Sau khi Hiệp định Giơ Ne Vơ được ký kết (ngày 20/7/1954), nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm ranh giới, để chờ đến tháng 7/1956 tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Nhưng với những biến cố do sự phá hoại của các thế lực thù địch, đã khiến chúng ta phải mất 21 năm sau (1975), với bao xương máu của chiến sĩ, đồng bào đã đổ xuống mới giành được độc lập, thống nhất đất nước
Ít ai biết rằng, bản tình ca "Câu hò bên bờ Hiền Lương" đã suýt bị "tuyên án tử", nếu không có sự chỉ thị của Bác Hồ. Thời đó, nhiều người coi bài hát đó là nhạc vàng, ủy mị, không cho phổ biến. May mắn là Bác Hồ nghe được và thấu hiểu khúc tâm tình trong bài hát trên, Bác khen bài hát đó chứa chan tình cảm của những gia đình hai bên bờ giới tuyến, nên bài hát lại được vang lên, như bản tình ca bất diệt của tinh thần yêu nước và sống mãi đến ngày nay.
Đúng rồi bạn ạ. Có nhiều bài hát Cách mạng có yếu tố trữ tình ra đời trong giai đọan đầu Kháng chiến chống Mỹ bị phê bình là ủy mị, bi quan, thiếu sức chiến đấu. Nhiều bài hát hay thậm chí đã bị xếp xó, nhiều năm sau mới được phép phổ biến trở lại. Bên cạnh trường hợp bài Câu hò bên bờ Hiền Lương, còn có một số bài khác như Tình ca (Hoàng Việt), Xa khơi (Nguyễn Tài Tuệ), Bài ca hy vọng (Văn Ký), Tâm tình người thủy thủ (Hoàng Vân)...
Khoảng 2 tháng trước em xem phim hoạt hình "Em bé Hiền Lương" cảm thấy rất xúc động. Phim nói về tình bạn giữa hai cô cậu bé. Khi đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam, Bắc thì hai người họ không thể gặp nhau trực tiếp để chơi cùng nhau, chỉ có thể đứng hai bên sông gọi nhau. Đến khi hai người lớn lên thì chàng trai đi lính, cô gái cũng tham gia đóng góp đấu tranh bằng việc đưa những người thương binh qua sông đến nơi chữa trị. Cái cảnh cô gái ngồi bên bờ sông đan lưới hay sọt (thực tình em không nhớ rõ), cô ấy đang nghe bài hát "Câu hò bên bờ hiền Lương" qua loa phát thanh được một hồi thì có máy bay giặc đến tấn công.
Trước chỉ yêu thích bài hát vì giai điệu của nó, giờ mới biết phía sau bài hát là 1 câu chuyện cảm động về tình cảm gia đình mà trên hết là tình yêu đất nước, một lòng thực hiện nhiệm vụ được giao mà ko màng đến hạnh phúc riêng
Nghe bài hát mà không thể cầm được nước mắt...một cây cầu, một dòng sông, một dòng kẻ trên bản đồ...đã chia cắt không biết bao nhiêu gia đình, đã là mồi lửa cho không biết bao nhiêu bom đạn...
Sau khi Hiệp định Giơ Ne Vơ được ký kết (ngày 20/7/1954), nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền Bắc - Nam, lấy vĩ tuyến 17 (sông Bến Hải) làm ranh giới, để chờ đến tháng 7/1956 tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Nhưng với những biến cố do sự phá hoại của các thế lực thù địch, đã khiến chúng ta phải mất 21 năm sau (1975), với bao xương máu của chiến sĩ, đồng bào đã đổ xuống mới giành được độc lập, thống nhất đất nước
Ít ai biết rằng, bản tình ca "Câu hò bên bờ Hiền Lương" đã suýt bị "tuyên án tử", nếu không có sự chỉ thị của Bác Hồ. Thời đó, nhiều người coi bài hát đó là nhạc vàng, ủy mị, không cho phổ biến. May mắn là Bác Hồ nghe được và thấu hiểu khúc tâm tình trong bài hát trên, Bác khen bài hát đó chứa chan tình cảm của những gia đình hai bên bờ giới tuyến, nên bài hát lại được vang lên, như bản tình ca bất diệt của tinh thần yêu nước và sống mãi đến ngày nay.
Đúng rồi bạn ạ. Có nhiều bài hát Cách mạng có yếu tố trữ tình ra đời trong giai đọan đầu Kháng chiến chống Mỹ bị phê bình là ủy mị, bi quan, thiếu sức chiến đấu. Nhiều bài hát hay thậm chí đã bị xếp xó, nhiều năm sau mới được phép phổ biến trở lại. Bên cạnh trường hợp bài Câu hò bên bờ Hiền Lương, còn có một số bài khác như Tình ca (Hoàng Việt), Xa khơi (Nguyễn Tài Tuệ), Bài ca hy vọng (Văn Ký), Tâm tình người thủy thủ (Hoàng Vân)...
Hóa ra vẫn là ông Hồ có quyền, chứ cái lũ cộng sản cũng không khác gì thời phong kiến vua chúa, đấu tố trong máu nó rồi
Khoảng 2 tháng trước em xem phim hoạt hình "Em bé Hiền Lương" cảm thấy rất xúc động. Phim nói về tình bạn giữa hai cô cậu bé. Khi đất nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam, Bắc thì hai người họ không thể gặp nhau trực tiếp để chơi cùng nhau, chỉ có thể đứng hai bên sông gọi nhau. Đến khi hai người lớn lên thì chàng trai đi lính, cô gái cũng tham gia đóng góp đấu tranh bằng việc đưa những người thương binh qua sông đến nơi chữa trị. Cái cảnh cô gái ngồi bên bờ sông đan lưới hay sọt (thực tình em không nhớ rõ), cô ấy đang nghe bài hát "Câu hò bên bờ hiền Lương" qua loa phát thanh được một hồi thì có máy bay giặc đến tấn công.
Trước chỉ yêu thích bài hát vì giai điệu của nó, giờ mới biết phía sau bài hát là 1 câu chuyện cảm động về tình cảm gia đình mà trên hết là tình yêu đất nước, một lòng thực hiện nhiệm vụ được giao mà ko màng đến hạnh phúc riêng
Nghe bài hát mà không thể cầm được nước mắt...một cây cầu, một dòng sông, một dòng kẻ trên bản đồ...đã chia cắt không biết bao nhiêu gia đình, đã là mồi lửa cho không biết bao nhiêu bom đạn...
Bài ca xây dựng, Bài ca bên cánh võng, Những ánh sao đêm đi Hà Noi vivu ơi
Đọc câu chuyện về nhân vật chính trong bài hát mà buồn quá 😢
Đau đớn lòng thương cho đất nước tôi chỉ biết khóc thôi
Em từ sách Lịch Sử tìm đến đây ❤
quê em miền trung du đi ạ
Hà Tây quê lụa đi bạn ơi
❤
Hà Tây quê lụa đi
AD cho mình hỏi là tư liệu trong bài được cắt từ đâu vậy ạ.
“Luỹ thép Vĩnh Linh” nhé bạn!
Em xin tên font trên thumbnail với ạ
Streetsign sans nhé b
E cảm ơn ạ 😳
Kẻ nào đã âm mưu chia cắt đất nước ?