Nguyên Lý Thực hành Thiền Vipassanā | HT Viên Minh (Mới Nhất)

แชร์
ฝัง
  • เผยแพร่เมื่อ 10 ก.ย. 2024
  • Nguyên Lý Thực hành Thiền Vipassanā | HT Viên Minh (Mới Nhất)
    -------------
    Trong video này, HT Viên Minh sẽ giới thiệu và hướng dẫn về nguyên lý thực hành thiền Vipassanā, một phương pháp thiền quán phổ biến trong Phật giáo. Ngài sẽ giải thích cách Vipassanā giúp chúng ta nhận thức sâu sắc về bản chất vô thường, khổ và vô ngã của mọi hiện tượng.
    Kênh TH-cam: Phật Pháp Vấn Đáp
    Người Giảng: HT Viên Minh Giảng | Phật Pháp Vấn Đáp
    Kênh cập nhật những bài giảng, những pháp thoại, thuyết pháp hay nhất ý nghĩa nhất của Thầy Viên Minh (HT Viên Minh)
    Qua kênh youtube này: Quý phật tử và Đạo Hữu gần xa có thể nghe , học theo Pháp mà Thầy đã Tu Luyện trong suốt cuộc đời tu Học của mình
    Những Pháp Học, Pháp Hành rất thực tế, đời thường và dễ hiểu sẽ giúp quý Phật Tử, Đạo Hữu đi rất nhanh đến con đường an lạc giải thoát khổ đau sinh tử luân hồi.
    -------------
    Quý Phật Tử hoan hỷ đăng ký kênh Miễn Phí để được xem video mới sớm nhất nhé.
    Link đăng ký: bom.to/pOz4cE
    Trích Nguồn:
    Facebook: Tổ Đình Bửu Long: / todinhbuulongfanpage
    Ngọa Tùng Lâm: / ngo%e1%ba%a1-t%c3%b9ng...
    Kênh Nguồn: / nokowoo
    bom.to/bqNzqHa...
    -------------
    "Hiện hữu tùy duyên khởi
    Trùng Trùng pháp tướng sinh
    Tánh thấy thường soi sáng
    Nên được gọi Viên Minh"
    ------------
    Cảm ơn Quý Phật Tử đã xem video.
    -----------
    Namo tassa bhagavato arahato sammāsambuddhassa.

ความคิดเห็น • 19

  • @TMDTL
    @TMDTL 27 วันที่ผ่านมา +2

    Video này giải thích về nguyên lý và thực hành thiền Vipassanā. Nó nhấn mạnh sự quan trọng của việc nhận biết rõ ràng và trọn vẹn các hiện tượng đang diễn ra mà không có sự can thiệp của bản ngã.
    00:01 Giới thiệu về thiền Vipassanā
    • Đề cập đến các tầng thiền
    • Giải thích về Tuệ danh sắc và Tuệ buông xả
    • Nhấn mạnh sự nhận biết rõ ràng
    01:01 Thực hành thiền trong cuộc sống hàng ngày
    • Nhận biết rõ ràng các hoạt động
    • Không có cái ta trong các hoạt động
    • Chỉ có danh và sắc đang hoạt động
    02:03 Nhận biết đau khổ
    • Thấy đau nhưng không khổ
    • Đau chỉ là hiện tượng đang diễn ra
    • Tâm thanh tịnh và rõ biết
    03:00 Thiền trong mọi hoạt động
    • Mọi hoạt động đều là thiền
    • Trọn vẹn rõ biết trong mọi việc
    • Không cần ngồi thiền cố định
    04:00 Giác ngộ và nhận thức
    • Giác ngộ là hiểu rõ sự sống của chính mình
    • Trọn vẹn rõ biết từng khoảnh khắc
    • Điều chỉnh nhận thức và hành vi sai lầm
    • [00:10:00] Thực hành thiền Vipassanā
    o Hướng dẫn chi tiết về cách thực hành
    o Nhấn mạnh sự kiên nhẫn và kiên trì
    o Các bước cụ thể để đạt được sự nhận biết rõ ràng
    • [00:20:00] Những khó khăn trong thiền
    o Nhận diện và vượt qua các trở ngại
    o Cách đối phó với sự phân tâm và mệt mỏi
    o Tầm quan trọng của sự kiên nhẫn
    • [00:30:00] Lợi ích của thiền Vipassanā
    o Cải thiện sức khỏe tinh thần và thể chất
    o Tăng cường sự tập trung và nhận thức
    o Giảm căng thẳng và lo âu
    • [00:40:00] Kết luận và lời khuyên
    o Tóm tắt các điểm chính
    o Khuyến khích thực hành thường xuyên
    o Lời khuyên cho người mới bắt đầu
    • Xin lưu ý: Thời gian trong video và các hàng tóm tắt có thể không trung thực 100%. Mong thiện tri thức thông cảm cho và tự xem toàn bộ video . Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏

  • @user-ij2vc9xp8o
    @user-ij2vc9xp8o หลายเดือนก่อน +1

    Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô A Di Đà Phật

  • @anhaoha872
    @anhaoha872 หลายเดือนก่อน +1

    ❤❤❤❤❤cảm ơn kênh rất hay trung thực

  • @user-hn6lf5ui9r
    @user-hn6lf5ui9r หลายเดือนก่อน +1

    🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy ạ

  • @phuctranngoc337
    @phuctranngoc337 หลายเดือนก่อน

    Mô Phật

  • @NguyenucViet-sg8cy
    @NguyenucViet-sg8cy 27 วันที่ผ่านมา

    Thưa thầy nếu đi bộ mà chỉ có cái đi và cái biết đang đi, không có bản ngã trong đó. Vậy làm sao để quan sát thân thọ tâm pháp của bản thân ? Thầy vẫn thường nói "phải thận trọng chú tâm quan sát chính bản thân mình" để nhận biết và tỉnh thức nơi bản thân ? Nếu không quan sát rõ thân tâm thì làm sao biết mình sai ở đâu để sửa.

    • @TịnhBổn-e1b
      @TịnhBổn-e1b วันที่ผ่านมา

      Bạn thử đi 2km, rồi quay lại 2km và "thực hành chỉ có cái đi và cái biết đang đi" trong 30 ngày liên tục, bạn sẽ có câu trả lời. Chìa khóa dành cho bạn: Nếu bạn đi bộ đúng như chỉ có cái đi và cái biết đang đi thì đúng còn không có lấy đâu ra sai mà sửa. Chúc bạn thành công.

  • @thanhtuyen3968
    @thanhtuyen3968 25 วันที่ผ่านมา

    Bức tượng sau lưng thầy là ai ad?

    • @phatphapvandap9515
      @phatphapvandap9515  23 วันที่ผ่านมา

      Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay
      Đây là Phật giáo Nam Tông thờ tượng Phật Thích Ca và các vị A La Hán có mẫu tượng giống người Ấn Độ.

    • @TịnhBổn-e1b
      @TịnhBổn-e1b วันที่ผ่านมา

      Trưởng Lão HT. Hộ Tông