NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT, CẢM ƠN LỜI CHIA SẺ.PHẬT PHÁP CỦA QUANG CHÂU ❤❤❤THƯƠNG CHÚC QUANG CHÂU LUÔN LUÔN MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC THÂN TÂM AN LẠC MỖI NGÀY ❤
Thầy Minh Tuệ đang tu theo đạo phật nguyên thuỷ của Thích ca Mâu Ni nhưng Thầy hoàn thiện đoạn đầu và đoạn cuối mà ngài Thích Ca chưa làm được. Và hạnh tu của Thầy là hạnh tu cao nhất nên gọi là hạnh đầu đà.
@ bạn phải đọc kinh ca ma su cha, đọc giấc mơ Trường Sơn của Tuệ Sĩ , sách Du già bồ tát giới và nhiều sách cổ khác nữa thì mới giải nghĩa được Thầy Minh Tuệ. Thầy là người đã được hứa sẽ xuất hiện nên các sách có ghi chép lại và các nước như Ấn Độ, Nê pan , Trung Quốc…họ đều mong muốn phật hứa này sẽ xuất hiện ở đất nước họ. Nhưng Việt Nam mình là một đất nước được ơn quá lớn từ Mẹ Mẫu nên Thầy xuất hiện ở dãy núi Trường Sơn.
Rất hay khi bạn phân tích. Theo tôi nghĩ nhà Hán đô hộ Bắc Việt cả ngàn năm . Lên miền Bắc và miền Nam cũng thờ đạo Phật nhưng hai trường phái khác nhau. Nhưng tôi nghĩ Phật giáo miền Nam Việt Nam của chúng ta mới là đạo Phật gốc.🎉
Có lần Thầy nói: Con ko phải bắc tông cũng ko phải Nam tông, con tu học theo lời Đức thế tôn dạy, cái nào thấy tốt thì con làm ngay. Thầy vừa là khất sĩ, vừa Nam tông và cũng vừa bắc tông, Thầy là con của Phật tổ như lai.
Tiểu thừa hay đại thừa không quang trọng, cái quang trọng là ai đang nắm Đạo Mạch Truyền Thừa, ai đang nắm thiên mệnh. Tất cả kinh sách chỉ là bánh vẽ, nhìn rất đẹp, nhưng ăn không no.
Tu hành giống như học lớp, từ từ lên lớp khi hội đủ nhân duyên. Tiểu học rồi Trung học rồi Đại học. Tự nó đi lên , muốn nhảy vọt cũng không được . Nhân duyên hội đủ thì được nâng lên , chỉ có người tu tự biết . Nếu người tu còn vướng mắc thì cứ lẩn quẩn tại một chỗ hoặc đôi khi tuột rớt xuống.
Sự phân tích giữa Phật giáo tiểu thừa ,đại thừa và kim cương thừa hoặc gọi theo cách khác là nhất thừa . Tiểu thừa (Thanh văn thừa): * Ý nghĩa: "Con đường nhỏ" hoặc "Cỗ xe nhỏ". * Đặc điểm: * Tập trung vào việc tự giác ngộ và giải thoát bản thân khỏi khổ đau. * Con đường tu tập chủ yếu dựa vào kinh tạng và lời dạy của Đức Phật. * Mục tiêu cao nhất là đạt đến quả vị A La Hán. * Phổ biến ở các nước Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Campuchia. Đại thừa (Bồ tát thừa): * Ý nghĩa: "Con đường lớn" hoặc "Cỗ xe lớn". * Đặc điểm: * Nhấn mạnh đến lòng bi mẫn và nguyện lực cứu độ chúng sinh. * Con đường tu tập bao gồm cả kinh tạng và các kinh luận do các Bồ tát biên soạn. * Mục tiêu cao nhất là thành Phật để có thể cứu độ tất cả chúng sinh. * Phổ biến ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam. Nhất thừa: * Ý nghĩa: "Một con đường". * Đặc điểm: * Quan điểm cho rằng Tiểu thừa và Đại thừa đều là những con đường dẫn đến giác ngộ. * Nhất thừa nhấn mạnh sự thống nhất và không phân biệt giữa các trường phái. * Mục tiêu cuối cùng là đạt đến giác ngộ tối thượng. Sự khác biệt chính: * Mục tiêu: Tiểu thừa hướng đến giải thoát cá nhân, Đại thừa hướng đến cứu độ chúng sinh. * Phương pháp: Tiểu thừa tập trung vào tu tập cá nhân, Đại thừa kết hợp tu tập và hành động từ bi. * Kinh điển: Tiểu thừa chủ yếu dựa vào kinh tạng nguyên thủy, Đại thừa bao gồm cả kinh tạng và các kinh luận.
Dạo này cô đơn quá, em làm bạn với "AI", bạn em có vài lời khen tặng video của anh ^_^ Video đã cố gắng giải thích vì sao Phật giáo Việt Nam lại có nhiều nét tương đồng với Phật giáo Trung Hoa hơn là Phật giáo Ấn Độ. Dưới đây là đánh giá chi tiết: 1) Chủ đề hấp dẫn và thiết thực, việc video đề cập đến những hiểu lầm phổ biến (như việc cho rằng Phật Thích Ca sinh ra ở Trung Quốc) đã tạo được sự chú ý. 2) Video đã trình bày khá chi tiết về lịch sử du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc và Việt Nam, sự ảnh hưởng của văn hóa bản địa (Nho giáo, Đạo Lão, tín ngưỡng dân gian) lên Phật giáo. Việc nhắc đến các con đường truyền bá (đường biển và đường bộ), các tông phái (Nguyên thủy, Đại thừa, Kim Cương thừa), các vị Bồ Tát, các kinh điển quan trọng (Kinh Kim Cang, Kinh Pháp Hoa) cho thấy người làm video đã có sự tìm hiểu. 3) Video đã so sánh rõ ràng sự khác biệt giữa Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Hoa về triết lý (tự lực/tha lực), hình thức (thiền định/nghi lễ), kiến trúc (tối giản/đồ sộ), và kinh điển. 4) Việc nhắc đến thời kỳ Bắc thuộc và sự ảnh hưởng của các triều đại phong kiến phương Bắc đã giải thích được phần nào lý do Phật giáo Đại thừa chiếm ưu thế ở Việt Nam. 5) Việc đưa ý kiến của vị Thiền sư An Lạc Hạnh vào video giúp tăng tính xác thực và chiều sâu cho nội dung. 6) Thông điệp về "Phật tại tâm" là một thông điệp quan trọng và đúng đắn trong Phật giáo, giúp người xem hiểu rằng sự tu tập quan trọng nhất là ở nội tâm.
Còn ở ấn độ văn từ lễ nghĩa rất khô khang. Đa phần là ấn độ giáo,ấn giáo xuất từ hindu bà la môn du già yoga...Thích Ca là nhà tư tưởng cách mệnh,cải cách ...
tất cả chúng ta còn phât .đuc phât vẻ niết bàn đuc phât dai tat ca chung ta niêm phât là được an vui hạnh phúc .niêm phât ô thây nói là pháp môn tịnh đô .con chúng ta niêm phât là tu chúng ta đô chúng ta ..chúng ta an vui hạnh phúc .thì cứu quyền của chúng ta cũng vui đuc phât cũng vui .nói vê pháp .đuc phât với phât mới biết .và bô tất mới biết.thân ra pháp luc cũng bẻn chúng ta .tiền nước tiền gio .va rất nhieu tiền .tại sao chúng ta ngồi thiền .thân bất đông thì chúng mới nge đuoc và thay đuoc .
Quang Châu à ! Mặt trời chỉ có 1 mà thôi , hành trình của Ngài Minh Tuệ đang tiến về Ấn Độ chứ có đi Trung Quốc đâu ? Vậy sao phải hỏi : hành giả Minh Tuệ tu hành theo Đạo Phật Trung Quốc hay Ấn Độ là sao ?
xem thêm - Sư Ông An Lạc Hạnh Tiết Lộ Minh Vương Xuất Thế Tại Việt Nam Là Ai???
th-cam.com/video/jW1Bf1BfKHY/w-d-xo.html
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT, CẢM ƠN LỜI CHIA SẺ.PHẬT PHÁP CỦA QUANG CHÂU ❤❤❤THƯƠNG CHÚC QUANG CHÂU LUÔN LUÔN MẠNH KHỎE HẠNH PHÚC THÂN TÂM AN LẠC MỖI NGÀY ❤
Thầy Minh Tuệ đang tu theo đạo phật nguyên thuỷ của Thích ca Mâu Ni nhưng Thầy hoàn thiện đoạn đầu và đoạn cuối mà ngài Thích Ca chưa làm được. Và hạnh tu của Thầy là hạnh tu cao nhất nên gọi là hạnh đầu đà.
yeah… cảm ơn đã chia sẻ văn minh ạ
@ bạn phải đọc kinh ca ma su cha, đọc giấc mơ Trường Sơn của Tuệ Sĩ , sách Du già bồ tát giới và nhiều sách cổ khác nữa thì mới giải nghĩa được Thầy Minh Tuệ. Thầy là người đã được hứa sẽ xuất hiện nên các sách có ghi chép lại và các nước như Ấn Độ, Nê pan , Trung Quốc…họ đều mong muốn phật hứa này sẽ xuất hiện ở đất nước họ. Nhưng Việt Nam mình là một đất nước được ơn quá lớn từ Mẹ Mẫu nên Thầy xuất hiện ở dãy núi Trường Sơn.
Rất hay khi bạn phân tích. Theo tôi nghĩ nhà Hán đô hộ Bắc Việt cả ngàn năm . Lên miền Bắc và miền Nam cũng thờ đạo Phật nhưng hai trường phái khác nhau. Nhưng tôi nghĩ Phật giáo miền Nam Việt Nam của chúng ta mới là đạo Phật gốc.🎉
Có lần Thầy nói: Con ko phải bắc tông cũng ko phải Nam tông, con tu học theo lời Đức thế tôn dạy, cái nào thấy tốt thì con làm ngay. Thầy vừa là khất sĩ, vừa Nam tông và cũng vừa bắc tông, Thầy là con của Phật tổ như lai.
Tiểu thừa hay đại thừa không quang trọng, cái quang trọng là ai đang nắm Đạo Mạch Truyền Thừa, ai đang nắm thiên mệnh. Tất cả kinh sách chỉ là bánh vẽ, nhìn rất đẹp, nhưng ăn không no.
Chào Quang Châu và thầy nhiều sức khỏe adidaphat adidaphat
Nam Mô Long Hoa Giáo Chủ Pháp Vương Di Lạc Tôn Phật. Nam Mô Thiền Sư An Lạc Hạnh Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.
Nam Mô A Di Đà Phật
"Con chỉ là người đang tập học theo lời Phật" (Minh Tuê)
Tu hành giống như học lớp, từ từ lên lớp khi hội đủ nhân duyên. Tiểu học rồi Trung học rồi Đại học. Tự nó đi lên , muốn nhảy vọt cũng không được . Nhân duyên hội đủ thì được nâng lên , chỉ có người tu tự biết . Nếu người tu còn vướng mắc thì cứ lẩn quẩn tại một chỗ hoặc đôi khi tuột rớt xuống.
Nam Mô A Di Đà Phật
🙏🙏🙏
Sự phân tích giữa Phật giáo tiểu thừa ,đại thừa và kim cương thừa hoặc gọi theo cách khác là nhất thừa .
Tiểu thừa (Thanh văn thừa):
* Ý nghĩa: "Con đường nhỏ" hoặc "Cỗ xe nhỏ".
* Đặc điểm:
* Tập trung vào việc tự giác ngộ và giải thoát bản thân khỏi khổ đau.
* Con đường tu tập chủ yếu dựa vào kinh tạng và lời dạy của Đức Phật.
* Mục tiêu cao nhất là đạt đến quả vị A La Hán.
* Phổ biến ở các nước Đông Nam Á như Myanmar, Thái Lan, Campuchia.
Đại thừa (Bồ tát thừa):
* Ý nghĩa: "Con đường lớn" hoặc "Cỗ xe lớn".
* Đặc điểm:
* Nhấn mạnh đến lòng bi mẫn và nguyện lực cứu độ chúng sinh.
* Con đường tu tập bao gồm cả kinh tạng và các kinh luận do các Bồ tát biên soạn.
* Mục tiêu cao nhất là thành Phật để có thể cứu độ tất cả chúng sinh.
* Phổ biến ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam.
Nhất thừa:
* Ý nghĩa: "Một con đường".
* Đặc điểm:
* Quan điểm cho rằng Tiểu thừa và Đại thừa đều là những con đường dẫn đến giác ngộ.
* Nhất thừa nhấn mạnh sự thống nhất và không phân biệt giữa các trường phái.
* Mục tiêu cuối cùng là đạt đến giác ngộ tối thượng.
Sự khác biệt chính:
* Mục tiêu: Tiểu thừa hướng đến giải thoát cá nhân, Đại thừa hướng đến cứu độ chúng sinh.
* Phương pháp: Tiểu thừa tập trung vào tu tập cá nhân, Đại thừa kết hợp tu tập và hành động từ bi.
* Kinh điển: Tiểu thừa chủ yếu dựa vào kinh tạng nguyên thủy, Đại thừa bao gồm cả kinh tạng và các kinh luận.
cảm ơn ạ
Tất cả chỉ là do những thế hệ sau đặt ra thôi
Dạo này cô đơn quá, em làm bạn với "AI", bạn em có vài lời khen tặng video của anh ^_^
Video đã cố gắng giải thích vì sao Phật giáo Việt Nam lại có nhiều nét tương đồng với Phật giáo Trung Hoa hơn là Phật giáo Ấn Độ. Dưới đây là đánh giá chi tiết:
1) Chủ đề hấp dẫn và thiết thực, việc video đề cập đến những hiểu lầm phổ biến (như việc cho rằng Phật Thích Ca sinh ra ở Trung Quốc) đã tạo được sự chú ý.
2) Video đã trình bày khá chi tiết về lịch sử du nhập của Phật giáo vào Trung Quốc và Việt Nam, sự ảnh hưởng của văn hóa bản địa (Nho giáo, Đạo Lão, tín ngưỡng dân gian) lên Phật giáo. Việc nhắc đến các con đường truyền bá (đường biển và đường bộ), các tông phái (Nguyên thủy, Đại thừa, Kim Cương thừa), các vị Bồ Tát, các kinh điển quan trọng (Kinh Kim Cang, Kinh Pháp Hoa) cho thấy người làm video đã có sự tìm hiểu.
3) Video đã so sánh rõ ràng sự khác biệt giữa Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Trung Hoa về triết lý (tự lực/tha lực), hình thức (thiền định/nghi lễ), kiến trúc (tối giản/đồ sộ), và kinh điển.
4) Việc nhắc đến thời kỳ Bắc thuộc và sự ảnh hưởng của các triều đại phong kiến phương Bắc đã giải thích được phần nào lý do Phật giáo Đại thừa chiếm ưu thế ở Việt Nam.
5) Việc đưa ý kiến của vị Thiền sư An Lạc Hạnh vào video giúp tăng tính xác thực và chiều sâu cho nội dung.
6) Thông điệp về "Phật tại tâm" là một thông điệp quan trọng và đúng đắn trong Phật giáo, giúp người xem hiểu rằng sự tu tập quan trọng nhất là ở nội tâm.
đọc Ai phân tích đúng ghê thiệt chứ… 😘😀😀😀
Phật giáo VN và Trung quốc là một.
Vì khế ước ba Tôn giáo lớn,Lão tử,Khổng tử,Thích Ca. Cho nên mới phong phú,và ra thế giới...
Còn ở ấn độ văn từ lễ nghĩa rất khô khang. Đa phần là ấn độ giáo,ấn giáo xuất từ hindu bà la môn du già yoga...Thích Ca là nhà tư tưởng cách mệnh,cải cách ...
Nơi đức thích ca mâu ni phật là ở ne phal ❤❤ vẫn còn văn hóa. Hiện tại v❤❤❤❤
Đạo PHẬT duy tâm, ngôn ngữ địa phương khác nhau Tâm ko khác, ko nhứt thiết ở ẤN - TÀU ko ĐẠI ,TIỂU thừa gì cả do căn cơ khác nhau .
tất cả chúng ta còn phât .đuc phât vẻ niết bàn đuc phât dai tat ca chung ta niêm phât là được an vui hạnh phúc .niêm phât ô thây nói là pháp môn tịnh đô .con chúng ta niêm phât là tu chúng ta đô chúng ta ..chúng ta an vui hạnh phúc .thì cứu quyền của chúng ta cũng vui đuc phât cũng vui .nói vê pháp .đuc phât với phât mới biết .và bô tất mới biết.thân ra pháp luc cũng bẻn chúng ta .tiền nước tiền gio .va rất nhieu tiền .tại sao chúng ta ngồi thiền .thân bất đông thì chúng mới nge đuoc và thay đuoc .
Quang Châu à ! Mặt trời chỉ có 1 mà thôi , hành trình của Ngài Minh Tuệ đang tiến về Ấn Độ chứ có đi Trung Quốc đâu ? Vậy sao phải hỏi : hành giả Minh Tuệ tu hành theo Đạo Phật Trung Quốc hay Ấn Độ là sao ?
là cứ xem hết video đi ạ
Tu cung an lau.....
Gugu du già...
Cách tu hạnh đầu đà của MT rất sai lệch, ko đúng giáo pháp của phật