Vậy cho hỏi là làm cách nào để mình chọn cách giải pt là chọn ma trận nghịch đảo hay là ma trận cramer vậy? Thấy 2 cái đó cùng đều là ma trận vuông vs det khác 0
Nếu trong quá trình tính toán không có sai số quy tròn thì mình nghĩ làm phương pháp cramer lẹ hơn nghịch đảo đó =))) Mà cái nào cũng được thôi. Tùy bạn ^^
Ma trận đơn vị I3 là ma trận cấp 3 có các phần tử trên đường chéo chính =1 và các phần tử nằm ngoài đ/c chính =0. Bạn lấy mt đó trừ cho mt A là ra dòng dưới như trên bài giảng á
.mình nghĩ m=1 thế vào ptr nó đẹp nên suy ra được ngay luôn, còn m=-2 làm tương tự cũng thế vô ptr nhma k có gì cả mới đi tiếp bước ma trận hệ số mở rộng, mình nghĩ là do nhảy bước ấy!
giọng bạn này dễ thương xiuruuuu lunn í
dạy mà cứ nói vấp ấp a ấp úng hiểu chết liền
Hay quá rất dễ hiểu
cảm ơn cô
cho em hỏi khi nào dùng Gauss khi nào dùng cramer ạ?
thanks ad, quá dễ hiểu
37:21 đổi chỗ 2 dòng thì phải đổi dấu chứ nhỉ
thắc mắc cùng câu hỏi
Bạn có thể nêu ra 2 ứng dụng thực tế của môn Toán cc này được không?
Ở phút thứ 16:40 sao để bấm tính ra được đáp án là (-6,1,2) z ạ
cô dạy rất nhanh có chỗ hiểu chỗ không cô ạ :))
Hay quá cô ơi
Cô cho em hỏi nếu tính det ra bằng ko mà đề bài yc là tìm m để pt vô nghiệm thì mình nên tính phương pháp nào ạ
Cho em hỏi là tại sao ở chỗ m=1 thì hệ tương đương với pt x + y + z = 1 vậy ạ???
Pt t2 rút 2 ra 🙂
lms để biết dc hạng của ma trận là bao nhiêu, vdu ở giây thứ 43:49
Vậy cho hỏi là làm cách nào để mình chọn cách giải pt là chọn ma trận nghịch đảo hay là ma trận cramer vậy? Thấy 2 cái đó cùng đều là ma trận vuông vs det khác 0
Nếu trong quá trình tính toán không có sai số quy tròn thì mình nghĩ làm phương pháp cramer lẹ hơn nghịch đảo đó =)))
Mà cái nào cũng được thôi. Tùy bạn ^^
@@yueshengwu cảm ơn :)
@@yueshengwu bạn ơi có link facebook không cho mình vs có gì mình kết bạn để hỏi bài tí, cảm ơn =))
@@TK-po7yx fb.me/ThangDepay mà mình học qua 1 kì rồi nên sợ quên hết rùi ý =)))))
@@yueshengwu thế thì kết bạn thôi cũng đc :v
cô ơi cho em hỏi nếu giải phương trình mà hạng bằng nhau nhưng > n thì nghiệm phương trình sao ạ
43:28 cột hệ số tự do dòng 3 phải là -4 chứ ạ
ừ đúng rồi
ƯỚC GÌ CÓ FACEBOOK BẠN Í
Ở phút 43p50 làm sao để nhìn ra hạng của ma trận bằng 2 nhưng hệ số mở rộng lại bằng 3 để kết luận ra là vô no ,... vậy ạ ? Em cảm ơn
Bạn chú ý vào TH2: Nếu b=0 thì pt thành pt 0=0 => Loại pt ra khỏi hệ => r(A)=2
Ở phút thứ 16 gép dòng , và cột bị sai rồi ạ.khi tính ma trận nghịch đảo, m dòng ,n cột chứ
tôi cũng nghĩ vậy
Cô có dạy ứng dụng về bài toán tìm phương án sản xuất không ạ?
cô cho em xin hỏi phần D sao bằng 5 vậy cô?. Em tính ra có bằng 4.
Ad ns rõ hơn phần C VD6 đc k ạ chỗ mà sau dòng (I3-A).X=D
đúng rồi I3
@@bautihon là sao 😢
@@chinhnguyen7745 ý cùng câu hỏi mà 😅
Ma trận đơn vị I3 là ma trận cấp 3 có các phần tử trên đường chéo chính =1 và các phần tử nằm ngoài đ/c chính =0. Bạn lấy mt đó trừ cho mt A là ra dòng dưới như trên bài giảng á
Ad có mở lớp onl ko ạ
36:27 sao nếu m= 1 thì thế vào hpt còn nếu m = -2 lại thế vào định thức vậy ạ?
.mình nghĩ m=1 thế vào ptr nó đẹp nên suy ra được ngay luôn, còn m=-2 làm tương tự cũng thế vô ptr nhma k có gì cả mới đi tiếp bước ma trận hệ số mở rộng, mình nghĩ là do nhảy bước ấy!
Dạy khó hiểu