc lập với nhau. => Thiện và Ác: Tư duy nhị nguyên cũng thường thấy trong việc phân biệt giữa thiện và ác, đúng và sai. Đây là cách mà con người thường sử dụng để nhận diện và đánh giá hành động hoặc sự kiện trong cuộc sống. * Nhị nguyên trong Tôn giáo và Tâm linh: => Ánh sáng và Bóng tối: Nhiều tôn giáo và hệ thống tâm linh nhấn mạnh sự đối lập giữa ánh sáng (biểu tượng của sự tốt đẹp, chân lý) và bóng tối (biểu tượng của cái ác, sự vô minh). =>Thân xác và Linh hồn: Một số quan điểm tôn giáo tin rằng con người được tạo thành từ thân xác vật chất và linh hồn tinh thần, và hai phần này có thể tồn tại độc lập sau khi chết. * Nhị nguyên trong Nhận thức: => Chủ thể và Khách thể: Trong tư duy nhị nguyên, nhận thức về thế giới thường được phân chia giữa chủ thể (người quan sát) và khách thể (vật được quan sát). Điều này nhấn mạnh sự khác biệt giữa người nhận thức và những gì họ nhận thức. * Ý Nghĩa và Ảnh Hưởng: => Phân tích và Đánh giá: Tư duy nhị nguyên giúp con người phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng một cách rõ ràng hơn bằng cách phân chia chúng thành hai mặt đối lập. => Hạn chế: Tuy nhiên, tư duy nhị nguyên đôi khi cũng bị chỉ trích vì làm đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, khiến cho sự thật có thể bị bóp méo hoặc không toàn diện.
Đó là tư duy mà bạn chỉ nhìn nhận, đánh giá mọi sự vật, sự việc (các tình huống, các mối quan hệ và trải nghiệm) chỉ theo hai hướng tốt và xấu, phải và trái, đúng và sai, yêu và ghét..
SỰ NGHÈO KHÓ CỦA BẠN ĐÃ ĐƯỢC ĐỊNH SẴN: th-cam.com/video/vKr8xlPfnYM/w-d-xo.html
A Di Đà Phật
Cảm ơn rất nhiều!
quá quý giá, mình cần thêm thời gian để học và hành
Nghe bài này m lại nhớ đến câu:
Bất thức Lư Sơn chân diện mục,
Chỉ duyên thân tại thử sơn trung.
Mọi điều tốt đẹp nhất trên thế gian này sẽ đến với bạn! 🎉🌍
Học cách buông bỏ là chìa khóa để giải thoát tâm trí khỏi lo lắng và khổ đau. Khi ta biết buông bỏ những điều không thể kiểm soát, những kỳ vọng và những oán giận, tâm hồn sẽ trở nên nhẹ nhàng và thanh thản hơn. Đó là hành trình hướng đến sự bình an nội tâm, nơi mà niềm vui và hạnh phúc thật sự bắt đầu nảy nở. Buông bỏ không phải là mất mát, mà là giải phóng chính mình để sống một cuộc đời trọn vẹn hơn
Tu tâm ly dục đoạn trừ tâm ma dục vọng ác ôn ích kỷ thì tâm linh sẽ giải thoát tự do buông bỏ hồng trần khổ lụy - buông bỏ tâm tham mong cầu .. buông bỏ tâm tham lợi dụng tình thương tình ái tình đời giả tạm - thì sẽ sống bình yên an lạc và sống không còn lo lắng và khổ đau nữa.
Với tôi bài phân tích này sâu sắc, có giá trị. Add có vạch ra hướng giúp dễ thâm nhập và thực hành để buông bỏ tâm trí, quay lại với chính mình trong hiện tại, không để bên ngoài náo loạn tâm trí mình. Tôi đang gặp vấn đề, đang chờ xem thông điệp gì đến với mình thì gặp được video này, cảm nhận có cái giúp tôi buông xuống ngay những ý tưởng tiêu cực đến thao túng tâm tôi. Biết ơn chất xám để cho bài viết này đến với tôi, biết ơn giọng đọc rành mạch, rõ ràng, dứt khoát thu hút người nghe luôn tập trung chú ý lắng nghe. Tuyệt vời bạn ạ. Xin cảm ơn ❤❤❤❤❤❤❤
Mình rất cám ơn ad một video rất bổ ích❤
Buông bỏ chính là hết tham mà tâm hết tham thì tự khắc hết lo lắng và khổ đau.
Tuyệt vời, cảm ơn kênh
Cảm ơn bạn
❤
Hay
Tôi cảm ơn
Trên cả tuyệt vời !!!
Chân thành cám ơn -cám ơn nhiều thật nhiều !!!
............❤️🎉🙏🎉❤️..........
Rat hay cam on thuat co nhan
Chân thành biết ơn những chia sẻ của bạn 💗💗💗
Rất tuyệt vời.
Bài học thực sự tuyệt vời và giá trị.
Tuyet vời quá
Cảm ơn bạn chia sẻ
Kiến thức này cao siêu, chỉ lờ mờ cảm nhận. Nếu thực sự hiểu nó ta sẽ thành phật rồi. Cảm ơn tác giả nhiều nhiều.
Tôi yêu Phật Giáo. Nam Mô A Di Đà Phật.
Phật là một loại tâm cảnh, không phải là ai đó hoặc đấng nào đó. Thích Già Ma Ni không phải Phật, ông chỉ lập ra Phật giáo và tuyên truyền Phật giáo. Nếu giác ngộ, mỗi người chúng ta đều là Phật! A Di Đà Phật!
Thanks and nice day
Quá hay cåm ơn Bąn
Cam ơn vdeo của anh rat nhieu
Bạn là người hiểu biết rất sâu sắc về sự buông bỏ nhưng xâu chuỗi các video của bạn thì bạn luôn rèn luyện cho cái tôi của mình trở nên lớn mạnh. Phải chăng đó là một sự mâu thuẫn
Em nghe đầy đủ bài của anh . Khá thú vị , thông tin bổ ích . Cảm ơn anh . Bài này giải nghĩa góc phật học sẽ dễ hiểu hơn cho mọi người . Anh nói em hiểu . Chúc anh và kênh phát triển để mn có kiến thức bổ ích❤
Niềm vui đến rồi đi, nỗi buồn cũng không thể tồn tại mãi.
Rất hay và ý nghĩa
Hay he
Rất cảm ơn kênh đã chia sẻ!
Cảm ơn tác giả!
Rất cảm ơn bạn mình nghe chưa hiểu lắm nhưng mình rất thích
SỰ THẬT - là điều mà mọi lý trí lành mạnh đều phải thượng tôn.
Vậy nên, tôi đến những nơi như thế này để nói với mọi người rằng Đạo Làm Người vốn được tạo hóa ghi khắc trong tâm hồn con người, đó là Hãy Yêu Người Như Chính Mình - đặc biệt là yêu thương những người nghèo khổ đói rét bệnh tật lang thang. Hãy đến và làm tất cả những gì có thể cho họ. Những người như vậy sẽ được đích thân gặp thấy SỰ THẬT.
Khi đã biết SỰ THẬT thì con người ta sẽ quyết đem sự thật đó đến với nhiều người nhất có thể cho tới hơi thở cuối cùng.
Tôi nói vậy bởi tôi đã luôn như vậy.
Cảm ơn add rất nhiều ❤
❤❤❤ con xin bít ơn
Tuy nghe chưa ngấm đc nhiều, nhưng rất cảm ơn vì sự chia sẻ cho đi của ad
Cảm ơn cảm ơn cảm ơn!
Cảm ơn ❤
Buông bỏ tâm trí thì sẽ lú lẫn, mà thỉnh thoảng tạm dừng tâm trí để an vui, thì khoảng thời gian này là tăng tần số, năng lượng đủ đầy đi tiếp thì giác ngộ. Bỏ nghĩa là cho vào giỏ rác để hủy... là mất cả trí nhớ. Buông nghĩa là tạm thời nghỉ ngơi... xả rác tiềm thức, thì giác ngộ để đi tiếp, hoặc để tìm ra con đường khác đơn giản hơn. Hãy cảnh giác, vì tiềm thức rất vi tế các bạn trẻ nhé !
Tuyệt vời
🐦Mấy mươi năm một kiếp người
🍹Tu tâm sám hối mới không muộn màng
🐦Thời gian trôi chảy vội vàng
🍹Tóc đen đổi bạc tuổi xuân đổi thời
🐦Con người sống ở trên đời
🍹Được rồi lại mất hợp rồi lại tan
🐦Tình yêu tình cảm dối gian
🍹Thương yêu tri kỷ tâm linh chính mình
🐦Thế nhân không có chân tình
🍹Bao nhiêu kỷ niệm bấy nhiêu não phiền
🐦Từ bi trí tuệ thánh hiền
🍹Không sanh con đến ngục tù trần ai
🐦Hiếu Đạo Phật Pháp Như Lai
🍹Tu tâm ly dục cứu con cứu người !
🐦{Tu tâm ly dục là công đức tâm linh cứu con cứu người không bị sinh khổ đau lão bệnh tử ... và cứu giúp âm gian dương thế bình yên an tịnh không còn ai chiến tranh với ai nữa}
Nghìn like ❤
Xin cảm ơn
Rất hay
buông bỏ .
Thanks
Chấp nhận và cho phép
có thể làm về kiến thức "ngủ ngồi" được k0 ạ ? trước em có giữ bản thân mình k0 ở trong tư thế nằm 3 ngày và giờ muốn tiếp tục tập luyện và tăng khả năng
hay😃
quán tâm ( theo sát tâm).
Xin chào!
Chào các bạn thân mến!
Tâm trí của mỗi người là vô tướng không thấy được, nhưng buông bỏ thì không được chỉ không có sở chấp về Tâm trí mình; lúc nầy được gọi là ta không trong ta và cũng không phải ngoài ta thì mới thật là ta; cảnh giới tu học đến vô sở chấp để Tâm viên ý mã của ta không còn bay nhảy phân chia, được trở về nhất nguyên lúc bấy giờ Tâm trí được tịch tịnh Tâm linh hiện bày;
Mến chào các bạn!
Lê trường Hải;
❤❤❤❤❤
❤
Nhưng làm gì để buông bỏ dc thì ko ai nói
❤❤❤1tôi muốn kết bạn với tác giả1❤
Tư duy nhị nguyên là ntn mn nhỉ, xin giải thích giúp ạ
* Nhị nguyên trong Triết học:
=> Tâm và Vật: Một trong những hình thức nhị nguyên nổi bật trong triết học là sự phân chia giữa "tâm" (tinh thần) và "vật" (vật chất). Nhà triết học René Descartes là người nổi tiếng với quan điểm này, khi ông cho rằng tinh thần và vật chất là hai thực thể khác nhau, tồn tại song song và độc lập với nhau.
=> Thiện và Ác: Tư duy nhị nguyên cũng thường thấy trong việc phân biệt giữa thiện và ác, đúng và sai. Đây là cách mà con người thường sử dụng để nhận diện và đánh giá hành động hoặc sự kiện trong cuộc sống.
* Nhị nguyên trong Tôn giáo và Tâm linh:
=> Ánh sáng và Bóng tối: Nhiều tôn giáo và hệ thống tâm linh nhấn mạnh sự đối lập giữa ánh sáng (biểu tượng của sự tốt đẹp, chân lý) và bóng tối (biểu tượng của cái ác, sự vô minh).
=>Thân xác và Linh hồn: Một số quan điểm tôn giáo tin rằng con người được tạo thành từ thân xác vật chất và linh hồn tinh thần, và hai phần này có thể tồn tại độc lập sau khi chết.
* Nhị nguyên trong Nhận thức:
=> Chủ thể và Khách thể: Trong tư duy nhị nguyên, nhận thức về thế giới thường được phân chia giữa chủ thể (người quan sát) và khách thể (vật được quan sát). Điều này nhấn mạnh sự khác biệt giữa người nhận thức và những gì họ nhận thức.
* Ý Nghĩa và Ảnh Hưởng:
=> Phân tích và Đánh giá: Tư duy nhị nguyên giúp con người phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng một cách rõ ràng hơn bằng cách phân chia chúng thành hai mặt đối lập.
=> Hạn chế: Tuy nhiên, tư duy nhị nguyên đôi khi cũng bị chỉ trích vì làm đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, khiến cho sự thật có thể bị bóp méo hoặc không toàn diện.
Đó là tư duy mà bạn chỉ nhìn nhận, đánh giá mọi sự vật, sự việc (các tình huống, các mối quan hệ và trải nghiệm) chỉ theo hai hướng tốt và xấu, phải và trái, đúng và sai, yêu và ghét..
Đi thắng vào vấn đề.ko cần thiết dài dòng
Cảm ơn tác giả.