Mình xem và đọc những kiến thức về vũ trụ thấy thật may mắn khi mình là thực thể trong vũ trụ. Sinh ra từ 1 điểm kì dị - 1 thứ vô hình lại có thể tồn tại và phát triển những vật chất bao la hữu hình . Vũ trụ rộng tới 90 tỷ năm ánh sáng lại sinh ra từ 1 điểm kỳ dị ( mà vật chất k thể tự sinh ra hay mất đi) thật là vi diệu.
Những thứ mà chúng ta biết về vũ trụ đến một lúc nào đó sẽ sai hết và con người sẽ tìm những định luật mới. Và cứ lặp lại như vậy. Vũ trụ là cái mà con người không thể hiểu được.
Đây là lần đầu tiên mình thừa nhận đất phẳng cũng có lí của nó, không thời gian có thể bị bẻ cong, ánh sáng do đó cũng không thẳng, nên những gì ta nhìn thấy qua mắt thường hoặc camera chưa chắc là chân lí.
Tất cả chị là phỏng đoán. Ngay cả đến trái đất còn chưa khám phá hết thì lấy gì tôi tin mấy nhà khoa học có thể khám phá dc chính xác những ngôi sao ở xa đó.
Bản chất của điểm kì dị thì nó không thể xảy ra vụ nổ big bang được vì không có thứ gì thoát ra được kỳ dị. Nếu thuyết big bang là đúng thì nó phải là 1 điểm khác chứ không phải là kì dị. Điểm kì dị là 0 mà bất cứ gì nhân với 0 đều chỉ bằng 0, người ta chứng minh được nếu là kì dị sẽ không thể xảy ra quá trình lạm phát khủng khiếp trong 1 phần giây như big bang được.
chân không có khối lượng, vậy photon ánh sáng có khối lượng, nên ánh sáng có vận tốc ko thể là bất biến hay vĩnh cửu được, vậy thuyết tương đối hẹp dựa vào sự hằng định của vận tốc ánh sáng để chứng minh là mâu thuẫn, kết quả thuyết tương đối hẹp có thể đúng nhưng cách chứng minh đã sai.
Thuyết tương đối có thể sai bạn ạ, nhưng nói suôn như vậy thì 100 năm nữa cũng không làm đc gì. Hơn 100 năm rồi ng ta càng muốn chứng minh Thuyết tương đối sai thì nó lại càng đúng, điều này đã đc chứng minh và nhắc lại là chứng minh hơn 100 năm rồi nha. 🤔
Ánh sáng bất biến hay vĩnh cửu chỉ là để giới hạn nhận thức của chúng ta, khi chũng ta đạt cảnh giới nhất định sẽ không thấy nó đúng, vì nó không nằm trong cùng một hệ quy chiếu với chúng ta.
Photon ánh sáng mang lưỡng tính sóng hạt bạn ạ. Mà sóng thì có tốc độ ko đổi trong cùng 1 môi trường. Nó có thể bị giảm đi khi qua môi trường đậm đặc hơn, nhưng khi thoát ra thì nó sẽ trở lại tốc độ như cũ. Vận tốc as ở môi trường chân ko là ko đổi. Vật lý lượng tử đối vs con ng mà nói thì vẫn còn rất mới mẻ, có quá nhiều điều chúng ta chưa thể hiểu biết chúng.
@@hungnguyenduy3664 thuyết tương đối hẹp dc chứng minh dựa trên tính tức thời (chứ ko phải ko đổi) của ánh sáng (tức là không gian lớn cỡ nào, ánh sáng đến đó cũng tức thời) điều này là ko thể, nên cách chứng minh đó mâu thuẫn, kết quả thì vẫn đúng
Thần thoại trung quốc hay nói một ngày trên trời bằng 1 năm dưới hạ giới, mình nghĩ sao họ lại nghĩ ra điều này, có khả năng người ngoài hành tinh tới trái đất trước kia sống ở nơi không thời gian trôi chậm hơn trái đất 😅
TVTV ơi , cho hỏi là lực hấp dẫn và ánh sáng có từ đâu ? Nó có tỉ lệ tương ứng trong các chiều không gian khác nhau hay không ? Trong không gian 3 chiều nếu tăng gấp đôi khoảng cách truyền ánh sáng thì cường độ nhỏ hơn 4 lần , còn trong không gian 4 chiều thì hệ số này là 8 phải không ạ ?
Ủa chì (Pb) là cục chì kim loại mà, sao lại để minh họa là cây bút chì ( làm bằng than chì (Carbon))??? Ad lag hay là do lâu nay mình hiểu sai về cây bút chì ta?
Đây không phải giới hạn của vũ trụ, đây là giới hạn của không gian, nếu vượt quá không gian sẽ không chứa nó nữa, đạo gia gọi là "không trong ngũ hành, nằm ngoài tam giới"
Vì cấu trúc của nó là dạng cấu trúc có chứa tận 99% không khí. Mà để nó bay lên thì nó áp suất trong của vật thể phải bé hơn áp suất không khí, kiểu như lực đẩy ác-si-mét ấy. Nhưng mà áp suất trong bằng áp suất ngoài cho nên nó sẽ có tính chất như 1 cục không khí bình thường.
Trong chân không nghe nói có mấy cái hạt ảo tự sinh ra và tự biến mất mà các hạt ảo lại sinh ra từ chân không, nghĩa là sinh ra từ không có gì cùng với phản hạt ảo nghĩ là mang năng lượng âm nên trong chân không vẫn có khối lượng!
khi mình coi 1 chương trình khoa học kia thì mấy ông nhà khoa học có nói sơ qua về quá trình của vụ nổ BigBang (coi lâu quá mình ko nhớ rõ chi tiết): - Vũ trụ bạn đầu chỉ là 1 không gian tĩnh lặng, cùng các hạt vật chất và năng lượng.v.v., kích cỡ thì chả rõ to bằng bao nhiêu vũ trụ hiện tại nhưng chắc cũng cỡ mấy tỷ năm ánh sáng..., Sau đó tất cả mọi thứ bị nén lại vào 1 điểm chỉ nhỏ bằng 1 hạt nguyên tử, rồi sau đó nổ bung ra với kích thước ban đầu và tiếp tục giãn nở cho đến bây giờ. Toàn bộ quá trình ấy diễn ra trong chưa đầy 1 GIÂY!! Nên mình thấy sao Neutron vẫn còn tầm thường chán ^^
Add cho mình hỏi vật chất chỉ chiếm lượng rất nhỏ trong vũ trụ quan sát được. Vậy có khi nào có một nơi khác ngoài vũ trụ quan sát được, có một "vũ trụ phản vật chất" với chúng ta không nhỉ? Nếu giả sử vũ trụ vật chất quanh ta ban đầu là những phản vật chất, thì chuyện gì sẽ xảy ra? Các định luật vật lý, hóa học, sinh học...có ngược với điều ta đã biết hay không? Có khả năng lỗ đen chứa phản vật chất ko? Vì thấy nó "ăn" mọi vật chất mà ko "thải" ra gì hết.
Hố đen thực chất có phát ra bức xạ nha bạn chính là bức xạ hawking dựa trên nhà vật lí hawking người phát hiện ra . Và bức xạ bị thoát ra này này sẽ dần dần làm hố đen dừng hoạt động khi ko có vật chất thêm vào nữa
Thứ nặng và dày đất nhất có lẽ là điểm bắt đầu của vụ nổ lớn. 1 điểm nhỏ hơn cả một nguyên tử có khối lượng bằng cả vũ trụ này. Đấy là lý thuyết chứ mình vẫn tin Trái Đất hình vuông nha 😄😄
Năm 2008 vũ trụ chúng ta xuất hiện một tinh câu thoát được lực hút của lỗ đen , tinh cầu đó đã giúp vũ trụ rực sáng, giúp điểm tận cùng sau này có thể đến thế giới chúng ta.
Ad và mọi người cho mình hỏi, mối quan hệ giữa khối lượng, mật độ vật chất và lực hấp dẫn. Ví dụ 1 ngồi sao có khối lượng lớn gấp 50 lần mặt trời sau khi sụp đổ thì tạo thành hố đen với lực hấp dẫn vô hạn. Tuy nhiên, khối lượng hố đen đó vẫn nhẹ hơn so với ngôi sao tiền thân của nó. Lực hấp dẫn và mật độ vật chất có quan hệ như thế nào ạ
Vật chất chiếm không gian (nói chung), năng lượng tối và (hoặc) vật chất tối CÓ THỂ đã có mối quan hệ với nhau, điều này được giải thích như sau : Trước tiên bạn hãy tìm hiểu về sự đối lập giữa những con số sau : (-1) (0) (1) rồi bạn sẽ suy ra được vấn đề của bạn : Khi không gian chứa một dạng vật chất hoặc một số dạng vật chất (cũng có thể viết ngược lại là vật chất chiếm không gian) thì vật chất ấy đã chiếm một phần không gian (vì không gian liền mạch) nên CÓ THỂ năng lượng tối hoặc (và) vật chất tối của vũ trụ đã ép vật chất ấy vào trong tạo nên một lực gọi là lực hấp dẫn ( theo mình nghĩ như vậy vì con người chưa tìm ra được BẢN CHẤT của lực hấp dẫn), nếu mật độ vật thể càng đậm đặc thì trọng lượng chiếm không gian càng lớn nên lực hấp dẫn do vật chất tối hoặc (và) năng lượng tối tác động vào vật chất ấy càng lớn, phản ứng nhiệt hạch (năng lượng thường) sinh ra trong lõi của một hành tinh, ngôi sao (được xem là vật chất thường của vũ trụ) sẽ ngăn cản sức ép của lực hấp dẫn do năng lượng tối hoặc (và) vật chất tối tác động lên chúng và trong một khoảng thời gian nhất định (có thể lên tới vài tỷ năm), năng lượng do phản ứng sinh ra trong lòng ngôi sao, hành tinh đã cạn kiệt nên lực đẩy trong lõi sẽ không còn nữa và dưới tác dụng của lực nén (lực hấp dẫn) do năng lượng tối và (hoặc) vật chất tối nên hành tinh, ngôi sao sẽ bị sập vào trong chính nó dẫn tới mật độ vật chất nhiều đến nỗi các phân tử, nguyên tử không còn là những hạt rời rạc nữa (liền thành một khối) từ đó suy ra được không còn kẽ hở ở mỗi phân tử, nguyên tử nên kết luận vật chất đó (hành tinh, ngôi sao) đã CHIẾM TOÀN BỘ KHÔNG GIAN bên trong nó nên CÓ LẼ năng lượng tối hoặc (và) vật chất tối sẽ tạo ra một lực đẩy lớn vô cùng tác động lên vật chất đó (lực hấp dẫn của hành tinh, ngôi sao lớn vô cùng) dẫn đến không gì có thể thoát khỏi hố đen kể cả ánh sáng là những hạt photon không có khối lượng.
Dựa trên lý thuyết vật lí nha , mình có xem trên kênh khoa học họ bảo . Giả dụ như 1 hạt nhân to bằng sân bóng thì nguyê tử chỉ to bằng hạt đỗ thôi mà nguyên tử lại chính là khối lượng của hạt nhân . Còn ngôi sao neutron nó không còn hạt nhân nữa mà chỉ có nguyên tử neutron thôi, tức là thay vì 1 sân bóng mới có khối lượng của một hạt đỗ thì cùng diện tích cái sân bóng đó ta có khối lượng của hàng tỉ hạt đỗ (nguyên tử neutron )
@@vannuile5097Bác nói sai rồi, nếu phóng to 1 nguyên tử lên bằng sân bóng đá thì hạt nhân của nó mới bằng hạt đổ, mà "nguyên tử neutron" là sao bác? 😅😅😅
Nghe giống định luật big bang nhỉ:V. Mà từ đó lại có một câu hỏi mới rằng vùng không gian ngoài bề mặt vũ trụ tại sao lại không tiếp tục nén lại mật độ vật chất sau khi 2 hạt nguyên tử vật chất va vào nhau như trước nữa. Trong khi đó vũ trụ lại liên tục giãn nở to ra=> lại có 2 câu hỏi mới được sinh ra :)). Có phải khi 2 hạt nguyên tử mật độ vật chất bị nén lại vào nhau tạo ra vụ nổ big bang đã phá hủy hoàn toàn lực hấp dẫn của vùng không gian ngoài giới hạn của vũ trụ nên dẫn đến vũ trụ liên tục giãn nở vô hạn. Hoặc thực ra vũ trụ lại không thể giãn nở vô hạn mà vũ trụ chỉ giãn nở đến mức nhất định rồi sẽ bị lực hấp dẫn của vùng không gian ngoài vũ trụ tiếp tục nén lại cho đến khi đạt đến mật độ planck=> đó chính là cái kết của vũ trụ nói chung và con người nói riêng:((. Thấy hại não quá kkkk
Có thể chính chúng ta đang ở trong tâm 1 hố đen, chính chúng ta là điểm kỳ dị đó đấy. Khái niệm Big Bang dẫn đến chúng ta luôn nghĩ mọi vật bị đẩy xa ra, chúng ta chưa nghĩ đến việc không thời gian bị xé ra nó tự sản sinh vật chất, chính lực hấp dẫn hình thành để cân bằng với lực xé không thời gian.
Mật độ Plank vẫn còn giới hạn thì chưa phải nhỏ nhất. Hố đen và Bigbang là mật độ đậm đặc đến cuối cùng thành 1 điểm không thể tích nên nó mới là thiên thể khủng khiếp nhất vũ trụ.
Có lẽ dải ngân hà cũng chỉ nằm trong một trường vật chất nào đó mà thôi. Khi một trường năng lượng nhiễu loạn rồi hội tụ lại 1 điểm gây ra vụ nổ big bang và tạo ra dải ngân hà. Vì vậy có thể ngoài vụ nổ big bang thì còn có rất nhiều vụ nổ khác ở trước và sau thời điểm của big bang. Chúng ta chỉ mới nhìn thấy rìa của vụ nổ big bang mà chưa thể nhìn thấy rìa của các vụ nổ khác mà thôi. Thế giới quá rộng lớn.
Một triệu tỉ tỉ khối lượng mặt trời mà nén lại thành chỉ 2 hạt nguyên tử. Thật là kinh khủng khiếp. Chắc đó có thể là điểm kỳ dị như trong giả thiết vụ nổ lớn
Đúng rồi điểm kì dị trong vụ nổ lớn là tấc cả vật chất trong vũ trụ đều dồn nén lại một điểm nhỏ như nt gọi là điểm kỳ dị và nó nổ tung tạo ra vũ trụ đấy
@@maumau7904 nghe mà phát khiếp, nhưng if điểm kỳ dị là có thật và giả thiết Bigbang là đúng thì điểm kỳ dị phải khủng khiếp hơn nữa mới có thể giải phóng khối lượng hình thành vũ trụ ngày nay. Giả sử điểm kỳ dị là một nguyên tử thì sẽ là 1nghìn tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ khối lượng mặt trời bị nén lại
@@shibaino7649 vậy tại sao lại chụp được hình ảnh hố đen của thiên hà khác ? hố đen trung tâm ngân hà chúng ta bị bụi che lấp không nhìn được vậy tại sao các nhà khoa học lại chụp ảnh được hố đen thiên hà khác
@@NAEntertainment cái này mk ko rõ đc, chỉ đoán thoi. Nếu thiên hà kia ko nằm cùng phương với phương quan sát của mk, thì mk ko bị che phần trung tâm của thiên hà đó á. các thiên hà nhìu hình dạng mà, nếu là 1 hình cầu với hố đen trung tâm thì mới ko quan sát đc
@@NAEntertainment bạn biết cấu tạo dải ngân hà hình xoăn ốc chứ, chúng ta thì lại ở rìa, bản thân bạn nếu chĩa máy ảnh vào cái phần trung tâm đấy đảm bảo sẽ thấy toàn 1 dải sáng đầy bụi sao & các ngôi sao. nhưng chĩa vào thiên hà khác hình dĩa or xoắn ốc chẳng hạn thì ko bị lượng ánh sáng đấy cản lại nữa do chúng ta nhìn từ mặt trên của nó
Như vầy nhé. bạn ko thể thấy đôi mắt of chính bạn bởi đôi mắt của bạn nằm trong bạn nhưng bạn lại thấy đôi mắt của người khác. Vì thế muốn thấy được hố đen ở trung tâm thiên hà của chúng ta thì cần phải di chuyển kinh thiên đến vị trí ra ngoài thiên hà của chúng ta đủ xa thì mới có thể thấy đuọc hố đen ở trung tâm ngân hà của chúng ta. Giống như chúng ta không nhận ra được các hố va chạm của thiên thạch rộng vài chục đến vài trăm km, nhưng ở ngoài không gian thì dể dàng nhìn thấy nó vì ta nhìn được tổng thể bao quát toàn diện được nó. Hoặc kiểu như khi ta đứng dưới mặt đất thì cứ nghĩ trái đất hình phẳng vậy.
Mình xem và đọc những kiến thức về vũ trụ thấy thật may mắn khi mình là thực thể trong vũ trụ. Sinh ra từ 1 điểm kì dị - 1 thứ vô hình lại có thể tồn tại và phát triển những vật chất bao la hữu hình . Vũ trụ rộng tới 90 tỷ năm ánh sáng lại sinh ra từ 1 điểm kỳ dị ( mà vật chất k thể tự sinh ra hay mất đi) thật là vi diệu.
Rất tinh túy cám ơn 😍👍😍ad
ae like và sub cho ad nhé. mình rất thích phong cách của bạn. k bỏ lỡ video nào cả.chúc bạn luôn mạnh khỏe vui vẻ và ra nhiều video hay hơn nữa...
Hay quá ad
Ủng hộ
Ở 5:25 khi nói về chì tác giả đưa hình ảnh bút chì không hiểu là ý gì nhưng ruột bút chì là than chì là carbon chứ không phải chì.
Vậy than chì k phải chì à? :)))
@@adamlowji5209 không, than chì là than chứ không liên quan gì tới chì (lead)
Đúng rồi bạn. Ruột bút là carbon chứ ko phải là chì. Tác giả có sự nhầm lẫn rất lớn ở đây.
Mr. Plank thật tuyệt khi "phát minh" ra những giới hạn của vũ trụ
OK 👍
Vừa kịp giờ ngủ, mở nghe ngủ luôn.... gút nai..
M cũng thế😂
Nghe phút mốt đã ngủ :)) phê thật
Rất hay
Bận xem video bà hằng hay sao ra muộn z
😂
Khịa dữ 🤣
Vô duyên :)))
Ừa
bà hằng nào z? 😁
Đậm đặc nhất là nước rửa chén sunlight nhé.
Xem thì thích thật. Nhưng riêng về vũ trụ mọi thứ chỉ là giả thuyết. Xem đúng kênh ông này vs VFacts. Hay. Cảm ơn ad nhiều nhiều
Tôi dân vật lý Trường Đại học khoa học tự nhiên đây. Kênh TVtv này kiến thức chuẩn vật lý hơn vfacts, nó chỉ là lượm lặt thôi.
Mong ad ra nhiều video hơn nữa
Video hay quá ad
Biết nhiều quá sẽ bị nổ não
Content hay, voice tốt, lâu rồi mới tìm đc kênh về thiên văn ổn để xem
9:10 chịu, chịu, chịuuuuuuu
Xịn xò quá ạ! Bạn có thể làm thêm quan điểm của bạn về thuyết tiến hoá được không ạ!
rồi làm gì. đi cãi nhau với vozer trên f33 à :))
video quá chất lượng
Hay quá
Hai hạt đạt giới hạn cuối cùng mà cu Hiếu nhắc đến, chính là 2 hạt của tôi.
Ối dồi ôi =)))
Kkkkkkk
Những thứ mà chúng ta biết về vũ trụ đến một lúc nào đó sẽ sai hết và con người sẽ tìm những định luật mới. Và cứ lặp lại như vậy. Vũ trụ là cái mà con người không thể hiểu được.
Hấp dẫn
10:00 cho hỏi cái đường thẳng xoay xoay đó nếu có 1 thứ gì trạm vào thì sao
Đó là tia gama chạm vào thì bay màu chứ sao
Có thể thứ vật chất siêu đặc mà ad nói chính là vũ trụ tai thời điểm big bang
Làm 1 video về đám mây magellan lớn đi ad
Cai kết thi k ns khoi luong rieg cua ho den la bao nhieu. 😅😅😅👍👍👍 vay so sanh lm j .
1 triệu tỷ tỷ mặt trời nén trong 2 hạt nguyên tử. K gì tả nổi. Quá kỳ dị
từ chối tưởng tượng luôn
nó là 1 đòn Hakai của Berus sama 😂😂😂
Thanks. Hiếu…
các bác lãnh đạo nói tâm đến mấy cái này làm gì lo mà kiếm đường ăn hối lộ hiệu quả hơn.
Lõi của một ngôi sao đã chết . Vật liệu tạo nên 2 cây búa của Thor 🤣🤣
cũng ko nạng bằng đôi mắt của tôi khi xem 2 trận bóng đêm quá !!
Khoa học viễn tưởng thế chú :))))))))))
Cái ngôi sao đó chỉ để làm lửa đun thôi, xem kĩ lại đê :))
mình mới đăng ký kênh video tất hay nhưng chủ kênh ít ra video quá 😂
ad giải thích thuyết tương đối bằng không gian 3 chiều đi ạ
8:55 Tôi hiểu vì vừa đọc đoạn này trong Lược sử thời gian sáng nay. Haha
tui cx đang đọc
Một triệu tỷ tỷ mặt trời nén lại bằng hai hạt nguyên tử.ôi thật kinh khủng
ngày nào cũng Refresh page mấy lần xem có video mới ko :D
Mee too
a^1 = đoạn thẳng
a^2 = diện tích
a^3 = thể tích
a^4 = ?
Không thời gian
Nếu ép trái đất đến mật độ của lỗ đen thì nó có kích thước thế nào AD?
Chắc bằng đầu kim :))
@@nongquyet5366 ít nhất cũng p quả chanh chứ😄
Bằng 1 đồng xu
AD cho mình hỏi. Động lượng của electron từ đâu mà có. Tại sao electron lại có động năng liên lục mà không bị mất đi( đồng hồ nguyên tử )
Ad nghĩ sao về phong trào đất phẳng? Mình muốn phản biện họ nhưng họ cứ nói những kiếm thức của mình là khoa học ma.
Đây là lần đầu tiên mình thừa nhận đất phẳng cũng có lí của nó, không thời gian có thể bị bẻ cong, ánh sáng do đó cũng không thẳng, nên những gì ta nhìn thấy qua mắt thường hoặc camera chưa chắc là chân lí.
Gần đây em thấy có thuyết có thể tồn tại sinh vật cấu tạo từ Silic ad làm một vid nhỏ về thuyết này được không ạ
Mật độ plank có thể là một điểm đã khai sinh toàn bộ vũ trụ hiện tại qua một vụ giãn nở lớn nhất lịch sử vũ trụ
Tôi cũng từng nghe qua về cái này. Nó là điểm diễn ra vụ nổ bigbang
Tất cả chị là phỏng đoán. Ngay cả đến trái đất còn chưa khám phá hết thì lấy gì tôi tin mấy nhà khoa học có thể khám phá dc chính xác những ngôi sao ở xa đó.
Theo tôi thì mật độ và khối lượng lớn nhất là điểm kì dị trước khi vụ nổ big Ben sảy ra
Tưởng là bigbang
Big Ben là cái đồng hồ ở London mà ta?
@@josduythai6661 kaka..bê nguyên cái đồng hồ lên vũ trụ thì mới gọi là không thời gian..kaka
Bản chất của điểm kì dị thì nó không thể xảy ra vụ nổ big bang được vì không có thứ gì thoát ra được kỳ dị. Nếu thuyết big bang là đúng thì nó phải là 1 điểm khác chứ không phải là kì dị. Điểm kì dị là 0 mà bất cứ gì nhân với 0 đều chỉ bằng 0, người ta chứng minh được nếu là kì dị sẽ không thể xảy ra quá trình lạm phát khủng khiếp trong 1 phần giây như big bang được.
Điểm kỳ dị chưa gọi là vũ trụ được.
Hi ad . Ra video muộn vậy ad
ad đúng chu kỳ ghê
chân không có khối lượng, vậy photon ánh sáng có khối lượng, nên ánh sáng có vận tốc ko thể là bất biến hay vĩnh cửu được, vậy thuyết tương đối hẹp dựa vào sự hằng định của vận tốc ánh sáng để chứng minh là mâu thuẫn, kết quả thuyết tương đối hẹp có thể đúng nhưng cách chứng minh đã sai.
Thuyết tương đối có thể sai bạn ạ, nhưng nói suôn như vậy thì 100 năm nữa cũng không làm đc gì.
Hơn 100 năm rồi ng ta càng muốn chứng minh Thuyết tương đối sai thì nó lại càng đúng, điều này đã đc chứng minh và nhắc lại là chứng minh hơn 100 năm rồi nha. 🤔
Ánh sáng bất biến hay vĩnh cửu chỉ là để giới hạn nhận thức của chúng ta, khi chũng ta đạt cảnh giới nhất định sẽ không thấy nó đúng, vì nó không nằm trong cùng một hệ quy chiếu với chúng ta.
Photon ánh sáng mang lưỡng tính sóng hạt bạn ạ. Mà sóng thì có tốc độ ko đổi trong cùng 1 môi trường. Nó có thể bị giảm đi khi qua môi trường đậm đặc hơn, nhưng khi thoát ra thì nó sẽ trở lại tốc độ như cũ. Vận tốc as ở môi trường chân ko là ko đổi. Vật lý lượng tử đối vs con ng mà nói thì vẫn còn rất mới mẻ, có quá nhiều điều chúng ta chưa thể hiểu biết chúng.
@@hungnguyenduy3664 thuyết tương đối hẹp dc chứng minh dựa trên tính tức thời (chứ ko phải ko đổi) của ánh sáng (tức là không gian lớn cỡ nào, ánh sáng đến đó cũng tức thời) điều này là ko thể, nên cách chứng minh đó mâu thuẫn, kết quả thì vẫn đúng
Thần thoại trung quốc hay nói một ngày trên trời bằng 1 năm dưới hạ giới, mình nghĩ sao họ lại nghĩ ra điều này, có khả năng người ngoài hành tinh tới trái đất trước kia sống ở nơi không thời gian trôi chậm hơn trái đất 😅
Là vũ trụ
Hay quá anh
Đến giờ ngủ rồi ae. Kênh xem nhanh buồn ngủ nhất vì giọng admin
Cái cuối cùng là trí tưởng tượng của chị em
rất thích những video như này của ad
Đức Phật nói tứ đại kết thúc khi mình tỉnh giấc đây cũng chính là giới hạn vũ trụ
8:58 tôi hiểu nha 😅
9:08 nay ad biết đùa nữa mới ghê 😏
TVTV ơi , cho hỏi là lực hấp dẫn và ánh sáng có từ đâu ? Nó có tỉ lệ tương ứng trong các chiều không gian khác nhau hay không ? Trong không gian 3 chiều nếu tăng gấp đôi khoảng cách truyền ánh sáng thì cường độ nhỏ hơn 4 lần , còn trong không gian 4 chiều thì hệ số này là 8 phải không ạ ?
muốn được chủ kênh trả lời thì bạn comment trên "cộng đồng" nhé. chủ kênh không quan tâm comment dưới video đâu
Ủa chì (Pb) là cục chì kim loại mà, sao lại để minh họa là cây bút chì ( làm bằng than chì (Carbon))??? Ad lag hay là do lâu nay mình hiểu sai về cây bút chì ta?
Oh vậy bút chì là than chì à. Giờ mình mới nhận ra
@@tolerancedoll1997 theo như mình biết là vậy
Bạn nói đúng rồi. Bút chì là than chì (1 dạng thù hình khác của carbon) chứ ko phải là kim loại chì. Ông ad bị lag á.
Mật độ Planck? Ad có thể nói rõ hơn nguồn gốc của khái niệm này k?
Cái nhạc nền ad sử dụng ở cuối video nó có tên là gì vậy ạ?
Kinh khủng
nổi da gà
quá đã :))
Video hay mà ngắn quá anh
Đây không phải giới hạn của vũ trụ, đây là giới hạn của không gian, nếu vượt quá không gian sẽ không chứa nó nữa, đạo gia gọi là "không trong ngũ hành, nằm ngoài tam giới"
Có khi nào nó chuyển qua các chiều không gian khác k nhỉ 🤔
Đu iu ăn đơ sờ ten 🤪
Ruột bút chì được làm từ than chì ( carbon ) mà sao lại lấy làm hình minh họa cho chì Pb vậy ad!
Chất gì mà trước không khí ấy , khối lượng riêng nhỏ hơn kkhi, vậy sao nó vẫn đậu trên bông hoa mà ko bay lên trên không khí nhò 🤔
Vì cấu trúc của nó là dạng cấu trúc có chứa tận 99% không khí. Mà để nó bay lên thì nó áp suất trong của vật thể phải bé hơn áp suất không khí, kiểu như lực đẩy ác-si-mét ấy. Nhưng mà áp suất trong bằng áp suất ngoài cho nên nó sẽ có tính chất như 1 cục không khí bình thường.
Thì nó bị không khí lấp đầy r nên k thể bay lên đk về cơ bản thể tích của một khối ấy đến khoảng 85% là không khí ấy nên n k thể bay lên đk
Trong chân không nghe nói có mấy cái hạt ảo tự sinh ra và tự biến mất mà các hạt ảo lại sinh ra từ chân không, nghĩa là sinh ra từ không có gì cùng với phản hạt ảo nghĩ là mang năng lượng âm nên trong chân không vẫn có khối lượng!
Lấy bút chì để ví dụ cho kim loại chì là sao? Ruột bút chì là cacbon chứ có phải chì thật đâu?
Lag một tí thôi mà :))
Chói mắt quaaaa
Chả làm từ chì? Tay nhanh hơn não lên gg search dùm cái. Ruột bút chì có phải từ chì k?
@@adamlowji5209 thì nó vẫn là C, trong khi video đang nói về Pb mà bạn
@@wintermachineXII vậy là có chì trong ruột bút chì đúng r. Ví sụ Nơi tìm ra chì dễ nhất là bút chì thì có j sai.
chắc là khởi đầu của vụ nổ bigbag mới
MÌNH CŨNG NGHĨ VẬY NHƯNG BIGBANG CHỨ KO PHẢI BIGBAG MỚI
Câu cuối đó là trái tim kẻ lụy tình 🥲
khi mình coi 1 chương trình khoa học kia thì mấy ông nhà khoa học có nói sơ qua về quá trình của vụ nổ BigBang (coi lâu quá mình ko nhớ rõ chi tiết):
- Vũ trụ bạn đầu chỉ là 1 không gian tĩnh lặng, cùng các hạt vật chất và năng lượng.v.v., kích cỡ thì chả rõ to bằng bao nhiêu vũ trụ hiện tại nhưng chắc cũng cỡ mấy tỷ năm ánh sáng..., Sau đó tất cả mọi thứ bị nén lại vào 1 điểm chỉ nhỏ bằng 1 hạt nguyên tử, rồi sau đó nổ bung ra với kích thước ban đầu và tiếp tục giãn nở cho đến bây giờ. Toàn bộ quá trình ấy diễn ra trong chưa đầy 1 GIÂY!!
Nên mình thấy sao Neutron vẫn còn tầm thường chán ^^
Chào chú, chú có thể cho cháu nguồn của thông tin " Khối lượng của chân không là 10^-27 kg/m3"
không ạ
Cháu nghi ngờ quá ạ???
muốn được chủ kênh trả lời thì bạn comment trên "cộng đồng" nhé. Chủ kênh ko quan tâm comment dưới video đâu
Lõi trái đất có klr > 11 tấn/cm3.. chứ ko phải m3 nha ad :))
Còn thứ gì đậm đặc hơn mật độ Planck không như protoverse,tồn tại trước vũ trụ
Vũ trụ đang không ngừng nở ra hay vạn vật đang không ngừng nhỏ lại
Add cho mình hỏi vật chất chỉ chiếm lượng rất nhỏ trong vũ trụ quan sát được. Vậy có khi nào có một nơi khác ngoài vũ trụ quan sát được, có một "vũ trụ phản vật chất" với chúng ta không nhỉ? Nếu giả sử vũ trụ vật chất quanh ta ban đầu là những phản vật chất, thì chuyện gì sẽ xảy ra? Các định luật vật lý, hóa học, sinh học...có ngược với điều ta đã biết hay không?
Có khả năng lỗ đen chứa phản vật chất ko? Vì thấy nó "ăn" mọi vật chất mà ko "thải" ra gì hết.
Hố đen thực chất có phát ra bức xạ nha bạn chính là bức xạ hawking dựa trên nhà vật lí hawking người phát hiện ra . Và bức xạ bị thoát ra này này sẽ dần dần làm hố đen dừng hoạt động khi ko có vật chất thêm vào nữa
Thứ nặng và dày đất nhất có lẽ là điểm bắt đầu của vụ nổ lớn. 1 điểm nhỏ hơn cả một nguyên tử có khối lượng bằng cả vũ trụ này. Đấy là lý thuyết chứ mình vẫn tin Trái Đất hình vuông nha 😄😄
trái đất hình cái bánh chưng.
Điểm kỳ dị trước vụ nổ big bang củng không hẳn là siêu đậm đặc toàn khối . Khoa học có thể chứng minh được điều đó .
Dạo này không thấy Hiếu huyên thuyên đầu mỗi vid nữa nhỉ?
Đúng rồi,... tôi thích những triết lý của chú ấy
Ông ad xem xem làm cái video nói về sao nào đang chiếu đội tuyển VN đi :))
Vậy mật độ đậm đặc của hố đen là bao nhiêu kg trên một cm khối vậy ad
100kg 1 mét khối ok
Năm 2008 vũ trụ chúng ta xuất hiện một tinh câu thoát được lực hút của lỗ đen , tinh cầu đó đã giúp vũ trụ rực sáng, giúp điểm tận cùng sau này có thể đến thế giới chúng ta.
Ad và mọi người cho mình hỏi, mối quan hệ giữa khối lượng, mật độ vật chất và lực hấp dẫn. Ví dụ 1 ngồi sao có khối lượng lớn gấp 50 lần mặt trời sau khi sụp đổ thì tạo thành hố đen với lực hấp dẫn vô hạn. Tuy nhiên, khối lượng hố đen đó vẫn nhẹ hơn so với ngôi sao tiền thân của nó. Lực hấp dẫn và mật độ vật chất có quan hệ như thế nào ạ
Vật chất chiếm không gian (nói chung), năng lượng tối và (hoặc) vật chất tối CÓ THỂ đã có mối quan hệ với nhau, điều này được giải thích như sau :
Trước tiên bạn hãy tìm hiểu về sự đối lập giữa những con số sau : (-1) (0) (1) rồi bạn sẽ suy ra được vấn đề của bạn : Khi không gian chứa một dạng vật chất hoặc một số dạng vật chất (cũng có thể viết ngược lại là vật chất chiếm không gian) thì vật chất ấy đã chiếm một phần không gian (vì không gian liền mạch) nên CÓ THỂ năng lượng tối hoặc (và) vật chất tối của vũ trụ đã ép vật chất ấy vào trong tạo nên một lực gọi là lực hấp dẫn ( theo mình nghĩ như vậy vì con người chưa tìm ra được BẢN CHẤT của lực hấp dẫn), nếu mật độ vật thể càng đậm đặc thì trọng lượng chiếm không gian càng lớn nên lực hấp dẫn do vật chất tối hoặc (và) năng lượng tối tác động vào vật chất ấy càng lớn, phản ứng nhiệt hạch (năng lượng thường) sinh ra trong lõi của một hành tinh, ngôi sao (được xem là vật chất thường của vũ trụ) sẽ ngăn cản sức ép của lực hấp dẫn do năng lượng tối hoặc (và) vật chất tối tác động lên chúng và trong một khoảng thời gian nhất định (có thể lên tới vài tỷ năm), năng lượng do phản ứng sinh ra trong lòng ngôi sao, hành tinh đã cạn kiệt nên lực đẩy trong lõi sẽ không còn nữa và dưới tác dụng của lực nén (lực hấp dẫn) do năng lượng tối và (hoặc) vật chất tối nên hành tinh, ngôi sao sẽ bị sập vào trong chính nó dẫn tới mật độ vật chất nhiều đến nỗi các phân tử, nguyên tử không còn là những hạt rời rạc nữa (liền thành một khối) từ đó suy ra được không còn kẽ hở ở mỗi phân tử, nguyên tử nên kết luận vật chất đó (hành tinh, ngôi sao) đã CHIẾM TOÀN BỘ KHÔNG GIAN bên trong nó nên CÓ LẼ năng lượng tối hoặc (và) vật chất tối sẽ tạo ra một lực đẩy lớn vô cùng tác động lên vật chất đó (lực hấp dẫn của hành tinh, ngôi sao lớn vô cùng) dẫn đến không gì có thể thoát khỏi hố đen kể cả ánh sáng là những hạt photon không có khối lượng.
Cho mình hỏi ngu cái, dựa vào cái gì để xđ trọng lượng của vật thể trong không gian, làm sao biết nó nặng bao nhiêu, đậm đặc như thế nào.???
Dựa vào lực tác dụng của nó đối với những vật thể xoay xung quanh
Dựa trên lý thuyết vật lí nha , mình có xem trên kênh khoa học họ bảo . Giả dụ như 1 hạt nhân to bằng sân bóng thì nguyê tử chỉ to bằng hạt đỗ thôi mà nguyên tử lại chính là khối lượng của hạt nhân . Còn ngôi sao neutron nó không còn hạt nhân nữa mà chỉ có nguyên tử neutron thôi, tức là thay vì 1 sân bóng mới có khối lượng của một hạt đỗ thì cùng diện tích cái sân bóng đó ta có khối lượng của hàng tỉ hạt đỗ (nguyên tử neutron )
@@vannuile5097Bác nói sai rồi, nếu phóng to 1 nguyên tử lên bằng sân bóng đá thì hạt nhân của nó mới bằng hạt đổ, mà "nguyên tử neutron" là sao bác? 😅😅😅
@@troccui9231 vậy là nói ngược , sorry bạn nha . Đáng nhẽ là hạt nhân chứ ko phải nguyên tử
lý thuyết nhiều quá , tôi nên tổng hợp từ cái nào đây. tôi nghĩ có nhiều phép màu siêu cấp ở đây
Thứ có mật độ lớn nhất chính là Điểm kì dị không-thời gian nơi Vụ nổ lớn bắt đầu? Nó chứa TẤT CẢ trong một điểm nhỏ bé không tưởng tượng nổi.
10^23 Mặt Trời bị nén = 2 hạt nguyên tử, có lẽ sẽ tạo ra được một vũ trụ mới chăng
Nghe giống định luật big bang nhỉ:V. Mà từ đó lại có một câu hỏi mới rằng vùng không gian ngoài bề mặt vũ trụ tại sao lại không tiếp tục nén lại mật độ vật chất sau khi 2 hạt nguyên tử vật chất va vào nhau như trước nữa. Trong khi đó vũ trụ lại liên tục giãn nở to ra=> lại có 2 câu hỏi mới được sinh ra :)). Có phải khi 2 hạt nguyên tử mật độ vật chất bị nén lại vào nhau tạo ra vụ nổ big bang đã phá hủy hoàn toàn lực hấp dẫn của vùng không gian ngoài giới hạn của vũ trụ nên dẫn đến vũ trụ liên tục giãn nở vô hạn. Hoặc thực ra vũ trụ lại không thể giãn nở vô hạn mà vũ trụ chỉ giãn nở đến mức nhất định rồi sẽ bị lực hấp dẫn của vùng không gian ngoài vũ trụ tiếp tục nén lại cho đến khi đạt đến mật độ planck=> đó chính là cái kết của vũ trụ nói chung và con người nói riêng:((. Thấy hại não quá kkkk
@@dungtrinhtien150 burh
Khoản không bao la còn bí ẩn hơn là vật chất ◽◽◽◽◽
Theo mình thì mật độ plank xuất hiện tại điểm kỳ dị bigbang có đúng k ad
Có thể chính chúng ta đang ở trong tâm 1 hố đen, chính chúng ta là điểm kỳ dị đó đấy. Khái niệm Big Bang dẫn đến chúng ta luôn nghĩ mọi vật bị đẩy xa ra, chúng ta chưa nghĩ đến việc không thời gian bị xé ra nó tự sản sinh vật chất, chính lực hấp dẫn hình thành để cân bằng với lực xé không thời gian.
Mật độ của điểm kỳ dị trước khi xảy ra, vụ nổ lớn
Mật độ Plank vẫn còn giới hạn thì chưa phải nhỏ nhất.
Hố đen và Bigbang là mật độ đậm đặc đến cuối cùng thành 1 điểm không thể tích nên nó mới là thiên thể khủng khiếp nhất vũ trụ.
Cái thứ gì chứ không phải con người ta 🤣🤣
Có lẽ dải ngân hà cũng chỉ nằm trong một trường vật chất nào đó mà thôi. Khi một trường năng lượng nhiễu loạn rồi hội tụ lại 1 điểm gây ra vụ nổ big bang và tạo ra dải ngân hà. Vì vậy có thể ngoài vụ nổ big bang thì còn có rất nhiều vụ nổ khác ở trước và sau thời điểm của big bang. Chúng ta chỉ mới nhìn thấy rìa của vụ nổ big bang mà chưa thể nhìn thấy rìa của các vụ nổ khác mà thôi. Thế giới quá rộng lớn.
Số người thích thiên văn nhiều nhé chúc mừng Hiêu nhé
Một triệu tỉ tỉ khối lượng mặt trời mà nén lại thành chỉ 2 hạt nguyên tử. Thật là kinh khủng khiếp. Chắc đó có thể là điểm kỳ dị như trong giả thiết vụ nổ lớn
Đúng rồi điểm kì dị trong vụ nổ lớn là tấc cả vật chất trong vũ trụ đều dồn nén lại một điểm nhỏ như nt gọi là điểm kỳ dị và nó nổ tung tạo ra vũ trụ đấy
@@maumau7904 nghe mà phát khiếp, nhưng if điểm kỳ dị là có thật và giả thiết Bigbang là đúng thì điểm kỳ dị phải khủng khiếp hơn nữa mới có thể giải phóng khối lượng hình thành vũ trụ ngày nay. Giả sử điểm kỳ dị là một nguyên tử thì sẽ là 1nghìn tỷ tỷ tỷ tỷ tỷ khối lượng mặt trời bị nén lại
Lồng đèn của Thresh
ad ko giỏi hoá rồi, nhắc đến chì Pb mà lấy bức ảnh bút chì là sai rồi :)))
Bút chì là than chì.chứ ko phải chì
Ngu hoá mà tỏ ra …
trung tâm dải ngân hà của chúng ta cũng có hố đen . vậy tại sao bức ảnh hố đen đầu tiên chụp lại được lại ở thiên hà khác vậy ad?
Chúng ta ở ngoài rìa của Dải ngân hà, nên có thể ko nhìn vào chính giữa đc vì bị che bởi rất nhìu thứ khác
@@shibaino7649 vậy tại sao lại chụp được hình ảnh hố đen của thiên hà khác ? hố đen trung tâm ngân hà chúng ta bị bụi che lấp không nhìn được vậy tại sao các nhà khoa học lại chụp ảnh được hố đen thiên hà khác
@@NAEntertainment cái này mk ko rõ đc, chỉ đoán thoi. Nếu thiên hà kia ko nằm cùng phương với phương quan sát của mk, thì mk ko bị che phần trung tâm của thiên hà đó á. các thiên hà nhìu hình dạng mà, nếu là 1 hình cầu với hố đen trung tâm thì mới ko quan sát đc
@@NAEntertainment bạn biết cấu tạo dải ngân hà hình xoăn ốc chứ, chúng ta thì lại ở rìa, bản thân bạn nếu chĩa máy ảnh vào cái phần trung tâm đấy đảm bảo sẽ thấy toàn 1 dải sáng đầy bụi sao & các ngôi sao. nhưng chĩa vào thiên hà khác hình dĩa or xoắn ốc chẳng hạn thì ko bị lượng ánh sáng đấy cản lại nữa do chúng ta nhìn từ mặt trên của nó
Như vầy nhé. bạn ko thể thấy đôi mắt of chính bạn bởi đôi mắt của bạn nằm trong bạn nhưng bạn lại thấy đôi mắt của người khác. Vì thế muốn thấy được hố đen ở trung tâm thiên hà của chúng ta thì cần phải di chuyển kinh thiên đến vị trí ra ngoài thiên hà của chúng ta đủ xa thì mới có thể thấy đuọc hố đen ở trung tâm ngân hà của chúng ta. Giống như chúng ta không nhận ra được các hố va chạm của thiên thạch rộng vài chục đến vài trăm km, nhưng ở ngoài không gian thì dể dàng nhìn thấy nó vì ta nhìn được tổng thể bao quát toàn diện được nó. Hoặc kiểu như khi ta đứng dưới mặt đất thì cứ nghĩ trái đất hình phẳng vậy.
Vậy nếu giả thuyết Big Bang là đúng thì điểm kỳ dị của nó có khối lượng thế nào nhỉ? Có ai đặt tên cho nó là gì chưa?
phần chì đưa bút chì vào làm j ?