Nếu xét theo thiện tâm được chế định đi kèm ý nghĩa và pháp thực tính bởi bậc Thánh và các đề mục thiền định và quán theo định - quán dựa trên Thanh Tịnh Đạo, Kinh Đại Niệm Xứ, Vi Diệu Pháp,… và các hướng dẫn hành thiền thì có thể ứng dụng vào các phận sự khác ( trồng cây, nấu ăn,…) nếu là 1 tu sĩ ( nếu có ý muốn xuất gia) hay không và vì sao ( có hoặc không ạ) ?
4/ Dầu biết quả bất thiện sẽ trổ, chỉ đoán và ko biết chắc lúc nào có thể xảy ra do nghiệp và quả của nghiệp liên quan đến an toàn tính mạng, việc học và hành pháp. Nên làm thế nào để vô hiệu nghiệp để giữ mạng quyền lâu dài ạ ?
Con xin gửi câu hỏi đến Sư : 1/ Có nên tìm hiểu Phật học + kiến thức thế học + Ngoại Đạo ( Triết học Ấn Độ- Trung Hoa - Hy Lạp (Thuật Ngữ ) từ cổ đại đến cận đại,tri thức Khoa học Xã Hội + Tự Nhiên cũng thuộc Triết học và giúp tìm hiểu về các bước nghiên cứu khoa học sâu về Phật học theo hình thức nghiên cứu khoa học,Tâm Lý Học từ Cổ Chí Kim có nhắc đến những nhan cách + tâm lý liên quan Tâm của Siêu Lý Học và cách trí nhớ làm việc chi tiết để dùng tri thức này chuyển đổi qua tri thức Phật học làm công cụ học và ghi nhớ Phật học , Giáo Dục Học, Logic học, Ngôn Ngữ học liên quan Pháp Học,Đạo Đức Học liên quan Giới, Siêu Hình Học giải thích những hiện tượng Siêu Nhiên , Tôn Giáo Học ) nhằm mục đích truyền tải, Giáo Dục những khái niệm và định nghĩa trong Phật học theo sự phát triển của những lĩnh vực được quan tâm bằng cách so sánh đối chiếu ngữ và nghĩa ở những lĩnh vực này đến những đối tượng quan tâm đến những lĩnh vực này. Và hệ thống hoá Phật học để dễ học và áp dụng ra ngoài theo cách hệ thống khoa học trình tự và chia theo chi pháp cho sự dễ học. Dùng những môn này làm phương tiện để chia sẻ Phật học nhưng không làm mất đi cốt lỗi của Phật học ạ. Cũng như đưa Ngôn từ dễ hiểu, dễ tiếp cận đối tượng thời kỳ này ( sử dụng từ chế định) thay vì theo Hán Việt của thời trước ạ và khi sự hiểu biết càng rộng mở ( Quãng Học Đa Văn) thì sự Phán Xét, chỉ trích người khác sẽ ít đi, hiểu và thông cảm cho người khác dễ hơn nhưng vẫn ưu tiên học Phật học có nền tảng vững chắc có Chánh Kiến theo tuệ Văn để khi học những tư tưởng khác không bị cuốn theo mà vẫn quay về Phật học ? 2/ Bình thường con chưa để ý đến trạng thái tâm, lúc con ngủ mơ thì có nhiều cảnh ập đến và đa số là bất thiện ( chủ yếu từ bên ngoài như tiếng chửi khi ai đó chửi tới lui nhưng con cũng chưa rõ đó có thể là thiện vì có người la với tác ý thiện,và con cũng chưa rõ ràng và đầy đủ dữ kiện và có lúc con hay suy tư những việc con đoán là bất thiện và con hay bàn luận và chỉ ra thiện, bất thiện nhưng chưa đi đến bước dùng tâm thiện để suy xét bất thiện ( ví dụ về sự suy xét, nếu trong trường hợp đó thì làm thế nào với tâm thiện hợp trí ?), nên con chưa dám kết luận/ khẳng định ), vậy con cần phải làm gì trong sinh hoạt khi tiếp xúc cảnh thiện lẫn bất thiện và khi thực hành thiền định và thiền quán ạ, bình thường việc con suy tư khi gặp cảnh thì con chưa làm được trừ khi con học + tư về các trường hợp ( tổng hợp) có khả năng xảy ra và ghi nhớ nhất là các chi pháp ( công thức chung) để biết cách tư nếu không khi gặp chuyện con ghép công thức vô không kịp và có khi con không chỉ tư mà con nói ra lời như chỉ lỗi và chưa có hoàn chỉnh sự suy tư nên sẽ thành bất thiện thay vì nhắc nhở để chuyển bất thiện thành thiện, vậy cho con hỏi hợp trí ở được hiểu theo trí hiệp thế nếu còn ở thiền chế định không ạ và nếu con để ý và con hiểu là khi cảnh ngoại lặp đi lặp lại mà bất thiện thì sẽ được khắc vào cảnh nội và con để ý lúc con gặp cảnh con không có tác ý thiện gì hết nên có khả năng cảnh ngoại sẽ khắc vào trong? 3/ Việc pháp học phải đi liền với pháp hành nhất là học về thiện pháp để biết cách tác ý khôn khéo ạ ?
Sư cho con hỏi ạ. Con thực hành thiền hơi thở hàng ngày, mỗi ngày tầm hai tiếng ạ nhưng lúc nào cũng thấy mệt khi thở ra thở vào ạ. Mong sư chỉ giúp con có cách nào khắc phục k ạ. Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
3 วันที่ผ่านมา
Câu hỏi của Phật tử, BTC đã cập nhật và sẽ trình đến Sư Thanh Minh trong buổi giảng Pháp sắp tới
Con kính đảnh lễ Sư Thanh Minh
Sadhu sadhu sadhu ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤
NAMO PHẬT BẢN SƯ THÍCH CA MÂU NI
Sadhu! Sadhu!sadhu!
Sadhu Sadhu Sadhu
🙏🙏🙏
❤❤❤❤❤❤❤❤
Nếu xét theo thiện tâm được chế định đi kèm ý nghĩa và pháp thực tính bởi bậc Thánh và các đề mục thiền định và quán theo định - quán dựa trên Thanh Tịnh Đạo, Kinh Đại Niệm Xứ, Vi Diệu Pháp,… và các hướng dẫn hành thiền thì có thể ứng dụng vào các phận sự khác ( trồng cây, nấu ăn,…) nếu là 1 tu sĩ ( nếu có ý muốn xuất gia) hay không và vì sao ( có hoặc không ạ) ?
4/ Dầu biết quả bất thiện sẽ trổ, chỉ đoán và ko biết chắc lúc nào có thể xảy ra do nghiệp và quả của nghiệp liên quan đến an toàn tính mạng, việc học và hành pháp. Nên làm thế nào để vô hiệu nghiệp để giữ mạng quyền lâu dài ạ ?
Sadhu! Lành thay!
Con xin gửi câu hỏi đến Sư :
1/
Có nên tìm hiểu Phật học + kiến thức thế học + Ngoại Đạo ( Triết học Ấn Độ- Trung Hoa - Hy Lạp (Thuật Ngữ ) từ cổ đại đến cận đại,tri thức Khoa học Xã Hội + Tự Nhiên cũng thuộc Triết học và giúp tìm hiểu về các bước nghiên cứu khoa học sâu về Phật học theo hình thức nghiên cứu khoa học,Tâm Lý Học từ Cổ Chí Kim có nhắc đến những nhan cách + tâm lý liên quan Tâm của Siêu Lý Học và cách trí nhớ làm việc chi tiết để dùng tri thức này chuyển đổi qua tri thức Phật học làm công cụ học và ghi nhớ Phật học , Giáo Dục Học, Logic học, Ngôn Ngữ học liên quan Pháp Học,Đạo Đức Học liên quan Giới, Siêu Hình Học giải thích những hiện tượng Siêu Nhiên , Tôn Giáo Học ) nhằm mục đích truyền tải, Giáo Dục những khái niệm và định nghĩa trong Phật học theo sự phát triển của những lĩnh vực được quan tâm bằng cách so sánh đối chiếu ngữ và nghĩa ở những lĩnh vực này đến những đối tượng quan tâm đến những lĩnh vực này. Và hệ thống hoá Phật học để dễ học và áp dụng ra ngoài theo cách hệ thống khoa học trình tự và chia theo chi pháp cho sự dễ học. Dùng những môn này làm phương tiện để chia sẻ Phật học nhưng không làm mất đi cốt lỗi của Phật học ạ. Cũng như đưa Ngôn từ dễ hiểu, dễ tiếp cận đối tượng thời kỳ này ( sử dụng từ chế định) thay vì theo Hán Việt của thời trước ạ và khi sự hiểu biết càng rộng mở ( Quãng Học Đa Văn) thì sự Phán Xét, chỉ trích người khác sẽ ít đi, hiểu và thông cảm cho người khác dễ hơn nhưng vẫn ưu tiên học Phật học có nền tảng vững chắc có Chánh Kiến theo tuệ Văn để khi học những tư tưởng khác không bị cuốn theo mà vẫn quay về Phật học ?
2/
Bình thường con chưa để ý đến trạng thái tâm, lúc con ngủ mơ thì có nhiều cảnh ập đến và đa số là bất thiện ( chủ yếu từ bên ngoài như tiếng chửi khi ai đó chửi tới lui nhưng con cũng chưa rõ đó có thể là thiện vì có người la với tác ý thiện,và con cũng chưa rõ ràng và đầy đủ dữ kiện và có lúc con hay suy tư những việc con đoán là bất thiện và con hay bàn luận và chỉ ra thiện, bất thiện nhưng chưa đi đến bước dùng tâm thiện để suy xét bất thiện ( ví dụ về sự suy xét, nếu trong trường hợp đó thì làm thế nào với tâm thiện hợp trí ?), nên con chưa dám kết luận/ khẳng định ), vậy con cần phải làm gì trong sinh hoạt khi tiếp xúc cảnh thiện lẫn bất thiện và khi thực hành thiền định và thiền quán ạ, bình thường việc con suy tư khi gặp cảnh thì con chưa làm được trừ khi con học + tư về các trường hợp ( tổng hợp) có khả năng xảy ra và ghi nhớ nhất là các chi pháp ( công thức chung) để biết cách tư nếu không khi gặp chuyện con ghép công thức vô không kịp và có khi con không chỉ tư mà con nói ra lời như chỉ lỗi và chưa có hoàn chỉnh sự suy tư nên sẽ thành bất thiện thay vì nhắc nhở để chuyển bất thiện thành thiện, vậy cho con hỏi hợp trí ở được hiểu theo trí hiệp thế nếu còn ở thiền chế định không ạ và nếu con để ý và con hiểu là khi cảnh ngoại lặp đi lặp lại mà bất thiện thì sẽ được khắc vào cảnh nội và con để ý lúc con gặp cảnh con không có tác ý thiện gì hết nên có khả năng cảnh ngoại sẽ khắc vào trong?
3/
Việc pháp học phải đi liền với pháp hành nhất là học về thiện pháp để biết cách tác ý khôn khéo ạ ?
sadhu! lành thay!
Sư cho con hỏi ạ. Con thực hành thiền hơi thở hàng ngày, mỗi ngày tầm hai tiếng ạ nhưng lúc nào cũng thấy mệt khi thở ra thở vào ạ. Mong sư chỉ giúp con có cách nào khắc phục k ạ.
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Câu hỏi của Phật tử, BTC đã cập nhật và sẽ trình đến Sư Thanh Minh trong buổi giảng Pháp sắp tới
Con cám ơn ạ.
Sadhu! Sadhu! Sadhu!
Sadhu Sadhu Sadhu
🙏🙏🙏