vi sinh khi ko có thức ăn và môi trường thiếu oxy thì vi sinh sẽ chuyển sang chế độ ngủ đông. Và khi cho vào hồ cá vi sinh sẽ tỉnh giấc và hoạt động mạnh nơi môi trường giàu oxy
Cảm ơn anh đã chia sẻ, nhưng em có góp ý một chút chỉ có vi sinh dị dưỡng mới phân hủy được lá cây còn những vi sinh tự dưỡng phân giải chất độc như NH3, NO2, NO3 thì sẽ không phân hủy được lá cây nhé. Và hệ vi sinh quang hợp từ vi sinh tự làm thì chỉ giới hạn ở một số chủng và không hoàn toàn phù hợp với tất cả môi trường của nhiều loại cá khác nhau.
Hix - Hồ ổn đinh vậy tại sao 1 tuần phải châm vi sinh - chi vậy thưa chủ clip ! Dư vi sinh - coa hiện tượng nở hoa ... - ko biết chủ clip nghĩ sao về vấn đề đó
Trường phái của tôi là nói không với vi sinh, thay vì dùng các chế phẩm kiểu đó, mình làm bể mới chỉ cần lấy 1 miếng bông ở bể cũ vắt nước vào chỉ vài ngày là bể ổn định. Bể nuôi rất ổn định cả tháng không cần thay nước. Cách nhận biết vi sinh nhiều là quan sát phân cá, nó rã ra nhanh là vi sinh tốt, hoặc các bạn ngửi mùi nước, mùi nó như kiểu hơi nồng nồng mùi đất là lúc đó bể rất tốt. Khi vi sinh đã tốt chúng ta cũng sẽ thấy cá rất ít khi bị bệnh, hệ thống vi sinh tự cạnh tranh không gian sống với nhau, chủng tối ưu sẽ tiêu diệt mầm bệnh và vi sinh loại khác bằng các chất kháng sinh chúng tiết ra. Cạnh tranh sinh học là một điều kỳ diệu của tự nhiên, mình cũng không châm thêm bất kỳ loại vi sinh đóng chai nào.
Vi khuẩn PSB nó có thể phát triển trong môi trường có ánh sáng hoặc không có ánh sáng, có oxy hoặc không có oxy và vi sinh nó chỉ phân giải các chất độc từ các chất hữu cơ đã bị phân hủy, nó sẽ ăn ké sản phẩm đã bị phân hủy thôi chứ bản thân nó không có làm nhiệm vụ phân hủy phân. Chứng minh chính xác chính là người ta nuôi tôm nuôi ốc cá... thì người ta sẽ kết hợp vi sinh EM để phân hủy phân thành các chất độc rồi sau đó mới dùng PSB để phân giải các chất độc như NH3 NH4 H2S... thành chất không còn độc nữa... chứ nói chính xác thì nó không có phân hủy phân, chẳng qua mọi người thất phân nó phân hủy là tại vì trong hồ có những loại vi sinh phân hủy, hoặc trong không khí cũng có vi khuẩn, chứ mọi người để ngoài không khí tự nhiên cũng bị phân hủy thôi, trong nước nó có vi sinh phân hủy hữu cơ nên con PSB sẽ lấy sản phẩm đó để quang hợp.
Mọi người nên tìm hiểu rõ về loại vi sinh có lợi cho nuôi cá và nhân sinh khối lên bằng đường vàng để đỡ tốn chi phí,như bên nông nghiệp họ vẫn dùng IMO 4
Có bạn, mạnh quá thì những chất thải bị cuốn đi quá nhanh vi sinh chưa kịp xử lý, nhưng cũng không nhiều lắm vì nếu có túi lọc thì phân sẽ được giữ lại và vi sinh vẫn phân huỷ được
sorry anh, nhưng nội dung anh chia sẻ về chuyện vi sinh vẫn sống mà ko ăn trong bóng tối chỉ là cách hiểu cảm tính, ko đúng về khoa học, vì ở đây vi sinh có và khi nào chúng hoạt hóa, khi nào chúng bất hoạt hóa, khi vi sinh đã có điều kiện để hoạt hóa thì ko có nguồn thức ăn thì chúng sẽ chết. Vi sinh anh ủ trong bóng tối thì chúng đã trở thành bất hoạt hóa rồi, để 1 năm hay 10 năm cũng vậy, thời gian để tùy thuộc vào dung môi hay nói đơn giản là hạn sử dụng. Vi sinh của anh làm là dạng vi sinh quang hợp, cần có ánh sáng để hoạt hóa và sau đó mới chuyển thành 2 pha hoạt động (hiếu khí và yếm khí tùy nghi), Còn vi sinh đã cho vào hồ, đã có điều kiện để chuyển thành hoạt hóa thì là 1 câu chuyện hoàn toàn khác về hóa sinh. ngoài ra, vi sinh bất kỳ đâu cũng có, trong nước máy hay nước RO đều có. nhưng vấn đề là số lượng có đủ để có tác dụng hay không, chứ không phải là có hay không có vi sinh. Lý do tại sao trong nuôi trồng thủy sản, các ao thủy sản luôn được yêu cầu bổ sung vi sinh định kỳ, không phải để ao hồ có vi sinh, mà là đuể luôn duy trì 1 lượng sinh khối đủ để lấn át các Vibro (các khuẩn hại).
Theo em nghĩ cái thí nghiệm của a ko có cá nhưng đã có cọng rau thì cọng rau chính là thức ăn của vi sinh r đó a , a thử thí nghiệm mà ko có cọng rau thử xem sao a nhé
@@thuybui1670 bạn xem clip này nhé, với lượng vi sinh gấp 200 lần thì mấy con loăng quang ấy đáng kể gì cơ chứ kaa: th-cam.com/video/hjqO-GoNCWg/w-d-xo.html
cho em hỏi tý.hồ của e khi nhìn kỹ vào mặt kính hồ thì thấy rất nhiều con nhỏ li ti bám vào mặt hồ có hình màu trắng y như nước.có đúng là con visin không vậy a
Mấy con lăng quăng nó ăn hết thì có chứ vi sinh nào mà phân hủy nhanh như vậy ad ? Vi sinh nó chỉ có tác dụng chuyển hóa amoniac trong nước thành nitrat tới nitrit và bay hơi thui. Mình xài cả vi sinh Seachem Pristine của Đức chuyên phân hủy chất hữu cơ cả tuần nó còn hok phân hủy được một cọng bèo chết nhỏ như móng tay nữa kìa.
Nếu vậy bạn xem lại chất lượng vi sinh của bạn đang dùng nhé, bạn xem chi tiết lá cây trong cái hồ này mình có nói trong clip này, nếu bạn nói do loang quăng thì bạn xem trong hồ này có loang quăng không nhé: th-cam.com/video/TnInhqPAFZU/w-d-xo.html
@@Dammevadoithuong chẳng có thằng vi sinh nào mà phân hủy vi sinh nhanh như vậy đâu... mình xài tất các loại vi sinh trong nước lẫn ngoài nước...ngay cả vi sinh chuyên dùng cho thủy sản. Chỉ được nước trong và PH GH ổn định thui... đừng mơ tới nó phân hủy phân hay chất hữu cơ... tốt nhất là nên siêng vệ sinh phần lắng phân là tốt nhất. Tất cả chỉ là chiêu PR của nsx vi sinh thui. Hệ chơi cá lâu năm ai cũng biết điều này
@@AndyFung1991 bạn nói do loăng quang nó ăn thì xem trong clip mình để đường dẫn ấy, xem có con loăng quang nào không, bạn làm thử đi rồi sẽ biết, chứ suy đoán làm gì bạn
Không bạn nếu bình thường vll để một thời gian sẽ không có bụi, bạn đã có bông lọc để giữ bụi mà, vll lúc đầu mới mua về thì có, còn đã dùng lâu rồi thì bụi chủ yếu sinh ra từ phân cá nó vỡ bể vụn mà thành
vi sinh khi ko có thức ăn và môi trường thiếu oxy thì vi sinh sẽ chuyển sang chế độ ngủ đông. Và khi cho vào hồ cá vi sinh sẽ tỉnh giấc và hoạt động mạnh nơi môi trường giàu oxy
Chuẩn bạn kaa
hồi học sinh có nghỉ buổi nào môn sinh k b :)))
vikhuaan có vi khuẩn hiếu khí và kị khí nha
Cảm ơn anh đã chia sẻ, nhưng em có góp ý một chút chỉ có vi sinh dị dưỡng mới phân hủy được lá cây còn những vi sinh tự dưỡng phân giải chất độc như NH3, NO2, NO3 thì sẽ không phân hủy được lá cây nhé. Và hệ vi sinh quang hợp từ vi sinh tự làm thì chỉ giới hạn ở một số chủng và không hoàn toàn phù hợp với tất cả môi trường của nhiều loại cá khác nhau.
cùng quan điểm
Cái psb này khử đc cái h2s vs 1 số chất bthg thôi chứ làm gì đóng góp vào chu trình nitrat hóa đâu kkkk😂😂😂
Hix - Hồ ổn đinh vậy tại sao 1 tuần phải châm vi sinh - chi vậy thưa chủ clip ! Dư vi sinh - coa hiện tượng nở hoa ... - ko biết chủ clip nghĩ sao về vấn đề đó
Một dấu hiệu nhận biết rễ nhất để biết vi sinh có hoạt động không là các vật dụng trong bể không bị nhớt
Rất 9xac
Các vật dụng trong bể bị nhớt tức là có nhiều vi sinh hả bạn?
Đúng rồi với ko có mùi tanh nữa
@@TanNguyen-bj3do là đcm ngược lại nha bác, dinh dưỡng thừa khí độc mà k được xử lí tạo điều kiện cho rêu phát triển. Nhớt đấy là rêu đó
@@themanhchu2923 thảo nào bể cá guppy của em nhớt quá bán cíu em với
Mới đầu tưởng con vi sinh nó ngọ nguậy nhìn trực quan thuyết phục quá, cho đến khi bác bảo là con loăng quăng.
Kaa, vi sinh gì mà to vậy bạn hii
Trường phái của tôi là nói không với vi sinh, thay vì dùng các chế phẩm kiểu đó, mình làm bể mới chỉ cần lấy 1 miếng bông ở bể cũ vắt nước vào chỉ vài ngày là bể ổn định. Bể nuôi rất ổn định cả tháng không cần thay nước. Cách nhận biết vi sinh nhiều là quan sát phân cá, nó rã ra nhanh là vi sinh tốt, hoặc các bạn ngửi mùi nước, mùi nó như kiểu hơi nồng nồng mùi đất là lúc đó bể rất tốt.
Khi vi sinh đã tốt chúng ta cũng sẽ thấy cá rất ít khi bị bệnh, hệ thống vi sinh tự cạnh tranh không gian sống với nhau, chủng tối ưu sẽ tiêu diệt mầm bệnh và vi sinh loại khác bằng các chất kháng sinh chúng tiết ra. Cạnh tranh sinh học là một điều kỳ diệu của tự nhiên, mình cũng không châm thêm bất kỳ loại vi sinh đóng chai nào.
khi nào thử qua san hô với cá nước mặn thì sẽ biết vi sinh tốt nó khác biệt như thế nào.
Nuôi tép chưa:))
Vi khuẩn PSB nó có thể phát triển trong môi trường có ánh sáng hoặc không có ánh sáng, có oxy hoặc không có oxy và vi sinh nó chỉ phân giải các chất độc từ các chất hữu cơ đã bị phân hủy, nó sẽ ăn ké sản phẩm đã bị phân hủy thôi chứ bản thân nó không có làm nhiệm vụ phân hủy phân.
Chứng minh chính xác chính là người ta nuôi tôm nuôi ốc cá... thì người ta sẽ kết hợp vi sinh EM để phân hủy phân thành các chất độc rồi sau đó mới dùng PSB để phân giải các chất độc như NH3 NH4 H2S... thành chất không còn độc nữa... chứ nói chính xác thì nó không có phân hủy phân, chẳng qua mọi người thất phân nó phân hủy là tại vì trong hồ có những loại vi sinh phân hủy, hoặc trong không khí cũng có vi khuẩn, chứ mọi người để ngoài không khí tự nhiên cũng bị phân hủy thôi, trong nước nó có vi sinh phân hủy hữu cơ nên con PSB sẽ lấy sản phẩm đó để quang hợp.
Chuẩn. Tuyệt vời. Bác phân tích quá chuẩn
Mình xài nước máy trực tiếp dùng bio vi sinh sao mà nước đục ngầu vậy anh chỉ em với
nước trực tiếp bạn để nữa ngày rồi mới cho vi sinh vào, và kiểm tra chất lượng vi sinh, đôi lúc chất lượng vi sinh kém quá
Clo trong nước nó diệt sạch sẽ ko một con vi sinh vật nào sống nỗi từ có lợi cho đến có hại
Cho em hỏi Ngân abi nuôi phông đen hay phông trắng để lên được màu vàng đậm ạ
Bạn tham khảo ngân abino trong phông đen này xem đã vàng như bạn mong muốn chưa, mình chưa nuôi phông trắng: th-cam.com/video/cEykKCVu5z8/w-d-xo.html
Tất cá đều phong đến là ok nhất 😊
Giải thích ngắn gọn, rất hữu ích cảm ơn ông nha
Ok bạn
Anh nên làm 2 bể để so sánh 1 cái có lá và có vinh sinh 1 cái không có vi sinh và có chiếc lá để nhận biết vi sinh hd ntn
Mọi người nên tìm hiểu rõ về loại vi sinh có lợi cho nuôi cá và nhân sinh khối lên bằng đường vàng để đỡ tốn chi phí,như bên nông nghiệp họ vẫn dùng IMO 4
thanks bạn chia sẻ
Mình làm nền bằng sỏi , dạo này xuất hiện rất nhiều những đốm vàng trên sỏi , đó là gì vậy bạn ? Có phải là rêu hay tảo ko ạ ?
@@phanxuan8534 tảo nâu, đừng nên sử dụng sỏi bạn nhé
Vi sinh để đc bao lâu là k dùng đc nữa a
@@Bucavalli tuỳ bạn ơi, nếu màu nó không còn nâu đỏ nữa là hỏng
Cho em hỏi dòng chảy có ảnh hưởng đến vi sinh k ạ
Có bạn, mạnh quá thì những chất thải bị cuốn đi quá nhanh vi sinh chưa kịp xử lý, nhưng cũng không nhiều lắm vì nếu có túi lọc thì phân sẽ được giữ lại và vi sinh vẫn phân huỷ được
Bác cho xin ít nhận xét về hạt kanet với ạ
Ý bạn muốn nhận xét về khía cạnh gì của hạt kanet
Anh trai cho em xin sdt với ạ em xin a giúp 1 số thông tin về thuốc tím á a
Phía dưới clip có số fanpage đó bạn
Anh ơi cho em hỏi là nếu đổ nhiều quá có sao ko ạ
Câu trả lời ở clip này nhé, nhiều nội dung khác trong phần video đó bạn: th-cam.com/video/hjqO-GoNCWg/w-d-xo.html
Ok A ơi
Gì thế bạn
@@Dammevadoithuong Cảm ơn huynh đài đã thông kiến thức cho tại hạ và mọi người
@@ThuanNguyen-im5fn hii chia sẻ những gì mình trải nghiệm thực tế cho anh em cùng chơi vui vẻ
sorry anh, nhưng nội dung anh chia sẻ về chuyện vi sinh vẫn sống mà ko ăn trong bóng tối chỉ là cách hiểu cảm tính, ko đúng về khoa học, vì ở đây vi sinh có và khi nào chúng hoạt hóa, khi nào chúng bất hoạt hóa, khi vi sinh đã có điều kiện để hoạt hóa thì ko có nguồn thức ăn thì chúng sẽ chết. Vi sinh anh ủ trong bóng tối thì chúng đã trở thành bất hoạt hóa rồi, để 1 năm hay 10 năm cũng vậy, thời gian để tùy thuộc vào dung môi hay nói đơn giản là hạn sử dụng. Vi sinh của anh làm là dạng vi sinh quang hợp, cần có ánh sáng để hoạt hóa và sau đó mới chuyển thành 2 pha hoạt động (hiếu khí và yếm khí tùy nghi), Còn vi sinh đã cho vào hồ, đã có điều kiện để chuyển thành hoạt hóa thì là 1 câu chuyện hoàn toàn khác về hóa sinh.
ngoài ra, vi sinh bất kỳ đâu cũng có, trong nước máy hay nước RO đều có. nhưng vấn đề là số lượng có đủ để có tác dụng hay không, chứ không phải là có hay không có vi sinh.
Lý do tại sao trong nuôi trồng thủy sản, các ao thủy sản luôn được yêu cầu bổ sung vi sinh định kỳ, không phải để ao hồ có vi sinh, mà là đuể luôn duy trì 1 lượng sinh khối đủ để lấn át các Vibro (các khuẩn hại).
Video em chia sẻ hay lắm
Dạ, chia sẻ để anh em cùng trải nghiệm đam mê cho vui bác ạ kaa
Nước bể thủy sinh mình cho vào xô, xong mình để lắng xuống rồi tái sử dụng phần nước trong bên trên được không bạn ???
không được bạn, chất nước đã nhiều hàm lượng độc tố, nên thay nước mới bạn nhé
@@Dammevadoithuong cảm ơn b
cái nhiệt kế a mua ở đâu dị a
Đây nhé bạn, tiệm cá có mà: th-cam.com/video/ID4OSj7Fb4M/w-d-xo.html
Theo em nghĩ cái thí nghiệm của a ko có cá nhưng đã có cọng rau thì cọng rau chính là thức ăn của vi sinh r đó a , a thử thí nghiệm mà ko có cọng rau thử xem sao a nhé
Ok bạn để mình làm thí nghiệm tương tự như vậy, không cho rau, cho lượng vi sinh nhiều thử xem sao
Hihi còn đậy kín để muỗi k đẻ nữa. K thì bọ gậy cũng là cá
@@thuybui1670 bạn xem clip này nhé, với lượng vi sinh gấp 200 lần thì mấy con loăng quang ấy đáng kể gì cơ chứ kaa: th-cam.com/video/hjqO-GoNCWg/w-d-xo.html
A có bán vi sinh loại a tự làm kg ạ
Vi sinh mình làm đủ dùng thôi bạn, mình có chia sẻ clip tự làm vi sinh bạn tham khảo làm nhé
muối hột có hại vi sinh ko bác
Hàm lượng muối ít sẽ không sao đâu bạn
❤❤❤❤❤❤❤❤❤
Bác có bán vi sinh đó ko.
vi sinh này làm dễ mà, mình chỉ đủ dùng thôi bạn, bạn tham khảo clip tự làm này nhé: th-cam.com/video/-L3l40hHqQo/w-d-xo.html
E mới chơi bể cnm của e nó cứ có bụi li ti không được trong giờ phải làm sao ạ, thank a
Bạn xem bụi do cái gì tạo ra
cho em hỏi tý.hồ của e khi nhìn kỹ vào mặt kính hồ thì thấy rất nhiều con nhỏ li ti bám vào mặt hồ có hình màu trắng y như nước.có đúng là con visin không vậy a
Nó là sán đó bạn, vi sinh không nhìn thấy bằng mắt thường được, dùng kính hiểm vi mới thấy kaa
Vậy có sao không a.lam sao hết con đó được vậy a
@@dammeamnhac5776 bạn tham khảo nhé: th-cam.com/video/xmH3w8BslRQ/w-d-xo.html
Mấy con lăng quăng nó ăn hết thì có chứ vi sinh nào mà phân hủy nhanh như vậy ad ? Vi sinh nó chỉ có tác dụng chuyển hóa amoniac trong nước thành nitrat tới nitrit và bay hơi thui. Mình xài cả vi sinh Seachem Pristine của Đức chuyên phân hủy chất hữu cơ cả tuần nó còn hok phân hủy được một cọng bèo chết nhỏ như móng tay nữa kìa.
Nếu vậy bạn xem lại chất lượng vi sinh của bạn đang dùng nhé, bạn xem chi tiết lá cây trong cái hồ này mình có nói trong clip này, nếu bạn nói do loang quăng thì bạn xem trong hồ này có loang quăng không nhé: th-cam.com/video/TnInhqPAFZU/w-d-xo.html
@@Dammevadoithuong nước trong như lavie mà chất lượng vi sinh gì ad 🤣 mình xài seachem hơn 5,6 năm nay rùi.
@@Dammevadoithuong chẳng có thằng vi sinh nào mà phân hủy vi sinh nhanh như vậy đâu... mình xài tất các loại vi sinh trong nước lẫn ngoài nước...ngay cả vi sinh chuyên dùng cho thủy sản. Chỉ được nước trong và PH GH ổn định thui... đừng mơ tới nó phân hủy phân hay chất hữu cơ... tốt nhất là nên siêng vệ sinh phần lắng phân là tốt nhất. Tất cả chỉ là chiêu PR của nsx vi sinh thui. Hệ chơi cá lâu năm ai cũng biết điều này
@@AndyFung1991 bạn nói do loăng quang nó ăn thì xem trong clip mình để đường dẫn ấy, xem có con loăng quang nào không, bạn làm thử đi rồi sẽ biết, chứ suy đoán làm gì bạn
@@Dammevadoithuong bạn làm gì trong clip đó ai biết được. Đổ ra thay nước mới vào hay gì đó. Nói chung chơi theo kinh nghiệm bản thân là tốt nhất.
Vi sinh E M mới để trong bóng tối rất tốt vi sinh sẽ nhân lên cấp phối
A ơi, hồ e nền cát trắng thì đánh thuốc tím đc ko ạ
Nền cát trắng mình chưa thử, bạn thử xem sao, nếu trong cát không có chất gì thì ok
@@Dammevadoithuong vâng, hồ e cá dĩa, e để cát trắng ko thôi ko có chất gì khác
@@thinhtruongai1945 được bạn
nham thạch đặt trong bể cá có bụi không bác?
Không bạn nếu bình thường vll để một thời gian sẽ không có bụi, bạn đã có bông lọc để giữ bụi mà, vll lúc đầu mới mua về thì có, còn đã dùng lâu rồi thì bụi chủ yếu sinh ra từ phân cá nó vỡ bể vụn mà thành
Em đó 24k hay 24k9999 vậy bạn?
9999 bạn nhé, nuôi từ nhỏ trong phông đen đó bạn
Vi sinh có ôn định ph dc kh a
Mấy con làng quăng thèm rau ăn hết rồi các bạn ơi
nhìn bọn loăng quoăng trông ngứa mắt thật, muốn thả 1 con betta vào quá kaka
@@dreamrelax2015 cá nhỏ thích ăn loang quang lắm đó bạn kaa