Ad có thể làm thêm cái video về mấy thứ ngoài rìa của hệ Mặt trời dc ko? Mấy thứ như Kuiper belt và Oort cloud, đặc biệt là Oort cloud mình rất thích tìm hiểu.
Ad cho hỏi nếu như 2 thiên hà xát nhập và làm hệ mặt trời văng ra khỏi các thiên hà thì các ngôi sao trong hệ mặt trời có giữ dc vị trí và trái đất có còn hoạt động bình thường ko. Cám ơn
Rất thích giọng nói của ad... Mong ad và mọi người giải thích cho nghịch lý này phát..nếu hố đen là sản phẩm của sự sụp đổ của một ngôi sao siêu lớn khi bị mất đi lớp vỏ, vậy thì hố đen có khối lượng tối đa cũng chỉ bằng khối lượng của ngôi sao mà nó sụp đổ. Trong khi đó lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng chứ không phải phụ thuộc vào trọng lượng riêng của hai vật thể. Vậy thì lực hấp dẫn của ngôi sao trước khi sụp đổ phải lớn hơn lực hấp dẫn của hố đen đúng không. Vậy lực hấp dẫn của ngôi sao tác động lên ánh sáng sẽ lớn hơn lực hấp dẫn mà hố đen tạo ra. vậy tại sao ánh sáng của ngôi sao không bị chính trọng lực của nó hút vào?. Từ đó đặt ra giả thuyết rằng hố đen có thực sự là một thực thể có trọng lực như vậy không hoặc có phải nó là sản phẩm của một sự sụp đổ ngôi sao siêu tân tinh không. Hi
Xin phép hỏi ngủ. Nếu ví hố đen như 1 tấm màn hình máy chiếu, và chúng ta chiếu phim lên đấy. Giả sử chúng ta đủ gần để quan sát. Vậy khi ánh sáng đến hố đen chậm dần đến dừng hẳn, vậy chúng ta thấy gi?
Ho den la gi ? cac ban dinh nghia ho den xem ! Trong ngan ha va thien ha co bao nhieu ho den ? Trong vu tru bao la vo tan nay, co bao nhieu ho den ?. !!!
ai ko biết! chân trời sự kiện Cụm khoa học ENG là "Event Horizon" & thường đc các nhà khoroa học kết hợp với Penrose Diagram để diển tả các sự kiện xảy ra trước trong & sau khi vật chất vào hố đen :D ... đam mê vật lý lý thuyết nên xem hầu hết các vid eng phát hành trên Utube :D
Nếu như ad đã nói thi giữa giới hạn của Hố Đen và phía ngoài có một khoảng không, hoàn toàn không có gì, vì vận tốc quay vùng phía ngoài vẫn đang bảo đảm nó chưa bị Hố Đen hút vào, khi vượt qua giới hạn phía trong lập tức bị lực hút khủng khiếp của Hố Đen tác động, và có thể là ngay lập tức bị Hố Đen nuốt chửng, cho nên những luồng sáng phát sinh từ Hố Đen, chắc chắn là nó không phát triển trên mặt Hố Đen mà phát triển từ phía ngoài khoảng không như vừa nói (vì khi đó năng lượng sáng vẫn còn khả năng thoát ra. Khi một cái gì bị Hố Đen hút vào, đến khi ánh sáng không đủ sức mạnh thoát ra, thì trước đó 1/tỷ tỷ giây ta đã thấy nó biến mất (vì ánh sáng không thể thoát ra, thì làm sao ta thấy được nó đứng yên cho đến vô tận, cho được.
Tiến Anh Nguyễn không thể đâu bạn , nó có lực hút cực lớn vào tâm , mà lực hút này là tuyệt đối , vậy nó k thể làm cho ngôi sao biến dạng được , vì vật chất trong lỗ đen cô đặc tới mức không có khoảng diện tích trống.
Ad nên khách quan 1 chút khi nói về giả thuyết. Ko nên dùng từ phán đoán để diễn tả thông tin các nhà khoa học công bố. Họ qua quá trình nghiên cứu rất dài đã tiêu tốn vô số tiền cũng như công sức. Họ đưa ra giả thuyết là dựa trên cơ sở tài liệu họ nghiên cứu đc. Nên nếu dùng từ phán đoán tôi thấy khá là bất công với họ. Xin góp ý vậy thôi. Good luck ad!
Yến Lưu hắn nói đúng đó. Tính toán thiên văn là bài toán nhiều biến. Vì vậy là phải đặt giả thuyết để giải. Nếu thắc mắc Ad nói như vậy thì bạn nên đọc định lý Godel.
chân trời sự kiện anh giải thích k hợp lý thế nào ý ^^. khi vật tiến vào gần 1 hố đen thì thời gian xung quanh nó chậm dần do chịu tác động của lực hấp dẫn chứ k phải do ánh sáng phát ra chậm dần đâu. khi thời gian chậm dần thì mọi chuyển động của vật thể cũng chậm dần cho đến khi vật đó đi qua chân trời sự kiện thì ánh sáng k còn phát ra nữa.
Mình đồng ý với ý kiến này. Tại chân trời sự kiện, 1 là ánh sáng không thể thoát ra, 2 là nếu ánh sáng thoát ra thì vận tốc của nó không bị làm chậm mà vẫn bay với 300kkm/h như bình thường.
hố đen nó có 1 đường chân trời sư kiên và bên trong nó có 1 điễm kì di , điễm kì di ấy là 1 hình cầu hoàn hão , còn chân trời sư kiên thì nó có đô đen tuyêt đối nhưng chưa biết nó là hình gì nữa
Cho mình hỏi cái,tại sao từ đường chân trời sự kiện của hố đen,ánh sáng ko thể thoát ra được,vậy vật bị hút vào đường chân trời sự kiện của hố đen làm người bên ngoài ko thấy dc chứ,vì ánh sáng của vật đó đâu thể truyền tới mắt ng ta đâu?
Khi 1 người tiến vào hố đen thì ta sẽ không nhìn thấy gì . Nếu đừng ngoài . Giống như ta không thể biết hố đen tròn hay vuông . Vì ánh sáng không thoát ra được để đập vào võng mạc ta . Tôi nhớ hồi tôi thi đại học đã có một câu hỏi tương tự thế này
gọi là cái hố nhưng cái hố đó lại là hình cầu mà thường trên trái đất một cái hố thường là trên mặt phẳng hai chiều còn cái này lại là ba chiều vậy nó có nằm trên một cái gì ko nhỉ
Thì đúng là huyền bí mà bạn, tới thời điểm 2020 này con người có hiểu rõ vũ trụ mấy đâu? Chúng ta thậm chí chưa đổ bộ thêm 1 nơi nào khac ngoài mặt trăng..
nếu hai hố đen sát nhập thì nó sẽ tạo ra 1 hố đen nhỏ hơn cả hai hố đen đó chứ vì nguồn năng lượng giải phóng từ vụ va chạm với nhau sẽ làm mất đi 1 khối lượng đáng kể đấy
Khải Cao Anh hai hố đen sáp nhập với nhau k giải phóng cái gì hết hoặc rất ít. T từng xem tài liệu về 2 hố đen sap nhập. Người ta so sánh hiện tượng 2 hố đen sáp nhập với ném 1 hòn đá xuống nước vào ban đêm.
Năng lượng giải phóng từ vụ va chạm liên quan gì đến khối lượng hố đen? Làm như vụ nổ hạt nhân ko bằng. Nên nhớ vật chất hố đen k còn là dạng nguyên tử nữa. Nên công thức E=mC2 vứt đi.
Hai hố đen va chạm với nhau tạo ra một hố đen mới lớn hơn nhưng ko bằng tổng khối lượng hai hố đen cộng lại. Phần khối lượng mất đi tạo ra sóng hấp dẫn lan truyền khắp vũ trụ mà các nhà khoa học mới khám phá ra.
Mình hình dung vũ trụ của chúng ta như bạn đổ 1 xô xà phòng nước chính là vật chất đen liên kết các ngân hà là nhưng bọt xà phòng và khi đổ ra nước chảy lan ra là sự dãn nở của vũ trụ hố đen chính là ống cống thoát nước hút tất cả vật chất trong xô nước và chảy ra 1 chỗ khác cũng là 1 vũ trụ khác. Vũ trụ trong suy nghĩ của mình chỉ đơn giản như vậy thôi
2 thiên hà sát nhập thì 2 hố đen va chạm là điều dễ hiểu, nhưng mà mật độ các hành tinh và sao trong 2 thiên hà là quá nhỏ. bảo mặt trời va có thể va chạm với một hoặc một vài ngôi sao thì có khác gì lo muỗi đốt thủng inox
Đúng. Khoảng cách các sao trong đấy là quá lớn nên thay vì lo chúng va chạm tôi thấy khả năng 1 phần nhỏ bị hất văng ra khỏi tổng thể còn cao hơn. Nên tính toán ta có trong đó ko thì hay hơn.
Khi 1 người tiến vào hố đen . Qua đường trân trời sự kiện thì ta đứng ở ngoài sẽ có thể không nhìn thấy gì nữa . Hoặc lúc đó ta chỉ nhìn thấy như ta đang nhìn vào 1 bức tranh vẽ . Vì lúc này ánh sáng không thoát ra khỏi hố đen để đập vào võng mạc ta nữa nên có thể không nhìn thấy gì
Giải thích chỗ ánh sáng từ hố đen truyền ra bị chậm lại là không đúng. Thuyết tương đối khẳng định vận tốc ánh sáng là bất biến với mọi người quan sát. Cho nên người quan sát bên ngoài sẽ thấy vật lao nhanh về hố đen. Khi lao về hố đen vận tốc vật tăng dần, ánh sáng hướng ra ngoài có xu hướng dịch chuyển đỏ chứ ko phải là giảm tốc độ.
@@traianh3270 Trong cuốn sách "Lược sử thời gian " của nhà vật lý đại tài StephenHawking. Các định luật vẫn còn đúng khi vật thể chưa đi qua chân trời sự kiện nhưng sẽ ko đúng nữa nếu vượt qua chân trời sự kiện. Điểm kỳ dị trong hố đen là 1 cái gì đó bí ẩn theo đó điểm này có độ đặc tuyệt đối. Giống như sao notron vậy 1 thìa vật chất trên sao notron có khối lượng tương đương 8000 kim tử tháp Ai Cập, bản thử hình dung nếu hố đen thuộc loại SupperMassive (to gấp tỷ lần mặt trời) thì bạn nghĩ đi độ đặc của điểm kỳ dị là gần như vô cùng ko xác định.
Chúng ta quan sát thấy ánh sáng phát ra từ quầng vật chất bị hút bao quanh hố đen. Nếu hố đen đó vẫn đang hút vật chất. Còn nếu nó đang không có gì để nghiền nát (thứ sinh ra ánh sáng) thì nó hầu như rất khó quan sát (quan sát bằng cách nhìn ánh sáng từ 1 ngôi sao đi qua nó thì bị nó hút sạch, ánh sáng gần nó thì không bị hút -> suy ra nó nằm ở chỗ đó).
bigbang chỉ là phỏng đoán thôi. Dựa vào sự nở rộng của vũ trụ, các thiên hà rời xa nhau. Vậy thời kỳ đầu chúng ở rất gần nhau. Để chúng tách ra thì phải có 1 vụ nổ rất lớn. Là bigbang...
Lực hấp dẫn là lực kéo các vật lại gần nhau và Vụ nổ bigbang là giả thuyết, nó giải thích được hiện tượng các ngân hà đang di chuyển xa dần nhau ra. Nhưng đến thời nào đó, đáng lẽ vũ trụ giản nở phải chậm lại (lực hấp dẫn cản trở quá trình giản nở của vũ trụ). Nhưng thực tế nó ko có dấu hiệu nào để chứng minh vũ trụ giản nở chậm lại. Dẫn đến giả thuyết vật chất tối và năng lượng tối. Thân
thấy rồi, khi chúng ta nhìn ra ngoài rìa vũ trụ thì ko còn thấy các ngôi sao nữa mà sẽ là những đám khí nóng gọi là tinh vân, bởi vì chúng cách chúng ta hàng chục tỉ năm ánh sáng nên những gì chúng ta thấy là thời kỳ đầu khi vũ trụ được sinh ra, những đám khí nóng chưa tụ lại thành 1 ngôi sao, đó là 1 trong những minh chứng.
Tại sao bạn biết bạn sẽ chết trong khi bạn còn chưa chết, tại sao bạn biết bạn đã được sinh ra khi mà lúc sinh ra bạn còn không có nhận thức, ko nhớ gì về sự kiện đó. Đó là vì chúng ta sống trong 1 thế giới của niềm tin. Những thứ hợp với logic khiến ta tin nó đã, đang, sẽ có thật. Những thứ ko hợp logic thì chúng ta ko tin như vậy.
Cái cuối là hố trắng. Sao chung ta ko suy nghĩ là hố đen nối thông vs hố trắng nhỉ như thế hợp lý hơn vì hố đen hút ánh sáng vật chất năng lương con hố trắng thì giải phóng
Ho đen là có thật nhưng ho trắng chỉ là giả thuyết.neu có thật đi chăng nữa thì nó k nam ở vũ trụ này và ở vũ trụ đó moi định luật vật lý sẽ khác ở vũ trụ của chúng ta
Nếu hố đen hút và làm chậm ánh sáng thì ta thấy vật bay vào hố đen ngày càng chậm. Nhưng nếu vật nào đó bay vào đến chân trời sự kiện nơi mà ánh sang ko thoát ra dc vậy ta cũng đâu thể thấy dc vật đó.
Khi đến chân trời sự kiện rồi thì ta không thấy nó nữa và coi như vậy đó đã bị hố đen nuốt trọn. Thực tế thì cần thêm 1 khoảng thời gian để hố đen xé toạc vật ra thành 1 dãi vật chất và hút nó vào bề mặt hố đen.
Mình cho rằng bạn đưa ra khái niệm và ví dụ mô tả chân trời gì đó không thuyết phục . Vì theo tôi nghĩ ánh sáng tồn tại dưới dạng sóng dao động năng lượng từ một nguồn phát tác động trực tiếp hoặc do phản chiếu hay khúc xạ bởi một vật khác rồi tác động lên mắt của chúng ta nên ta mới có thể nhìn thấy nó . Do lỗ đen không thể phát sáng nên ánh sáng mà ta thấy được là ánh sáng được phát ra từ những vật chất đang bị hút về phía lỗ đen xuất phát nhờ phản chiếu hoặc khúc xạ ánh sáng từ các nguồn sáng khác Vì vậy mình cho rằng khi ánh sáng bị hút vào tâm của lỗ đen thì ta sẽ thấy nó đột ngột biến mất thì mới đúng và hợp logic . Bởi vì khi vật phản chiếu bị hút hướng vào tâm lỗ đen tới lúc đủ gần tâm thì ánh sáng không thể thoát ra cũng tương đương việc nguồn phát sáng không còn thì ánh sáng sẽ từ nguồn nào phát tới mắt chúng ta ? Bởi vậy nên ta mới gọi nó là lỗ đen , vì không có ánh sáng đi ra từ nó .
Mình nghĩ là thiên hà Andromeda cách chúng ta 2,5 triệu năm ánh sáng vậy chúng ta nhìn về trước.vậy sao biết được thiên hà Andromeda đang tiến về ngân hà chúng ta....? ?
Mình rất thích thiên văn học
tôi ủng hộ hố đen hình cầu
Tuyệt vời, tôi yêu vũ trụ.
Đoạn 11:19 ghép nhạc chuẩn vãi 😄
Kênh cực kì uy tín
hay quá @@ thêm nhiều videos nhé ad!
tks kiu ban :)
Cho mình xin tên bài nhạc nền khoảng 10 giây cuối với
Đã lâu mới gặp video mới.de hiểu dễ tiếp thu vậy làm nhiều video nữa đi.chuc bạn thành công
Chao anh hiếu thu vien thien van
Em vẫn tin hố đen hình cầu ạ. Điểm kì dị và lực hút lan toả theo mọi hướng thì em thấy hình cầu là hợp lý nhất.
Ad có thể làm thêm cái video về mấy thứ ngoài rìa của hệ Mặt trời dc ko? Mấy thứ như Kuiper belt và Oort cloud, đặc biệt là Oort cloud mình rất thích tìm hiểu.
oki :)
làm thêm về Hố Trắng đi ad, Lỗ Sâu nữa
Tại sao lâu lắm rồi không thấy kênh thư viện thiên văn ra thêm video nữa nhỉ.
Chú TVTV ơi ; có hố đen nào lớn hơn TON 618 nữa hay không ?
Bài Nhạc nền này tên là gì vậy ad?
Hố đen hình bình hành 😂😂😂
Video này hay
Xin hỏi AD photon là hạt không có khối lượng vậy sao nó chịu lực hấp dẫn của hố đen ạ?
Nếu giả dụ ánh sáng không thể thoát ra khỏi chân trời sự kiện, thì khi vật thể bị hút vào bên trong chân trời sự kiện nó sẽ không thể phản chiếu hình ảnh của vật thể sau khi bị hút vào chứ, và như thế khi nhìn từ bên ngoài sẽ thấy vật thể đó biến mất chứ không phải là chậm dần đúng không ad???
Cho e xin link nhạc khúc cuối với a!
2:54 nhạc huyền thoại
vfact
Ad cho hỏi nếu như 2 thiên hà xát nhập và làm hệ mặt trời văng ra khỏi các thiên hà thì các ngôi sao trong hệ mặt trời có giữ dc vị trí và trái đất có còn hoạt động bình thường ko. Cám ơn
Anh ơi anh giải thích cho em là hố đen có phân rã từ từ không ví dụ khi phân rã ra hết thì mất tới 100ngìn triệu tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ năm không anh
Rất thích giọng nói của ad... Mong ad và mọi người giải thích cho nghịch lý này phát..nếu hố đen là sản phẩm của sự sụp đổ của một ngôi sao siêu lớn khi bị mất đi lớp vỏ, vậy thì hố đen có khối lượng tối đa cũng chỉ bằng khối lượng của ngôi sao mà nó sụp đổ. Trong khi đó lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng chứ không phải phụ thuộc vào trọng lượng riêng của hai vật thể. Vậy thì lực hấp dẫn của ngôi sao trước khi sụp đổ phải lớn hơn lực hấp dẫn của hố đen đúng không. Vậy lực hấp dẫn của ngôi sao tác động lên ánh sáng sẽ lớn hơn lực hấp dẫn mà hố đen tạo ra. vậy tại sao ánh sáng của ngôi sao không bị chính trọng lực của nó hút vào?. Từ đó đặt ra giả thuyết rằng hố đen có thực sự là một thực thể có trọng lực như vậy không hoặc có phải nó là sản phẩm của một sự sụp đổ ngôi sao siêu tân tinh không. Hi
Hố đen đáng sợ quá mình sợ bóng tối 😲😲😲
Cho mình hỏi có tồn tại ánh sáng mà tốc độ của nó chậm hơn bình thường không?
có đấy bạn, lúc vật thể đến gần chân trời sự kiện thì ánh sáng của nó bị hố đen làm cho chậm lại, như ad đã giải thích ở 03:45
Nhưng ... Tại sao? Nếu không thời gian biến dạng để ánh sáng không có tốc độ nhanh quá c, thì cũng nên biến dạng để nó không chậm quá c chứ?
Xin phép hỏi ngủ. Nếu ví hố đen như 1 tấm màn hình máy chiếu, và chúng ta chiếu phim lên đấy. Giả sử chúng ta đủ gần để quan sát. Vậy khi ánh sáng đến hố đen chậm dần đến dừng hẳn, vậy chúng ta thấy gi?
sao ad k ra video nữa vậy😢
có bạn ạ. hiện tại mình vừa chuyển chỗ ở, chưa ổn định nên chưa làm tiếp đc. chăc 1 vài hôm nữa mới ra video tiếp đc. bạn thông cảm nhé :)
Dạ! e ủng hộ 2 tay 2 chân😙🙌👣
Có khi nào nó có hình lục giác hay tam giác ko nhĩ
2:12 bạn sai rồi, hố đen có hình "tam giác vuông đều" nha :D
Ho den la gi ? cac ban dinh nghia ho den xem ! Trong ngan ha va thien ha co bao nhieu ho den ? Trong vu tru bao la vo tan nay, co bao nhieu ho den ?. !!!
Ánh sáng chậm lại. Vậy vận tốc ánh sáng lúc này nhỏ hơn 300000000m/s hả?...
Khoa học thiên văn và tôn giáo có gì đó giống nhau
@@dksdjsk7274 ánh sáng lúc đấy chậm đến nỗi tưởng chừng như ko di chuyển
và ánh đó cứ như thế mãi mãi :v
Ánh sáng Chậm lại là sai. Khi đến gần HỐ Đen Ánh Sáng phát ra có độ dịch chuyển Đỏ càng lớn. Sóng Ánh sáng biến thành sóng radio. Chả có gì dừng lại
móa, lại còn thỉnh thoảng là hình bình hành nữa =.=!
Ad chuẩn bị kính thiên văn đi
Về nguyên tắc trọng lực luôn vo tròn mọi thứ. Thì hố đen sẽ là khối câu hoàn hảo.
đoạn nhạc cuối clip là gì thế
Ngày nào mình cũng ra vào cái hố đen, mệt thật!
ai ko biết! chân trời sự kiện Cụm khoa học ENG là "Event Horizon" & thường đc các nhà khoroa học kết hợp với Penrose Diagram để diển tả các sự kiện xảy ra trước trong & sau khi vật chất vào hố đen :D ... đam mê vật lý lý thuyết nên xem hầu hết các vid eng phát hành trên Utube :D
Xin nhạc đầu
2021 ai coi ko
Nếu như ad đã nói thi giữa giới hạn của Hố Đen và phía ngoài có một khoảng không, hoàn toàn không có gì, vì vận tốc quay vùng phía ngoài vẫn đang bảo đảm nó chưa bị Hố Đen hút vào, khi vượt qua giới hạn phía trong lập tức bị lực hút khủng khiếp của Hố Đen tác động, và có thể là ngay lập tức bị Hố Đen nuốt chửng, cho nên những luồng sáng phát sinh từ Hố Đen, chắc chắn là nó không phát triển trên mặt Hố Đen mà phát triển từ phía ngoài khoảng không như vừa nói (vì khi đó năng lượng sáng vẫn còn khả năng thoát ra. Khi một cái gì bị Hố Đen hút vào, đến khi ánh sáng không đủ sức mạnh thoát ra, thì trước đó 1/tỷ tỷ giây ta đã thấy nó biến mất (vì ánh sáng không thể thoát ra, thì làm sao ta thấy được nó đứng yên cho đến vô tận, cho được.
có tài liệu cho rằng vì nó tự xoay quanh trục nhiều quá nên theo quán tính nó sẽ hình elip giống cái dĩa
Tiến Anh Nguyễn không thể đâu bạn , nó có lực hút cực lớn vào tâm , mà lực hút này là tuyệt đối , vậy nó k thể làm cho ngôi sao biến dạng được , vì vật chất trong lỗ đen cô đặc tới mức không có khoảng diện tích trống.
Ad nên khách quan 1 chút khi nói về giả thuyết. Ko nên dùng từ phán đoán để diễn tả thông tin các nhà khoa học công bố. Họ qua quá trình nghiên cứu rất dài đã tiêu tốn vô số tiền cũng như công sức. Họ đưa ra giả thuyết là dựa trên cơ sở tài liệu họ nghiên cứu đc. Nên nếu dùng từ phán đoán tôi thấy khá là bất công với họ.
Xin góp ý vậy thôi. Good luck ad!
Yến Lưu hắn nói đúng đó.
Tính toán thiên văn là bài toán nhiều biến. Vì vậy là phải đặt giả thuyết để giải.
Nếu thắc mắc Ad nói như vậy thì bạn nên đọc định lý Godel.
chân trời sự kiện anh giải thích k hợp lý thế nào ý ^^. khi vật tiến vào gần 1 hố đen thì thời gian xung quanh nó chậm dần do chịu tác động của lực hấp dẫn chứ k phải do ánh sáng phát ra chậm dần đâu. khi thời gian chậm dần thì mọi chuyển động của vật thể cũng chậm dần cho đến khi vật đó đi qua chân trời sự kiện thì ánh sáng k còn phát ra nữa.
Mình đồng ý với ý kiến này. Tại chân trời sự kiện, 1 là ánh sáng không thể thoát ra, 2 là nếu ánh sáng thoát ra thì vận tốc của nó không bị làm chậm mà vẫn bay với 300kkm/h như bình thường.
Lâu quá mới làm video mới.
hố đen nó có 1 đường chân trời sư kiên và bên trong nó có 1 điễm kì di , điễm kì di ấy là 1 hình cầu hoàn hão , còn chân trời sư kiên thì nó có đô đen tuyêt đối nhưng chưa biết nó là hình gì nữa
Kỳ dị là 1 điểm. Không,thời gian ko tồn tại. Vậy bức thảm không gian có tồn tại ở đó ko? Và tồn tại như thế nào? ✨
méo lên kịp để bóc tem cmnr :'(
Cho mình hỏi cái,tại sao từ đường chân trời sự kiện của hố đen,ánh sáng ko thể thoát ra được,vậy vật bị hút vào đường chân trời sự kiện của hố đen làm người bên ngoài ko thấy dc chứ,vì ánh sáng của vật đó đâu thể truyền tới mắt ng ta đâu?
hay,
Khi 1 người tiến vào hố đen thì ta sẽ không nhìn thấy gì . Nếu đừng ngoài . Giống như ta không thể biết hố đen tròn hay vuông . Vì ánh sáng không thoát ra được để đập vào võng mạc ta . Tôi nhớ hồi tôi thi đại học đã có một câu hỏi tương tự thế này
Chính xác hơn là "sáp" chứ không phải "sát" nhé ad. Cảm ơn ad.
gọi là cái hố nhưng cái hố đó lại là hình cầu mà thường trên trái đất một cái hố thường là trên mặt phẳng hai chiều còn cái này lại là ba chiều vậy nó có nằm trên một cái gì ko nhỉ
Phật nói vũ trụ là huyền bí , còn lâu con người mới tìm hiểu hết được 😜😜😜
Thì đúng là huyền bí mà bạn, tới thời điểm 2020 này con người có hiểu rõ vũ trụ mấy đâu? Chúng ta thậm chí chưa đổ bộ thêm 1 nơi nào khac ngoài mặt trăng..
@@luongmanuel v
Hố đen hình ống chắc đấy
Cứ nghỉ về vũ trụ là cảm thấy sợ hãi - không biết ta là ai trong vũ trụ này
Không biết thứ gì có thể tạo nên chuẩn tinh TON 618 nhỉ
👋
👍
nếu hai hố đen sát nhập thì nó sẽ tạo ra 1 hố đen nhỏ hơn cả hai hố đen đó chứ vì nguồn năng lượng giải phóng từ vụ va chạm với nhau sẽ làm mất đi 1 khối lượng đáng kể đấy
Khải Cao Anh hai hố đen sáp nhập với nhau k giải phóng cái gì hết hoặc rất ít. T từng xem tài liệu về 2 hố đen sap nhập. Người ta so sánh hiện tượng 2 hố đen sáp nhập với ném 1 hòn đá xuống nước vào ban đêm.
Năng lượng giải phóng từ vụ va chạm liên quan gì đến khối lượng hố đen? Làm như vụ nổ hạt nhân ko bằng. Nên nhớ vật chất hố đen k còn là dạng nguyên tử nữa. Nên công thức E=mC2 vứt đi.
Hai hố đen va chạm với nhau tạo ra một hố đen mới lớn hơn nhưng ko bằng tổng khối lượng hai hố đen cộng lại. Phần khối lượng mất đi tạo ra sóng hấp dẫn lan truyền khắp vũ trụ mà các nhà khoa học mới khám phá ra.
Mình hình dung vũ trụ của chúng ta như bạn đổ 1 xô xà phòng nước chính là vật chất đen liên kết các ngân hà là nhưng bọt xà phòng và khi đổ ra nước chảy lan ra là sự dãn nở của vũ trụ hố đen chính là ống cống thoát nước hút tất cả vật chất trong xô nước và chảy ra 1 chỗ khác cũng là 1 vũ trụ khác. Vũ trụ trong suy nghĩ của mình chỉ đơn giản như vậy thôi
Hố đen a sao mâts tr năm suy ra hố đen ăn hố đen mất tỉ năm nên tác động của nó sẽ cực ít
Ho đen trắc chắn dang hình cầu tuyệt đối
2 thiên hà sát nhập thì 2 hố đen va chạm là điều dễ hiểu, nhưng mà mật độ các hành tinh và sao trong 2 thiên hà là quá nhỏ. bảo mặt trời va có thể va chạm với một hoặc một vài ngôi sao thì có khác gì lo muỗi đốt thủng inox
Đúng vậy, sẽ ko có cái mà các sao va chạm lốp bốp khi Milky way 🌌 với Andromeda hợp lại làm 1, tỉ lệ nhỏ thôi.
Đúng. Khoảng cách các sao trong đấy là quá lớn nên thay vì lo chúng va chạm tôi thấy khả năng 1 phần nhỏ bị hất văng ra khỏi tổng thể còn cao hơn. Nên tính toán ta có trong đó ko thì hay hơn.
Theo t dc biết thì hố đen có dạng hình phiễu nhé ad
Cách có 2,5 triệu năm ánh sáng nghe như cách mấy tỷ km ấy
mai kiếm cái hố đen lấy chút vật chất về làm con dao thì sao nhỉ?
:D
chém phát mất luôn trái đất :D
Thuốc Trị Mụn Thảo Dược SẮC MỘC LAN bạn chỉ cần sở hữu một chút vật chất từ hố đen thôi là nó sẽ trở thành báu vật quý nhất trái đất:))
Con dao đó sẽ nặng tương đương dãy núi himalaya.
xem xong video mà bác vẫn nghĩ thế à -_- con dao vật chất đậm đặc ngang hố đen thì khối lượng của nó gấp vài ngàn lần trái đất ấy
logic thì nó là hình cầu còn gì :V lực hấp dẫn mạnh như thế chả nhẽ nó hình tam giác :V
có khi nào tổng trọng lượng mọi hố đen bằng tổng trọng của vũ trụ không ?
Co the la hinh trung vi toc do cuc cao cua no
Giờ mới biết Hiểu Yên Bái 🤩
Làm gì có tốc độ ánh sáng chậm dần vậy haha. Vận tốc ánh sáng là 1 hằng số ông ơi.
Hằng số trong chân không thôi@@
Bạn có thể nói về sự va chạm giữa 2 chuẩn tinh được không?
ko hiểu lắm chuyện mặt trời sau này phình to và cực sáng hơn. nguyên liệu nào cho việc già nua đó?
Helium lúc đó sẽ thay thế cho hydrogen để Mặt Trời tiếp tục dùng làm năng lượng nhiệt hạch trong thời kỳ sao khổng lồ đỏ của nó.
Khi 1 người tiến vào hố đen . Qua đường trân trời sự kiện thì ta đứng ở ngoài sẽ có thể không nhìn thấy gì nữa . Hoặc lúc đó ta chỉ nhìn thấy như ta đang nhìn vào 1 bức tranh vẽ . Vì lúc này ánh sáng không thoát ra khỏi hố đen để đập vào võng mạc ta nữa nên có thể không nhìn thấy gì
Giải thích chỗ ánh sáng từ hố đen truyền ra bị chậm lại là không đúng.
Thuyết tương đối khẳng định vận tốc ánh sáng là bất biến với mọi người quan sát. Cho nên người quan sát bên ngoài sẽ thấy vật lao nhanh về hố đen.
Khi lao về hố đen vận tốc vật tăng dần, ánh sáng hướng ra ngoài có xu hướng dịch chuyển đỏ chứ ko phải là giảm tốc độ.
Các định luật vật lí là vô nghĩa vs hố đen
@@traianh3270 Trong cuốn sách "Lược sử thời gian " của nhà vật lý đại tài StephenHawking. Các định luật vẫn còn đúng khi vật thể chưa đi qua chân trời sự kiện nhưng sẽ ko đúng nữa nếu vượt qua chân trời sự kiện. Điểm kỳ dị trong hố đen là 1 cái gì đó bí ẩn theo đó điểm này có độ đặc tuyệt đối. Giống như sao notron vậy 1 thìa vật chất trên sao notron có khối lượng tương đương 8000 kim tử tháp Ai Cập, bản thử hình dung nếu hố đen thuộc loại SupperMassive (to gấp tỷ lần mặt trời) thì bạn nghĩ đi độ đặc của điểm kỳ dị là gần như vô cùng ko xác định.
Có 1 điều mình chưa hiểu là ánh sáng ko thoát đc ra khỏi lỗ đen sao ta quan sát đc lỗ đen?
Thế mới gọi là "đen". Tư duy phản chứng thôi. Quan sát hiênk tượng ở xung quanh để suy ra ở giữa là hố đen
Chúng ta quan sát thấy ánh sáng phát ra từ quầng vật chất bị hút bao quanh hố đen. Nếu hố đen đó vẫn đang hút vật chất. Còn nếu nó đang không có gì để nghiền nát (thứ sinh ra ánh sáng) thì nó hầu như rất khó quan sát (quan sát bằng cách nhìn ánh sáng từ 1 ngôi sao đi qua nó thì bị nó hút sạch, ánh sáng gần nó thì không bị hút -> suy ra nó nằm ở chỗ đó).
AD: Hố đen hình gì?
Tôi: hố đen hình cái lỗ🤣
vì sao bicbang lại có thật trong khi mọi người còn chưa thấy nó
Đào Trần Thị t thấy r nhé
bigbang chỉ là phỏng đoán thôi. Dựa vào sự nở rộng của vũ trụ, các thiên hà rời xa nhau. Vậy thời kỳ đầu chúng ở rất gần nhau. Để chúng tách ra thì phải có 1 vụ nổ rất lớn. Là bigbang...
Lực hấp dẫn là lực kéo các vật lại gần nhau và Vụ nổ bigbang là giả thuyết, nó giải thích được hiện tượng các ngân hà đang di chuyển xa dần nhau ra.
Nhưng đến thời nào đó, đáng lẽ vũ trụ giản nở phải chậm lại (lực hấp dẫn cản trở quá trình giản nở của vũ trụ). Nhưng thực tế nó ko có dấu hiệu nào để chứng minh vũ trụ giản nở chậm lại. Dẫn đến giả thuyết vật chất tối và năng lượng tối. Thân
thấy rồi, khi chúng ta nhìn ra ngoài rìa vũ trụ thì ko còn thấy các ngôi sao nữa mà sẽ là những đám khí nóng gọi là tinh vân, bởi vì chúng cách chúng ta hàng chục tỉ năm ánh sáng nên những gì chúng ta thấy là thời kỳ đầu khi vũ trụ được sinh ra, những đám khí nóng chưa tụ lại thành 1 ngôi sao, đó là 1 trong những minh chứng.
Tại sao bạn biết bạn sẽ chết trong khi bạn còn chưa chết, tại sao bạn biết bạn đã được sinh ra khi mà lúc sinh ra bạn còn không có nhận thức, ko nhớ gì về sự kiện đó.
Đó là vì chúng ta sống trong 1 thế giới của niềm tin. Những thứ hợp với logic khiến ta tin nó đã, đang, sẽ có thật. Những thứ ko hợp logic thì chúng ta ko tin như vậy.
Chỉ vì nó bay nhanh quá vì luật hấp dẩn nên hố đen bay quanh trục từ trường riêng tại tâm vòng xoáy do hố đen thật sự tạo ra.
hố đen hình cầu hoàn hảo
Ad giải thích không logic lắm. Khi vật thể đến gần hố đen thì dịch chuyển đỏ cũng tăng dần vì thế người quan sát sẽ chẳng thấy gì cả thì đúng hơn.
😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂
Nó giống như một chiếc gương cầu lõm
Mik nghĩ hố đen là hình cầu dẹp bì nó hút mọi thứ sung quanh ko thể tròn ngay dc
k phải đâu b ơi...nó k phải như cái lỗ hay cái miệng giếng như b nghĩ khi nghe chữ Hố trong tên nó đâu
Chuyện gì xảy ra khi hai chan tinh va vào nhau
Neu mat thu to hon ho den bi hut vao thi ho den co bi b. lai khong
ho den la canh cong vu tru
cho em hỏi ngu tí: goku chưởng kameha = chuẩn tinh ko :)
Cái cuối là hố trắng. Sao chung ta ko suy nghĩ là hố đen nối thông vs hố trắng nhỉ như thế hợp lý hơn vì hố đen hút ánh sáng vật chất năng lương con hố trắng thì giải phóng
Ho đen là có thật nhưng ho trắng chỉ là giả thuyết.neu có thật đi chăng nữa thì nó k nam ở vũ trụ này và ở vũ trụ đó moi định luật vật lý sẽ khác ở vũ trụ của chúng ta
Nếu hố đen hút và làm chậm ánh sáng thì ta thấy vật bay vào hố đen ngày càng chậm. Nhưng nếu vật nào đó bay vào đến chân trời sự kiện nơi mà ánh sang ko thoát ra dc vậy ta cũng đâu thể thấy dc vật đó.
Khi đến chân trời sự kiện rồi thì ta không thấy nó nữa và coi như vậy đó đã bị hố đen nuốt trọn. Thực tế thì cần thêm 1 khoảng thời gian để hố đen xé toạc vật ra thành 1 dãi vật chất và hút nó vào bề mặt hố đen.
Mình cho rằng bạn đưa ra khái niệm và ví dụ mô tả chân trời gì đó không thuyết phục . Vì theo tôi nghĩ ánh sáng tồn tại dưới dạng sóng dao động năng lượng từ một nguồn phát tác động trực tiếp hoặc do phản chiếu hay khúc xạ bởi một vật khác rồi tác động lên mắt của chúng ta nên ta mới có thể nhìn thấy nó . Do lỗ đen không thể phát sáng nên ánh sáng mà ta thấy được là ánh sáng được phát ra từ những vật chất đang bị hút về phía lỗ đen xuất phát nhờ phản chiếu hoặc khúc xạ ánh sáng từ các nguồn sáng khác Vì vậy mình cho rằng khi ánh sáng bị hút vào tâm của lỗ đen thì ta sẽ thấy nó đột ngột biến mất thì mới đúng và hợp logic . Bởi vì khi vật phản chiếu bị hút hướng vào tâm lỗ đen tới lúc đủ gần tâm thì ánh sáng không thể thoát ra cũng tương đương việc nguồn phát sáng không còn thì ánh sáng sẽ từ nguồn nào phát tới mắt chúng ta ? Bởi vậy nên ta mới gọi nó là lỗ đen , vì không có ánh sáng đi ra từ nó .
Đây hẳn là quê nhà của Kha'zix =))
mình nói cho vui nha. theo mình hố đen là một cục nam châm đen còn giải thích dài quá ko muốn viết
Mình cho rằng hố đen sẽ có hình bầu dục, vì tốc độ quay rất lớn của nó sẽ làm cho hố đen dãn ra phía sích đạo quay của nó.
Hòn đá trên núi lăn suống dốc hay hòn đá dưới dốc lăn lên núi
hố trắng
99.9k sub
Theo minh thi hố đen ẩm ướt và nhớp nháp
Hố đen bản chất là một ngôi sao bị sụp đổ, đã là ngôi sao thì hình cầu càng hoàn hảo như tác giả vừa nói. Từ đó suy ra nó hình cầu
quan sát được nó cũng ko đến lượt mình ;)) buồn
Mình nghĩ là thiên hà Andromeda cách chúng ta 2,5 triệu năm ánh sáng vậy chúng ta nhìn về trước.vậy sao biết được thiên hà Andromeda đang tiến về ngân hà chúng ta....? ?
Để xác định khoảng cách của 1 vật thể thiên văn thì chỉ có 1 cách duy nhất đó là quan sát "độ sáng" của vật thể đó
M bổ sung thêm ngoài độ sáng ra còn dựa vào độ "chớp, tắt" (thuật ngữ chuyên môn là gì m ko nhớ)