Thực ra phải hiểu là cả VN và TQ thực tế không quan tâm nhiều tới định hướng tư bản hay XHCN gì cả. Trong tư duy của người Á Đông thì cứ hàng đầu là dân giàu nước mạnh, dân tộc trên hết. Còn thể chế gì miễn đảm bảo được mục đích trên là được. Không ai quan tâm tới lý thuyết đâu.
@@VanNguyen-it3he mình học cái hay của chủ nghĩa tư bản, áp dụng vào định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế đa phần là theo kinh tế thị trường, song song vẩn có doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt những mặt hàng thiết yếu. Ví dụ như ngành điện nhà nước độc quyền quản lý về giá, hỗ trợ để nhân dân và doanh nghiệp dùng với giá rẻ nhất, Vùng Xâu Vùng xa, biên giới Hải Đảo đa phần đều có điện. Theo bạn, Nếu như là tư nhân thì liệu họ có kéo đường dây điện từ đất liền ra Đảo Phú Quốc không. Khi mà kéo từ tỉnh Kiên Giang ra tới Phú Quốc đâu đó 80km. Tư nhân thì họ ưu tiên vào lợi nhuận. Còn chủ nghĩa xã hội họ làm những gì tốt nhất có thể cho dân
Thế mới thấy chiến tranh tạo ra anh hùng nhưng nó cũng kéo lùi đất nước, nước ta vừa phát triển vừa tránh đc chiến tranh như U Cà là đã thành công rồi.
Tóm lại không thể đốt cháy giai đoạn bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên XHCN được. Thứ nhất, vì vốn dĩ con người sống cho cá nhân nhiều nhất, và họ chỉ nghĩ cho xh khi nhu cầu cá nhân đã đầy đủ hoặc là vì 1 lợi ích lớn hơn cho chính gia đình, hậu duệ của họ, do đó sở dĩ quần chúng tham gia CM là vì họ thấy lợi ích của họ tương đồng lợi ích CM, không phải do họ thấm nhuần lý tưởng CM. Thứ 2, con người vốn không giống nhau, đã, đang và sẽ luôn phân tầng giai cấp tùy theo năng lực của họ, càng cào bằng sẽ càng tạo bất mãn xh.
Bạn sai rồi, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN để có thể điều chỉnh, hạn chế những mặt tiêu cực của nó và coi đó là một giai đoạn quá độ, chứ đâu phải phát triển qua TBCN như bạn nghĩ ?
@phanchi496: Bạn nói đúng. Rất nhiều người nhầm tưởng kinh tế thị trường là TBCN, điều đó sai cả về lý luận lẫn thực tiễn vì nếu phát triển kinh tế thị trường là TBCN thì giải thích sao về việc VN và TQ phát triển KTTT nhưng vẫn do Đảng CS lãnh đạo, các thiết chế XH vẫn mang đậm nền móng và tư tưởng XHCN…Để nói một quốc gia là TBCN hay XHCN phải được đánh giá tổng quan trên thể chế chính trị, các thiết chế xã hội, hình thái kinh tế, mục tiêu phát triển…Việc VN và TQ là 2 quốc gia đặc thù XHCN nhưng phát triển kinh tế thị trường là sự đổi mới tư duy trong cách kết hợp những ưu điểm của nền kinh tế hàng hoá với thiết chế XHCN và mục tiêu phát triển. Đây là một hình thái kinh tế xã hội mới, cần có thời gian để hoàn thiện, khẳng định, nhưng chí ít nó đã chứng minh được hiệu quả tốt sau hơn 40 năm triển khai và áp dụng. Lịch sử nhân loại đã và đang trải qua 5 chế độ xã hội đi cùng 5 hình thái kinh tế. Mỗi chế độ xã hội và hình thái kinh tế của nó đều có giai đoạn phát triển rực rỡ , đóng góp cho sự phát triển chung của loài người nhưng cũng đều không tránh được quy luật : hết thịnh thì phải suy để ra đời một chế độ xã hội khác thay thế. CNTB ra đời từ thế kỷ 17 và đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp to lớn cho nhân loại đặc biệt trong thế kỷ 19 và 20, nhưng nó cũng không tránh được quy luật thịnh - suy và sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội khác mà chúng ta còn chưa biết là chế độ nào. Tuy nhiên từ cuối thế kỷ 20 đến nay CNTB đã bắt đầu bộc lộ những dấu hiệu thoái trào: kinh tế trì trệ , khủng hoảng tiền tệ , xã hội nhiều hơn, tỷ lệ thất nghiệp tăng, khoảng giàu nghèo trong xã hội ngày càng gia tăng, tỷ lệ người nghèo, vô gia cư tăng… gây bất ổn xã hội và mất niềm tin vào tương lai, trong khi các nền kinh tế mới nổi lại có bước tăng trưởng vượt bậc, năng động và đạt những thành tựu to lớn trong khoảng thời gian rất ngắn, thậm chí đang trở thành động lực cho tăng trưởng toàn cầu. Các quốc gia có nền kinh tế mới nổi này bao gồm cả những nước TBCN tân thời và XHCN kinh tế thị trường…thực tế này đang làm cho các nhà kinh tế, các chính trị gia đang nỗ lực nghiên cứu một mô hình kinh tế xã hội mới đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời đại mới: xoá đói giảm nghèo bền vững, thân thiện môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu toàn cầu, tăng trưởng kinh tế xanh, bền vững, bình đẳng quốc tế, chống chiến tranh…và trong quá trình đang nghiên cứu đó , mô hình VN và TQ là những điểm nhấn để họ quan tâm , nghiên cứu.
@@KhanhNguyen-ql5wfđơn giản xhcn tiêu chuẩn kia là gần như không tưởng ở hiện tại. Vì nó yêu cầu mọi mặt rất cao từ tư tưởng đến vật chất, tinh thần. Chúng ta đang trên đường phát triển xhcn, phải mò mẫm con đường vì đó, và rất nhiều hoàn cảnh trong ngoài. Nó rất khó nhưng đó là xu hướng để phát triển, tốt hơn.
@@khoamac8147chả ai phá cả chính liên xô phá đấy chính liên xô phát cuộc xâm lược lên chính đồng minh của mình Hungary và Tiệp khắc Tệ nhất là Tiệp khắc bị liên quân cộng sản vây đập cho một trận nhừ tử khiến cho dân thường và lính chết rất nhiều chính phủ Tiệp khắc phải khuyên người dân đừng phản kháng nếu không sẽ chết sau cuộc chiến đó rất nhiều Nhà cộng như Albania,công sản Pháp rồi Cộng sản Trung Quốc đến cả Cộng sản Mỹ còn phải chửi và chỉ trích Liên Xô vì hành động đó
Nếu tôi có chức có quyền thì tôi sẽ lập tức nghĩ ngay đến những người nhà, bè bạn của mình. Tôi có điều kiện thì tôi phải chăm lo cho họ trước khi nghĩ đến những người dưng. Nếu tôi nói: tôi từ bỏ lợi ích của những người nhà, đặt lợi ích của những người dưng lên trên như đã hứa khi nhậm chức.... thì đó là tôi đã nói dối mọi người. Vì bản chất của con người ta vốn là như vậy nên cần phải có một cơ chế đúng đắn để quản lý những người có chức có quyền. Không trông chờ vào lời hứa sẽ công tâm, liêm khiết của họ - nên có các nước phát triển vì họ đã can đảm nhận thức được điều đó, nên họ tuân theo cơ chế đa đảng đối lập nhau, kiểm soát lẫn nhau.... để toàn dân chứng kiến mà lựa chọn khi bầu cử.
Nhiều bài báo nước ngoài nói về sai phạm của ông Phạm Minh Chính ở New Zealand. Tôi biết điều này ở một bài báo phản động nhưng tôi đã check lại nhiều ở nhiều bài báo nước ngoài và thực sự có. Mong điều này không phải là sự thật.
@@gigachad-m1k😂 vớ vẩn, không biết đừng so sánh. Thứ 1 là liên xô quá khổng lồ mà bộ máy cồng kềnh. Thứ 2 là tư bản phương tây quấy phá các kiểu. Thứ 3 là lớp hậu bối đưa lãnh đạo vào tay người không đủ tài, đức , niềm tin tư tưởng kiên định. Và còn nhiều thứ nữa. Không phải chỉ 1 vài lý do đâu. Còn so sánh stalin và vn ko có thì so sánh khập khiễng. T hoài nghi my không sống ở vn.
VN thì có bà con Việt kiều gửi tiền về cứu đói , còn TQ thì qua cúi đầu xin Mỹ giúp đỡ phát triển cứu đói ... Nên không sụp đổ cùng Đông Âu 1991 * Câc nước Đông Âu họ thấy Tây Đức, Hàn quốc, Nhật bản theo Mỹ theo thể chế kinh tế chính trị tư bản nên họ hiểu vấn đề nghèo khổ kém phát triển do đâu nên họ mạnh dạn quay đầu đi đúng hướng
@TravelLungtung-cc9ot có ít nhưng là lượng người được Hoa Kỳ cho tị nạn nhiều nhất trên TG khi ấy - đủ để chắt chiu từng đồng usd về VN cứu đói cho gia đình đổi lấy tiền hồ để đỡ trào "ly nước nghèo khổ" góp phần lớn không sụp đổ cùng bố LX 1991
@TravelLungtung-cc9ot ít nhưng đủ để họ com cóp từng USD gửi về đổi qua tiền Hô giúp người thân ~ giúp chế độ họ cứu đói góp phần tránh tạo ra những giọt nước nghèo khổ làm bể ly nước sụp đổ theo bố LX 1991
Đừng đánh đồng giữa bao cấp và kinh tế kế hoạch hóa Nói đơn giản bc là cố gắng chia đều tất cả Ktkhh là sự phân phối được nghiêm cứu kĩ càng, chứ không phải cố gắng chia đều tất cả. Vn giai đoạn 1975-1986 là bc chứ không phải ktkhh
Dân Singapore được sở hữu đất đai, còn việt nam chỉ là quyền sử dụng?nhà nước sỡ hữu thống I quản lí. đất của mình mà ai có quyền q lí trời.......khác biệt quá xa xa xa... hèn chi nước ngoài ko công nhân nhân quyền ở Việt N, thì mọi người đừng thắc mắc.
Nên kiểm tra lại vấn đề đổi mới và hoàn cảnh lịch sử sau 1975 để đánh giá lại tầm vĩ mô của TBT Lê Duẫn. Muốn áp dụng một cái mới thì phải có sự chuẩn bị về lý luận và kết quả thực nghiệm cục bộ trước khi áp dụng ra cả nước.
Định hướng của Lenin là NEP, cốt lõi vẫn theo mô hình tư bản chứ không phải XHCN thực sự, nó chỉ khác là nằm dưới sự lãnh đạo của ĐCS với một nền kinh tế hỗn hợp đề cao vai trò của nhà nước, còn Stalin định hướng mô hình kinh tế tập trung, triệt tiêu hoàn toàn giới tư sản, bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản, dùng bàn tay sắt máu để đưa Liên Xô thẳng vào nền kinh tế XHCN, Stalin thành công đưa Liên Xô thành nước công nghiệp hàng đầu thế giới nhưng để lại hậu quả là thiếu tính bền vững vì nó đã bỏ qua giai đoạn tích luỹ tư bản để xây dựng nền móng vững chắc nền kinh tế
@@phuluonghoang394 Lenin định hướng Liên Xô theo chính sách kinh tế mới (NEP) giữ lại kinh tế thị trường và chủ nghĩa tư bản dưới sự lãnh đạo của ĐCS, thực hiện nền kinh tế hỗn hợp đa thành phần nhưng vẫn đặt vai trò nhà nước là hạt nhân với nhiệm vụ điều tiết nền kinh tế, với câu nói nổi tiếng “lùi 1 bước tiến 2 bước” đại ý là lui về hình thái chủ nghĩa tư bản để tích luỹ rồi sau đó một mách tiến lên chủ nghĩa xã hội, nó gần như giống với cách TQ và VN đang làm. Với Stalin ông ấy làm khác đi với Lenin, lão ấy triệt tiêu hoàn toàn giới tư sản, quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế tập trung và kế hoạch được định hướng bởi ý chí nhà nước, đại khái là nền kinh tế bao cấp đấy, nếu nó thất bại thì Stalin thua cuộc và về vườn. Nhưng rất đen là bàn tay sắt máu của Stalin, cùng với cao trào và nhiệt huyết cách mạng sôi sục của dân Liên Xô đã thực hiện nó thành công và biến Liên Xô thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới. Nhưng nó để lại một lỗ hổng cho nền kinh tế Liên Xô, nền móng không vững chắc đó sẽ khiến nó dần suy yếu và sụp đổ, đặc biệt là sau khi Stalin qua đời thì các đời lãnh đạo Liên Xô không ai như Stalin có thể vận hành nổi nền kinh tế “cấp tiến” dị dạng đó cả, nó suy yếu dần vì mất động lực lao động trong quần chúng và tự diễn biến trong nội bộ lãnh đạo, khủng hoảng về mặt chính sách, quan liêu, trì trệ, tham nhũng, duy ý chí khiến Liên Xô chế.t dần chế.t mòn trong kiệt quệ đói khát, thiếu hàng hoá tiêu dùng Việc không có tích luỹ tư bản khiến cho Liên Xô gần như tự chặt đứt đường lui của mình, chẳng còn khu vực kinh tế nào đáng tin cậy để vực dậy nền kinh tế yếu đuối đó nữa, nó sụp đổ… Nó cay ở chỗ là thay vì cho ra kết quả sai ngay từ đầu để biết mà sửa thì nó lại thành công và gieo cho các thế hệ người Liên Xô ảo tưởng và khi nó thể hiện sự thất bại đó là lúc không thể cứu vãn
@@phuluonghoang394 có một số cái mình tìm được như này: (Lenin/Stalin) - Chế độ chính trị: chủ nghĩa phi toàn trị/chủ nghĩa toàn trị - Kinh tế: cho phép tồn tại thị trường tự do/xoá bỏ kinh tế thị trường
Do bạn không hiểu sâu sắc về lý luận của câu đó. Rồi mấy người theo tư tưởng xét lại, cộng thêm truyền thông bẩn của phương Tây bôi nhọ. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu nó không phải là làm theo năng lực hưởng đều như nhau đâu.
Loài người chưa đạt tới trình độ tự giác tới mức chỉ cần dùng đủ theo nhu cầu cá thể mà luôn có xu hướng muốn tích lũy dự phòng càng nhiều càng tốt, có thể gọi là tham lam đó, một phần là do mức độ thỏa mãn an sinh của xã hội. Khi đã tự giác ngộ và an sinh được bảo đảm thì con người sẽ có xu hướng cống hiến theo năng lực do tự ý thức trách nhiệm với xã hội. Con đường này (XHCN) còn dài lắm …
@@sonlehoang63931 thằng làm hết 11 thằng ăn và làm biếng và thằng làm biến đều được trả như nhau với thằng làm siêng năng,có khi thằng làm biến khỏi làm nằm ngồi đợi thằng khác làm thay mình rồi chờ ăn thôi có Đúng không
@@Chunn9x một lý luận của vĩ nhân mà bạn nghĩ giải thích qua bình luận ra hết à. Bạn đã từng học đến đâu rồi. Tốt nghiệp đại học chưa. Một cái luận án thôi làm mất bao nhiêu thời gian, trình bày ra sao. Huống chi đây là hình thái của xã hội. Muốn tìm hiểu thì chịu khó đọc nhiều vô rồi nhờ người có kiến thức lý giải. Ngồi không nghe vài ba chữ của mấy đứa muốn ngu dân rồi cho là mình am hiểu.
Ngây thơ quá b trẻ à, ko phải bỗng dưng th mẽo nó bth hoá quan hệ rồi thiết lập quan hệ chiến lược toàn diện đâu. Nó muốn nước ta trở thành cây gậy, rồi nó cầm nó đập th trung đó. Chỉ có cách làm nội tại dân tộc lớn mạnh thì mới tránh khỏi làm quân tốt cho nước khác nó sai khiến. Quốc gia dân tộc là trên hết nên b có thể bỏ cái tư tưởng mang ơn mắc oán đấy đc rồi
@@vinhtrankim7078 vì bố mẹ dạy bạn như vậy nên bạn mới trở nên cặn bã sống ở đáy xã hội cuộc sống khó khăn đấy. trí tuệ như của bạn sang bên mẽo homeless thì còn khổ hơn nữa cơ. thay đổi cái não đi. biết đâu đời tươi đẹp hơn 🤣
Ai ai cũng hiểu lời ta nói. Nhưng có một loại người giả như không hiểu vì không dám hiểu. Với loại người không dám..... thì ta cũng không cần biết đến chúng.
Các nước Đông Âu trong khối Warsawar như Albania Ba Lan Bulgaria Đông Đức Hungary Romania Tiệp Khắc gia nhập NATO 1999-2004 hết rồi chỉ còn mỗi Belarus là còn thân Nga không hiểu ăn ở kiểu gì mà cho các nước từng là bằng hữu quay lưng lại với mình
@@PHANCHI496 có cái nịt giúp đỡ nè Ba Lan 🇵🇱 trước còn theo Liên Xô GDP đầu người chỉ vỏn vẹn 3.000 USD gia nhập EU 2004 một phát GDP đầu người bây giờ tận 23.000 USD rồi còn
Vì thể chế chưa bao giờ là vấn đề mấu chốt, thay đổi mô hình kinh tế phù hợp và tận dụng được lợi thế thì sẽ phát triển. Giới chóp bu chắc gì còn quan tâm đến lý tưởng xhcn, bởi nếu mọi thứ đẹp đẽ như thế đã chẳng thể nào có tham nhũng. Con người luôn cạnh tranh nhau bất kể vị trí giai cấp, khi có nhiều thì lại càng có muốn nhiều hơn, con người xác định bản thân thông qua tương quan của mình với người khác cho nên sẽ không ai dừng lại với mức đủ cả đâu. Quan trọng là nhà nước thực tế có xây dựng được một bộ máy, cấu trúc quyền lực có thể được kiểm soát, quan sát để tránh tối đa tiêu cực, độc quyền, tránh việc xuất hiện kẻ nào đó hay lợi ích nhóm có quá nhiều quyền lực tới mức làm đảo lộn cả luật pháp, bất chấp đạo đức thôi.
chủ nghĩa CS chẳng qua chỉ là công cụ để một số cá nhân dành quyền lực lớn tập trung vào tay thôi, chả khác gì tôn giáo cả. Có điều khi có quyền lực lớn trong tay, đất nc có phát triển hay không phụ thuộc vào cái tâm và tầm của họ. Độc tài không hẳn là xấu. Ở Hàn có ông Park Chung Hee cũng là độc tài nhưng lại đưa đất nc từ đói nghèo lên thành cường quốc chỉ trong vài chục năm ngắn ngủi. Trung Quốc cũng tập trung quyền lực vào tay một người, nhưng lại đưa đất nước phát triển như vũ bão, vượt cả khối EU già nua chậm chạp. Lí Quang Diệu cũng là độc tài và đưa Singapore thành nước có thu nhập cao bậc nhất thế giới. Nga hiện tại cũng ăn đứt EU với sự lãnh đạo của Putin, giúp Nga vượt qua khủng hoảng hậu Liên Xô và giữ vững vị thế cường quốc quân sự, kinh tế. Hạn chế của dân chủ là nó quá dễ để bị thao túng bởi tài phiệt và các tổ chức ngầm. Ngay cả một người yêu nước, có đủ tâm và tầm lên nắm quyền thì cũng bị các thế lực đó kéo xuống nhanh thôi, do giới hạn quyền lực và nhiệm kì. 4 năm cho một nhiệm kì là quá ngắn ngủi với 1 nguyên thủ để thay đổi đất nước. Châu Âu tự hào là cái nôi khai phóng văn minh nhân loại, bao gồm những đế chế tư bản hiện đại hùng mạnh giàu có, nhưng giờ đây thế nào? cái nôi của tư bản giờ chỉ còn là ăn mày quá khứ, kinh tế tụt dốc không phanh, bị TQ vượt mặt, bao vấn đề bất cập (VD như hệ quả là Paris giờ thành đống rác hôi thối chứ ko phải thủ đô hoa lệ của thế giới nữa) do cái gọi là thể chế dân chủ đấy. Ở Mỹ cũng tương tự, trào lưu woke, nhập cư trái phép đang tàn phá Mỹ từ bên trong. Tự do quá khiến Phương Tây đang phải đối mặt với sự phá hủy bản sắc, giá trị truyền thống trong đất nước của họ. Hơn nữa, mấy nước dân chủ có thực sự dân chủ không? Như ở Mỹ, vụ gian lận bầu cử trắng trợn 2020 là ví dụ. Về lâu về dài, chính "dân chủ" mới là kẻ hủy diệt sự thịnh vượng một quốc gia, còn độc tài nhưng yêu nước lại là con đường giúp đất nước hưng thịnh. Còn về lãnh đạo nào cũng giàu, đó là điều đương nhiên. Khi năm quyền lực trong tay, họ có quyền đòi hỏi hưởng chút lợi lộc giàu sang cho mình và con cháu (trong vòng vài triệu USD là ok), con số đó chả là gì so với các chính sách thúc đẩy kinh tế của họ, miễn là ko táng tận lương tâm đến mức tham nhũng cả ngân khố quốc gia như tổng thống Assad. VN dù còn nhiều bất cập nhưng theo dân chủ đất nước không biết nát bét tới mức nào rồi.
Chắn chắn là chưa, đọc rồi cũng không hiểu. Nên mới mạnh miệng VN với TQ là cnxh thành công đó, cười đái xè xè. 2 thằng chuyển qua thành tư bản do quá đói. Xong lại giàu lên nhanh vì có lượng dân số đông. Mà vẫn ảo là do cnxh
thực tế là cả trung quốc lẫn việt nam đều xài nguồn lực nội tại để phát triển, khi hết nguồn lực thì trung quốc đứng thứ 97 còn việt nam là 130 (GDP bình quân đầu người). Nói chung thế giới có mấy nước theo chủ nghĩa xã hội nhưng không có nước nào giàu hết nhưng suốt ngày cứ ra rả là chủ nghĩa xã hội là mô hình xã hội tiên tiến của loài người. Cho hỏi tiên tiến nhưng tại sao vẫn nghèo. Đừng nói là chiến tranh nặng nề, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng chiến tranh, nhưng người ta giảu từ lâu rồi. Đừng nói là nhờ đầu tư của Mỹ, lúc Việt Nam với Trung Quốc phát triển nhanh Mỹ cũng vẫn đầu tư nhưng sao vẫn chưa giàu? Hình thái CNXH tiên tiến gì kì lạ vậy. Thực tiễn là chứng minh tốt nhất cho lý thuyết, nếu CNXH là tốt là tuyệt vời thì bạn cho biết có ai làm thành công chưa, nếu chưa thì đó là lý thuyết xuông, là đồ dỏm thôi.
Tính theo tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) thì Trung Quốc nó chỉ kém Mỹ chút xíu còn tính theo sức mua tương đương (PPP) thì Trung nó vượt xa Mỹ lâu rồi "sọc" ạ! VN thì đứng thứ 35 (theo GDP) trên thế giới, VN đã vượt qua 170 nước Tư bản rồi, mấy anh ba sọc còn yếu về tình hình kinh tế thế giới quá! chịu khó xem mạng nhiều vào ....đặc biệt là nên xem thống kê của Worldbank hoặc số liệu thống kê của WTO ấy... Riêng GDP của VN thì xếp tương đối thôi, thực tế nó lớn hơn số thống kê nhiều vì Việt Nam quá nửa dân số được miễn thuế thu nhập nên không có số liệu thống kê, thực tế là số tiền dân VN gửi các ngân hàng quốc nội đã xấp xỉ tổng GDP rồi, số này không tính vào tổng GDP quốc nội.
@@LeVanCaoHai haizzz, tính GDP phải theo bình quân chứ, nhà 15 đứa có nhiều tiền hơn nhà 3 đứa đâu có nghĩa là giàu hơn. Nói cho cố nhưng không hiểu sao gọi là giàu. Còn chuyện việt nam, thì thật ra bạn không hiểu GDP là gì hết. haizz. Bò đỏ có khác, ngu và tỏ ra nguy hiểm
@@KhaNguyen-xw8dl : Dốt vừa thôi sọc ạ, so sánh kinh tế 2 nước phải so sánh Tổng sản phẩm Quốc nội, nghĩa là GDP (Gross Domestic Product) chứ ai đi so GDP bình quân đầu người? Còn so sánh đời sống nhân dân 2 nước phải kết hợp GDP và Sức mua tương đương PPP (Purchasing Power Parity) chứ GDP nó chẳng nói lên điều gì cả vì giá cả và thuế má mỗi nước khác nhau. Ví dụ ở Mỹ thu nhập mỗi người 1 tháng 5 ngàn USD mới có cuộc sống tương đương với ở VN 10 triệu VND (khoảng hơn 500 USD) vì giá cả hàng tiêu dùng của Mỹ gấp từ 10 đến 20 lần VN, rõ chưa sọc?
TH-cam không phải nghề à? Nói vậy chả khác nào bảo nguyên cái cộng đồng content creator với đội ngũ quản lý hùng hậu là thất nghiệp cả, nói câu mà biết thiếu kiến thức
Chi ngân sách mà 70% thì khó rồi nếu ko cải cách mạnh thì mãi mãi tụt hậu tại vùng trũng ĐNA.
Thực ra phải hiểu là cả VN và TQ thực tế không quan tâm nhiều tới định hướng tư bản hay XHCN gì cả. Trong tư duy của người Á Đông thì cứ hàng đầu là dân giàu nước mạnh, dân tộc trên hết. Còn thể chế gì miễn đảm bảo được mục đích trên là được. Không ai quan tâm tới lý thuyết đâu.
Việt Nam đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa xã hội khoa học và chủ nghĩa Mác-Lê nin👍
Là chuyển mình thành tư bản hả bạn.
@VanNguyen-it3he bạn ko đủ tầm
@VanNguyen-it3he tại sao bạn hỏi câu này
@@VanNguyen-it3he mình học cái hay của chủ nghĩa tư bản, áp dụng vào định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế đa phần là theo kinh tế thị trường, song song vẩn có doanh nghiệp nhà nước. Đặc biệt những mặt hàng thiết yếu. Ví dụ như ngành điện nhà nước độc quyền quản lý về giá, hỗ trợ để nhân dân và doanh nghiệp dùng với giá rẻ nhất, Vùng Xâu Vùng xa, biên giới Hải Đảo đa phần đều có điện. Theo bạn, Nếu như là tư nhân thì liệu họ có kéo đường dây điện từ đất liền ra Đảo Phú Quốc không. Khi mà kéo từ tỉnh Kiên Giang ra tới Phú Quốc đâu đó 80km. Tư nhân thì họ ưu tiên vào lợi nhuận. Còn chủ nghĩa xã hội họ làm những gì tốt nhất có thể cho dân
@@Thicatv Hài cốt quá, làm tư bản mà không dám nhận, tại hồi xưa chửi tư bản dữ quá. Ngại miệng.
Thế mới thấy chiến tranh tạo ra anh hùng nhưng nó cũng kéo lùi đất nước, nước ta vừa phát triển vừa tránh đc chiến tranh như U Cà là đã thành công rồi.
Tóm lại không thể đốt cháy giai đoạn bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên XHCN được. Thứ nhất, vì vốn dĩ con người sống cho cá nhân nhiều nhất, và họ chỉ nghĩ cho xh khi nhu cầu cá nhân đã đầy đủ hoặc là vì 1 lợi ích lớn hơn cho chính gia đình, hậu duệ của họ, do đó sở dĩ quần chúng tham gia CM là vì họ thấy lợi ích của họ tương đồng lợi ích CM, không phải do họ thấm nhuần lý tưởng CM. Thứ 2, con người vốn không giống nhau, đã, đang và sẽ luôn phân tầng giai cấp tùy theo năng lực của họ, càng cào bằng sẽ càng tạo bất mãn xh.
Đúng rồi, ta chỉ nên lo những cái cơ bản cho dân để họ có miếng ăn chỗ ở mà không mất nhân phẩm. Những cái cao hơn là do mỗi con người thôi.
Bạn nên bảo gia đình trả lại đất đai nhà cửa cho nhà nước để thí điểm TBCN bạn à...
Bạn sai rồi, Việt Nam phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN để có thể điều chỉnh, hạn chế những mặt tiêu cực của nó và coi đó là một giai đoạn quá độ, chứ đâu phải phát triển qua TBCN như bạn nghĩ ?
@phanchi496: Bạn nói đúng. Rất nhiều người nhầm tưởng kinh tế thị trường là TBCN, điều đó sai cả về lý luận lẫn thực tiễn vì nếu phát triển kinh tế thị trường là TBCN thì giải thích sao về việc VN và TQ phát triển KTTT nhưng vẫn do Đảng CS lãnh đạo, các thiết chế XH vẫn mang đậm nền móng và tư tưởng XHCN…Để nói một quốc gia là TBCN hay XHCN phải được đánh giá tổng quan trên thể chế chính trị, các thiết chế xã hội, hình thái kinh tế, mục tiêu phát triển…Việc VN và TQ là 2 quốc gia đặc thù XHCN nhưng phát triển kinh tế thị trường là sự đổi mới tư duy trong cách kết hợp những ưu điểm của nền kinh tế hàng hoá với thiết chế XHCN và mục tiêu phát triển. Đây là một hình thái kinh tế xã hội mới, cần có thời gian để hoàn thiện, khẳng định, nhưng chí ít nó đã chứng minh được hiệu quả tốt sau hơn 40 năm triển khai và áp dụng. Lịch sử nhân loại đã và đang trải qua 5 chế độ xã hội đi cùng 5 hình thái kinh tế. Mỗi chế độ xã hội và hình thái kinh tế của nó đều có giai đoạn phát triển rực rỡ , đóng góp cho sự phát triển chung của loài người nhưng cũng đều không tránh được quy luật : hết thịnh thì phải suy để ra đời một chế độ xã hội khác thay thế. CNTB ra đời từ thế kỷ 17 và đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp to lớn cho nhân loại đặc biệt trong thế kỷ 19 và 20, nhưng nó cũng không tránh được quy luật thịnh - suy và sẽ bị thay thế bởi một chế độ xã hội khác mà chúng ta còn chưa biết là chế độ nào. Tuy nhiên từ cuối thế kỷ 20 đến nay CNTB đã bắt đầu bộc lộ những dấu hiệu thoái trào: kinh tế trì trệ , khủng hoảng tiền tệ , xã hội nhiều hơn, tỷ lệ thất nghiệp tăng, khoảng giàu nghèo trong xã hội ngày càng gia tăng, tỷ lệ người nghèo, vô gia cư tăng… gây bất ổn xã hội và mất niềm tin vào tương lai, trong khi các nền kinh tế mới nổi lại có bước tăng trưởng vượt bậc, năng động và đạt những thành tựu to lớn trong khoảng thời gian rất ngắn, thậm chí đang trở thành động lực cho tăng trưởng toàn cầu. Các quốc gia có nền kinh tế mới nổi này bao gồm cả những nước TBCN tân thời và XHCN kinh tế thị trường…thực tế này đang làm cho các nhà kinh tế, các chính trị gia đang nỗ lực nghiên cứu một mô hình kinh tế xã hội mới đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời đại mới: xoá đói giảm nghèo bền vững, thân thiện môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu toàn cầu, tăng trưởng kinh tế xanh, bền vững, bình đẳng quốc tế, chống chiến tranh…và trong quá trình đang nghiên cứu đó , mô hình VN và TQ là những điểm nhấn để họ quan tâm , nghiên cứu.
@@KhanhNguyen-ql5wfđơn giản xhcn tiêu chuẩn kia là gần như không tưởng ở hiện tại. Vì nó yêu cầu mọi mặt rất cao từ tư tưởng đến vật chất, tinh thần.
Chúng ta đang trên đường phát triển xhcn, phải mò mẫm con đường vì đó, và rất nhiều hoàn cảnh trong ngoài. Nó rất khó nhưng đó là xu hướng để phát triển, tốt hơn.
Người Châu Âu nó đẽo chịu được khổ nên CNXH ở Đông Âu và Đông Đức nó sụp đổ là phải, còn người Việt Nam thì chịu đựng được lên không sụp chứ sao
Cũng 1 phần văn hóa chúng ta và âu mỹ khác.
Thêm cái mấu chốt là tư bản phương tây kích phá các kiểu, quá gần tư bản châu âu
@@khoamac8147chả ai phá cả chính liên xô phá đấy chính liên xô phát cuộc xâm lược lên chính đồng minh của mình Hungary và Tiệp khắc
Tệ nhất là Tiệp khắc bị liên quân cộng sản vây đập cho một trận nhừ tử khiến cho dân thường và lính chết rất nhiều chính phủ Tiệp khắc phải khuyên người dân đừng phản kháng nếu không sẽ chết sau cuộc chiến đó rất nhiều Nhà cộng như Albania,công sản Pháp rồi Cộng sản Trung Quốc đến cả Cộng sản Mỹ còn phải chửi và chỉ trích Liên Xô vì hành động đó
Tại vì dân trí thấp có nhận thức được đâu vẫn đang cảm thấy hp an toàn nhất vũ trụ thì cạn lời .!
hayyy❤
tự kỉ
Bưng bô viên.😊
@@Chunn9xcòn mày là sủa thuê viên
@@Chunn9x kênh thằng củ đậu với thằng này là một bác ạ,chả ai đi bưng bô nó ngoài nó
Nếu tôi có chức có quyền thì tôi sẽ lập tức nghĩ ngay đến những người nhà, bè bạn của mình. Tôi có điều kiện thì tôi phải chăm lo cho họ trước khi nghĩ đến những người dưng. Nếu tôi nói: tôi từ bỏ lợi ích của những người nhà, đặt lợi ích của những người dưng lên trên như đã hứa khi nhậm chức.... thì đó là tôi đã nói dối mọi người.
Vì bản chất của con người ta vốn là như vậy nên cần phải có một cơ chế đúng đắn để quản lý những người có chức có quyền. Không trông chờ vào lời hứa sẽ công tâm, liêm khiết của họ - nên có các nước phát triển vì họ đã can đảm nhận thức được điều đó, nên họ tuân theo cơ chế đa đảng đối lập nhau, kiểm soát lẫn nhau.... để toàn dân chứng kiến mà lựa chọn khi bầu cử.
Nhiều bài báo nước ngoài nói về sai phạm của ông Phạm Minh Chính ở New Zealand. Tôi biết điều này ở một bài báo phản động nhưng tôi đã check lại nhiều ở nhiều bài báo nước ngoài và thực sự có. Mong điều này không phải là sự thật.
Phân tích tương đối thôi cái mất động lực xảy ra sau khi Stalin mất
Đúng rồi bác Stalin là nhất ld nhân dân từ chiến thắng khác ước ld vn mình như bác ấy
@@gigachad-m1k😂 vớ vẩn, không biết đừng so sánh.
Thứ 1 là liên xô quá khổng lồ mà bộ máy cồng kềnh.
Thứ 2 là tư bản phương tây quấy phá các kiểu.
Thứ 3 là lớp hậu bối đưa lãnh đạo vào tay người không đủ tài, đức , niềm tin tư tưởng kiên định. Và còn nhiều thứ nữa.
Không phải chỉ 1 vài lý do đâu.
Còn so sánh stalin và vn ko có thì so sánh khập khiễng. T hoài nghi my không sống ở vn.
@@gigachad-m1k Có biết nhiêu dân thường liên xô và các đã chết trong tay nhà độc tài đó không tốt
@@gigachad-m1k rồi không biết vụ xét lại ổng à
@@gigachad-m1k vl thật, ông đồ tể thảm sát 20tr dân Nga mà cũng tung hô =))))
VN xây dựng XHCN ❌
VN xây dựng tư bản- nền Kinh Tế Tân Tự Do(neolib)✅
Điều quan trọng nhất là tìm được người lãnh đạo cho đất nước
VN thì có bà con Việt kiều gửi tiền về cứu đói , còn TQ thì qua cúi đầu xin Mỹ giúp đỡ phát triển cứu đói ... Nên không sụp đổ cùng Đông Âu 1991
* Câc nước Đông Âu họ thấy Tây Đức, Hàn quốc, Nhật bản theo Mỹ theo thể chế kinh tế chính trị tư bản nên họ hiểu vấn đề nghèo khổ kém phát triển do đâu nên họ mạnh dạn quay đầu đi đúng hướng
hút cỏ hở em, VN có bao nhiêu nhà có việt kiều ?
@TravelLungtung-cc9ot có ít nhưng là lượng người được Hoa Kỳ cho tị nạn nhiều nhất trên TG khi ấy - đủ để chắt chiu từng đồng usd về VN cứu đói cho gia đình đổi lấy tiền hồ để đỡ trào "ly nước nghèo khổ" góp phần lớn không sụp đổ cùng bố LX 1991
@TravelLungtung-cc9ot ít nhưng đủ để họ com cóp từng USD gửi về đổi qua tiền Hô giúp người thân ~ giúp chế độ họ cứu đói góp phần tránh tạo ra những giọt nước nghèo khổ làm bể ly nước sụp đổ theo bố LX 1991
Đay chu nhgia tu ban đay dang day đany đach. Roi cai tot cai hay se p t va ton tai va viwt nam se la t guong sang. ❤❤❤
Một vấn đề về tự hào mà anh đọc nghe căng thẳng thế anh :v
Viet nam giơ CN TB còn bao nhiêu phần là cnxh nữa chỉ công ty nhà nuóc chua cổ phàn đó
Nếu 1 con cừu lạc giữa đàn soi thì nên đi tập chiêm dễ hơn/ học cách cả sói dễ hơn 😂
Sản xuất hàng hóa chất lượng và xuất khẩu ....
Đừng đánh đồng giữa bao cấp và kinh tế kế hoạch hóa
Nói đơn giản bc là cố gắng chia đều tất cả
Ktkhh là sự phân phối được nghiêm cứu kĩ càng, chứ không phải cố gắng chia đều tất cả.
Vn giai đoạn 1975-1986 là bc chứ không phải ktkhh
Dân Singapore được sở hữu đất đai, còn việt nam chỉ là quyền sử dụng?nhà nước sỡ hữu thống I quản lí. đất của mình mà ai có quyền q lí trời.......khác biệt quá xa xa xa... hèn chi nước ngoài ko công nhân nhân quyền ở Việt N, thì mọi người đừng thắc mắc.
Mỷ có quyền sở hữu đất đai k???
Cali lên tiếng
sao ko so sánh xem mỹ có được quyền sở hữu đất đai ko ?
đi giảng đạo mà viết còn không liền mạch thì giảng ai nghe trời, đọc mà phát bực
uhm, m định nghĩa nhân quyền là ntn giúp cái😂😂
Xét lại dưới thời khuruschev đã giáng đòn quá nặng thời brezhnev(1964-1985)đã không có cải tổ nào mạnh mẽ
❤🎉❤❤
🎉😊
Alo mời anh Kim Jong Un vào đây nghe đề về cải cách đất nước.
Alo mời mấy anh Taliban vào đây để đổi mới tư tưởng.
Ủa vừa nghe trung sụp xong
Đơn giản là dân nó khác,thế thôi
Kênh cho rằng VN rơi vào khó khăn do ông Lê Duẩn quá cứng rắn sao. Giả sử ông ko cứng rắn thì chúng ta đc j nào? 😂😂😂😂
Xạo quá
Nên kiểm tra lại vấn đề đổi mới và hoàn cảnh lịch sử sau 1975 để đánh giá lại tầm vĩ mô của TBT Lê Duẫn. Muốn áp dụng một cái mới thì phải có sự chuẩn bị về lý luận và kết quả thực nghiệm cục bộ trước khi áp dụng ra cả nước.
Đợt đó cấm vận hết, mở cửa chắc buôn bán với ma
Vậy xhcn Liên Xô thời Lenin nó khác hơn của Stalin phải không mọi người
Định hướng của Lenin là NEP, cốt lõi vẫn theo mô hình tư bản chứ không phải XHCN thực sự, nó chỉ khác là nằm dưới sự lãnh đạo của ĐCS với một nền kinh tế hỗn hợp đề cao vai trò của nhà nước, còn Stalin định hướng mô hình kinh tế tập trung, triệt tiêu hoàn toàn giới tư sản, bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản, dùng bàn tay sắt máu để đưa Liên Xô thẳng vào nền kinh tế XHCN, Stalin thành công đưa Liên Xô thành nước công nghiệp hàng đầu thế giới nhưng để lại hậu quả là thiếu tính bền vững vì nó đã bỏ qua giai đoạn tích luỹ tư bản để xây dựng nền móng vững chắc nền kinh tế
Tất nhiên !
Vậy ai biết sự khác biệt nói cho mình biết với
@@phuluonghoang394 Lenin định hướng Liên Xô theo chính sách kinh tế mới (NEP) giữ lại kinh tế thị trường và chủ nghĩa tư bản dưới sự lãnh đạo của ĐCS, thực hiện nền kinh tế hỗn hợp đa thành phần nhưng vẫn đặt vai trò nhà nước là hạt nhân với nhiệm vụ điều tiết nền kinh tế, với câu nói nổi tiếng “lùi 1 bước tiến 2 bước” đại ý là lui về hình thái chủ nghĩa tư bản để tích luỹ rồi sau đó một mách tiến lên chủ nghĩa xã hội, nó gần như giống với cách TQ và VN đang làm.
Với Stalin ông ấy làm khác đi với Lenin, lão ấy triệt tiêu hoàn toàn giới tư sản, quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế, thực hiện chính sách kinh tế tập trung và kế hoạch được định hướng bởi ý chí nhà nước, đại khái là nền kinh tế bao cấp đấy, nếu nó thất bại thì Stalin thua cuộc và về vườn. Nhưng rất đen là bàn tay sắt máu của Stalin, cùng với cao trào và nhiệt huyết cách mạng sôi sục của dân Liên Xô đã thực hiện nó thành công và biến Liên Xô thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới. Nhưng nó để lại một lỗ hổng cho nền kinh tế Liên Xô, nền móng không vững chắc đó sẽ khiến nó dần suy yếu và sụp đổ, đặc biệt là sau khi Stalin qua đời thì các đời lãnh đạo Liên Xô không ai như Stalin có thể vận hành nổi nền kinh tế “cấp tiến” dị dạng đó cả, nó suy yếu dần vì mất động lực lao động trong quần chúng và tự diễn biến trong nội bộ lãnh đạo, khủng hoảng về mặt chính sách, quan liêu, trì trệ, tham nhũng, duy ý chí khiến Liên Xô chế.t dần chế.t mòn trong kiệt quệ đói khát, thiếu hàng hoá tiêu dùng
Việc không có tích luỹ tư bản khiến cho Liên Xô gần như tự chặt đứt đường lui của mình, chẳng còn khu vực kinh tế nào đáng tin cậy để vực dậy nền kinh tế yếu đuối đó nữa, nó sụp đổ… Nó cay ở chỗ là thay vì cho ra kết quả sai ngay từ đầu để biết mà sửa thì nó lại thành công và gieo cho các thế hệ người Liên Xô ảo tưởng và khi nó thể hiện sự thất bại đó là lúc không thể cứu vãn
@@phuluonghoang394 có một số cái mình tìm được như này: (Lenin/Stalin)
- Chế độ chính trị: chủ nghĩa phi toàn trị/chủ nghĩa toàn trị
- Kinh tế: cho phép tồn tại thị trường tự do/xoá bỏ kinh tế thị trường
KHỐI CÊ nghĩa là j ae
khối C
Ngay sát vách nato thì xhcn đông âu tồn tại sao nổi
😅 vấn đề kỹ năng cả
Mác biết gì về kt? bám vợ và pk mà cứ mơ ảo
Làm theo khả năng hưởng theo nhu cầu là khó r
Do bạn không hiểu sâu sắc về lý luận của câu đó. Rồi mấy người theo tư tưởng xét lại, cộng thêm truyền thông bẩn của phương Tây bôi nhọ. Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu nó không phải là làm theo năng lực hưởng đều như nhau đâu.
Loài người chưa đạt tới trình độ tự giác tới mức chỉ cần dùng đủ theo nhu cầu cá thể mà luôn có xu hướng muốn tích lũy dự phòng càng nhiều càng tốt, có thể gọi là tham lam đó, một phần là do mức độ thỏa mãn an sinh của xã hội. Khi đã tự giác ngộ và an sinh được bảo đảm thì con người sẽ có xu hướng cống hiến theo năng lực do tự ý thức trách nhiệm với xã hội. Con đường này (XHCN) còn dài lắm …
@@sonlehoang63931 thằng làm hết 11 thằng ăn và làm biếng và thằng làm biến đều được trả như nhau với thằng làm siêng năng,có khi thằng làm biến khỏi làm nằm ngồi đợi thằng khác làm thay mình rồi chờ ăn thôi có Đúng không
@@sonlehoang6393
Rồi như nào thì giải thích luôn đi chú
Lại còn xã hội mà ở đó cuộc sống như tiên con người như thánh hiền nữa.😊
@@Chunn9x một lý luận của vĩ nhân mà bạn nghĩ giải thích qua bình luận ra hết à. Bạn đã từng học đến đâu rồi. Tốt nghiệp đại học chưa. Một cái luận án thôi làm mất bao nhiêu thời gian, trình bày ra sao. Huống chi đây là hình thái của xã hội. Muốn tìm hiểu thì chịu khó đọc nhiều vô rồi nhờ người có kiến thức lý giải. Ngồi không nghe vài ba chữ của mấy đứa muốn ngu dân rồi cho là mình am hiểu.
Thật may cho VN đã được tư bản thương bỏ cấm cửa cho ăn theo nên đã không còn như Triều Tiên, Cuba, Venezuela....
Tự hào quá VN ơi !
Ngây thơ quá b trẻ à, ko phải bỗng dưng th mẽo nó bth hoá quan hệ rồi thiết lập quan hệ chiến lược toàn diện đâu. Nó muốn nước ta trở thành cây gậy, rồi nó cầm nó đập th trung đó. Chỉ có cách làm nội tại dân tộc lớn mạnh thì mới tránh khỏi làm quân tốt cho nước khác nó sai khiến. Quốc gia dân tộc là trên hết nên b có thể bỏ cái tư tưởng mang ơn mắc oán đấy đc rồi
bố mẹ dạy bạn là nếu thằng cướp nó đánh cướp hi ếp bạn thì bạn phải cảm ơn nó kho nó thương bạn dừng lại à? bố mẹ dạy bạn thế hay sao?
@@vinhtrankim7078 vì bố mẹ dạy bạn như vậy nên bạn mới trở nên cặn bã sống ở đáy xã hội cuộc sống khó khăn đấy. trí tuệ như của bạn sang bên mẽo homeless thì còn khổ hơn nữa cơ. thay đổi cái não đi. biết đâu đời tươi đẹp hơn 🤣
Nghề bưng bô dễ kiếm ăn nhưng ít ai chịu làm...... vì nó thối.
Ai ai cũng hiểu lời ta nói.
Nhưng có một loại người giả như không hiểu vì không dám hiểu.
Với loại người không dám..... thì ta cũng không cần biết đến chúng.
Các nước Đông Âu trong khối Warsawar như Albania Ba Lan Bulgaria Đông Đức Hungary Romania Tiệp Khắc gia nhập NATO 1999-2004 hết rồi chỉ còn mỗi Belarus là còn thân Nga không hiểu ăn ở kiểu gì mà cho các nước từng là bằng hữu quay lưng lại với mình
Nga đã từng giúp các nước Đông Âu rất nhiều về kinh tế đến kiệt quệ, dẫn tới xụp đổ 1991 đó
@@PHANCHI496vậy đông âu nghèo hơn tây âu, giờ đông đức vẫn phải nhờ tây đức gánh kinh tế nên đừng đổ do gen
@@PHANCHI496 có cái nịt giúp đỡ nè Ba Lan 🇵🇱 trước còn theo Liên Xô GDP đầu người chỉ vỏn vẹn 3.000 USD gia nhập EU 2004 một phát GDP đầu người bây giờ tận 23.000 USD rồi còn
Vì thể chế chưa bao giờ là vấn đề mấu chốt, thay đổi mô hình kinh tế phù hợp và tận dụng được lợi thế thì sẽ phát triển.
Giới chóp bu chắc gì còn quan tâm đến lý tưởng xhcn, bởi nếu mọi thứ đẹp đẽ như thế đã chẳng thể nào có tham nhũng. Con người luôn cạnh tranh nhau bất kể vị trí giai cấp, khi có nhiều thì lại càng có muốn nhiều hơn, con người xác định bản thân thông qua tương quan của mình với người khác cho nên sẽ không ai dừng lại với mức đủ cả đâu. Quan trọng là nhà nước thực tế có xây dựng được một bộ máy, cấu trúc quyền lực có thể được kiểm soát, quan sát để tránh tối đa tiêu cực, độc quyền, tránh việc xuất hiện kẻ nào đó hay lợi ích nhóm có quá nhiều quyền lực tới mức làm đảo lộn cả luật pháp, bất chấp đạo đức thôi.
quá chuẩn bạn ơi
chủ nghĩa CS chẳng qua chỉ là công cụ để một số cá nhân dành quyền lực lớn tập trung vào tay thôi, chả khác gì tôn giáo cả. Có điều khi có quyền lực lớn trong tay, đất nc có phát triển hay không phụ thuộc vào cái tâm và tầm của họ.
Độc tài không hẳn là xấu. Ở Hàn có ông Park Chung Hee cũng là độc tài nhưng lại đưa đất nc từ đói nghèo lên thành cường quốc chỉ trong vài chục năm ngắn ngủi. Trung Quốc cũng tập trung quyền lực vào tay một người, nhưng lại đưa đất nước phát triển như vũ bão, vượt cả khối EU già nua chậm chạp. Lí Quang Diệu cũng là độc tài và đưa Singapore thành nước có thu nhập cao bậc nhất thế giới. Nga hiện tại cũng ăn đứt EU với sự lãnh đạo của Putin, giúp Nga vượt qua khủng hoảng hậu Liên Xô và giữ vững vị thế cường quốc quân sự, kinh tế.
Hạn chế của dân chủ là nó quá dễ để bị thao túng bởi tài phiệt và các tổ chức ngầm. Ngay cả một người yêu nước, có đủ tâm và tầm lên nắm quyền thì cũng bị các thế lực đó kéo xuống nhanh thôi, do giới hạn quyền lực và nhiệm kì. 4 năm cho một nhiệm kì là quá ngắn ngủi với 1 nguyên thủ để thay đổi đất nước.
Châu Âu tự hào là cái nôi khai phóng văn minh nhân loại, bao gồm những đế chế tư bản hiện đại hùng mạnh giàu có, nhưng giờ đây thế nào? cái nôi của tư bản giờ chỉ còn là ăn mày quá khứ, kinh tế tụt dốc không phanh, bị TQ vượt mặt, bao vấn đề bất cập (VD như hệ quả là Paris giờ thành đống rác hôi thối chứ ko phải thủ đô hoa lệ của thế giới nữa) do cái gọi là thể chế dân chủ đấy. Ở Mỹ cũng tương tự, trào lưu woke, nhập cư trái phép đang tàn phá Mỹ từ bên trong. Tự do quá khiến Phương Tây đang phải đối mặt với sự phá hủy bản sắc, giá trị truyền thống trong đất nước của họ.
Hơn nữa, mấy nước dân chủ có thực sự dân chủ không? Như ở Mỹ, vụ gian lận bầu cử trắng trợn 2020 là ví dụ.
Về lâu về dài, chính "dân chủ" mới là kẻ hủy diệt sự thịnh vượng một quốc gia, còn độc tài nhưng yêu nước lại là con đường giúp đất nước hưng thịnh.
Còn về lãnh đạo nào cũng giàu, đó là điều đương nhiên. Khi năm quyền lực trong tay, họ có quyền đòi hỏi hưởng chút lợi lộc giàu sang cho mình và con cháu (trong vòng vài triệu USD là ok), con số đó chả là gì so với các chính sách thúc đẩy kinh tế của họ, miễn là ko táng tận lương tâm đến mức tham nhũng cả ngân khố quốc gia như tổng thống Assad.
VN dù còn nhiều bất cập nhưng theo dân chủ đất nước không biết nát bét tới mức nào rồi.
Đọc Mác chưa mà phán như đúng rồi?
Chắn chắn là chưa, đọc rồi cũng không hiểu. Nên mới mạnh miệng VN với TQ là cnxh thành công đó, cười đái xè xè. 2 thằng chuyển qua thành tư bản do quá đói. Xong lại giàu lên nhanh vì có lượng dân số đông. Mà vẫn ảo là do cnxh
@@VanNguyen-it3he : Bạn mới là người dốt về chủ nghĩa Mác: có biết định nghĩa "kinh tế tư bản" và "kinh tế XHCN" ra sao không?
thực tế là cả trung quốc lẫn việt nam đều xài nguồn lực nội tại để phát triển, khi hết nguồn lực thì trung quốc đứng thứ 97 còn việt nam là 130 (GDP bình quân đầu người). Nói chung thế giới có mấy nước theo chủ nghĩa xã hội nhưng không có nước nào giàu hết nhưng suốt ngày cứ ra rả là chủ nghĩa xã hội là mô hình xã hội tiên tiến của loài người. Cho hỏi tiên tiến nhưng tại sao vẫn nghèo. Đừng nói là chiến tranh nặng nề, Nhật Bản, Hàn Quốc cũng chiến tranh, nhưng người ta giảu từ lâu rồi. Đừng nói là nhờ đầu tư của Mỹ, lúc Việt Nam với Trung Quốc phát triển nhanh Mỹ cũng vẫn đầu tư nhưng sao vẫn chưa giàu? Hình thái CNXH tiên tiến gì kì lạ vậy. Thực tiễn là chứng minh tốt nhất cho lý thuyết, nếu CNXH là tốt là tuyệt vời thì bạn cho biết có ai làm thành công chưa, nếu chưa thì đó là lý thuyết xuông, là đồ dỏm thôi.
giờ này chê tq chưa giàu hả 3 que
Lí thuyết nghe thấy xà lơ
Thực tiễn thì nga xô đông âu bán đảo triều tiên cu ba nhan nhản ra đó mà sao lũ bò vẫn cố tình k hiểu .😊
Tính theo tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) thì Trung Quốc nó chỉ kém Mỹ chút xíu còn tính theo sức mua tương đương (PPP) thì Trung nó vượt xa Mỹ lâu rồi "sọc" ạ! VN thì đứng thứ 35 (theo GDP) trên thế giới, VN đã vượt qua 170 nước Tư bản rồi, mấy anh ba sọc còn yếu về tình hình kinh tế thế giới quá! chịu khó xem mạng nhiều vào ....đặc biệt là nên xem thống kê của Worldbank hoặc số liệu thống kê của WTO ấy...
Riêng GDP của VN thì xếp tương đối thôi, thực tế nó lớn hơn số thống kê nhiều vì Việt Nam quá nửa dân số được miễn thuế thu nhập nên không có số liệu thống kê, thực tế là số tiền dân VN gửi các ngân hàng quốc nội đã xấp xỉ tổng GDP rồi, số này không tính vào tổng GDP quốc nội.
@@LeVanCaoHai haizzz, tính GDP phải theo bình quân chứ, nhà 15 đứa có nhiều tiền hơn nhà 3 đứa đâu có nghĩa là giàu hơn. Nói cho cố nhưng không hiểu sao gọi là giàu. Còn chuyện việt nam, thì thật ra bạn không hiểu GDP là gì hết. haizz. Bò đỏ có khác, ngu và tỏ ra nguy hiểm
@@KhaNguyen-xw8dl : Dốt vừa thôi sọc ạ, so sánh kinh tế 2 nước phải so sánh Tổng sản phẩm Quốc nội, nghĩa là GDP (Gross Domestic Product) chứ ai đi so GDP bình quân đầu người? Còn so sánh đời sống nhân dân 2 nước phải kết hợp GDP và Sức mua tương đương PPP (Purchasing Power Parity) chứ GDP nó chẳng nói lên điều gì cả vì giá cả và thuế má mỗi nước khác nhau. Ví dụ ở Mỹ thu nhập mỗi người 1 tháng 5 ngàn USD mới có cuộc sống tương đương với ở VN 10 triệu VND (khoảng hơn 500 USD) vì giá cả hàng tiêu dùng của Mỹ gấp từ 10 đến 20 lần VN, rõ chưa sọc?
like
vl
Nga con chuyển hộ khẩu qua kali giờ
Chưa gì thấy hàn, nhật, đức, mỹ khủng hoảng sụp đổ tới nơi 😂😂😂
Đế quốc Mỹ trong cơn rẫy chết nxb sự thật 1955 😊
@@Chunn9x giẫy gì nữa đế quốc Mĩ nó chết tươi rồi, giờ nó phải chuyển qua hình dạng khác r, t đố bạn làm thế nào để Mĩ nhận làm 'đế quốc' nữa
Trung Quốc sụp. Thì Việt Nam cũng sụp
Chưa gì thấy hoa kỳ chia rẽ, đức sụp, hàn quốc sụp, nhật bản dân một là chet già hai là chet vì làm việc
Thế sao bạn vẫn thất nghiệp chuyển sang làm youtube ????
Nước nào cũng có thất nghiệp nha
ngta làm du tu be kiếm ra tiền đấy thằng đầu đất ạ :))) chỉ có mày là thằng thất nghiệp đi cmt dạo để phủ nhận ng khác thôi nhóc ạ
TH-cam không phải nghề à? Nói vậy chả khác nào bảo nguyên cái cộng đồng content creator với đội ngũ quản lý hùng hậu là thất nghiệp cả, nói câu mà biết thiếu kiến thức
đọc lại định nghĩa