Mình sinh ra ở Thái Bình. Và là một học sinh học chương trình cấp 1 của thầy (thời đó họ gọi là chương trình công nghệ) . Đến tận bây giờ những bài học về âm vần lớp 1 vẫn khá ấn tượng và nhớ . Chương trình nói chung là khá nặng về Toán. Bạn bè mình khi ra trường sau này và học cao hơn đa phần đều thuộc top các học sinh giỏi các môn khoa học tự nhiên và thành đạt , tụi mình cũng không có vấn đề gì về nghe đọc và viết Tiếng Việt. Bây giờ thấy thầy bị truyền thông bêu rếu, nhiều người thiếu hiểu biết hùa vào thấy thực sự buồn.
những người nào đã trải nghiệm và học qua phương pháp ms thực sự hiểu và nghiệm ra, riêng tôi học tiếng Anh, cách phân biệt âm, vần đều giáo trình của các thầy đại học quốc gia biên soạn, vs có ảnh hưởng từ phương pháp của liên xô, tôi học thấy rấ hiệu quả, chính xác, và tôi thấy phương pháp của gs Đại là tương tự, ns với người ko biết thực rất mệt mỏi, mãi mới thấy 1 người đồng điệu lên tiếng
Cảm ơn GS.Hồ Ngọc Đại vì tâm huyết chấn hưng giáo dục của ngài,nhân dân ta kiến thức còn hạn chế chưa hiểu được thế nào là “tư duy hợp tác” kính chúc thầy nhiều mạnh khoẻ để tiếp tục đóng góp cho công cuộc chấn hưng giáo dục nước nhà.
Lâu lâu mới thấy cmt có trách nhiệm. Chưa xét đúng sai nhưng mình rất nể những ng dám dấn thân như thầy Đại, nó quý gấp ngàn lần mấy ông giáo sư...ko có gì mới. Chuyện đúng sai phải để thêm thời gian cho tương lai trả lời thôi.
Cảm ơn Nhà Báo Phan Đăng cho tôi thấy được một góc cạnh khác của GS Hồ Ngọc Đại, qua clip này mới thấy GS thật sự làm một Nhà Giáo cấp tiến và tâm huyết. Báo chí chính thống đã vẽ nên một chân dung GS Đại quá khác, may là tôi đã coi ở đây. Đặc biệt yêu thích câu của GS trong buổi tranh luận với Bộ Giáo dục là "Tất cả những cái chúng ta coi là cải cách chỉ là sửa từ cái cũ". Nền Giáo dục Việt Nam thực sự cần một sự cải cách thực sự từ một cái mới. Nói không sai khi xem xét việc phát triển đất nước sẽ tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền giáo dục và Lớp 1 là một nền tảng quan trọng nhất của đời người. Một lần nữa thật sự cảm ơn GS Hồ Ngọc Đại và Nhà Bác Phan Đăng.
Rồi sẽ đến lúc nhân dân Việt Nam đúc tượng tôn vinh GS Hồ Ngọc Đại. Sự nghiệp của bác là vô cùng vĩ đại. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng, mong bác tiếp tục mời GS trò chuyện để người đời hiểu đúng về GS và sự nghiệp giáo dục của GS.
chuẩn luôn sẽ có một lúc mọi người sẽ cảm ơn thầy một người không bao giờ nói dối , một người dùng cả cuộc đời để lo cho trẻ em thì sao lại phản đối ông ấy, trong khi bây giờ thầy giáo cô giáo vô trách nhiệm và không biết xấu hổ thì lại được tôn vinh phong trào hàng loạt đến hổ thẹn
Giáo sư đã già nhưng tư duy ko hề già mà lại cấp tiến. Từ những năm 80 mà đã có đc tư duy về xã hội hợp tác, cá nhân như vậy là rất tiến bộ, vì toàn cầu hoá lúc bấy giờ còn chưa bùng nổ. Đáng học hỏi! Chúc GS mạnh khoẻ
Tôi là giáo viên dạy cải cách giáo dục từ lần 1( năm 1980) sau khi đất nước thống nhất . Trường tôi Chu Văn An Hải Phòng dạy thực nghiệm sách công nghệ giáo dục của thầy Đại . Rất hay và bổ ích .Tôi đã về hưu và vẫn theo dõi ccgd . Càng cái cách càng dở ,không bằng ngày xưa . Sách công nghệ giáo dục không được sử dụng là một thiệt thòi lớn cho trẻ em VN .
Ko biết bạn nói thật không. Nhưng tôi ko thấy những người đã từng học triết lý giáo dục mới chia sẻ quan điểm của mình để lan tỏa giá trị đó cho nhiều người biết hơn.
@@nguyenducvinhbn Cái hay là chương trình này focus rất tốt vào khả năng đọc, đánh vần, tỉ lệ hoàn thành chương trình mà không bị lưu ban rất cao thậm chí cao hơn chương trình của bộ gd thiết kế, kể cả những vùng miền sâu xa, học sinh nhiều khó khăn. Cái khó của chương trình này không phải là học sinh khó học mà khó là đào tạo được giáo viên đủ trình độ để theo phương pháp này.
Tôi cũng hạnh phúc như bạn: được dạy sách công nghệ của thầy từ thập kỷ 1980 . Giờ tôi đã nghỉ hưu . Chúng tôi là giáo viên trường Chu Văn An Hải Phòng.
Cháu rất ngưỡng mộ bác và cảm ơn những tư tưởng mới của bác. Ngày nay phương pháp dạy học tích cực qua trải nghiệm chính là sản phẩm tuyệt vời mà bác đã đem đến cho giáo dục giúp các thầy cô giáo thay đổi phương pháp dạy học mang tới phương pháp học tập hiệu quả. Rất đúng dạy học chỉ tốt khi thầy chỉ đóng vai trò tổ chức hoạt động còn học sinh thông qua trải nghiệm hình thành kiến thức.
Trí tuệ của thầy là trí tuệ tiêu biểu cho một thời đại mới. Sau này ngta sẽ phải cảm ơn thầy. Con của con nhất định sẽ cố gắng để có thể được học trong ngôi trường đầy những triết lí giáo dục minh triết của thầy!
Cám ơn thầy. Mong thầy có thể ra nhiều cuốn sách có giá trị hơn nữa bằng những kinh nhiệm mà thầy đã tự học hỏi, đúp kết ra được để cho phần tương lai các con có 1 điểm tựa vô hình nào đó. Chúc giáo sư luôn luôn mạnh khỏe ạ.
Đúng hay sai thì phải dựa vào cái gì để mà đánh giá, nghành giáo dục cứ loay hoay mãi mà không có lối thoát, trước tiên phải xây dựng được quan điểm đúng, phải có mục tiêu rõ ràng, mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn của xã hội của đất nước, học cái gì xã hội cần, đất nước cần, chương trình dạy học phải được xây dựng nhiều cấp (cao, thấp), phải phân hóa phân loại ra, không thể dạy học cho tất cả mọi học sinh dốt và giời cùng một chương trình được, khi chúng tôi ra đi làm thì mới biết giáo dục của chúng ta vừa thừa lại vừa thiếu, cái cần học để đi làm thì không dạy, cái không cần day thì cứ nhồi nhét, học xong trả cho thầy, sai từ trên xuống, phải hội thảo đủ các thành phần trong xã hội thì mới định hướng được, muốn nói nhiều lắm mà không có thời gian😀😀😀
Mạng xã hội và báo chí đã góp phần làm méo mó nhiều vấn đề. Sống chậm để suy nghĩ và cảm thấu vốn không dễ tồn tại ở những người trẻ thời @ này. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng đã tạo ra một diễn đàn rất đặc biệt. Chúc GS Hồ Ngọc Đại đã chia sẻ vốn sống của đời mình. Chúc ông nhiều sức khỏe.
Mình ở Khánh Hòa, là khóa cuối cùng của trường Thực Nghiệm ở Khánh Hòa. May mắn mình được học hết cấp 1 theo sách của Thầy. Em mình thì không được may mắn như vậy. Môn Toán của Thực Nghiệm quả thực là cực kỳ kích thích. Chính vì vậy đến tận bây giờ mình không chịu nổi khi nhìn thấy số học, nhìn thấy là bắt buộc phải xem, phải biết, phải hiểu, phải vận dụng ý. Chỉ có một điều đáng tiếc... Khi lên cấp 2 lại học theo chương trình bình thường, hầu như kiến thức: bị trùng lập, bị dậm chân tại chỗ, trì trệ, chưa đủ khoa học, chưa đủ thỏa mãn! Được cái học theo phương pháp Thực Nghiệm (Phương pháp Thử -Sai) đối với việc học chưa bao giờ ì à ì ạch. Nhìn lại học sinh bây giờ: hào hứng ở bậc mầm non, mệt mỏi ở bậc PT, đuối hẳn ở GDNN, và nhận là sai lầm khi ra hành nghề.
Bạn đã trải nghiệm OK tôi thì suy nghĩ như thế này: trong đợi học sinh từ lớp mầm cho đến sinh viên đại học rồi đến nghiên cứu sinh chúng ta phải học qua bao nhiêu là thầy cô giáo Ít chi cũng có đến hàng trăm người thầy chứ không phải riêng một ông Đại day là xong nói như thế đủ hiểu
@@PhuongTran-vn1ft không phải, nếu bạn học bằng pp thử sai, bạn sẽ hiểu vì sao tôi đã học và đánh giá cao. Cái nền ban đầu người ta đánh giá cao pp học, thì giáo dục hiện tại đang chỉ dạy kiến thức. Nói chung bạn không trải qua, nói cũng không hiểu được. Còn đương nhiên đi học ai cũng không chỉ có 1 người Thầy, thậm chí học không chỉ ở trường, nhưng ai cũng sẽ có người đặt viên gạch móng đầu tiên còn xây dựng và phát triển như thế nào là tự bản thân mỗi người.
@@PhuongTran-vn1ft ồ, tôi đã đọc 1 vài cmt bạn rep người khác. Tìm hiểu của bạn về chương trình và sách của Thầy bị sai rồi. Nên không cần rep lại tôi nữa nhé.
Trường tôi Chu Văn An Hải Phòng dạy Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại từ năm 1985 . Rất hay . Lứa học sinh đó rất thành đạt sau này . Rất trân trọng và cảm ơn Giáo sư . Thầy cả một đời vì nền giáo dục nước nhà .
Tư duy phản biện của bác Đại là đây? Thật tiếc 40 năm nghiên cứu về Giáo dục không thành công nhưng dù sao cũng làm hồi chuông cảnh tỉnh cho một cách nhìn về sự đổi mới. Chúc bác khỏe.
Nghe Giáo Sư nói ( Cá không ăn muối cá ươn. Con không nghe lời cha mẹ chăm đường con hư) câu này đúng và mang tính giáo dục cho mọi thế hệ con cái. Không thể nói lấy cái tủ lạnh ra mà ướp cá không bị ươn! Cải cách là bỏ bớt hoặc sửa đổi những cái không phù hợp làm nó tốt hơn, chứ không phải bỏ hết để làm mới!
Thật thương cho giáo sư, một người có tư duy rất sáng và độc lập, sự hiểu biết rất khoa học, nhưng lại cô đơn trong một xã hội với ngành giáo dục đóng khung này, bị người đời gièm pha cho đến bây giờ. Có thời điểm thì các phụ huynh chen chân vào Thực Nghiệm, thời điểm này thì người ta vì truyền thông tin tức dắt mũi mà quay lưng dè bỉu. Tại sao xã hội có những người trưởng thành rồi mà họ không nhìn thất cốt lõi của vấn đề nhỉ? Giáo sư là người vô cùng tâm huyết. Cháu xin vô cùng cảm ơn ạ.
Quá hay và bổ ích. Cảm ơn anh Phan Đăng và Giáo Sư Hồ Ngọc Đại. Nhiều người có dịp ra nước ngoài, nhưng không phải ai cũng thấy đước sự đi trước của thời đai và đủ tâm huyết về góp sức cho đất nước. C
Nghe nói vậy thì tập quán văn hóa Mỹ -Tính cá nhân và sự khác biệt là niềm tự hào của mọi công dân Hoa Kỳ. Khác với Á Đông, văn hóa Mỹ thường không đề cao lối sống thuận theo nguyên tắc của số đông hoặc cộng đồng. Thay vào đó, họ có xu hướng giáo dục trẻ em. Với chủ trương không theo xu hướng “làm theo số đông” và dạy cho chúng tính cá nhân và rèn luyện “cái tôi” từ rất sớm. Phong cách sống của người Mỹ sống theo quan niệm “Nếu bạn muốn một việc gì đó được thực hiện tốt, bạn phải tự tay làm việc đó” hoặc “Về lâu dài, người duy nhất bạn có thể trông cậy được là bạn”. Do đó, người Mỹ thường rất mạnh dạn bày tỏ ý kiến. Dù có khác biệt hoàn toàn với đại đa số. Sự sáng tạo, khác biệt nhưng không dị biệt luôn được đánh giá cao tại đất nước này. Hoa Kỳ cũng là đất nước đề cao tự do dân quyền nổi tiếng khắp thế giới.
Cuộc hội thảo rất hay. Nhà báo Phan Đăng mở thêm một cánh cửa cho ban đọc. Cảm ơn tác giả. Chúng tôi mong nhà báo làm nhiều video clip hay hơn nữa, thời sự hơn nữa.
4 ปีที่แล้ว
Cảm ơn giáo sư Hồ ngọc đại tuy bác cũng đã có tuổi nhưng tư duy của bác rất mới mẻ giống như những người trẻ vậy vẫn nhiệt huyết nghiên cứu cho giáo dục
@@xuhao3537 - Riêng giaó trình ,, CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ,, cho cấp 1 cuả Ông và đồng nghiệp đã soạn thảo không tốt, nếu như không muốn nặng lơì hơn .
Những ý tưởng tiến bộ đi trước thời đại thường bị xã hội công kích không thương tiếc. Nền giáo dục cần những thay đổi toàn diện mang tính đột phá tận gốc rễ. Nhưng nhiều người vẫn thận trọng không dám làm, chỉ có những người tiến bộ như giáo sư dám nói lên sự thật, dám đứng lên đấu tranh cho cái mới. Thật sự rất khâm phục giáo sư mong giáo sư tiếp tục con đường mình đã chọn.
Ở Việt Nam chúng ta có các ông giáo sư tiến sĩ như thế sao các nước phương Tây không đến du học và nhiều giáo sư tiến sĩ mà sao vẫn còn chậm tiến Gần nửa thế kỷ trôi qua hãy nhìn lại thì biết cách làm ăn phát triển kinh tế của Việt Nam như thế này vi du một chiếc xe ôtô sản xuất ở nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam giá là 2nghinusd Việt Nam chỉ làm thủ tục Chiếc xe ôtô đó xong giá tiền lúc này lên đến bao nhiêu gấp bao nhiêu lần của nhà sản xuất đi lại là chủ ký và con dấu can bộ nhà nước ta quá giỏi còn gì làm kinh tế như vậy đó có phải là đỉnh cao tri tuệ
Với tôi clip này cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích và mở mang đầu óc. Các bạn có thể không thích hay phản đối một số công trình nghiên cứu của GS nhưng không nên vì thế mà đánh giá cả con người GS.
Rất hay! Một người đi trồng cây thì phải trồng cái cây mới cho "tương lai" chứ không chỉ trồng cái cây của ngày hôm nay hay ngày hôm qua để rồi có thể giải quyết được các vấn đề của ngày mai. Một tư duy rất tiên tiến, có lẽ một phần nào đó nhờ GS đã đọc các tác phẩm của 4 cây đại thụ trong nền triết học. Nhưng cái quan trọng ở đây là GS không đọc để thuộc lòng mà chỉ dựa trên nền tảng đó để tiến lên một cái mới. Có thể đúng, nhưng cũng có thể không hẳn là đúng. Tuy nhiên thái độ học hỏi của GS là cực kỳ hiện đại. Chúng ta học những kiến thức đã và đang có để dựa vào đó mà tiến lên một kiến thức mới. Có thế thì cuộc sống mới tiến bộ đươc. Tiếc thay trong cuộc sống đa phần lại rất an phận ... Nếu làm việc trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật GS đã có thể rất thành công với cách học tập và làm việc như thế này. Hãy nhìn vào các nhà sáng lập ra Google, Microsoft, Facebook, Amazon ... Rất đáng hâm mộ!
Tư tưởng giáo dục hiện đại. Tiếc là hệ thống hiện giáo dục hiện tại cổ hủ thiếu sáng tạo. Với hệ thống hiện tại không thay đổi được gì. Hy vọng giáo sư tiếp tục cống hiến, tiếp tục ra sách. Rồi 1 lúc nào đó người ta sẽ đọc lại.
Khổng tử dạy người ta cái lễ nghĩa, cái nhân văn, cái khiêm nhường, cái hiếu đạo... ông bác này có bằng cấp cao nhất thế giới nên bảo khổng tử lỗi thời là đúng rồi.
bằng cấp là gì? nó là một tờ giấy được in chữ lên, đốt thì nó cháy, là cái mà người ta thường có được sau các khóa thi cử đỗ đạt hoặc được khen tặng. Nó không có giá trị muôn đời nhưng học làm người. Con người từ cổ chí kim đến ngày nay và cả tương lai về sau, ai cũng phải học làm người. Người xưa học, người nay học, hậu thế sau này cũng học. Lỗi thời chỗ nào?
Nhìn và nghe giáo sư nói con cảm nhận giáo sư là người trung thực, một nhà khoa học, một trí thức đích thực, không như thiên hạ đang nói xỏ nói xiên. Kính chúc giáo sư mạnh khỏe và vững vàng trước sóng gió dư luận. Con tin là vẫn thật nhiều người hiểu và ngưỡng mộ giáo sư ạ!
Nghe mà cảm động quá, phận học sinh như chuột bạch, ai cũng lo cải cách chẳng ai tìm hiểu xem con chuột nó cảm thấy như nào, hi vọng sau này cháu chắt của em được hưởng một nền giáo dục đúng nghĩa, hợp thời đại 😭
Nếu là chuột thì nó chỉ thích chui rúc, ăn vụng, trộm và cắn phá ... bị con người và muôn loài tiêu diệt mà nó vẫn sinh sôi không ngừng... - Theo bạn thế nào là nền giáo dục đúng nghĩa ... ?
Phục tùng và đấu tranh là quy luật của lịch sử. Nhưng XH yên bình là bởi phục tùng, còn XH sẽ náo loạn là bởi đấu tranh. Đấu tranh sẽ có kẻ thắng người thua, kết cục là người thua phải phục tùng kẻ thắng. Cả thế giới đều tuân thủ nguyên tắc phục tùng đấy ông Đại ạ.
GS Đại là người hết sức tâm huyết với sự nghiệp giáo dục của VN nói riêng và dân tộc VN nói chung . Vậy nhưng một số người não để sau lưng , a dua ném đá ông , thật đáng buồn !
Tư tưởng đúng chưa chắc cách làm đã đúng. Cách làm đúng cũng chưa chắc mọi bước làm đều tối ưu. Một cái xe mới chạy tốt hơn xe cũ nhưng chưa chắc mọi bộ phận, chi tiết trong xe mới là tốt hơn cái xe cũ. Bác Hồ chúng ta vĩ đại, vĩ nhân như vậy nhưng bác vẫn khuyên mọi ng ko nên học bác về hút thuốc cơ mà.
Cám ơn Phan Đăng. Cám ơn chú Hồ Ngọc Đại. Ngày học triết Mác- Lê nin mình cũng luôn tranh luận với thầy dạy triết vì những cái rất mâu thuẫn. Không phục triết học Mác- Lê nin, mình đã bỏ không sinh hoạt đảng nữa.
Những vĩ nhân của thế giới đều giỏi 2 môn , Triết học và tâm lí học . Tâm lí học để đọc vị cuộc sống, triết học để nhìn nhận bao quát thế giới , nhìn thế giới 1 cách khách quan nhất .
Thất bại về cái vụ Tròn , Vuông , Méo với cái gọi là Công Nghệ Giáo Dục , giờ lại chuyển sang phản biện về Mác, về Khổng Tử tôi k hiểu thế nào cả nếu già k còn minh mẫn nữa thì nghỉ đi , mất thời gian với ô quá .
Báo chí bóp méo làm rất nhiều người hiểu nhầm về GS tring đó có tôi, cảm ơn nhà báo phan đăng giúp ta nhìn rõ nhiều khía cạnh cuộc sống . Xin lỗi GS HỒ NGỌC ĐẠI đã hiểu nhầm bấy lâu. Cuộc trì chuyện thấy đc tầm nhìn xa cuộc GS. Chúc GS và gia đình luôn vui vẻ mạnh khoẻ.
Wowwwww .... Càng nghe, càng tìm hiểu về giáo sư, thì cháu càng thích, càng yêu mến giáo sư. Giáo sư đang đi trước thời đại nên thời đại hiện tại ko hiểu giáo sư. Sau này ngẫm lại người ta sẽ hiểu.
"Tiểu nhân bất tri thiên mệnh nhi bất úy dã, hiệp đại nhân, vũ thánh nhân chi ngôn." Đọc sách mà không hiểu được sách, không học hỏi được tinh túy cao siêu đã kết luận chê bai các bậc thánh nhân, thánh hiền. Muôn đời trong thiên hạ chỉ có kẻ tiểu nhân làm như vậy. Không biết thiên lý, không trọng đạo lý, khinh nhờn người hiền đức, giễu cợt lời nói của bậc thánh nhân tất phải là kẻ tiểu nhân. Không trọng đạo lý thì không hiểu được đạo lý, không hiểu được đạo lý thì không thể bình luận đạo lý, không thể bình luận đạo lý thì không thể dạy đạo lý. Tài trí chưa đủ mà tự kiêu, có chút bằng cấp giáo sư mà tự phụ. Nhà báo thì ba phải, không có chính kiến bởi chưa có đủ trí tuệ. Tai họa đến cũng vì không biết phải trái đúng sai, cũng vì nghe xằng, tin xằng. Họa đến sớm thôi, họa đến sớm thôi...
Hãy coi tư tưởng dân tộc của GS Đại là tâm huyết cũng như của người dân Việt yêu nước ta . Nhưng chúng tôi đang sợ sách GK của GS dậy cho các cháu vừa khó học vừa kg kinh tế tạo ra việc buôn bán SGK gây khó khăn cho học sinh và phụ huynh ..
Tôi chưa thấy nội dung sách của GS nên không dám kết luận. Nhưng nghe nói sách đó hướng học sinh biết tách ghép âm chủ động. Còn cách dạy ghép vần chỉ khiến các bé học như vẹt - phần CON không phải người (nhận thức, logic, phân tích). Có ai học bằng phần CON không? Xa rời sự thật âm được tạo ra thế nào khiến trẻ dễ bị lợi dụng?
Nếu có tinh thần phân tích, tách ghép âm như GS thì sẽ hiểu vì sao có các ví dụ âm tiếng Việt dưới đây: ian = ia + n = iên = yên Nian = niên uan = ua + n = uôn chuang = chuông ưan = ưa + n = ươn lưan = lươn uai = ua + i = uôi Chuai = chuối *wy = *w + y = uy = *wi H*wy = huy ???!??????
Hơn 40 năm chỉ có một bộ sách lớp 1 và chỉ là phương pháp học tiếng việt, đổi mới chỗ nào?!? Mới từ một quyển sách Tiếng Việt 1 đẻ ra 3 quyển ?!? Mới từ một đứa trẻ lớp 1 chưa biết đọc biết viết ( tờ giấy trắng) phải học nghiên cứu ngôn ngữ “phân biệt âm và tiếng” ?!?. Mới là sách toàn đưa từ địa phương vùng miền, mới là dạy cho trẻ tư duy theo kiểu khôn lỏi ( con xách giỏ phụ mẹ, mẹ bế con đi ), mới là dạy cho trẻ “làm lớn” thì có quyền “làm láo” theo kiểu chia bứa, mới là thò đầu ra khỏi xe buýt đang chạy thì chỉ bị mất mũ thôi chứ đầu không sao đâu ?!? ... Túm lại tiếng việt lớp 1 mục tiêu là cho trẻ biết đọc, biết viết, còn viết đúng chính tả chỉ là tương đối và được hoàn thiện dần cho đến khi hết PTTH (chưa hẳn xong). Còn cách đánh vần ngu ngốc trẹo mồm trẹo miệng ( cờ u ku a qua hay cờ u cu a cua ?!?) mà cho là pp đổi mới, hiện đại thì em xin chấp tay ... các bác. Sau khi sách không được thẩm định ( mặc dù đã tranh cãi nảy lửa kiểu sửu nhi mất kẹo, giang hồ chợ búa ) thì ra ngồi đây phân tích các vĩ nhân của lịch sử, kẻ tung người hứng chả ăn nhậu gì đến cuốn sách “công nghệ nuôi bò” ...
Sai sai rùi! Chúng ta đang bị ảnh hưởng đám đông ném đá Gs! Hãy xem chương trình Siêu Trí Tuệ họ cũng áp dụng phương tượng hình để ghi nhớ! Chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe để thấy công trình tâm huyết của thầy vào GD! Cầu cho ngành GD sớm nhận ra!!!
Cám ơn nhà báo Phan Đăng.mọi người ơi đó là do chúng ta sống trong môi trường thành tích .nếu như Hồ Ngọc Đại môi trường khác ông ý hóa rồng rồi.hậu thế sẽ chứng minh...ông ý rất tâm huyết và thật thà....
nói chứ thời của ổng có thể ổng giỏi. thời này giới trẻ nó ăn học, rồi du học nó giỏi hơn nhờ công nghệ thiết bị hiện đại và bây giờ ổng đang bị trôi lùi và lạc hậu. nên cho ổng về vườn cho người khác mang công nghệ mới giáo dục mới để dạy cho các em ạ
Đúng là ý thức xã hội đã tiến xa, nhưng tồn tại xã hội không dễ gì xóa bỏ ngay được...Đất nước VN ngày nay vẫn còn ảnh hưởng rất sâu sắc tư tưởng nho giáo, đạo giáo của Tàu trong sinh hoạt xã hội VN....
Những cống hiến ấy , chắc phải sau này mng mới hiểu đc thầy , vì lúc ấy những điều thầy muốn nói muốn lm như bây h trái lại mng thì sau này lại là điều bình thường diễn ra hàng ngày
Mình sinh ra ở Thái Bình. Và là một học sinh học chương trình cấp 1 của thầy (thời đó họ gọi là chương trình công nghệ) . Đến tận bây giờ những bài học về âm vần lớp 1 vẫn khá ấn tượng và nhớ . Chương trình nói chung là khá nặng về Toán. Bạn bè mình khi ra trường sau này và học cao hơn đa phần đều thuộc top các học sinh giỏi các môn khoa học tự nhiên và thành đạt , tụi mình cũng không có vấn đề gì về nghe đọc và viết Tiếng Việt. Bây giờ thấy thầy bị truyền thông bêu rếu, nhiều người thiếu hiểu biết hùa vào thấy thực sự buồn.
Cảm ơn tiếng nói của bạn giới chí thức .
những người nào đã trải nghiệm và học qua phương pháp ms thực sự hiểu và nghiệm ra, riêng tôi học tiếng Anh, cách phân biệt âm, vần đều giáo trình của các thầy đại học quốc gia biên soạn, vs có ảnh hưởng từ phương pháp của liên xô, tôi học thấy rấ hiệu quả, chính xác, và tôi thấy phương pháp của gs Đại là tương tự, ns với người ko biết thực rất mệt mỏi, mãi mới thấy 1 người đồng điệu lên tiếng
Cảm ơn GS.Hồ Ngọc Đại vì tâm huyết chấn hưng giáo dục của ngài,nhân dân ta kiến thức còn hạn chế chưa hiểu được thế nào là “tư duy hợp tác” kính chúc thầy nhiều mạnh khoẻ để tiếp tục đóng góp cho công cuộc chấn hưng giáo dục nước nhà.
Lâu lâu mới thấy cmt có trách nhiệm. Chưa xét đúng sai nhưng mình rất nể những ng dám dấn thân như thầy Đại, nó quý gấp ngàn lần mấy ông giáo sư...ko có gì mới. Chuyện đúng sai phải để thêm thời gian cho tương lai trả lời thôi.
Cảm ơn Nhà Báo Phan Đăng cho tôi thấy được một góc cạnh khác của GS Hồ Ngọc Đại, qua clip này mới thấy GS thật sự làm một Nhà Giáo cấp tiến và tâm huyết. Báo chí chính thống đã vẽ nên một chân dung GS Đại quá khác, may là tôi đã coi ở đây. Đặc biệt yêu thích câu của GS trong buổi tranh luận với Bộ Giáo dục là "Tất cả những cái chúng ta coi là cải cách chỉ là sửa từ cái cũ". Nền Giáo dục Việt Nam thực sự cần một sự cải cách thực sự từ một cái mới. Nói không sai khi xem xét việc phát triển đất nước sẽ tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền giáo dục và Lớp 1 là một nền tảng quan trọng nhất của đời người. Một lần nữa thật sự cảm ơn GS Hồ Ngọc Đại và Nhà Bác Phan Đăng.
Kính trọng ,biết ơn và yêu quí Bác !!!
Cảm ơn giáo sư ,chúc GS mạnh khỏe ,các cháu được là học trò của GS thật là may mắn , một người Thầy tâm huyết với nền Giáo dục nước nhà ,
Hai ngàn năm sau ,con người sẽ học tư tưởng ông Đại. Lạy chúa tôi
Chúc GS Hồ Ngọc Đại luôn mạnh khỏe để xây dựng giáo dục Việt Nam
Rồi sẽ đến lúc nhân dân Việt Nam đúc tượng tôn vinh GS Hồ Ngọc Đại. Sự nghiệp của bác là vô cùng vĩ đại.
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng, mong bác tiếp tục mời GS trò chuyện để người đời hiểu đúng về GS và sự nghiệp giáo dục của GS.
chuẩn luôn sẽ có một lúc mọi người sẽ cảm ơn thầy một người không bao giờ nói dối , một người dùng cả cuộc đời để lo cho trẻ em thì sao lại phản đối ông ấy, trong khi bây giờ thầy giáo cô giáo vô trách nhiệm và không biết xấu hổ thì lại được tôn vinh phong trào hàng loạt đến hổ thẹn
Không phải nhân dân Việt Nam mà là một nhóm người có quyền lực tự tung tự tác làm việc đó đúng vậy không
Giáo sư đã già nhưng tư duy ko hề già mà lại cấp tiến. Từ những năm 80 mà đã có đc tư duy về xã hội hợp tác, cá nhân như vậy là rất tiến bộ, vì toàn cầu hoá lúc bấy giờ còn chưa bùng nổ. Đáng học hỏi! Chúc GS mạnh khoẻ
Tôi là giáo viên dạy cải cách giáo dục từ lần 1( năm 1980) sau khi đất nước thống nhất . Trường tôi Chu Văn An Hải Phòng dạy thực nghiệm sách công nghệ giáo dục của thầy Đại . Rất hay và bổ ích .Tôi đã về hưu và vẫn theo dõi ccgd . Càng cái cách càng dở ,không bằng ngày xưa . Sách công nghệ giáo dục không được sử dụng là một thiệt thòi lớn cho trẻ em VN .
Bác là người đáng được kính trọng. Một giáo sư 84 vẫn còn tri tuệ như nay. Tư tưởng cấp tiến, cởi mở.
cảm ơn Phan Đăng bạn là người trẻ đáng khâm phục
Tôi thật hạnh phúc được dạy theo chương trình thực nghiệm do tiến sĩ Hồ Ngọc Đại xây dựng.
Ko biết bạn nói thật không. Nhưng tôi ko thấy những người đã từng học triết lý giáo dục mới chia sẻ quan điểm của mình để lan tỏa giá trị đó cho nhiều người biết hơn.
@@nguyenducvinhbn Cái hay là chương trình này focus rất tốt vào khả năng đọc, đánh vần, tỉ lệ hoàn thành chương trình mà không bị lưu ban rất cao thậm chí cao hơn chương trình của bộ gd thiết kế, kể cả những vùng miền sâu xa, học sinh nhiều khó khăn. Cái khó của chương trình này không phải là học sinh khó học mà khó là đào tạo được giáo viên đủ trình độ để theo phương pháp này.
Các ông thực tế kém quá nha .
Tôi cũng hạnh phúc như bạn: được dạy sách công nghệ của thầy từ thập kỷ 1980 . Giờ tôi đã nghỉ hưu . Chúng tôi là giáo viên trường Chu Văn An Hải Phòng.
Cháu rất ngưỡng mộ bác và cảm ơn những tư tưởng mới của bác. Ngày nay phương pháp dạy học tích cực qua trải nghiệm chính là sản phẩm tuyệt vời mà bác đã đem đến cho giáo dục giúp các thầy cô giáo thay đổi phương pháp dạy học mang tới phương pháp học tập hiệu quả. Rất đúng dạy học chỉ tốt khi thầy chỉ đóng vai trò tổ chức hoạt động còn học sinh thông qua trải nghiệm hình thành kiến thức.
Trí tuệ của thầy là trí tuệ tiêu biểu cho một thời đại mới. Sau này ngta sẽ phải cảm ơn thầy. Con của con nhất định sẽ cố gắng để có thể được học trong ngôi trường đầy những triết lí giáo dục minh triết của thầy!
Cám ơn thầy. Mong thầy có thể ra nhiều cuốn sách có giá trị hơn nữa bằng những kinh nhiệm mà thầy đã tự học hỏi, đúp kết ra được để cho phần tương lai các con có 1 điểm tựa vô hình nào đó.
Chúc giáo sư luôn luôn mạnh khỏe ạ.
Đúng hay sai thì phải dựa vào cái gì để mà đánh giá, nghành giáo dục cứ loay hoay mãi mà không có lối thoát, trước tiên phải xây dựng được quan điểm đúng, phải có mục tiêu rõ ràng, mục tiêu phải phù hợp với yêu cầu thực tiễn của xã hội của đất nước, học cái gì xã hội cần, đất nước cần, chương trình dạy học phải được xây dựng nhiều cấp (cao, thấp), phải phân hóa phân loại ra, không thể dạy học cho tất cả mọi học sinh dốt và giời cùng một chương trình được, khi chúng tôi ra đi làm thì mới biết giáo dục của chúng ta vừa thừa lại vừa thiếu, cái cần học để đi làm thì không dạy, cái không cần day thì cứ nhồi nhét, học xong trả cho thầy, sai từ trên xuống, phải hội thảo đủ các thành phần trong xã hội thì mới định hướng được, muốn nói nhiều lắm mà không có thời gian😀😀😀
Mạng xã hội và báo chí đã góp phần làm méo mó nhiều vấn đề. Sống chậm để suy nghĩ và cảm thấu vốn không dễ tồn tại ở những người trẻ thời @ này.
Cảm ơn nhà báo Phan Đăng đã tạo ra một diễn đàn rất đặc biệt.
Chúc GS Hồ Ngọc Đại đã chia sẻ vốn sống của đời mình. Chúc ông nhiều sức khỏe.
Bớt nói xàm đi
Hay và bổ ích, Cảm phục GS Hồ Ngọc Đại, kính chúc GS dồi dào sức khỏe để bảo vệ thành công sự nghiệp mà giáo sư đã chọn.
Nhiễm điện các mác nên loại bỏ khổng tử nay thể kỷ 21nhiemdientunao!?
bo it cai cc
Ông cảm phục sách tròn méo vuông à
Đầu đất .@@cassettequynhanh8399
Chúc giáo sư Hổ Ngọc Đại... Tuổi già sức xuân và Hạnh Phúc... Rất ngưỡng mộ tài năng và tri tuệ của giáo sư
Cảm ơn thầy Hồ Ngọc Đại, thầy là tấm gương tự học, tự nghiên cứu, phải tìm cho bằng được cái hồn của Mác (chứ không đọc qua lời bình của người học Mác)
Bài học cá nhân: Nếu sách nguyên gốc là tiếng Anh thì mình sẽ cố gắng đọc bằng bản tiếng Anh, đọc đi đọc lại, đọc thuộc ngược lên (như thầy nói thầy thuộc Mác ngược lên), lục lại nghĩa gốc Latin, gốc Hán để hiểu nghĩa của từ hơn. Đọc nhiều ý kiến phản bác lại những gì mình tin là đúng.
Quy luật: phục tùng - đấu tranh - hợp tác, cái cũ chuyển thành thứ yếu, cái mới là chủ yếu.
Mình ở Khánh Hòa, là khóa cuối cùng của trường Thực Nghiệm ở Khánh Hòa. May mắn mình được học hết cấp 1 theo sách của Thầy. Em mình thì không được may mắn như vậy.
Môn Toán của Thực Nghiệm quả thực là cực kỳ kích thích. Chính vì vậy đến tận bây giờ mình không chịu nổi khi nhìn thấy số học, nhìn thấy là bắt buộc phải xem, phải biết, phải hiểu, phải vận dụng ý.
Chỉ có một điều đáng tiếc... Khi lên cấp 2 lại học theo chương trình bình thường, hầu như kiến thức: bị trùng lập, bị dậm chân tại chỗ, trì trệ, chưa đủ khoa học, chưa đủ thỏa mãn!
Được cái học theo phương pháp Thực Nghiệm (Phương pháp Thử -Sai) đối với việc học chưa bao giờ ì à ì ạch.
Nhìn lại học sinh bây giờ: hào hứng ở bậc mầm non, mệt mỏi ở bậc PT, đuối hẳn ở GDNN, và nhận là sai lầm khi ra hành nghề.
Bạn đã trải nghiệm OK tôi thì suy nghĩ như thế này: trong đợi học sinh từ lớp mầm cho đến sinh viên đại học rồi đến nghiên cứu sinh chúng ta phải học qua bao nhiêu là thầy cô giáo Ít chi cũng có đến hàng trăm người thầy chứ không phải riêng một ông Đại day là xong nói như thế đủ hiểu
@@PhuongTran-vn1ft không phải, nếu bạn học bằng pp thử sai, bạn sẽ hiểu vì sao tôi đã học và đánh giá cao. Cái nền ban đầu người ta đánh giá cao pp học, thì giáo dục hiện tại đang chỉ dạy kiến thức. Nói chung bạn không trải qua, nói cũng không hiểu được. Còn đương nhiên đi học ai cũng không chỉ có 1 người Thầy, thậm chí học không chỉ ở trường, nhưng ai cũng sẽ có người đặt viên gạch móng đầu tiên còn xây dựng và phát triển như thế nào là tự bản thân mỗi người.
@@PhuongTran-vn1ft ồ, tôi đã đọc 1 vài cmt bạn rep người khác. Tìm hiểu của bạn về chương trình và sách của Thầy bị sai rồi. Nên không cần rep lại tôi nữa nhé.
Trường tôi Chu Văn An Hải Phòng dạy Công nghệ giáo dục của Giáo sư Hồ Ngọc Đại từ năm 1985 . Rất hay . Lứa học sinh đó rất thành đạt sau này . Rất trân trọng và cảm ơn Giáo sư . Thầy cả một đời vì nền giáo dục nước nhà .
Tư duy phản biện của bác Đại là đây? Thật tiếc 40 năm nghiên cứu về Giáo dục không thành công nhưng dù sao cũng làm hồi chuông cảnh tỉnh cho một cách nhìn về sự đổi mới. Chúc bác khỏe.
Giáo sư là một học giả cấp tiến và cởi mở. Cháu kính chúc Giáo sư mạnh khỏe và thành công trong sự nghiệp giáo dục.
Tuyệt vời những triết lý của các học giả mọi thời đại mà con người ta luôn luôn phải học hỏi 👍
Tôi rất kính trọng bác GS Hồ Ngọc Đại bởi sự uyên bác, tỷ mỉ, thẳng thắn và nhiệt huyết với công việc, tuy nhiên nhiều lúc thẳng thắn tới mức quá đà tạo cho ngài có nhiều quan điểm traí chiều thậm chí gây khó cho ông. Đề nghị ông nên có định nghĩa thật khúc chiết , ngắn gon dễ hiểu triết lý giáo dục của Việt Nam .
Chúc GS mạnh khỏe, minh triết để tiếp tục có nhiều đóng góp cho nền giáo dục nước nhà , chúc Ngài ít dần những phát ngôn gây bão.
Nghe Giáo Sư nói ( Cá không ăn muối cá ươn. Con không nghe lời cha mẹ chăm đường con hư) câu này đúng và mang tính giáo dục cho mọi thế hệ con cái. Không thể nói lấy cái tủ lạnh ra mà ướp cá không bị ươn! Cải cách là bỏ bớt hoặc sửa đổi những cái không phù hợp làm nó tốt hơn, chứ không phải bỏ hết để làm mới!
Thật thương cho giáo sư, một người có tư duy rất sáng và độc lập, sự hiểu biết rất khoa học, nhưng lại cô đơn trong một xã hội với ngành giáo dục đóng khung này, bị người đời gièm pha cho đến bây giờ. Có thời điểm thì các phụ huynh chen chân vào Thực Nghiệm, thời điểm này thì người ta vì truyền thông tin tức dắt mũi mà quay lưng dè bỉu. Tại sao xã hội có những người trưởng thành rồi mà họ không nhìn thất cốt lõi của vấn đề nhỉ? Giáo sư là người vô cùng tâm huyết. Cháu xin vô cùng cảm ơn ạ.
Quá hay và bổ ích. Cảm ơn anh Phan Đăng và Giáo Sư Hồ Ngọc Đại. Nhiều người có dịp ra nước ngoài, nhưng không phải ai cũng thấy đước sự đi trước của thời đai và đủ tâm huyết về góp sức cho đất nước. C
Nghe nói vậy thì tập quán văn hóa Mỹ -Tính cá nhân và sự khác biệt là niềm tự hào của mọi công dân Hoa Kỳ. Khác với Á Đông, văn hóa Mỹ thường không đề cao lối sống thuận theo nguyên tắc của số đông hoặc cộng đồng. Thay vào đó, họ có xu hướng giáo dục trẻ em. Với chủ trương không theo xu hướng “làm theo số đông” và dạy cho chúng tính cá nhân và rèn luyện “cái tôi” từ rất sớm.
Phong cách sống của người Mỹ sống theo quan niệm “Nếu bạn muốn một việc gì đó được thực hiện tốt, bạn phải tự tay làm việc đó” hoặc “Về lâu dài, người duy nhất bạn có thể trông cậy được là bạn”. Do đó, người Mỹ thường rất mạnh dạn bày tỏ ý kiến. Dù có khác biệt hoàn toàn với đại đa số. Sự sáng tạo, khác biệt nhưng không dị biệt luôn được đánh giá cao tại đất nước này. Hoa Kỳ cũng là đất nước đề cao tự do dân quyền nổi tiếng khắp thế giới.
Thầy Hồ Ngọc Đại luôn được tôn trọng .Phan Đăng cần theo sát và làm việc theo thầy vừa dữ nước vừa kiếm cơm .Ngày mai còn nhiều lộc hơn lữa .
Hom hay anh PĐ lai có sưc hấp dẫn mới voi GS đáng Kính. Chung toi rat vui. Xin cam on!
Cuộc hội thảo rất hay. Nhà báo Phan Đăng mở thêm một cánh cửa cho ban đọc. Cảm ơn tác giả. Chúng tôi mong nhà báo làm nhiều video clip hay hơn nữa, thời sự hơn nữa.
Cảm ơn giáo sư Hồ ngọc đại tuy bác cũng đã có tuổi nhưng tư duy của bác rất mới mẻ giống như những người trẻ vậy vẫn nhiệt huyết nghiên cứu cho giáo dục
*Cảm ơn thầy đã cống hiến sức lực cho nhà nước và sự nghiệp giáo dục quốc gia chúc thầy luôn mạnh khỏe ạ*
Dot lam
@@phunuvietnam4516 nhà tiên tri vũ trụ trần dần luôn soi sáng cho bạn
@@xuhao3537 - Riêng giaó trình ,, CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ,, cho cấp 1 cuả Ông và đồng nghiệp đã soạn thảo không tốt, nếu như không muốn nặng lơì hơn .
@@xuhao3537 *Công nghệ cái quái gì cái sách đó: vuông vuông tròn tròn méo méo như học vẹt làm bọn nhỏ không phát triển tư duy, hiểu chưa???*
Những ý tưởng tiến bộ đi trước thời đại thường bị xã hội công kích không thương tiếc. Nền giáo dục cần những thay đổi toàn diện mang tính đột phá tận gốc rễ. Nhưng nhiều người vẫn thận trọng không dám làm, chỉ có những người tiến bộ như giáo sư dám nói lên sự thật, dám đứng lên đấu tranh cho cái mới. Thật sự rất khâm phục giáo sư mong giáo sư tiếp tục con đường mình đã chọn.
Ở Việt Nam chúng ta có các ông giáo sư tiến sĩ như thế sao các nước phương Tây không đến du học và nhiều giáo sư tiến sĩ mà sao vẫn còn chậm tiến Gần nửa thế kỷ trôi qua hãy nhìn lại thì biết cách làm ăn phát triển kinh tế của Việt Nam như thế này vi du một chiếc xe ôtô sản xuất ở nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam giá là 2nghinusd Việt Nam chỉ làm thủ tục Chiếc xe ôtô đó xong giá tiền lúc này lên đến bao nhiêu gấp bao nhiêu lần của nhà sản xuất đi lại là chủ ký và con dấu can bộ nhà nước ta quá giỏi còn gì làm kinh tế như vậy đó có phải là đỉnh cao tri tuệ
Với tôi clip này cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích và mở mang đầu óc. Các bạn có thể không thích hay phản đối một số công trình nghiên cứu của GS nhưng không nên vì thế mà đánh giá cả con người GS.
Ngủ đi ông già ơi !
Rất hay! Một người đi trồng cây thì phải trồng cái cây mới cho "tương lai" chứ không chỉ trồng cái cây của ngày hôm nay hay ngày hôm qua để rồi có thể giải quyết được các vấn đề của ngày mai. Một tư duy rất tiên tiến, có lẽ một phần nào đó nhờ GS đã đọc các tác phẩm của 4 cây đại thụ trong nền triết học. Nhưng cái quan trọng ở đây là GS không đọc để thuộc lòng mà chỉ dựa trên nền tảng đó để tiến lên một cái mới. Có thể đúng, nhưng cũng có thể không hẳn là đúng. Tuy nhiên thái độ học hỏi của GS là cực kỳ hiện đại. Chúng ta học những kiến thức đã và đang có để dựa vào đó mà tiến lên một kiến thức mới. Có thế thì cuộc sống mới tiến bộ đươc. Tiếc thay trong cuộc sống đa phần lại rất an phận ... Nếu làm việc trong lĩnh vực khoa học, kỹ thuật GS đã có thể rất thành công với cách học tập và làm việc như thế này. Hãy nhìn vào các nhà sáng lập ra Google, Microsoft, Facebook, Amazon ... Rất đáng hâm mộ!
Thật sự được mở mang đầu óc, khai sáng khi xem clip này. Cảm ơn nhà báo Phan Đăng và GS Hồ Ngọc Đại
Mọi người vẫn nhớ bòi hiền +bòi đại
Tôi vẫn luôn tâm đắc với GS Hồ ngọc Đại ! Nhưng cuộc đời luôn luôn trớ trêu người hiểu biết luôn ít hơn người ngu !.
Tư tưởng giáo dục hiện đại. Tiếc là hệ thống hiện giáo dục hiện tại cổ hủ thiếu sáng tạo. Với hệ thống hiện tại không thay đổi được gì. Hy vọng giáo sư tiếp tục cống hiến, tiếp tục ra sách. Rồi 1 lúc nào đó người ta sẽ đọc lại.
Cảm ơn Giáo sư đã dành tất cả tâm huyết cho nền giáo dục Việt Nam
Cảm ơn Phan Đăng! Hậu thế sẽ còn nhớ về bác HỒ NGỌC ĐẠI, cả bác BÙI HIỀN.
Thông não quá, cám ơn Nhà báo Phan Đăng và GS Hồ Ngọc Đại.
Khổng tử dạy người ta cái lễ nghĩa, cái nhân văn, cái khiêm nhường, cái hiếu đạo... ông bác này có bằng cấp cao nhất thế giới nên bảo khổng tử lỗi thời là đúng rồi.
bằng cấp là gì? nó là một tờ giấy được in chữ lên, đốt thì nó cháy, là cái mà người ta thường có được sau các khóa thi cử đỗ đạt hoặc được khen tặng. Nó không có giá trị muôn đời nhưng học làm người. Con người từ cổ chí kim đến ngày nay và cả tương lai về sau, ai cũng phải học làm người. Người xưa học, người nay học, hậu thế sau này cũng học. Lỗi thời chỗ nào?
cảm ơn giáo sư
đây mới là nhưng nhà làm giáo dục đích thực là nguyên khí của đất nước
Giáo sư Hồ Ngọc Đại là một nhà khoa học chân chính. Có tài có tâm và thực sự bản lĩnh.
Nhìn và nghe giáo sư nói con cảm nhận giáo sư là người trung thực, một nhà khoa học, một trí thức đích thực, không như thiên hạ đang nói xỏ nói xiên. Kính chúc giáo sư mạnh khỏe và vững vàng trước sóng gió dư luận. Con tin là vẫn thật nhiều người hiểu và ngưỡng mộ giáo sư ạ!
lú lẫn hết rui.
Nghe mà cảm động quá, phận học sinh như chuột bạch, ai cũng lo cải cách chẳng ai tìm hiểu xem con chuột nó cảm thấy như nào, hi vọng sau này cháu chắt của em được hưởng một nền giáo dục đúng nghĩa, hợp thời đại 😭
Nếu là chuột thì nó chỉ thích chui rúc, ăn vụng, trộm và cắn phá ... bị con người và muôn loài tiêu diệt mà nó vẫn sinh sôi không ngừng...
- Theo bạn thế nào là nền giáo dục đúng nghĩa ... ?
Tôi khâm phục giáo sư!!❤❤
Một trí tuệ sáng ngời, Một nhân cách vĩ đại, cám ơn Bác, cảm ơn Phan Đăng!
Thông tin đại chúng đã làm méo mó đi một con ngừoi có tâm huyết với đất nước. Cảm ơn nhà báo vì cuộc phỏng vấn này
Phục tùng và đấu tranh là quy luật của lịch sử. Nhưng XH yên bình là bởi phục tùng, còn XH sẽ náo loạn là bởi đấu tranh. Đấu tranh sẽ có kẻ thắng người thua, kết cục là người thua phải phục tùng kẻ thắng. Cả thế giới đều tuân thủ nguyên tắc phục tùng đấy ông Đại ạ.
Bạn Đăng. Chúc bạn cùng đại gia đình luôn luôn mạnh khỏe và may mắn. Chúc bạn ngày càng thành công hơn.
,
Nếu là trí thức thì làm cái gì cũng mang lại lợi ích cho nhân sinh
GS Đại là người hết sức tâm huyết với sự nghiệp giáo dục của VN nói riêng và dân tộc VN nói chung . Vậy nhưng một số người não để sau lưng , a dua ném đá ông , thật đáng buồn !
Tư tưởng đúng chưa chắc cách làm đã đúng. Cách làm đúng cũng chưa chắc mọi bước làm đều tối ưu.
Một cái xe mới chạy tốt hơn xe cũ nhưng chưa chắc mọi bộ phận, chi tiết trong xe mới là tốt hơn cái xe cũ.
Bác Hồ chúng ta vĩ đại, vĩ nhân như vậy nhưng bác vẫn khuyên mọi ng ko nên học bác về hút thuốc cơ mà.
Vì nó có khổ phần trong giáo dục phim sex cho học sinh không lo gì cho giáo dục đồng
kính chào GS Hồ Ngọc Đại, chào Phan Đăng, chương trình của nhà báo rất hay, bổ ích. diển giả như GS Đại thì cực kỳ rồi.
Cám ơn Phan Đăng. Cám ơn chú Hồ Ngọc Đại. Ngày học triết Mác- Lê nin mình cũng luôn tranh luận với thầy dạy triết vì những cái rất mâu thuẫn. Không phục triết học Mác- Lê nin, mình đã bỏ không sinh hoạt đảng nữa.
Những vĩ nhân của thế giới đều giỏi 2 môn , Triết học và tâm lí học . Tâm lí học để đọc vị cuộc sống, triết học để nhìn nhận bao quát thế giới , nhìn thế giới 1 cách khách quan nhất .
Tuyệt vời. Cảm ơn Phan Đăng
Hán nô hồ ngọc đại và bùi hiền
Triết lý giáo dục hiện nay là hợp tác trong sự tôn trọng.
Thầy Nguyễn Ngọc Đại là người tâm huyết cũng là rất tài giỏi. Nền giáo dục ta nên phát huy tư tưởng của thầy
Vuông tròn rồi lăn xuống bùn dễ hơn.
Cam on giao su va chuong trinh . Chuong trinh hay va bo ich
Thất bại về cái vụ Tròn , Vuông , Méo với cái gọi là Công Nghệ Giáo Dục , giờ lại chuyển sang phản biện về Mác, về Khổng Tử tôi k hiểu thế nào cả nếu già k còn minh mẫn nữa thì nghỉ đi , mất thời gian với ô quá .
Báo chí bóp méo làm rất nhiều người hiểu nhầm về GS tring đó có tôi, cảm ơn nhà báo phan đăng giúp ta nhìn rõ nhiều khía cạnh cuộc sống . Xin lỗi GS HỒ NGỌC ĐẠI đã hiểu nhầm bấy lâu. Cuộc trì chuyện thấy đc tầm nhìn xa cuộc GS. Chúc GS và gia đình luôn vui vẻ mạnh khoẻ.
Wowwwww .... Càng nghe, càng tìm hiểu về giáo sư, thì cháu càng thích, càng yêu mến giáo sư. Giáo sư đang đi trước thời đại nên thời đại hiện tại ko hiểu giáo sư. Sau này ngẫm lại người ta sẽ hiểu.
tin và khâm phục giáo sư
"Tiểu nhân bất tri thiên mệnh nhi bất úy dã, hiệp đại nhân, vũ thánh nhân chi ngôn." Đọc sách mà không hiểu được sách, không học hỏi được tinh túy cao siêu đã kết luận chê bai các bậc thánh nhân, thánh hiền. Muôn đời trong thiên hạ chỉ có kẻ tiểu nhân làm như vậy. Không biết thiên lý, không trọng đạo lý, khinh nhờn người hiền đức, giễu cợt lời nói của bậc thánh nhân tất phải là kẻ tiểu nhân. Không trọng đạo lý thì không hiểu được đạo lý, không hiểu được đạo lý thì không thể bình luận đạo lý, không thể bình luận đạo lý thì không thể dạy đạo lý. Tài trí chưa đủ mà tự kiêu, có chút bằng cấp giáo sư mà tự phụ.
Nhà báo thì ba phải, không có chính kiến bởi chưa có đủ trí tuệ. Tai họa đến cũng vì không biết phải trái đúng sai, cũng vì nghe xằng, tin xằng. Họa đến sớm thôi, họa đến sớm thôi...
Hãy coi tư tưởng dân tộc của GS Đại là tâm huyết cũng như của người dân Việt yêu nước ta . Nhưng chúng tôi đang sợ sách GK của GS dậy cho các cháu vừa khó học vừa kg kinh tế tạo ra việc buôn bán SGK gây khó khăn cho học sinh và phụ huynh ..
Tôi chưa thấy nội dung sách của GS nên không dám kết luận. Nhưng nghe nói sách đó hướng học sinh biết tách ghép âm chủ động. Còn cách dạy ghép vần chỉ khiến các bé học như vẹt - phần CON không phải người (nhận thức, logic, phân tích). Có ai học bằng phần CON không?
Xa rời sự thật âm được tạo ra thế nào khiến trẻ dễ bị lợi dụng?
Nếu có tinh thần phân tích, tách ghép âm như GS thì sẽ hiểu vì sao có các ví dụ âm tiếng Việt dưới đây:
ian = ia + n = iên = yên
Nian = niên
uan = ua + n = uôn
chuang = chuông
ưan = ưa + n = ươn
lưan = lươn
uai = ua + i = uôi
Chuai = chuối
*wy = *w + y = uy = *wi
H*wy = huy
???!??????
Rat quy duoc nghe motPD, va quy trong loi GSHND !
Với tất cả những gì PĐ đang có thì chỉ phù hợp đâu đó khoảng cách từ quán trà đá đến quán Cafe là cùng thôi ạ ..!
Triết lý giáo dục Việt Nam đã, đang và sẽ thế nào, câu hỏi của Phan Đăng nêu ra không thấy 2 vị làm rõ, toàn nói chuyện đâu đâu.
Hơn 40 năm chỉ có một bộ sách lớp 1 và chỉ là phương pháp học tiếng việt, đổi mới chỗ nào?!? Mới từ một quyển sách Tiếng Việt 1 đẻ ra 3 quyển ?!? Mới từ một đứa trẻ lớp 1 chưa biết đọc biết viết ( tờ giấy trắng) phải học nghiên cứu ngôn ngữ “phân biệt âm và tiếng” ?!?. Mới là sách toàn đưa từ địa phương vùng miền, mới là dạy cho trẻ tư duy theo kiểu khôn lỏi ( con xách giỏ phụ mẹ, mẹ bế con đi ), mới là dạy cho trẻ “làm lớn” thì có quyền “làm láo” theo kiểu chia bứa, mới là thò đầu ra khỏi xe buýt đang chạy thì chỉ bị mất mũ thôi chứ đầu không sao đâu ?!? ... Túm lại tiếng việt lớp 1 mục tiêu là cho trẻ biết đọc, biết viết, còn viết đúng chính tả chỉ là tương đối và được hoàn thiện dần cho đến khi hết PTTH (chưa hẳn xong). Còn cách đánh vần ngu ngốc trẹo mồm trẹo miệng ( cờ u ku a qua hay cờ u cu a cua ?!?) mà cho là pp đổi mới, hiện đại thì em xin chấp tay ... các bác. Sau khi sách không được thẩm định ( mặc dù đã tranh cãi nảy lửa kiểu sửu nhi mất kẹo, giang hồ chợ búa ) thì ra ngồi đây phân tích các vĩ nhân của lịch sử, kẻ tung người hứng chả ăn nhậu gì đến cuốn sách “công nghệ nuôi bò” ...
Sai sai rùi! Chúng ta đang bị ảnh hưởng đám đông ném đá Gs! Hãy xem chương trình Siêu Trí Tuệ họ cũng áp dụng phương tượng hình để ghi nhớ! Chúc thầy luôn luôn mạnh khỏe để thấy công trình tâm huyết của thầy vào GD! Cầu cho ngành GD sớm nhận ra!!!
Thầy Đại nói rất hay và khách quan đúng là con người tâm huyết
Nghe hay quá được giáo sư cho mở mang tầm mắt ! Cảm ơn giáo sư ! Chúc giáo sư sẽ có nhiều bộ sách hay được đón nhận rộng rãi hơn cho mọi người !
Cám ơn nhà báo Phan Đăng.mọi người ơi đó là do chúng ta sống trong môi trường thành tích .nếu như Hồ Ngọc Đại môi trường khác ông ý hóa rồng rồi.hậu thế sẽ chứng minh...ông ý rất tâm huyết và thật thà....
Câu hỏi của nhà báo Phan Đăng rất hay.
Rất hay và bổ ích, con xin kính chúc bác GS Hồ Ngọc Đại luôn dồi dào sức khỏe ạ!
Nhà báo mời ông Bùi hiền và cái bà hương nữa cho bộ 3 này nói chuyện cho vui đi nhà báo,Hà Hà!
Tại sao thời đại này vẫn còn có những bộ não suy nghĩ như thế này nhỉ?
Gs đã cung cấp những kiến thức tổng quat rất bổ ích để hiểu dc tư tưởng giáo duc qua các thời kì. Chúc gs và phan đăng sức khỏe.
CẢM ƠN GS HỒ NGỌC ĐẠI VÀ NHÀ BÁO PHAN ĐĂNG, CÂU CHUYỆN THẬT TUYỆT.
Cảm ơn nhà báo vì bài phỏng vấn này.
nói chứ thời của ổng có thể ổng giỏi. thời này giới trẻ nó ăn học, rồi du học nó giỏi hơn nhờ công nghệ thiết bị hiện đại và bây giờ ổng đang bị trôi lùi và lạc hậu. nên cho ổng về vườn cho người khác mang công nghệ mới giáo dục mới để dạy cho các em ạ
Cảm ơn những tư tưởng đổi mới và sáng tạo của Giáo sư và a Phan Đăng
Chính ông là đại hán
Đúng là ý thức xã hội đã tiến xa, nhưng tồn tại xã hội không dễ gì xóa bỏ ngay được...Đất nước VN ngày nay vẫn còn ảnh hưởng rất sâu sắc tư tưởng nho giáo, đạo giáo của Tàu trong sinh hoạt xã hội VN....
Rất hấp dẫn và có lý!
Không phải ông thật thà đâu!😂 mà bản chất con người miền trung, con người Quảng Trị thẳng tính quá!
Ông dạiddaaus tranh cho nghành giáo dục rất cô đơn,nhưng rất kiên cường
Đúng là một học giả nói dã làm dã dạy dã hi vọng hợp tác đừng giả
Rất tiếc một vĩ nhân Họ ngọc Đai như thế này mà ta bỏ phí Việt Nam và Nhân loại sẽ nuối tiếc vô cùng.
tôi thích cách tư duy của bác...Mọi thứ đều có hạn. chúc công trình giáo dục của bác sẽ sớm phổ cập cả nước.
Cảm ơn ông
Bác là người học rộng thật đáng nể.
Cảm ơn anh Đăng đã thực hiện video này.
Những cống hiến ấy , chắc phải sau này mng mới hiểu đc thầy , vì lúc ấy những điều thầy muốn nói muốn lm như bây h trái lại mng thì sau này lại là điều bình thường diễn ra hàng ngày
Người đi trước thời đại thường khổ
Hay! Nghe người hiểu biết nói có khác, thông não hẳn
Tôi đồng ý
Mày ngáp ra câu đó chứng tỏ đầu mày đặc cỡ nào rồi....
Hà Trần vậy đầu bạn bị loãng hả. Đừng tỏ ra mình là người nguy hiểm , OK?
@@HaTran-st9vz Ếch dưới đáy giếng mà cứ học sủa là sao?