Cân Bằng Hóa Học (Hóa học 11)

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 9 พ.ย. 2024

ความคิดเห็น • 40

  • @nhutpham8207
    @nhutpham8207 ปีที่แล้ว +4

    Em thấy video của thầy có gì đó rất là ma mị và cuốn hút, giọng thầy đặc biệt quá ạ. Thầy giảng rất dễ hiểu. Mong thầy sẽ dc nhiều bạn biết đến hơn ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว +2

      Vui vì giúp được bạn.
      Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá...

    • @nhutpham8207
      @nhutpham8207 ปีที่แล้ว +2

      @@HocHoaTT dạ thầy, mong thầy ra thêm nhiều video lớp 10 và 11 nữa ạ. Ban đầu thầy ít được biết đến, nhưng chắc chắn sau này thầy sẽ viral ạ

  • @nguyenthianhthao2390
    @nguyenthianhthao2390 ปีที่แล้ว +1

    không biết diễn tả thế nào...kiểu gì cũng rất chuẩn. cám ơn thầy.

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!

  • @xuannguyentruong1565
    @xuannguyentruong1565 ปีที่แล้ว +1

    bài giảng tuyệt vời cảm ơn thầy rất nhiều.

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!

    • @xuannguyentruong1565
      @xuannguyentruong1565 ปีที่แล้ว +1

      @@HocHoaTT mình cũng là GV, mình giới thiệu với hs về trang của Thầy rất nhiều, thậm trí còn yêu cầu hs tìm hiểu trước bài giảng của thầy trước khi đến lớp tiếp thu bài mới.

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Cảm ơn bạn vì đã giúp lan tỏa các clip này.

    • @xuannguyentruong1565
      @xuannguyentruong1565 ปีที่แล้ว +1

      @@HocHoaTT cho mình xin đoạn mô hình bình thông nhau về gợi ý nồng độ được ko?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  11 หลายเดือนก่อน

      Cám ơn bạn đã quan tâm. Rất tiếc là câu hỏi của bạn bị lẫn vào "Matrix" của TH-cam nên giờ mới nhìn thấy!
      Bạn đọc ở đây: bit.ly/3m4oxYy

  • @necobunny9804
    @necobunny9804 ปีที่แล้ว +1

    Bài giảng của Thầy quá tuyệt vời ạ. Chúc Thầy sức khỏe và rất mong được xem các video mới của Thầy hằng ngày ạ. Cảm ơn Thầy thật nhiều

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Vui vì bạn thấy có ích. Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!

  • @ThichHoaHoc
    @ThichHoaHoc ปีที่แล้ว +1

    cảm ơn thầy đã làm video này để nhiều học sinh có thể hiểu đúng bản chất. Chúc thầy sức khỏe.

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Vui vì giúp được bạn.
      Hãy share để những bạn khác cũng có thể vui được với Hoá!

  • @phuongthaole1709
    @phuongthaole1709 หลายเดือนก่อน +1

    THẦY CHO EM HỎI : Viết biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng Hg(l) + O2(g) = HgO(s); trong biểu thức hằng số cân bằng có tính nồng độ của Hg(l) không ạ?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  หลายเดือนก่อน +1

      Cứ đúng theo các quy luật với một hệ dị thể. Trong trường hợp này Kc = 1 / [O₂(𝑔)].
      Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy
      Chúc luôn vui với Hoá!

  • @tuduysangtaohoctap
    @tuduysangtaohoctap 7 หลายเดือนก่อน +1

    Ví dụ minh họa dễ hiểu quá ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  7 หลายเดือนก่อน

      Vui vì giúp được chút gì.
      Hãy share để có thể giúp được những bạn khác đến cùng vui với Hoá!

  • @thiquynhtran2388
    @thiquynhtran2388 ปีที่แล้ว +1

    Thầy ơi, thầy có thể chia sẻ link của thí nghiệm mô phỏng của bài caco3 được k ạ?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Bạn liên hệ qua email, tiện hơn.

  • @Daisy-qc2uj
    @Daisy-qc2uj ปีที่แล้ว +1

    Thầy ơi! Thầy có thể giới thiệu phần mềm làm thí nghiệm mô phỏng trong bài học được ko ạ? Hoặc em có thể tham khảo chúng ở đâu? Em cảm ơn thầy.

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Không rõ bạn đang hỏi về thí nghiệm mô phỏng nào? Lần sau, bạn nên nói rõ phút, giây bắt đầu của nội dung bạn hỏi.
      Chúc luôn vui với Hoá!

  • @NguyenNhu-j5r
    @NguyenNhu-j5r 2 หลายเดือนก่อน +1

    Dạ thầy cho em hỏi, ở phút 3:33, đồ thị sự thay đổi nồng độ của các chất, không phải lúc nào nồng độ N2O4 cũng cao hơn NO2 đúng k ạ. Ở trạng thái cân bằng khác có thể là NO2 cao hơn...đúng k thầy ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  2 หลายเดือนก่อน

      Nồng độ một chất phụ thuộc vào lượng ban đầu, điều kiện phản ứng, thời điểm quan sát,... Cao hơn, thấp hơn, hay bằng nhau đều có thể.
      Chúc luôn vui với Hóa.

  • @thuthaongo9780
    @thuthaongo9780 ปีที่แล้ว +1

    Thưa thầy, nếu hs có thắc mắc nếu giá trị (d+e) khác (a+b) thì Kc phải có đơn vị, đúng hay sai tại sao ạ? Mong nhận được hồi âm của thầy. em cảm ơn ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว +1

      Đúng vậy, tuy nhiên, thường không ghi đơn vị vì không cần thiết. Cũng như hằng số trạng thái khí (hay hằng số mol khí) R = 8,314... J mol⁻¹ K⁻¹ song chúng ta cũng thường không viết ra, và còn nhiều ví dụ như thế.
      Ví dụ với phản ứng CH₃COONa(𝑎𝑞) + H₂O(ℓ) ⇌ CH₃COOH(𝑎𝑞) + NaOH(𝑎𝑞)
      thì K𝑐 có đơn vị là mol L⁻¹ dù thường không cần viết ra.
      Hy vọng đã giải đáp thắc mắc của bạn. Hãy share giải đáp này với các bạn khác vì có thể có nhiều bạn cũng có cùng thắc mắc như vậy.
      Chúc luôn vui với Hoá!

    • @aothanhmen9572
      @aothanhmen9572 10 หลายเดือนก่อน

      Thưa thầy, giá trị Kc có đơn vị không ạ. Em có tham khảo tài liệu, có tài liệu thì Kc có đơn vị; nhưng cả 3 bộ sách thì kg đề cập đến đơn vị. Em cũng chưa có hướng giải thích cho học sinh hiểu được vấn đề. Rất mong được ý kiến của Thầy. Em cám ơn! Chúc Thầy nhiều sức khoẻ.

  • @Online-ce1ek
    @Online-ce1ek 5 หลายเดือนก่อน +1

    Dạ thầy ơi cho em hỏi ạ! Tại sao khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều chống lại sự tăng nhiệt độ đó thì phải là chiều tỏa nhiệt chứ ạ? Em vẫn chưa hiểu tại sao tăng thu - giảm tỏa!

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  5 หลายเดือนก่อน +1

      Ta phải hình dung một "vũ trụ" gồm "hệ" các chất phản ứng, được bao quanh bởi "môi trường ngoài".
      Khi tăng nhiệt độ, nghĩa là cung cấp nhiệt, thì để "chống" lại, hay là làm giảm tác động của việc cung cấp nhiệt của "môi trường ngoài", thì "hệ" phải lấy đi lượng nhiệt cung cấp đó, nói cách khác là phải "hấp thu" lượng nhiệt đó, nghĩa là thu nhiệt (để giữ được cân bằng nhiệt).
      Vì thế, khi phản ừng diễn ra theo chiều thu nhiệt thì nhiệt cung cấp bao nhiêu, phản ứng sẽ "thu" đi bấy nhiêu, nghĩa là xảy ra thuận lợi.
      Đảo lại, nếu phản ứng diễn ra theo chiều tỏa nhiệt, nhiệt phải tỏa ra "môi trường ngoài", trong khi nhiệt của "môi trường ngoài" tự nó đang lớn và còn tăng dần (tăng nhiệt), nên "hệ" khó mà phóng thích nhiệt ra môi trường ngoài, nên không thuận lợi, phản ứng khó mà diễn ra được.
      Bạn có thể đọc thêm ở đây: chemjoy-tt.blogspot.com/2024/03/ve-nhiet-cua-phan-ung-hoa-hoc-xet-theo.html
      Chúc luôn vui với Hóa.

    • @Online-ce1ek
      @Online-ce1ek 5 หลายเดือนก่อน +1

      @@HocHoaTT Cảm ơn thầy thật nhiều ạ!

  • @quynhtran3965
    @quynhtran3965 4 หลายเดือนก่อน +2

    12:22 sao thầy tính ra là 0.23 nhưng lúc kết luận lại là 2.23 vậy ạ ???

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  4 หลายเดือนก่อน

      Cám ơn bạn. Những chỗ đánh máy sai đã có ghi chú ở phần "mô tả" (Description). Nay đã điều chỉnh trong video tại: th-cam.com/video/vYexZvzwHGs/w-d-xo.html
      Chúc luôn vui với Hóa.

  • @thuthaongo9780
    @thuthaongo9780 ปีที่แล้ว +1

    Thưa thầy em lại làm phiền thầy chút ạ, khi viết biểu thức tốc độ có sử dụng số mũ là hệ số cân bằng thì đấy là tốc độ cho phản ứng đơn giản, tạo sao có thể xây dựng biểu thức Kc tổng quát từ biểu thức tốc độ của phản ứng đơn giản được ạ?

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  ปีที่แล้ว

      Ngay từ đầu chúng ta đã xác định nếu là phản ứng phức tạp thì số mũ trong biểu thức tính tốc độ phải do thực nghiệm cung cấp, nếu không, thì phản ứng mặc định là đơn giản.
      Như vậy, nếu một phản ứng thuận nghịch là "phức tạp", thì _giả thiết phải cung cấp các số mũ thực nghiệm của cả hai phản ứng thuận và nghịch,_ nếu không nói gì, thì mặc nhiên phải chấp nhận đây là phản ứng đơn giản và các biểu thức tính tốc độ phản ứng (⇒ Kc) chỉ có thể dựa trên hệ số của phương trình phản ứng.
      Nếu còn thắc mắc gì khác, bạn cứ nêu ra. Hãy share câu hỏi của bạn với các bạn khác vì có thể các bạn ấy có cùng thắc mắc như bạn, nhưng không biết hỏi ai.
      Chúc luôn vui với Hoá!

  • @QuynhTranNhu-jx3km
    @QuynhTranNhu-jx3km 4 หลายเดือนก่อน +1

    12:16 tại sao thầy tìm ra được là 0,23 và 0,18 vậy ạ. E bấm máy tính là ra a= -0.43 ạ

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  4 หลายเดือนก่อน +1

      Bạn đừng quên đây là phương trình bậc 2 và -0,43 đúng là một trong hai nghiệm. Bạn thử bấm lại xem nghiệm kia là gì nhé.
      _[Riêng Kc(HB) = 0,1 (theo đề bài), nhưng do Copy&Paste mà quên sửa lại nên trên màn hình là 0,2, song tôi có lưu ý điều này trong phần một tả (description) phía trên]_
      Chúc luôn vui với Hóa.

  • @nguyenhue9976
    @nguyenhue9976 4 หลายเดือนก่อน

    Thưa thầy, từ phút thứ (6'56s) thầy có thể giải thích kĩ hơn giúp em cách xác định trong 1 phương trình: nước là dung môi hay không phải dung môi ( để viết vào biểu thức tính hằng số cân bằng) ở ví dụ 3,6 và ví dụ 5 được không ạ?
    Theo em đang hiểu, nước cùng thể tồn tại với các chất còn lại thì viết vào biểu thức, còn khác thể tồn tại thì là dung môi nên không viết vào biểu thức, không biết em hiểu vậy đã đúng chưa ạ?
    Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy ạ.

    • @HocHoaTT
      @HocHoaTT  4 หลายเดือนก่อน

      Trong video đã ghi đủ rõ. Bạn hiểu theo ý riêng bạn cũng tốt, nếu đúng.
      Chúc luôn vui với Hóa.

    • @nguyenhue9976
      @nguyenhue9976 4 หลายเดือนก่อน

      Em cảm ơn thầy ạ!